Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 160 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
160
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ MẠNH HƢNG VAI TRÒ CỦA CHUYÊN GIA KINH TẾ ĐỐI VỚI BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Báo chí học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ MẠNH HƢNG VAI TRÒ CỦA CHUYÊN GIA KINH TẾ ĐỐI VỚI BÁO CHÍ KINH TẾ VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Quang Hào Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các kết nghiên cứu, khảo sát, số liệu cơng bố luận văn hồn tồn xác trung thực, không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước, sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Mạnh Hưng LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực luận văn thạc sĩ báo chí với đề tài “Vai trị chun gia kinh tế báo chí kinh tế Việt Nam”tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Quang Hào tận tình dìu dắt có hướng dẫn, ý kiến góp ý chân thành cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy, giáo Khoa Báo chí Truyền thơng, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô giáo giảng dạy môn bảo tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Đồng thời, xin gửi lời cám ơn anh, chị đồng nghiệp, phóng viên, biên tập viên tòa soạn báo; bạn học viên, sinh viên báo chí cung cấp cho thông tin cần thiết phục vụ trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người ln ủng hộ, động viên tơi nỗ lực để hồn thành tốt luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi cịn thiếu sót, tác giả mong nhận bảo, giúp đỡ thầy cơ, bạn bè… để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Mạnh Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 11 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYÊN GIA, CHUYÊN GIA KINH TẾ, BÁO CHÍ KINH TẾ 13 1.1 Chuyên gia, chuyên gia kinh tế 13 1.2 Vai trò chuyên gia kinh tế 15 1.3 Báo chí, báo chí kinh tế 19 1.3.1 Báo chí 19 1.3.2 Báo chí kinh tế 20 1.4 Các yếu tố cấu thành thông tin kinh tế 23 1.4.1 Thông tin số liệu thống kê 24 1.4.2 Thông tin từ quan sát phóng viên 25 1.4.3 Thông tin tài liệu văn 26 1.4.4 Thông tin từ chuyên gia kinh tế 27 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG 2: SỨC NẶNG CỦA THÔNG TIN KINH TẾ ĐƢỢC CUNG CẤP TỪ CÁC CHUYÊN GIA 29 2.1 Giới thiệu ấn phẩm báo chí, tin truyền hình đƣợc khảo sát 29 2.1.1 Thời báo Kinh tế Sài Gòn 29 2.1.2 Bản tin Tài kinh doanh, phát sóng kênh VTV1 - Đài truyền hình Việt Nam 29 2.1.3 Thời báo Kinh tế Việt Nam 30 2.2 Vai trò chuyên gia kinh tế thể qua báo đƣợc khảo sát 30 2.2.1 Tần suất xuất chuyên gia kinh tế 30 2.2.2 Cách thức thể thông tin kinh tế khai thác từ chuyên gia 34 2.2.3 Những vai trò chủ yếu chuyên gia kinh tế 41 2.3 Đánh giá chung 69 2.3.1 Những mặt tích cực 69 2.3.2 Những điểm hạn chế 72 Tiểu kết chƣơng 75 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC KHAI THÁC THÔNG TIN TỪ CHUYÊN GIA KINH TẾ 76 3.1 Vấn đề lựa chọn chuyên gia 76 3.2 Bảo đảm tính chân thực, xác chuyển tải ý kiến chuyên gia đến công chúng 80 3.4 Xây dựng mối quan hệ báo chí chuyên gia kinh tế 88 3.5 Đổi cách thể thông tin chuyên gia kinh tế cung cấp 90 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Khảo sát ý kiến chuyên gia Thời báo Kinh tế Việt Nam .31 Biểu đồ 2.2 Khảo sát ý kiến chuyên gia Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online 32 Biểu đồ 2.3 Khảo sát ý kiến chuyên gia Bản tin Tài Kinh doanh 33 Biểu đồ 2.4 So sánh tần suất xuất ý kiến chuyên gia 34 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu viết