1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Biến đổi cơ cấu dân số Hà Nội trong quá trình đô thị hóa

93 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THỊ MAI PHƢƠNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ THỊ MAI PHƢƠNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Hoàng Bá Thịnh Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Lời cho gửi lời cảm ơn đến tất người cách hay cách khác giúp đỡ trình hồn thành luận văn Nếu khơng có giúp đỡ ấy, tơi khơng thể hồn thành luận văn Đầu tiên tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Bá Thịnh – Người thầy tận tình dẫn, định hướng, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Nhờ có bảo tận tình thầy mà tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Với tơi Thầy giống người Thầy, người Cha dìu dắt tơi đường học vấn sống Tiếp theo muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người động viên, cổ vũ giúp đỡ suốt q trình học tập Những người khác mà tơi vô biết ơn Thầy Cô khoa xã hội học, người cung cấp tảng kiến thức giúp tơi hồn thành thủ tục bảo vệ luận văn Hà Nội, năm 2014 Hà Thị Mai Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu xã hội học Khung phân tích Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận 12 1.2.1.Các khái niệm 12 1.2.1.1 Khái niệm dân số 12 1.2.1.2 Khái niệm cấu dân số biến đổi cấu dân số 13 1.2.1.3 Khái niệm thị hóa q trình thị hóa 14 1.2.2 Lý thuyết 16 1.2.2.1.Lý thuyết thị hóa 16 1.2.2.2 Lý thuyết biến đổi xã hội 20 1.2.2.3.Lý thuyết biến đổi dân số 22 1.3 Sơ lƣợc địa bàn nghiên cứu 23 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ CHIỀU CẠNH BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ HÀ NỘI 35 2.1 Vài nét dân số Hà Nội 35 2.2 Một số biến đổi cấu dân số Hà Nội q trình thị hóa 39 2.2.1 Cơ cấu tuổi dân số 40 2.2.2.Cơ cấu giới tính dân số 53 2.2.3 Cơ cấu nghề nghiệp dân số 59 CHƢƠNG 3: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI BIẾN ĐỔI CƠ CẤU DÂN SỐ HÀ NỘI 68 3.1.Chính sách Hà Nội dân số kế hoạch hóa gia đình 68 3.2 Đơ thị hóa 69 3.3 Sự gia tăng tự nhiên di cƣ 73 3.3.1 Gia tăng tự nhiên 73 3.3.2 Di cư 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Một số tiêu tăng trưởng Kinh tế - Xã hội Hà Nội 28 Bảng 1.2: Giá trị sản xuất Nông, Lâm nghiệp Thủy sản theo giá hành (Hà Nội năm 2008-2013) 31 Bảng 1.3 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành 33 Bảng 2.1: Biến động tự nhiên dân số khu vực Hà Nội giai đoạn năm 2008- 2013 37 Bảng 2.2 cấu tuổi – giới tính dân số thành thị/ nơng thôn Hà Nội 2009 43 Bảng 2.3: Cơ cấu nhóm tuổi dân số Hà Nội năm 2013 46 Bảng 2.4: Cơ cấu tuổi- giới tính dân số thành thị nông thôn Hà Nội 1/4/2013 49 Bảng 2.5: Sự gia tăng dân số theo cấu tuổi Hà Nội năm 2009 năm 2013 51 Bảng 2.6: Dân số Hà Nội từ 15 tuổi trở lên theo tình trạng hoạt động kinh tế, giới tính nơng thơn, thị (người), 2009 59 Bảng 2.7: Dân số Hà Nội từ 15 tuổi trở lên làm việc chia theo nghề nghiệp, nông thôn đô thị (người) 61 Bảng 2.8: Cơ cấu lao động làm việc độ tuổi phân theo ngành kinh tế (%) 62 Bảng: 2.9 Số người thiếu việc làm, thất nghiệp không hoạt động kinh tế từ 15 tuổi trở lên Hà Nội tính đến 1/1/2014 63 Bảng 2.10 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo nghề nghiệp 65 Bảng 2.11: Cơ cấu lao động làm việc độ tuổi phân theo ngành kinh tế (%) 66 Bảng 3.1: Tỷ suất dân nhập cư xuất cư Hà Nội qua năm 78 Bảng 3.2: Tỷ lệ số lượng người di cư đến Hà Nội qua năm 79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Dân số trung bình Hà Nội