có ý kiến chuyên gia Thời báo Kinh tế Việt Nam 35 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu viết có ý kiến chuyên gia TB Kinh tế Sài Gòn Online 36 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu có ý kiến chuyên gia Bản tin Tài kinh doanh 37 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong sống đại, vai trị phương tiện truyền thơng đại chúng ngày quan trọng Nhu cầu cung cấp thông tin phận lớn công chúng trở nên thiếu Ở nước ta, báo chí cách mạng nhiều thành tựu, nay, có phát triển bùng bổ Số lượng lớn ấn phẩm báo in, tạp chí, kênh phát thanh, truyền hình trang báo mạng điện tử cung cấp khối lượng tin, “khổng lồ” đến cơng chúng Sự phát triển báo chí nước ta đặt nhiều vấn đề cho công tác nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, bổ sung sở lý luận Điều khơng giúp báo chí có định hướng phát triển tốt hơn, hạn chế mặt tiêu cực, phát huy xu hướng tích cực mà cịn nâng cao hiệu q trình truyền thơng Để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng cơng chúng, độc giả, khán thính giả, xu hướng xuất sản phẩm báo chí chuyên sâu số lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam ngày mở rộng Đặc biệt, nội dung kinh tế dành quan tâm lớn công chúng Nền kinh tế Việt Nam đánh giá phát triển động dự báo tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao thời gian tới Nhiều vấn đề kinh tế tác động trực tiếp đến sống người dân Chính vậy, thông tin kinh tế công chúng theo dõi sát Nắm bắt xu đó, thời gian qua, quan báo chí dành thời lượng, diện tích đáng kể để đưa thơng tin lĩnh vực kinh tế đến công chúng Đáng ý, loại hình báo chí báo in, báo mạng điện tử có tờ báo, trang báo thông tin chuyên sâu kinh tế Thời báo Kinh tế Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, Đầu tư Kênh truyền hình kinh tế đời, kể đến Info TV, InvestTV, VITV Bên cạnh đó, cịn có nhiều chuyên mục, chuyên trang lĩnh vực kinh tế xây dựng báo chí Sự nở rộ báo chí chuyên sâu kinh tế kết tất yếu trình phát triển kinh tế đất nước, hình thành nên đối tượng cơng chúng, độc giả, khán thính giả có nhu cầu cao nội dung thông tin Đối với nhiều người hoạt động lĩnh vực kinh tế, nắm thông tin yếu tố định đến thành cơng cơng việc kinh doanh Chính vậy, bên cạnh yêu cầu cập nhật nhanh chóng, đặc thù thơng tin kinh tế cần có nhìn nhận, phân tích sâu, nguồn cung cấp thơng tin đáng tin cậy đưa dự báo xu hướng Từ u cầu đó, nhiều báo chí kinh tế lựa chọn sử dụng thông tin từ chuyên gia kinh tế Tần suất xuất chuyên gia kinh tế báo chí ngày nhiều họ tạo dấu ấn đáng kể công chúng Chuyên gia xuất với tư cách người cung cấp thông tin, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm mình; phân tích, lý giải vấn đề cịn có nhiều cách hiểu khác nhau; bày tỏ quan điểm cá nhân kiện, vấn đề diễn ra; đưa dự báo xu hướng phát triển Nội dung chuyển tải từ chuyên gia phong phú, thành phần chuyên gia kinh tế đa dạng Chuyên gia người nghiên cứu, am hiểu sâu lĩnh vực kinh tế, hay người có kinh nghiệm nhà quản lý Từ thực tế đời sống báo chí, việc tìm hiểu, nghiên cứu vai trò chuyên gia kinh tế vấn đề có tính thời Trong đó, có số vấn đề cấp thiết đặt địi hỏi cần có tìm hiểu, phân tích, lý giải như: Vai trị chun gia báo chí chuyên sâu kinh tế thế nào? Thông tin kinh tế cung cấp chuyên gia có ảnh hưởng tin, báo chí kinh tế? Có vấn đề đặt việc sử dụng ý kiến chuyên gia kinh tế báo chí làm cách để phát huy vai trò họ? Làm để lựa chọn chuyên gia phù hợp với nội dung tin bài? Việc sâu nghiên cứu vấn đề góp phần trực tiếp giúp báo chí khơng ngừng đổi mới, cải tiến để đáp ứng tốt nhu cầu cơng chúng Điều có ý nghĩa tích cực bối cảnh yêu cầu độc giả, khán thính giả ngày cao, cạnh tranh thông tin ngày gay gắt Là người công tác quan báo chí, phân cơng theo dõi số lĩnh vực kinh tế, mong muốn khảo sát, tìm hiểu thực tế để giải đáp phần vấn đề đặt trình bày Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ “Vai trò chuyên gia kinh tế báo chí kinh tế Việt Nam” Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề vai trò báo chí kinh tế nhận nhận quan tâm số nhà nghiên cứu Có thể kể đến chuyên khảo “Báo chí truyền thơng kinh tế, văn hóa, xã hội” TS Lê Thanh Bình [1] Trong đó, tác giả nghiên cứu, phân tích số góc độ báo chí góp phần thúc đẩy lĩnh vực văn hóa phát triển; đẩy mạnh truyền thông khuyến nông nông thôn; truyền thông hoạt động dân số, kế hoạch hóa gia đình… Tác giả trình bày kinh nghiệp công tác truyền thông lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội số nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đan Mạch, Mỹ… Ngoài ra, “Vai trị báo chí phát triển doanh nghiệp” TS Phạm Thắng TS Hoàng Hải (chủ biên) trình bày nội dung đa dạng đổi doanh nghiệp Nhà nước, khẳng định vai trò quan trọng, tác động báo chí phát triển doanh nghiệp [15] Hội Nhà báo Việt Nam số quan, đơn vị tổ chức nhiều hội thảo, diễn đàn vấn đề nâng cao lực, kỹ nhà báo viết kinh tế, vai trò nhà báo doanh nghiệp Năm 2011, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với Viện KAS (Cộng hòa liên bang Đức) tổ chức hội thảo khoa học “Nâng cao lực kỹ đội ngũ nhà báo viết kinh tế” Tại PHỤ LỤC Một số viết có ý kiến chuyên gia kinh tế Ngân hàng “trốn” phá sản Trương Thanh Đức* (TBKTSG Online) - Là doanh nghiệp, nên ngân hàng khơng có ngoại lệ việc bị phá sản theo luật Tuy nhiên, phá sản ngân hàng không chuyện doanh nghiệp, mà ảnh hưởng lớn đến hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Quy định chƣa đƣợc áp dụng Đối với số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực đặc thù bảo hiểm, chứng khốn, ngân hàng tổ chức tín dụng khác (dưới tạm gọi chung ngân hàng), ảnh hưởng nhiều đến kinh tế, xã hội, nên việc phá sản xử lý cách đặc biệt thận trọng, chặt chẽ Vì vậy, ngồi quy định chung Luật Phá sản năm 2004, việc phá sản ngân hàng quy định cụ thể thêm nhiều văn quy phạm pháp luật Đó là, Luật tổ chức tín dụng, Nghị định số 05/2010/NĐ-CP quy định việc phá sản tổ chức tín dụng, Thơng tư số 08/2010/TT-NHNN việc kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng, Thơng tư số 34/2011/TT-NHNN trình tự, thủ tục thu hồi giấy phép lý tổ chức tín dụng Đến nay, quy định việc phá sản ngân hàng quy định thành hẳn chương riêng Luật Phá sản năm 2014, có hiệu lực từ năm 2015 Từ nhiều năm nay, có nhiều quy định pháp luật việc phá sản ngân hàng chúng chưa áp dụng thực tế, cho dù có vài chục ngân hàng bị xóa sổ Cơ chế kiểm sốt đặc biệt Nếu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chưa gật đầu, khơng xảy việc tịa án thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản ngân hàng doanh nghiệp khác Tức là, áp dụng Luật Phá sản đấy, lại không nhằm giải phá sản ngân hàng Vì thủ tục thực việc phá sản ngân hàng có khác xa so với doanh nghiệp khác Rõ là, doanh nghiệp bị yêu cầu tuyên bố phá sản sau khả toán thời hạn ba tháng Nhưng thời hạn dài ngân hàng, khoản nợ tiền gửi khách hàng Nếu ngân hàng không chi trả cho khách hàng vịng ba ngày, cịn nước đóng cửa, hay nói cách khác sụp đổ, khơng cịn hội sống sót Vì vậy, chế kiểm sốt đặc biệt đặt để xử lý sớm ngân hàng, nhằm tránh nguy rơi vào tình trạng khả toán doanh nghiệp Đặc biệt, ngân hàng có bị lâm vào tình trạng