qua năm 36 Biểu đồ 2.2: Mật độ dân số Hà Nội so với thành phố lớn Việt Nam 38 Biểu đồ 2.3: Dân số trung bình Hà Nội qua năm phân theo khu vực thành thị - nông thôn 39 Biểu đồ 2.4: Tháp dân số cấu tuổi – giới tính Hà Nội 2009 41 Biểu đồ 2.5: Tháp cấu tuổi – giới tính dân số khu vực thành thị Hà Nội năm 2009 44 Biểu đồ 2.6: Tháp cấu tuổi – giới tính dân số khu vực nông thôn Hà Nội năm 2009 44 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu tuổi-giới tính dân số Hà Nội năm 2013 45 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu tuổi-giới tính dân số thành thị Hà Nội năm 2013 47 Biểu đồ 2.9: Cơ cấu tuổi-giới tính dân số nơng thơn Hà Nội năm 2013 47 Biểu đồ 2.10: So sánh tháp tuổi dân số Hà Nội năm 2009 năm 2013 50 Biểu đồ 2.11: Tỷ số giới tính Hà Nội từ năm 2005-2013 54 Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ tăng dân số theo giới tính Hà Nội từ năm 2006- năm 2013 55 Biểu đồ 2.13: Cơ cấu giới tính khu vực nội thành Hà Nội qua năm 56 Biểu đồ 2.14: Cơ cấu giới tính khu vực nông thôn Hà Nội qua năm 57 Biều đồ 3.1 : Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên Hà Nội qua năm 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo tờ Newizv, dẫn báo cáo Liên Hợp Quốc cho biết, năm 2009 nhân loại bước qua giới hạn quan trọng dân thành thị hành tinh vượt số dân nông thôn 60 năm trước dân số giới phân bố theo tỷ lệ: 70% nông thôn, 30% thành thị Tới kỷ 21 tỷ lệ đổi ngược - thành thị có tới 70% số dân tồn cầu đạt số 5,3 tỷ người Trong châu Á chiếm 63% (3,3 tỷ người), châu Phi – gần 25% (1,2 tỷ người) Nguyên nhân biến đổi dân số thị nói khơng mở rộng tự nhiên dân cư có mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên thành phố thường thấp nông thôn Mà trình thị hóa kéo theo chuyển dịch dân cư nông thôn vào đô thị Sức hút từ đô thị lực đẩy từ nông thôn tăng Lực đẩy dân số nông thôn phát sinh từ việc đông dân, đất canh tác, sở hạ tầng thiếu thốn, sống nghèo nàn lạc hậu, việc mở rộng quy môi đô thị Sức hút đô thị đến từ khu cơng nghiệp, điều kiện văn hóa giáo dục, y tế Ở nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, đặc trưng q trình thị hóa tăng nhanh dân số đô thị, tạo nên điểm dân cư đô thị cực lớn làm cân đối phát triển hệ thống dân cư, tạo nên biến đổi cấu dân số Mà biết, dân số yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tăng trưởng kinh tế, biến đổi xã hội đất nước, có tầm quan trọng hàng đầu kinh tế - trị quốc gia Đây vừa lực lượng lao động vừa người tiêu dùng xã hội Hàng năm quốc gia tổ chức điều tra dân số, xoay quanh vận động dân số như: quy mô dân số, cấu dân số, phân bố dân cư, biến động dân số… Từ số liệu thực tế có được, giúp nhà quản lí thấy nhận diện rõ tranh dân số quốc gia diễn tiến để có định hướng phát triển dân số phù hợp vừa phát triển kinh tế bền vững đảm bảo giáo dục, an sinh xã hội Bên cạnh dự báo dân số tương lai có ý nghĩa định tới lĩnh vực, đặc biệt việc hoạch định sách, chiến lược quốc gia Việt Nam nước phát triển Song song với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, q trình thị hóa diễn ngày mạnh mẽ ảnh hưởng tới mặt đời sống xã hội Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá Việt Nam nước có tốc độ thị hóa cao Đơng Nam Á Nếu năm 1986, tỉ lệ dân cư sống đô thị Việt Nam 19% (khoảng 11,8 triệu người) đến năm 2010 tăng lên 30,5% (khoảng 26,3 triệu người), dự báo đến năm 2020 tăng lên gấp nhiều lần Theo xu phát triển nước, Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh hai thành phố có mức tốc độ thị hóa đạt cao Cũng theo báo cáo đánh giá đô thị hóa Word Bank tỷ lệ thị hóa Hà Nội 2010 30 - 32% nhảy vọt thành 55 65% vào năm 2020.