bị phá sản, chưa phép sử dụng thẳng Luật Phá sản, mà buộc phải vòng qua giai đoạn tự xử ngành ngân hàng, hoàn tồn chưa có can thiệp tịa án Theo quy định Luật tổ chức tín dụng năm 2010, ngân hàng bị kiểm sốt đặc biệt rơi vào năm trường hợp: có nguy khả toán, nợ xấu chiếm từ 10% trở lên, số lỗ lũy kế lớn 50% tổng số vốn tự có, bị xếp loại yếu khơng trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Khi ngân hàng bị NHNN kiểm sốt đặc biệt, chất giống với việc doanh nghiệp bị tòa án mở thủ tục tun bố phá sản Kiểm sốt đặc biệt hành động “ân huệ” NHNN ngân hàng thương mại, tương tự thủ tục mà chủ nợ định “ân huệ” cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh q trình tịa án giải việc phá sản doanh nghiệp Nhưng hội tái sinh doanh nghiệp mong manh, hội hồi sinh ngân hàng ln cao, mục tiêu hàng đầu ln cứu sống ngân hàng Do đó, luật có quy định đặc thù NHNN ngân hàng khác có trách nhiệm cho ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt vay vốn Và khoản nợ ưu tiên toán trước tất khoản khác Đây điều khơng có doanh nghiệp Nếu ngân hàng không phục hồi khả toán sau qua giai đoạn kiểm sốt đặc biệt, hậu phá sản khơng thể tránh khỏi Việc chuyển sang tịa án lúc cịn thủ tục cuối cùng: cơng bố định phá sản ngân hàng Khơng cịn việc tịa án xem xét có thụ lý yêu cầu tuyên bố phá sản hay không Cũng không cần trải qua thủ tục để chủ nợ gia ân cho ngân hàng hội sống lại Hiếm có hội phá sản Từ trước đến nay, ngân hàng yếu kém, vi phạm, thua lỗ, khả toán hết lịng cứu giúp Nếu khơng khơi phục được, dùng hợp sáp nhập với ngân hàng khác Giải pháp xấu giải thể từ từ, êm đẹp Cùng bất đắc dĩ phải tính tới nước phá sản Khơng phải Nhà nước ưu ông chủ ngân hàng, mà tất quyền lợi người gửi tiền Ngồi cịn an tồn ổn định tài quốc gia Do đó, người gửi tiền có quyền tiếp tục hy vọng rằng, không bị tiền gửi ngân hàng có bị thiệt hại mức tối thiểu Thậm chí ví rằng, khách hàng cịn n tâm trường hợp không may gặp phải kẻ lừa đảo ngân hàng vụ Huyền Như vừa qua Vì vậy, năm trước mắt, gần không xảy việc người gửi tiền ngân hàng tận dụng quyền chủ nợ để yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản ngân hàng Nếu có việc phá sản ngân hàng xảy ra, nguy chủ yếu phần vốn góp chủ sở hữu ngân hàng, vài ngàn tỉ đồng, nhiều vài chục ngàn tỉ đồng Tóm lại, tòa án thụ lý giải vụ phá sản ngân hàng sau trải qua thủ tục kiểm soát đặc biệt Mà theo quy định pháp luật hành, thực tế lâu nay, việc kiểm sốt đặc biệt phải tiến hành cách kịp thời, hiệu quả, để ngăn ngừa kiểm soát nguy phá sản ngân hàng Nếu để kéo dài tình trạng rủi ro, thua lỗ, yếu kém, dẫn đến tình trạng khả tốn phá sản ngân hàng dường trách nhiệm lại thuộc Nhà nước, mà trực tiếp NHNN Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Vì thế, dù có cho hay khơng cho ngân hàng phá sản giai đoạn nay, hậu pháp lý tình trạng thực tế khơng khác biệt (*) Chủ tịch Công ty Luật BASICO,Trọng tài viên VIAC Dự báo lãi suất cho vay tăng vào cuối năm (TBKTSG Online) - Nếu phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ tài khóa, nhiều khả lãi suất cho vay tăng trở lại vào quí năm nay, theo dự báo tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng tư vấn tài tiền tệ quốc gia Trong hội thảo kịch kinh tế Việt Nam 2015 Thời báo Kinh tế Việt Nam tổ chức hôm nay, 22-1, TPHCM, ông Lê Xuân Nghĩa cho lạm phát thực (loại bỏ yếu tố giá xăng dầu lương thực thực phẩm) năm dự báo vào khoảng 3% cao 3,3% Do đó, lạm phát điều khơng đáng lo năm 2015 Trong đó, lãi suất phụ thuộc nhiều vào lạm phát lượng cung tiền Ngân hàng Nhà nước (NHNN) NHNN đầu năm có đề mục tiêu cố gắng đưa lãi suất cho vay trung dài hạn xuống 10%/năm, chắn NHNN điều chỉnh cung tiền để đạt mục tiêu Tuy nhiên, ông Nghĩa cho mục tiêu khơng dễ đạt Bởi lẽ, trái phiếu phủ tiếp tục phát hành nhiều nay, khơng có phối hợp chặt chẽ sách đến cuối năm 2015, cụ thể vào khoảng q 3-2015, hình thành mặt lãi suất mới, cao tại, ông Nghĩa nhận định Mặc dù lãi suất cao không nhiều so với nay, ông Nghĩa cho rằng, doanh nghiệp tình trạng khó khăn nay, mà gặp phải tình trạng lãi suất vay tăng lên, đầu tư doanh nghiệp bị ảnh hưởng Do đó, ơng cho Chính phủ phải phối hợp chặt chẽ sách, khơng, lãi suất dễ tăng lên, ngược lại với chủ trương cải cách kinh tế, hồi phục hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong năm 2014, mặt lãi suất trì xu hướng giảm huy động lẫn cho vay, với lãi suất huy động giảm 1,5-2 điểm phần trăm/năm lãi suất cho vay giảm điểm phần trăm/năm so với cuối năm 2013 Trong đó, lãi suất cho vay phổ biến mức 7-9%/năm ngắn hạn 9,5-11%/năm trung dài hạn Theo tài liệu ông Nghĩa cung cấp hội thảo, giá trị lưu hành trái phiếu phủ chiếm đa số tổng giá trị trái phiếu lưu hành Việt Nam với tỷ lệ 75,38%, tương đương 496.000 tỉ đồng, tiếp đến trái phiếu phủ bảo lãnh (chiếm 22,12%, tương đương 145.500 tỉ đồng), trái phiếu quyền địa phương (chiếm 2,5%, tương đương 16.400 tỉ đồng) Bà Victoria Kwakwa: Việt Nam phớt lờ chuyện nợ công (TBKTSG Online) Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam Victoria Kwakwa chia sẻ với TBKTSG Online góc nhìn nợ cơng, vấn đề trở nên căng thẳng năm 2015 viết gởi cho TBKTSG Online Vấn đề nợ công thu hút ý lớn vài tháng qua cịn “vấn đề nóng” năm 2015 Tôi nghe câu hỏi vài lần Câu trả lời không, Việt Nam không đối mặt với khủng hoảng nợ dần tới, song điều khơng có nghĩa phớt lờ chuyện nợ cơng tăng lên nhanh chóng Và với nhu cầu tài trợ dự án sở hạ tầng quy mơ lớn – ước tính tới 50 tỷ đô la Mỹ giai đoạn 2014-2020, tính riêng cho lĩnh vực lượng – Việt Nam cần đảm bảo rằng, quốc gia tiếp cận tín dụng cho các nhu cầu đầu tư dài hạn cho kinh tế, cho người Đặc điểm quốc gia mang nặng nợ biết rõ Trong giai đoạn bùng nổ, phủ, dư dả với nguồn lực tài chính, thấy thị trường sẵn sàng để vay dễ dàng tăng chi tiêu công Nhưng suy giảm, xấu cú sốc kinh tế, xảy ra, quốc gia nợ nhiều thấy suy kiệt Thâm hụt tài tăng lên tín dụng cạn kiệt Căn vào phân tích tính bền vững nợ cơng năm 2014 mà Ngân hàng Thế giới thực hiện, Việt Nam cịn thuộc diện có nguy thấp đối diện với vấn đề nghiêm trọng – có vài cú va chạm đường, Việt Nam có điều chỉnh Tin tức tốt mức nợ cơng cịn quản lý Chi trả lãi suất cho khoản nợ Chính phủ thấp 2% GDP Các mức nợ công nước so với GDP (29%) mức tương đương với năm trước Vốn viện trợ phát triển thức (ODA) so với GDP khơng thay đổi gần đây, thường vốn vay ưu đãi… Thực tế, tỷ lệ nợ nước so với GDP dự kiến giảm dài hạn Nói ngắn gon, khơng có việt vị Nợ nước, mặt khác, gia tăng nhanh chóng vài năm gần đây, bắt đầu gây lo ngại Yếu tố làm tăng nợ công thâm hụt ngân sách, tăng từ 1,1% GDP thăm 2011 lên khoảng 5% ba năm sau Tổng nợ cơng vào khoảng 60% GDP, tăng 10 điểm phần trăm so với năm 2011 Thiếu củng cố ngân sách dần dần, nguy nợ tăng nhanh Cũng có thêm nhiều nguy khác Khu vực ngân hàng bổ sung thêm áp lực nợ công, làm mức nợ so với GDP cao ngưỡng chấp nhận Chính phủ nhìn nhận gia tăng nợ công cần thiết để tài trợ cho dự án đầu tư công thực hiện, điều Đầu tư vào vốn người, sở hạ tầng quan trọng cho tương lai lâu dài đất nước Nhưng Chính phủ cơng nhận rằng, thiếu hụt điều chỉnh tài mặt chi thu tạo nguy Đơn giản là, thâm hụt chi