[16;tr 3] Đặc biệt sau định mở rộng thủ đô 8/2008, địa giới hành Hà Nội tăng lên gấp 3,6 lần so với trước Điều tạo nên nhiều biến đổi sâu sắc sản xuất, cấu nghề nghiệp, cách tổ chức sinh hoạt xã hội, cấu tổ chức, văn hóa, dân số Chính thế, việc quy hoạch dân cư nhằm chỉnh trang đô thị, nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật tạo điều kiện cho việc mở rộng, phát triển kinh tế - xã hội sách lớn cấp ủy Đảng quyền nhân dân Thủ Hà Nội đặc biệt quan tâm Vì vậy, việc nhận thức ảnh hưởng từ biến đổi dân số điều cần thiết Xuất phát từ thực tế lựa chọn đề tài: “Biến đổi cấu dân số Hà Nội q trình thị hóa” với mong muốn khắc họa tranh dân số Hà Nội q trình thị hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa lý luận Trong trình nghiên cứu biến đổi cấu dân số Hà Nội tác động thị hóa luận văn vận dụng số lý thuyết xã hội học như: lý thuyết thị hóa, lý thuyết biến đổi dân số, lý thuyết biến đổi xã hội, phương pháp nghiên cứu xã hội học Kết nghiên cứu góp phần vào việc khẳng định phát triển hệ thống lý luận, phương pháp, khung phân tích nghiên cứu xã hội học vấn đề liên quan đến dân số, gia đình, nghề nghiệp,đơ thị 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đồng thời mong muốn góp phần làm sở giúp nhà quản lý, hoạch định chiến lược Thủ đô Hà Nội có phân tích ý nghĩa cho việc quy hoạch phát triển thủ đô giải vấn đề kinh tế - xã hội, môi trường, việc làm, đời sống người dân Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Biến đổi cấu dân số Hà Nội q trình thị hóa 3.2 Khách thể nghiên cứu Dân số Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Biến đổi cấu dân số Hà Nội trình thị hóa (từ năm 2008-2013) Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung mô tả biến đổi cấu dân số Hà Nội q trình thị hóa qua số liệu Tổng Cục Thống kê y tế Con người ban đầu thường thích sống trung tâm thành phố, nơi tập trung dịch vụ đa dạng thuận tiện Tuy nhiên , với phát triển xã hội, mạng lưới dịch vụ mở mang chất lượng nâng cao, phương tiện giao thông dễ dàng, sở thông tin liên lạc nhanh chóng, nhà với thiết kế tiện nghi phù hợp… người ta có xu hướng khu vực xung quanh thành phố Ảnh hưởng tiêu cực Tuy nhiên với tốc độ thị hóa ngày lớn nước phát triển tạo số khó khăn, có ảnh hưởng đến môi trường điều kiện sống thành thị Trước hết, q trình thị hóa gắn với việc hình thành vành đai quanh thị Điều làm thay đổi nghề nghiệp dân cư sinh sống khu vực Do bị đất canh tác người nơng dân buộc phải tìm nghề để làm việc Một số người khơng có khả họ c nghề nên trở thành người khơng có việc làm Khi sử dụng đất nơng nghiệp vào mục đích cơng nghiệp dịch vụ, nhà nước nhà đầu tư trả cho nông dân tiền đền bù quyền sử dụng đất Một số nông dân sử dụng tiền đền bù vào v iệc đánh bạc sử dụng ma túy Điều góp phần làm tăng tệ nạn xã hội Ở nước phát triển có dân số đơng với tốc độ thị hóa nhanh tình hình ngược lại, xuất gọi "vành đai nghèo đói" Nghĩa là, quán tính di dân vào thành phố, số lượng người vượt nhu cầu việc làm dịch vụ, thêm vào cấu không phù hợp, điều kiện sống cho số người dôi dư không đảm bảo, họ làm việc không ổn định với thu nhập thấp, chí trái pháp luật, nơi tạm bợ, tạo nên “xóm liều” tệ nạn xã hội 72 3.3 Sự gia tăng tự nhiên di cƣ 3.3.1 Gia tăng tự nhiên Trong năm qua, Hà Nội địa phương đầu nước thực số tiêu công tác Dân số kế hoạch hóa gia đình Tốc độ gia tăng quy mơ dân số kiểm sốt nhiên có gia tăng Đơn vị: %0 Nguồn: Niên giám