tiêu lâu dài, khó điều chỉnh thực tế Tuy nhiên, trì mức nợ bền vũng khơng có nghĩa cắt giảm chi tiêu Nhiệm vụ hàng đầu bảo vệ rủi ro nợ công phải phát triển tốt thị trường tài Ví dụ, việc đa dạng hóa thị trường nợ, Việt Nam đưa thông điệp rõ ràng cho nhà mua nợ rủi ro danh mục Một cách khác tăng kỳ hạn phát hành trái phiếu Chính phủ - tức phát hành nợ công thành khoản đầu tư dài hạn cho người mua giảm rủi cho người đóng thuế Bộ Tài thực chiến lược Họ làm việc hiệu việc đa dạng hóa sản phẩm trái phiếu, cung cấp lựa chọn cho nhà đầu tư dài hạn, giảm phụ thuộc vào ngân hàng thương mại để củng cố thị trường trái phiếu Việt Nam Chính phủ cần tiếp tục tăng cường khung thể chế luật pháp nợ cơng ngân sách nhà nước Theo đó, sáng kiến quan trọng thông qua chiến lược nợ công trung hạn, đưa kế hoạch vay Chính phủ dựa đánh giá rủi ro chi phí khoản nợ khác Cuối cùng, tái cấu doanh nghiệp nhà nước ngân hàng thương mại quốc doanh giúp giảm khoản nợ dự phòng nhà nước Như khủng hoảng tài tồn cầu dạy chúng ta, khủng hoảng tài có tác động lâu dài nghiêm trọng đến kinh tế Một hệ thống ngân hàng hiệu mạnh bệ đỡ quan trọng cho rủi ro Tóm lại, quản lý rủi ro nợ hơm giúp trả khoản lớn cho ngày mai Thêm chữ, gỡ đƣợc rối Luật sƣ Đặng Lam Giang, Công ty Luật TNHH Inteco (TBKTSG Online) - Ngày 31-12-2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 222/2013/NĐ-CP tốn tiền mặt Mục tiêu văn thắt chặt quản lý giao dịch tài cá nhân, tổ chức lãnh thổ Việt Nam Thay tốn tiền mặt thơng lệ trước từ ngày 1-3-2014, số giao dịch, tổ chức, cá nhân có liên quan phải tốn qua hệ thống tổ chức tín dụng Việc giúp quan nhà nước quản lý cách chặt chẽ, có hệ thống, hạn chế tình trạng gian lận giao dịch tài Khoản 1, điều nghị định có quy định: “Các doanh nghiệp khơng tốn tiền mặt giao dịch góp vốn mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp” Nếu xem xét cách tổng thể văn tinh thần quy định doanh nghiệp không dùng tiền mặt góp vốn, mua bán, chuyển nhượng vốn vào doanh nghiệp khác Nhưng số quan quản lý doanh nghiệp lại hiểu rằng, doanh nghiệp hoạt động góp vốn, mua bán, chuyển nhượng vốn khơng tốn tiền mặt Nghĩa là, giả sử doanh nghiệp A có thành viên cá nhân tổ chức cá nhân phải toán qua hệ thống ngân hàng góp vốn, mua bán, chuyển nhượng vốn góp (tổ chức mặc nhiên) Điều dẫn tới hệ lụy hợp đồng chuyển nhượng phải quy định phương thức tốn chuyển khoản, thay tiền mặt trước (mặc dù thực tế giao dịch tiền mặt) Thậm chí doanh nghiệp phải xuất trình chứng từ tốn qua ngân hàng để hoàn thiện thủ tục với quan quản lý nhà nước Kế toán doanh nghiệp thời gian dài phải lo lắng liệu thủ tục góp vốn, mua bán, chuyển nhượng vốn doanh nghiệp có vi phạm pháp luật hay khơng, có bị xử phạt hay khơng Nay, vướng mắc, lo lắng giải Khoản 1, điều Thông tư số 09/2015/TT-BTC ngày 29-1-2015 Bộ Tài hướng dẫn giao dịch tài doanh nghiệp theo quy định điều 6, Nghị định số 222 nói quy định rõ: “Các doanh nghiệp không sử dụng tiền mặt (tiền giấy, tiền kim loại Ngân hàng Nhà nước phát hành) để tốn thực giao dịch góp vốn mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác” Nghĩa điều Nghị định 222 áp dụng cho doanh nghiệp có hoạt động góp vốn, mua bán, chuyển nhượng phần vốn góp vào doanh nghiệp khác, cịn với cá nhân tự lựa chọn phương thức toán (ngoại trừ cá nhân nhà đầu tư nước có quy định riêng) Chỉ việc bổ sung từ “khác” quy định hoàn toàn rõ nghĩa, gỡ rối cho doanh nghiêp quan quản lý Chuyên gia vàng: Việt Nam khó tiêu thụ hết 69,1 vàng (TBKTSG Online) - Trong Hội đồng Vàng giới (WGC) công bố năm 2014 Việt Nam tiêu thụ hết 69,1 vàng