Thống kê Hà Nội Biều đồ 3.1 : Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên Hà Nội qua năm Trong năm qua Hà Nội mức độ tăng dân số tự nhiên củ Hà Nội tương đối ổn định Theo số liệu điều tra biến động dân số nhà tính đến 1/4/2013 quy mơ dân số toàn thành phố gần 70 triệu người Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên toàn thành phố ổn định mức: 12,71%o (năm 2009) đạt tỷ lệ 12,49%o (năm 2011) năm 2012 tăng lên 15,35%o, đến năm 2013 giảm xuống cịn 12,28% Tồn thành phố tiếp tục trì mức sinh thay (số bình quân phụ nữ độ tuổi sinh đẻ - TFR) 2,0 Trước năm 2008, Hà Nội (cũ) 1,83 con/phụ nữ Hà Tây 2,0 73 con/phụ nữ Sau hợp mức sinh Hà Nội tiếp tục giảm từ 2,08 năm 2009 năm 2012 2,06 Nhìn chung, tỷ lệ sinh thứ trở lên cặp vợ chồng có xu hướng giảm dần từ năm 2009 đến trước có Pháp lệnh sửa đổi điều 10 Pháp Lênh Dân Số năm 2003 ban hành (2008), tỷ lệ sinh thứ cặp vợ chồng có xu hướng tăng nhẹ So với địa phương khác toàn quốc, tỷ lệ sinh phụ nữ sinh từ thứ thứ trở lên Hà Nội thấp nhiều thấp so với mặt chung khu vực thành thị nước (8,61% Hà Nội, 9,6% khu vực thành thị nước 14,2% tồn quốc) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh, yếu tố tác động qua lại lẫn nhau, khó tách riêng ảnh hưởng yếu tố Những yếu tố tự nhiên, sinh học Khả sinh sản có nhóm tuổi định (tuổi có khả sinh sản) Nơi có số phụ nữ tuổi có khả sinh sản cao (đặc biệt độ tuổi từ 20 đến 30) mức sinh cao ngược lại Dân số Hà Nội năm 2009- 2013 tỷ lệ dân số độ tuổi kết cao, đặc biệt dân số nữ độ tuổi sinh đẻ nên tỷ lệ tăng dân số có giảm ảnh hưởng sách dân số kế hoạch hóa gia đình có gia tăng đáng kể Điều kiện tự nhiên môi trường sống ảnh hưởng đến mức sinh Nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển sinh sản nơi dân số tăng nhanh -Phong tục tập quán tâm lý xã hội Tập quán tâm lý xã hội có tác động lớn đến mức sinh Tập qn kết sớm, muốn có nhiều con, thích trai, có nếp có tẻ tập quán tâm lý chung xã hội cũ, xã hội có trình độ kinh tế, văn hố cổ truyền 74 Việt Nam quốc gia châu Á có văn hố truyền thống, tư tưởng Nho giáo đóng vai trị chủ đạo Một giá trị Nho giáo mơ hình gia đình truyền thống, việc nối dõi tơng đường, thờ phụng tổ tiên, phụng dưỡng cha mẹ giá trị tảng Trong văn hố đó, tâm lý ưa thích trai trở lên mãnh liệt cho cá nhân, cặp vợ chồng, gia đình dòng họ Hệ thống an sinh xã hội cho người cao tuổi chưa phát triển, khu vực nơng thơn, nơi có tới 70% dân số sinh sống Người già hầu hết khơng có lương hưu, hay trợ cấp xã hội, họ cần chăm sóc y tế Tất phụ thuộc vào khả phụng dưỡng cái, mà theo quan niệm gia đình truyền thống, trách nhiệm chủ yếu thuộc trai Người già cảm thấy lo lắng cho tương lai bất an già khơng có trai Do nhu cầu phát triển kinh tế hộ gia đình: nhiều vùng nông thôn, công việc nặng nhọc, đặc biệt công việc ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp, khai thác khoáng sản, biển đánh bắt thuỷ hải sản xa bờ đòi hỏi sức lao động bắp nam giới Chính vậy, trai vừa trụ cột tinh thần, vừa trụ cột kinh tế cho gia đình Tất điều ăn sâu vào tiềm thức cá nhân, trở thành phần văn hoá truyền thống Việt Nam Ưa chuộng trai nguyên nhân gốc rễ tượng cân giới tính sinh Việt Nam Bên cạnh đó, cịn ngun nhân phụ trợ dẫn tới cân giới tính sinh chuẩn mực xã hội gia đình qui mô nhỏ tạo áp lực giảm sinh, cặp vợ chồng sinh 1-2 Điều dường xung đột với giá trị văn hoá truyền thống phải có trai giá Chính xung đột tạo áp lực cặp vợ chồng: vừa mong muốn có con, lại mong muốn số phải có trai Đây động lực 75 khiến cặp vợ chồng tìm kiếm sử