đa phần ý kiến người ngành bác bỏ số Con số khơng tƣởng Ơng Nguyễn Ngọc Trọng, Giám đốc Công ty kinh doanh nữ trang New Partners Jewelry cho số huyễn Thống kê WGC dựa vào đâu với doanh số tất doanh nghiệp vàng Việt Nam cộng lại thể lên tới số Đi sâu vào phân tích, ơng Trọng cho biết, tháng, nhu cầu nguyên liệu doanh nghiệp nữ trang lớn vào khoảng 200 kg, số lượng doanh nghiệp nữ trang lớn đếm đầu ngón tay nên thực chất lượng vàng dùng để chế tác nữ trang khơng nhiều Cịn tiệm vàng việc chế tác chủ yếu mua lại sản phẩm bán trước đó, nấu lại, không mua vàng nguyên liệu nhiều “Con số 12,7 vàng nữ trang tiêu thụ năm 2014 hợp lý, tính sản phẩm nữ trang vàng chế tác Trung Quốc nhập lậu Vì thị trường nữ trang năm qua trầm lắng Số lại lên đến 56,4 vàng xem vàng đầu tư, lại thống kê riêng biệt với nữ trang khơng hiểu Việt Nam rồi, lượng vàng trở thành gì” Theo ơng Trọng, cho dù nhập lậu lượng vàng vào Việt Nam có lối sau: Một làm nguyên liệu cho vàng nữ trang, nhẫn tròn trơn, thống kê, vàng nữ trang nằm số 12,7 nói Hai làm nguyên liệu để chế tác vàng mỹ nghệ, thường làm lớp áo bên sản phẩm nên không cần nhiều vàng cho hoạt động Ba phục vụ công nghiệp sản xuất hàng công nghệ, lượng vàng cần cho hoạt động Cịn lối lớn vàng lậu nhiều năm trước để dập thành vàng miếng bán thị trường bị chặn Cả năm 2014, xưởng gia công vàng Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn (SJC) làm việc dập lại vàng móp méo lưu hành thị trường, khơng có đợt dập vàng nào, theo ơng Nguyễn Hồng Minh, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước TPHCM, đơn vị giám sát hoạt động sản xuất vàng miếng SJC Từ Nghị định 24/2013/NĐ-CP có hiệu lực, vàng miếng NHNN quản lý, gia cơng SJC (có thể sau NHNN trực tiếp sản xuất tuyên bố quan trước đó) “Với nhu cầu nguyên liệu cho vàng nữ trang số nói trên, vàng miếng dập lại khơng có khả sai sót số cao”, ơng Trọng nói Cịn theo ơng Nguyễn Văn Dưng, Chủ tịch Hiệp hội Mỹ nghệ, kim hoàn đá quý TPHCM, năm 2014, hoạt động kinh doanh vàng ế ẩm Nhiều doanh nghiệp kinh doanh vàng không cịn tồn khơng cịn kinh doanh vàng miếng, nữ trang nhu cầu khơng lớn Chưa kể thơng tư 22 kiểm sốt chất lượng vàng trang sức khiến nhiều doanh nghiệp đóng cửa sản phẩm không đáp ứng đủ tiêu chuẩn quy định Vì vậy, ơng Dưng cho nhu cầu mua vàng ngun liệu khơng nhiều Ơng Dưng cho biết “khơng hiểu đâu Việt Nam lại tiêu thụ đến 69,1 vàng WGC nói” Một đại diện SJC cho biết ông ngạc nhiên số thống kê nói Vì chuyện vàng lậu xưa có, miền Nam chủ yếu nhập qua biên giới tỉnh An Giang, Kiên Giang chênh lệch giá nước giới, với lực khơng có lý để Việt Nam nhập đến 69,1 vàng năm 2014 Nhập lậu vàng đẩy giá đô la Mỹ tăng Chuyện giá đô la Mỹ thị trường tự lên đến 21.730 đồng/đô la chuyện năm thấy Thường mức chênh thị trường tự ngân hàng cách khoảng vài chục đồng/đô la Như ngân hàng bán 21.375 đồng/đơ la ngồi thị trường tự đô la bán với giá chừng 21.430 đồng Việc giá ngoại tệ thị trường tự tăng nhu cầu từ doanh nghiệp, ngân hàng khơng thiếu ngoại tệ này, doanh nghiệp khơng khó để mua Vì vậy, thường lý yếu tố tâm lý tin đồn tăng tỷ giá, cá nhân gom ngoại tệ để nhập lậu vàng Phó Tổng giám đốc phụ trách ngoại hối ngân hàng TMCP lớn cho rằng, giá vàng nước giảm không kịp so với giá giới, đẩy khoảng chênh lệch giá cao hơn, giá la Mỹ ngồi thị trường tự lại tăng Điều lặp lại thường xun nhiều năm Vì vậy, ơng cho đợt giá vàng SJC cao giới đến 5,5 triệu đồng/lượng, chênh lệch vàng nguyên liệu tăng theo, dẫn đến nhu cầu nhập vàng lậu giá xuống có tăng lên, đẩy tỷ giá tăng theo Thừa nhận điều này, ơng Trọng nói, ngày gần đây, giá vàng nguyên liệu cao giá giới 500.000 đồng/lượng, mức phù hợp để nhập lậu vàng Tuy vậy, ông Trọng cho với nhu cầu tiêu thụ nữ trang nước kém, chuyện nhập ạt vàng lậu Việc tỷ giá tăng nhu cầu nhập lậu tăng sau thời gian im ắng mức chênh lệch q Đại diện quan có thẩm quyền khẳng định có chuyện nhập lậu vàng ngày gần đây, giá vàng nước lên cao giá giới, có tác động đến tỷ giá thị trường tự Tuy vậy, số lượng không nhiều Cơ quan phối hợp với ban ngành để kiểm soát việc nhập lậu qua biên giới 40.000 tỉ đồng để tái cấu NH Xây dựng lấy từ đâu? (TBKTSG Online) - Trong buổi công bố định chuyển đổi mô hình hoạt động Ngân hàng Xây dựng (VNCB) hơm nay, Phó thống đốc Nguyễn Phước Thanh cơng bố cần 40.000 tỉ đồng để tái cấu ngân hàng Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online trao đổi với ông Thanh khoản tiền mà NHNN cần để đưa VNCB trở lại hoạt động bình thường TBKTSG Online: Thƣa ông, thời gian qua, việc ngân hàng Xây dựng đƣợc tái cấu phƣơng án NHNN mua lại 100% vốn cổ phần khiến dƣ luận quan tâm Vì NHNN khơng cho phá sản ngân hàng mà phải mua lại nhiều thời gian tái cấu? Ông Nguyễn Phƣớc Thanh: Trong thời gian qua hoạt động Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam bộc lộ nhiều yếu kém, việc quản trị, điều hành ngân hàng vi phạm số quy định pháp luật Trước tình hình đó, để kiểm sốt rủi ro, giảm thiểu tổn thất tài sản ngân hàng, NHNN phải đặt Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt theo quy định pháp luật NHNN định tổ chức Đại hội đồng cổ đông đề nghị cổ đông bỏ thêm vốn Nhưng cách gần tháng, họp Đại hội đồng cổ đông cổ đông VNCB không thông qua việc tăng vốn Do đó, NHNN mua lại nhằm đảm bảo lợi ích người gửi tiền, cịn người đầu tư gây thất vốn bị quyền lợi theo luật pháp Việc mua lại ngân hàng hoạt động thua lỗ nhằm ổn định trị, xã hội, tránh xáo trộn, bất ổn Từ nhà nước tuyên bố mua nhà nước chịu trách nhiệm với người gửi tiền Điều kiện tài Ngân hàng Xây dựng đủ điều kiện để phá sản, nhà nước không cho phá sản, chưa cho điều kiện để đảm bảo quyền lợi người gửi tiền Trong giải pháp ông đề cập có việc đƣa 40.000 tỉ đồng để ngân hàng trở lại hoạt động bình thƣờng, số tiền lấy từ nguồn nào, có phải tiền ngân sách không? Số tiền đến từ nhiều nguồn Trong có phần nhỏ tiền tái cấp vốn từ NHNN, mà tình hình ổn định trở lại VNCB phải trả lại cho NHNN, phần VNCB bán nợ cho Công ty quản lý tài sản TCTD VAMC để có nguồn thu Ngồi ra, với việc NHNN trở thành chủ sở hữu, người dân yên tâm việc gửi tiền vào VNCB, ngân hàng lớn hứa hỗ trợ cách gửi tiền vào ngân hàng Như VNCB có vốn đầu vơ Một số ngân hàng cho VNCB hợp vốn vay dự án, giúp ngân hàng bắt đầu hoạt động huy động – cho vay cách bình thường ngân hàng khác Nguồn tiền có cịn đến từ việc thu hồi nợ ngân hàng Tơi cho việc tạo dịng vốn ban đầu quan trọng, sau có lãi gộp từ hoạt động huy động, cho vay, tình hình tài VNCB cải thiện Nhƣng lại 40.000 tỉ đồng mà số khác, thƣa ơng? Theo tính tốn NHNN sau xem xét tình hình tài VNCB, chúng tơi thấy vốn ban đầu khoảng 40.000 tỉ đồng phù hợp, để khắc phục tổn hại hoạt động ổn định trở lại Đó dự tính ban đầu, khơng phải số chắn VNCB cần Vậy với ngân hàng mà NHNN làm chủ sở hữu, phƣơng thức thực nhƣ VNCB? Tùy tình hình tài ngân hàng mà NHNN đưa phương cách xử lý phù hợp, khoản tiền bỏ phù hợp Tuy nhiên, việc trước mắt định giá lại tài sản ngân hàng đó, sau xác định chuyện âm vốn chủ sở hữu có NHNN mua lại cổ phần để tái cấu Việc cần thời gian lâu để thực Sau NHNN tính tốn tái cấu cách để tổn thất cho nhà nước mà đảm bảo quyền lợi người gửi tiền