dụng dịch vụ lựa chọn giới tính trước sinh Những tiến y học, kỹ thuật lựa chọn giới tính trước sinh trở thành “cứu cánh” số cặp vợ chồng để đáp ứng mục tiêu Ngồi ra, sách giải vấn đề liên quan đến bất bình đẳng giới chưa thật thỏa đáng góp phần thúc đẩy số phụ nữ chủ động tìm kiếm dịch vụ lựa giới tính trước sinh Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển, xuất chuẩn mực kết muộn, gia đình nhỏ, nam nữ bình đẳng dẫn đến mức sinh giảm 3.3.2 Di cư Ngày nay, có nhiều lý thuyết nghiên cứu tượng di dân Di dân, hiểu theo nghĩa rộng dịch chuyển người không gian thời gian định kèm theo thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn Hiểu theo nghĩa hẹp di dân di chuyển dân cư từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú không gian, thời gian định Về nguyên nhân tượng di dân từ nơng thơn thành thị đưa hai nguyên nhân sau: Thứ nhất, nguyên nhân kinh tế: hầu hết nhà kinh tế học, nhà xã hội học trí cho tượng di dân từ nơng thơn thành thị giải thích chủ yếu nguyên nhân kinh tế Những nhân tố bao gồm không lực đẩy quen thuộc từ nơi xuất cư như: thiếu đất canh tác, thiếu việc làm, thu nhập thấp… mà lực hút từ nơi nhập cư: hội việc làm có tính ổn định, thu nhập cao so với nơi cũ… Các nghiên cứu cho thấy: tiền lương, thu nhập, việc làm, mức độ thất nghiệp… ảnh hưởng đến việc đưa định di cư người dân Thứ hai, nguyên nhân phi kinh tế, như: vấn đề chất lượng sống, 76 người di dân muốn có sống tốt thơng qua sống thành thị, nơi có ánh đèn rực rỡ thành phố, nơi có phương tiện giao thơng, phương tiện thơng tin đại chúng… đại hóa, nơi có hệ thống giáo dục, y tế, dịch vụ phát triển; vấn đề phong tục tập quán nhân tố xã hội khác tác động sâu sắc tới q trình di dân từ nơng thơn thành thị, ví dụ người di dân muốn thoát khỏi ràng buộc truyền thống, phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu nông thôn; vấn đề học đoàn tụ gia đình lực hút dịng di dân từ nông thôn thành thị Trong năm gần dịng người di cư từ nơng thơn thành phố lớn ngày mạnh mẽ, với tốc độ tăng nhanh, quy mô ngày lớn đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, tác động không nhỏ đến dân số, đời sống người dân nơi di cư Do đặc điểm nước ta nước nơng nghiệp nước ta có bước phát triển vượt bậc việc tăng suất sản lượng, dẫn tới “dư thừa” lao động Hơn 50% số di dân lâu dài 90% di dân mùa vụ di chuyển đến thành phố lớn nguyên nhân Đặc biệt vùng đồng sông Hồng “đất chật người đông”, thời gian dư thừa lao động chiếm tới 30%-40%, đồng thời mặt độ dân số đơng, diện tích canh tác có hạn Điều tất yếu dẫn đến việc phận người lao động phải tìm việc thành phố lớn nhằm tăng thêm thu nhập định cư nơi di cư Sự khác biệt tiền lương thu nhập vùng, đặc biêt nông thôn thành thị yếu tố thúc đẩy trình di dân tới đô thị Họ chấp nhận công việc nặng nhọc, vất vả để mưu sinh để có tiền gửi cho gia đình Thứ hai, Hà Nội (cũng thành phố Hồ Chí Minh đô thị lớn khác) miền đất hứa nhiều người mơi trường giáo dục đào tạo, có điều kiện y tế chăm sóc sức khỏe, có đời sống văn hóa tinh thần cao hơn, có phương tiện thông tin đại 77 chúng dịch vụ tiện ích khác… Họ đến để học tập, làm việc, mưu cầu sống tốt đẹp hơn… sau lại kéo theo gia đình, người thân nhập cư để đồn tụ Một ngun nhân khơng phần quan trọng đẩy nhanh tốc độ gia tăng dân số Hà Nội năm qua, gia tăng nhập cư Dịng người di cư từ nơng thôn thành phố lớn ngày mạnh mẽ, với tốc độ tăng nhanh, quy mô ngày lớn Q trình thị hóa mở rộng, Hà Nội tiếp tục chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, phát triển ngành lĩnh vực sản phẩm công nghệ cao… Với đặc điểm lợi đó, Hà Nội thực mảnh đất hấp dẫn dân nhập cư Năm 2009 sau Hà Nội mở rộng thủ đô tỷ lệ dân nhập cư vào Hà Nội tăng cao 2.1‰ so với năm 2008, tỷ lệ xuất cư giảm mạnh nửa so với năm trước từ 6.8‰ năm 2008 xuống cịn 3.2‰ năm 2009 Đến năm 2012 tỷ lệ dân nhập cư giảm mạnh 6.1‰ nhập cư 3.3 ‰ Năm 2013 tỷ lệ dân nhập cư xuất cư Hà Nội trở lại mức cân chưa có năm qua Đơn vị :‰ Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nhập cƣ 10.7 13.8 10.8 11.0 6.1 7.7 Xuất cƣ 3.2 4.9 6.4 3.3 7.4 6.8 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội qua năm Bảng 3.1: Tỷ suất dân nhập cƣ xuất cƣ Hà Nội qua năm Mấy năm qua dân số tăng tự nhiên Hà Nội khoảng 10 vạn người/năm, tăng dân số học khoảng vạn người/năm Đặc biệt năm gần đây, với phát triển kinh tế xã hội, mức độ thị hóa Hà Nội tăng nhanh chóng, Hà Nội xây 78 dựng hồn chỉnh khu công nghiệp 11 cụm công nghiệp vừa nhỏ Nhiều sản phẩm cơng nghiệp, có số sản phẩm ngành cơng nghiệp điện tử, công nghiệp phần mềm, chế tạo khuôn mẫu… đứng vững thị trường Thời gian tới, Hà Nội tiếp tục chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp, phát triển ngành lĩnh vực sản phẩm công nghệ cao… Với đặc điểm lợi đó, Hà Nội thực mảnh đất hấp dẫn dân nhập cư Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ lệ tăng dân 0.59 0.66 0.68 0.73 0.81 1.08 1.36 1.31 1.43 1.55 số học (%) Số 16,985 19,570 20,768 22,964 26,245 35,218 46,240 44,540 48,620 52,588 người Nguồn: Số liệu thống kê dân số Hà Nội qua năm Bảng 3.2 Tỷ lệ số lƣợng ngƣời di cƣ đến Hà Nội qua năm Từ bảng số liệu ta thấy, quy mô tốc độ lượng người di dân vào Hà Nội qua năm ngày tăng, chẳng hạn năm 2001 số người di cư vào Hà Nội 16,985 người đến năm 2007 46,240 người số 52,588 người vào năm 2010 Như vậy, xu chung năm tới số lượng người lao động ngoại tỉnh vào Hà Nội tăng lên cách nhanh chóng Hiện tượng này, khơng có quản lý, điều tiết gây vấn đề phức tạp đời sống kinh tế xã hội cho thủ đô năm tới Phân tích cấu dân cư lao động di cư tới Hà Nội, thực tế cho thấy rằng, khoảng 85% người di dân vào độ tuổi từ 15-29 tuổi, đặc biệt cao 79 độ tuổi từ 20-24 tuổi chiếm 37,14% độ tuổi từ 15-19 tuổi chiếm 28,27% độ tuổi 25-29 tuổi chiếm 10,88% Như vậy, di dân chủ yếu người độ tuổi lao động trẻ, khỏe, người 50 tuổi Hiện tượng yêu cầu lao động di cư, tính cạnh tranh thị trường lao động phần tâm lý người trẻ thường thích sống thành phố Nhìn tổng thể nam có xu hướng di cư nhiều đơi chút so với nữ Tuy nhiên, nhìn vào nhóm tuổi nữ chiếm ưu nhóm tuổi 30; cịn nhóm tuổi 30 số di dân nam nhiều số di dân nữ Sự gia tăng tỷ lệ nữ so với nam giới độ tuổi 30 số di dân liên quan tới việc đồn tụ gia đình phát triển nhanh chóng loại hình kinh tế dịch vụ…Qua đó, thu hút nhiều phụ nữ nơng thơn tìm việc làm lập nghiệp Hà Nội Về trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật thấy rằng: trình độ học vấn người di dân lâu dài tương đối khá, không thua với dân sở Di dân tới Hà Nội nguyên nhân trực tiếp làm biến đổi cấu dân số Hà Nội năm gần 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Dân số ln vấn đề khơng có nhà khoa học, chuyên gia mà phủ, tổ chức kinh tế- xã hội quan tâm Không ngày mà từ lâu, không với nước ta mà tất nước giới quan tâm Sự quan tâm khơng sức ép bùng nổ dân số mà sức mạnh quốc gia, khơng quan tâm hạn chế mà khuyến khích phát triển dân số Bởi, dân số luôn tồn với hai tư cách vừa lực lượng sản xuất vừa lực lượng tiêu dung Vì vậy, nghiên cứu biến đối cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội Ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào thực trạng, xu hướng phát triển trình độ địa phương thời kỳ Như vòng gần năm sau ngày mở rộng thị hóa Hà Nội, tính theo mốc điều tra dân số 1/4/2009 1/4/2013 dân số Hà Nội tăng thêm 482 nghìn người, cấu dân số chuyển dịch theo hướng nhóm dân số trẻ đơng đảo, nhóm dân số cao tuổi tăng cân giới tính sinh Hà Nội cần phải có sách phát triển kinh tế phù hợp để số người tăng thêm không cản trở tiến công phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa, thị hóa, giải vấn đề an sinh xã hội cho người già, tăng cường sinh sách giảm thiểu nguy cân giới tính sinh tăng cao Theo dự báo số lượng phụ nữ độ tuổi 25-49 tiếp tục tăng mức độ tăng giảm nhiều so với thập kỷ trước Như vậy, nhu cầu dịch vụ sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình gia tăng tương lai gần Mặt khác, nhà nước có điều kiện đầu tư nhiều nhằm cải thiện chất lượng dịch vụ sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình Số lượng trẻ em (0-14 tuổi) tiếp tục tăng năm năm tổng điều tra 81 dân số 2019 dịch vụ giáo dục y tế cho thiếu niên, lực lượng lao động tương lai cần tăng cường Nhìn chung Hà Nội Kỷ nguyên “cơ cấu dân số vàng” Đây “cửa sổ hội” với đặc điểm nhân học thuận lợi để hồn thành q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Để tận dụng cấu dân số vàng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, cần hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm địi hỏi lao động có chất lượng suất cao Muốn phải có sách tăng cường đầu tư cho phát triển, đặc biệt nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ thông qua chương trình y tế, giáo dục, đào tạo nghề đại Già hóa chưa phải vấn đề câp bách thời điểm song cần phải quan tâm số người từ 60 tuổi trở lên tăng nhanh thời gian tới Đặc biệt Hà Nội, đô thị đất trật người đông vấn đề giải dịch vụ an sinh xã hội cho người già vấn đề khơng nhỏ Vì vậy, khơng có đủ sách hỗ trợ họ gặp nhiều khó khăn sống Về mặt nhân học, không nên hạ mức sinh xuống mức thấp dẫn đến tỷ trọng người già tăng cao Các sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế hưu trí phải phù hợp với xu hướng dân số già đi, quy mơ gia đình nhỏ lại, tỷ lệ sống độc thân, góa bụa, phụ nữ, ngày gia tăng Nên có chiến lược xây dựng chương trình bảo hiểm xã hội đại, có mức bao phủ rộng bền vững chế thị trường Bên cạnh đó, cần có sách nhằm tăng cường khả tự lực người cao tuổi đồng thời phải có sách khuyến khích gia đình cộng đồng có trách nhiệm chăm sóc người già Cần có biện pháp liệt để ngăn chặn tình trạng tỷ số giới tính sinh có xu hướng gia tăng Tuy nhiên, không cần ngăn chặn mà phải chuẩn bị để chung sống với tình trạng Có lẽ kinh 82 nghiệm nơi Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc hay Ấn Độ cần thiết để Việt Nam Cần bổ sung nghiên cứu chuyên sâu vấn đề dân số gia đình tồn tại, vấn đề tảo hơn, bất bình đẳng nam nữ, xuất già hóa dân số, ly hơn/ly thân, kết muộn, sống độc thân Việc tìm hiểu mối liên hệ yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội với vấn đề cần thiết cho việc xây dựng sách thích hợp Ngồi ra, nên có thêm dự báo dân số chi tiết hơn, không cấp quốc gia mà cấp tỉnh, thành phố, để cung cấp thông tin cần thiết cho công tác lập kế hoạch xây dựng sách trung dài hạn, tận dụng tối đa tiềm dân số cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Andrei Simic’,1973, The peasant Urbanites: A study of rural-urban mobility in Serbia New York: Seminar Press 2.TS Youngtae Cho,(2013), Bài học kinh nghiệm từ trình biến động nhân học Hàn Quốc, Kỷ yếu Hội thảo “ Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế giảm sinh” Bộ KH&ĐT tổ chức, Hà Nội,ngày 27 tháng năm 2013 GS TS Nguyễn Đình Cử Hà Tuấn Anh Thay đổi cấu trúc dân số dự báo giai đoạn cấu dân số “vàng” Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo thảo quốc gia biến đổi cấu dân số Hà Nội, 6-2009 GS.TS Nguyễn Đình Cử (2012) Nhu cầu chuyển đổi từ sách dân số kế hoạch hóa gia đình sang sách phát triển dân số, Viện dân số vấn đề xã hội Đại học Kinh tế Quốc dân Cục thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê Hà Nội ( 2013) Nxb Thống Kê, Hà Nội Cục thống kê Hà Nội, (2013) Báo cáo Kết thực Pháp lệnh Dân số biện pháp triển khai công tác dân số phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 7.Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Diana Leat (2005), Theories of social change PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa, (2006), Tập giảng xã hội học dân số 10 PGS.TS Nguyễn Minh Hịa, (2012) Đơ thị hóa, vấn đề lý thuyết thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 GS.TS Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 84 12.Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bác khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 13 GS.TS Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 GS.TS.Trịnh Duy Ln,(2009), Sách Đơ thị hóa, chương 2, trang 15 John Macionis,(1998), Sociology 16.Ngân hàng giới,(2010) Báo cáo đánh giá thị hóa Việt Nam, trang 17.Setha M 1999, Theorizing the city - the new urban Anthropology Reader New Jersey: Rutgers University Press 18 Tổng cục thống kê (2009), Kết điều tra quy mô dân số theo địa phương, Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Nxb Thống Kê, Hà Nội 19 Tổng cục thống kê (2013), kết điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình, Nxb Thống Kê, Hà Nội 20.Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, Bộ Y Tế, (2013), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ dân số kế hoạch hóa gia đình cho cơng tác viên dân số kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội 21.Tổng cục tống kê, Bộ Kế hoạch Đầu Tư (2011), Chuyên khảo cấu trúc tuổi, giới tính hôn nhân dân số Việt Nam, Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Nxb Thống Kê, Hà Nội 22 Tổng cục thống kê, (2013) Báo cáo điều tra lao động việc làm 2013, Nxb Thống Kê, Hà Nội 23 TS Đinh Văn Thông, (2010) “Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội - vấn đề đặt giải pháp", Hội thảo Phát triển bền vững thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Tạp chí Đảng cơng sản Việt Nam 10/2010 85 24 Hoàng Bá Thịnh (chủ nhiệm), (2012) Biến đổi cấu, chất lượng dân số q trình thị hóa Hà Nội: Thực trạng giải pháp; đề tài Khoa học Công nghệ Sở KH&CN thành phố Hà Nội 25 PGS.TS Vũ Thị Thuyền & TS Lưu Bích Ngọc (2014) Tài liệu dân số học, Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình, 2014, Hà Nội 26 PGS.TS Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thúy Hương, Partrick Gubry, Franck C; J.M Cusset (chủ biên), 2006, Đô thị Việt Nam thời kỳ độ”, NXB Thế giới 27 TS Dương Quốc Trọng, (2013), Báo cáo tổng quan cân giới tính sinh, Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình 28 Báo cáo kinh tế -xã hội Hà Nội, https://docs.google.com 29 Địa giới thành phố Hà Nội mở rộng, http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Dia-gioi-thanh-pho-Ha-Noi-mo-ronglan-thu-ba/20099/96.vnplus 86

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN