Mối quan hệ giữa phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học sinh THCS

13 95 0
Mối quan hệ giữa phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học sinh THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔI QUAN HỆ GIỮA PHONG CÁCH GIÁO DỤC CỦA CHA MẸ VÀ Tự ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH THCS ■ a ■ NCS ThS Nguyễn Thị Anh Thư* CN Vương Thị Tuyến** Tóm tắt Lứa tuổi học sinh Trung học sở giai đoạn phát triển tâm lý vô quan trọng đời người Các em thường đặt câu hỏi "Tôi ai?", "Tơi người nào?", "Tơi có vai trị gì?", "Tơi có vị trí nào?" Chính vậy, em đỉ tìm sắc cá nhân mình, dần tự khẳng định để trả lời cho câu hỏi Tuy nhiên tự đánh giá hay tự khẳng định em khơng em tự đánh giá mà cịn quy chiếu đánh giá người khác (cha mẹ, thây cơ, bạn b è ) Một yếu tơ' ảnh hưởng đến tự đánh giá trẻ cách giáo dục cha mẹ Trong viết đề cập đến môi quan hệ phong cách giáo dục cha mẹ tự đánh giá học sinh THCS Sô' liệu từ viết rút từ nghiên cứu khảo sát 224 học sinh khối lớp khôi lớp thuộc Trường THCS Phùng Hưng - huyện Khoái Châu - tinh Hưng Yên Từ khóa: Phong cách giáo dục cha mẹ, tự đánh giá, học sinhh THCS, mô'i quan hệ phong cách giáo dục cha mẹ tự đánh giá * * * * Khoa Tâm lý học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN N CS.ThS N guyễn Thị A nh Thư - CN Vương Thị T uyến Đặt vấn đề rong bổi cảnh Việt Nam nay, gia đình truyền thơng đan xen với gia đình đại Vì vậy, gia đình thường có xung đột vể nhu cầu, sở thích, hứng thú, vể quan điểm cha mẹ Điểu ảnh hưởng đến tự đánh giá trẻ, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên (THCS) - mà lứa tuổi em khơng cịn trẻ con, chưa phải người lớn Các em thường đặt câu hỏi 'T ô i ai?", 'Tôi người nào?", "Tơi có vai trị gì?", "Tơi có vị trí nào?" Chính vậy, em tìm sắc cá nhân mình, dần tự khẳng định đế trả lịi cho câu hịi Tuy nhiên tự đánh giá hay tự khẳng định em khơng em tự đánh giá thân mà quy chiếu đánh giá ngưịi khác (cha mẹ, thầy cơ, bạn bè ) Một yếu tơ' ảnh hưởng đến tự đánh giá trẻ cách cha mẹ đánh giá trẻ hay kiểu/ phong cách giáo dục cha mẹ Tương ứng vói phong cách giáo dục cha mẹ như: cha mẹ độc đốn; cha mẹ bị mặc; cha mẹ nuông chiều hay cha mẹ dân chủ dẫn đên đặc điếm tính cách, hành vi tương ứng ảnh hưởng đến tự đánh giá thân trẻ Trong nghiên cứu này, đưa hai giả thuyết: Phong cách ứng xử cha mẹ vói học sinh trường Trung học sờ Phừng Hưng chủ yếu phong cách ứng xử theo hưóng độc đốn Mô'i tương quan phong cách ứng xử cha mẹ với tự đánh giá tương quan chặt chẽ Thể phong cách ứng xử cha mẹ theo hương độc đốn quan tâm nhiều tới Tơi gia đình, Tơi học đường Tôi thể chất Tổng quan vấn đề nghiên cứu Phong cách giáo dục cha mẹ thuật ngữ hành vi chiến lược sử dụng bậc cha mẹ để kiểm sốt xã hội hóa họ (Lightíoot, Cole & Cole, 2009) Năm 1971, Baumrind tiến hành nghiên cứu bao gổm phòng vấn quan sát vói cha mẹ trẻ em Bà đưa ba kiêu phong cách giáo dục cha mẹ dựa hai chiều cạnh: Yêu cầu (idemnnding) (kiểm 633 Mối quan hệ phong cá ch giáo d ụ c củ a cha m ẹ tự soát, giám sát, nhu cầu trưởng thành) đáp ứng (respnsiveness) (âín áp, chấp nhận, tham gia) Trong đó, phong cách dân chủ/ thẩm quyền đáp ứng cao yêu cầu cao; phong cách độc đoán đáp ứng thâp yêu cầu cao phong cách nuông chiều đáp ứng cao yêu cầu thấp Năm 1983, Maccoby & Martin dựa nhừng nghiên cứu Baumrind để đưa thêm kiểu phong cách giáo dục thứ tư cha mẹ Đó phong cách giáo dục bỏ mặc, nghĩa đáp ứng thâp yêu cầu thấp Trong nghiên cứu này, sử dụng cách phân chia kiểu phong cách giáo dục cha mẹ theo Maccoby & Martin Khái niệm tự đánh giá nhiều tác giả nói tói như: Beauregard, Bouffard, & Duclos, 2000; Coopersmith, 1984; De Léonardis & Prêteur, 2007; Harter, 1982; Rosenberg, 1965 ; Toczek & Martìnot, 2004) Theo Coopersmith (1967) "tự đánh giá phán xét cá nhân thể thái độ họ vói người khác thơng qua giao tiếp lời nói hành vi biểu cảm khác" Quan điểm Susan Harter (1982) cho "tự đánh giá đánh giá tổng thể giá trị thân vói tư cách người" Beauregard et al (2000) đề cập đến "tự đánh giá nhận thức giá trị cá nhân cơng nhận Nó biểu tập hợp thái độ niềm tin cho phép đơ'i mặt với giói khó khăn sơng" Theo Toczek & Martìnot (2004), tự đánh giá "giá trị người ý, họ thích khơng thích, chấp thuận khơng châp thuận" Như vậy, thây nhửng phổ biến hầu hết định nghĩa tự đánh giá có liên quan đến cảm xúc hay kinh nghiệm cá nhân Nghiên cứu khía cạnh tự đánh giá, tác giả Coopersmith (1967) Rosenberg (1979) xem tự đánh giá khía cạnh tổng thể thái độ (hoặc tích cực tiêu cực) mà có Theo Susan Harter (1982), bà nghiên cứu tự đánh giá/ tự nhận thức dành cho thiêu niên khía cạnh tôi: Khả học tập (trường học), Khả công việc, Khả thể thao, Hình thức thể lực, Sự chấp nhận xã hội bạn lứa, Mơì quan hệ bạn thân, Tinh yêu, Môi quan hệ với cha mẹ Đạo đức Nhóm tác giả Florence Soldes Ader, Gvvenaelly, Nathalie Oubrayrie Claire Mottay (1994, 634 N CS.ThS N guyễn Thị A nh T hư - CN V ương Thị Tuyến 1998) thuộc Khoa Tâm lý học Trường Đại học Toulouse xây dựng thang đo tự đánh giá ETES (Echel de Toulousaine Estime de Soi) khía cạnh: Cái tơi cảm xúc, Cái xã hội, Cái học đường, Cái chất Cái tương lai Trong nghiên cứu này, đưa khái niệm tự đánh giá hình thức phát triển cao tự ý thức trình hoạt động giao tiếp người vói khác, đánh giá tống thể cá nhân giá trị thân qua mặt thể chất, gia đình, học tập, xã hội, cảm xúc định hương tương lai Phương pháp nghiên cứu Để làm sáng tỏ mối quan hệ phong cách giáo dục cha mẹ tự đánh giá học sinh THCS, tiên hành nghiên cứu 224 học sinh khôi lóp khơi lớp thuộc Trường THCS Phùng Hưng - huyện Khối Châu - tỉnh Hưng n thơng qua phương pháp điều tra bảng hỏi phòng vấn sâu Bảng hỏi thiết kế thành hai phần: Phần gồm tiểu thang đo gồm 32 mệnh đề phong cách giáo dục (phong cách giáo dục độc đoán, phong cách giáo dục dân chủ, phong cách giáo dục nuông chiều phong cách giáo dục bỏ mặc) Học sinh đánh giá phong cách giáo dục cha mẹ vơi thang đo mức độ: (1) = hồn tơàn khơng ý, (2) = khơng ý phần, (3) = bình thường, (4) = ý phẩn (5) = hoàn toàn đồng ý Tiểu thang đo phong cách giáo dục dân chủ/ thẩm quyền (gồm mệnh đề): miêu tả cách ứng xử tích cực cha mẹ vói trẻ: cha mẹ n ói v ó i em v ề k ế h o ch gia đ ìn h lắn g n ghe ý kiên củ a em , bô' m ẹ quan tâm đến suy nghĩ, mong muốn em, đơì xử vói em cách dịu dàng, cho em biết bô' mẹ yêu thương em Họ có xu hướng nói chuyện vấn để vói cách hỗ trợ, trừng phạt vói cha mẹ có phong cách giáo dục độc đoán Tiểu thang đo v ề p h o n g cá ch giáo dục độc đ oán (gồm m ện h đề): m ô tả v ể cha m ẹ có xu h n g n g h iê m k h ắc đòi h ỏi k h khe, n h y cảm vái có trừng phạt 635 Mối quan hệ ph on g cá ch giáo dục cha m ẹ tự Tiểu thang đo phong cách giáo dục nuông chiều (gồm mệnh để): mô tả cha mẹ có đáp ứng nhiều địi hỏi con, không kỷ luật con, thường hay bênh vực Tiểu thang đo phong cách giáo dục bỏ mặc (gổm mệnh đề): mô tả phong cách ứng xử cha mẹ theo hướng thờ ơ, không quan tâm đến trẻ như: bố mẹ em bận nên khơng có thời gian quan tâm đến em, bố mẹ em khơng biết em thích gì, mong mn gì, bơ' mẹ thường than phiền em cho em gánh nặng bô' m ẹ Phần thang đo tự đánh giá, dựa vào thang đo tác giả Đặng Hoàng Minh (2006) thích ứng thang đo ETES tác giả người Pháp (thuộc Trường Đại học Toulouse) học sinh Việt Nam Tác giả đưa thêm tiểu thang đo tơi gia đình ngồi tiểu thang đo ban đẩu thang ETES Thang đo gồm tiểu thang đo lĩnh vực tự đánh giá (cái tơi thể chất, tơi gia đình, xã hội, học đường, cảm xúc tương lai) Học sinh tự đánh giá lĩnh vực với thang đo mức độ: (1) = hồn tồn khơng đồng ý, (2) = không ý phầru, (3) bình thường, (4) = ý phần (5) = hồn tồn đồng ý Tiểu thang đo Tơi thể châ't (gồm 10 mệnh để): Các câu tiểu thang đo liên quan đến thể châ't trẻ (ví dụ: tơi tự htào ngoại hình tơi, tơi cho tơi có thể cân đổi, nghã quan trọng phải chinh tề, tơi có lực thể chất điể chơi thể thao, tơi thây thật xấu x í Tiểu thang đo Tơi gia đình (gổm 10 mệnh để): Những câu tiểu thang đo liên quan đến gia đình trẻ (ví dụ: tơi có mộtt vị trí quan trọng gia đình, nhìn chung nói chuyện với bô' mẹ họ hiểu tôi, thường xuyên bị chê trách không đáng bị thế, tơi thường cảm thấy người thừa gia đình ) Tiểu thang đo Tơi xã hội (gồm 12 mệnh đề): Những câu tiểu thang đo liên quan đến mơì quan hệ xã hội trẻ (ví dụ: tơi ln sát cánh bên bạn cúa tơi, tơi thích làm người khác cười, người khác nghĩ tơi có ý tưởng khác người, tơi thích làm thứ theo nhóm, người ta chán nản ) 636 N CS.ThS N guyễn Thị A nh T h - CN Vương Thị Tuyến Tiểu thang đo Tôi học đường (gổm 12 mệnh để): Các câu có liên quan đến việc tự đánh giá trẻ vâh đề học tập (ví dụ: lớp, tơi hiểu nhanh, trường muôn thầy cô giáo hỏi nhiều, kết học tập trường dễ dàng làm tơi chán nản, tơi học khơng tơ't tơi khơng chăm chỉ, ) Tiểu thang đo Tôi cảm xúc (gổm 12 mệnh đề): Những câu tiểu thang đo liên quan đến mặt cảm xúc trẻ (ví dụ: tơi muốn khóc tơi biết cách kìm nén cảm xúc, tơi khơng sợ phải làm việc khó, tơi dễ dàng khóc người khác khóc, tơi dễ phật ý người khác khơng tình với tơi )■ Tiêu thang đo Tơi tương lai (gồm 10 mệnh đề): Các câu liên quan đến tự đánh giá trẻ tương lai (ví dụ: sau nghĩ khỏe mạnh, nghĩ sau người bạn tốt, nghĩ n rằng, tương lai tự hào tôi, nghĩ sau tơi ơ'm tơi khơng hưởng thụ hê't i Kết nghiên cứu 1.1 Thực trạng phong cách g iáo dục cha mẹ học sinh trường THCS Phùng Hung Đê’ tìm hiểu thực trạng phong cách giáo dục cha mẹ, chúng :ôi đưa bảng hỏi để học sinh đánh giá cách ứng xử/ giáo dục :ha mẹ Kết thu thể biểu đổ đây: Biểu đồ 1: Các phong cách giáo dục cha mẹ học sinh Trường THCS Phùng Hưng 'hùng Hưng đánh sau: 637 Mối quan hệ phong cá ch giáo dục cha m ẹ tự Phong cách giáo dục cha mẹ theo hướng dân chủ ưu thê' - mức độ cao (ĐTB = 3.59) Cha mẹ nuôi dạy theo phong cách dân chủ thường thiết lập quy tắc hướng dẫn họ tuân theo Cha mẹ dân chủ đáp ứng cho họ sẵn sàng lắng nghe trẻ hỏi Khi trẻ em không đáp ứng mong đợi, cha mẹ dần chủ tha thứ chăm sóc trừng phạt Baumrind (1960) cho rằng: "Cha mẹ theo dõi chia sẻ rõ ràng cho hành vi em Cha mẹ đốn khơng xâm nhập hay hạn chế trẻ Phương pháp dạy hỗ trợ trừng phạt Họ muôn họ đốn, có trách nhiệm với xã hội, trách nhiệm vói thân hợp tác" Họ thường: "Nói kế hoạch gia đình lắng nghe ý kiến em", "Khi giao cho em việc bố mẹ tín em làm tốt", "Quan tâm đến suy nghĩ, hành động em, mh em nói em suy nghĩ", "Cho em biết bố mẹ yêu em" Tiếp theo phong cách giáo dục cha mẹ theo hướng độc đoán (ĐTB = 2.85) nuông chiều (ĐTB = 2.63) Cha mẹ nuôi dạy theo phong cách độc đoán thường yêu cầu trẻ phải thực nghiêm khắc theo nguyên tắc cha mẹ đưa Nêu trẻ khơng tn thủ bị trừng phạt: "đánh phạt nặng em mắc lỗi", "nhất định bắt em phải làm mệnh lệnh bô' mẹ", "khi giao việc cho em bố mẹ kiểm tra xem em làm hay chưa: "Bô' mẹ em đứng đằng sau nhìn xem em làm nào, em chưa kịp làm bố mẹ bảo "không được" mắng em "đồ ngu" Trong em thây làm theo cách em dễ dàng với em hơn" (N.T.T lớp 6A) Cha mẹ độc đốn khơng giải thích lý đằng sau nhũng trừng phạt hay quy tắc mà họ đề với trẻ Phụ huynh có nhu cẩu cao nhu cầu ây không thực đáp ứng mong muôn trẻ Theo Baumrind cha mẹ độc đốn mn tr ẻ lời, phục tùng, định hướng cho trẻ việc mong muôn tuiân thủ mà khơng cẩn giái thích gi Cịn cha mẹ ni dạy theo phong cách nng chiều thiường ki luật họ đặt kì vọng thâ'p vào kiểm sốt trẻ Baumriind cho cha mẹ đáp úng nhu cẩu con, cha mẹ cho trẻ tự’ điều chinh 638 N CS.ThS N guyễn Thị A nh Thư - CN Vương Thị Tuyến tránh đổỉ đầu Kiểu giao tiếp cha mẹ với giông người bạn han bậc phụ huynh, Những cha mẹ kiểu thường: "bô' mẹ mua cho em bâ't thứ em thích", '"bố mẹ bênh vực em em có lỗi vói người khác", "bơ' mẹ nói chuyện vơi em giơng người bạn nói chuyện với nhau" "bố mẹ gọi em "cục cưng", "hồng tử", "cơng chúa" bơ'mẹ" Phong cách giáo dục cha mẹ theo hướng bỏ mặc (ĐTB = 2.02) mức độ thấp nhẵĩ - xảy Cha mẹ bỏ mặc đến thường không đáp ứng nhu cẩu trẻ, đáp ứng mức độ thấp giao tiếp vơi Một sơ' trường hợp từ chốỉ bỏ mặc nhu cầu Ví dụ em đánh giá cha mẹ thường cho đứa trẻ khác ln tốt mình: "Mẹ thường nói với em đổ "nặng nợ", lúc mẹ củng gắt gỏng có mẹ lại nói chuyện vói người ta em thế khác" (N.H.Gi lóp 9C) Hay cha mẹ râ't bận, khơng có thời gian quan tâm đến con, khơng biết thích gì, muốn gì, em B.Đ.Kh lớp 6D chia sẻ: “Bơ' mẹ em làm lò gạch xa lắm, em nhà vói bà Thỉnh thoảng bố mẹ em đưa tiền cho bà lại đi, nên bô' mẹ chẳng biết em thích đâu, bơ' mẹ có nhắc phải ngoan, nghe lời bà Nhiều lúc em chán" Tuy nhiên, qua kết nghiên cứu, thây đa sô' bậc cha mẹ áp dụng thời phong cách ứng xử vói trẻ Các phong cách giáo dục khơng hồn tồn loại trừ nhau, cách ứng xử cha mẹ đô'i với khiến em đánh giá phong cách giáo dục chiêm un cha mẹ Như vậy, học sinh trường THCS Phùng Hưng đánh giá phong cách giáo dục cha mẹ theo hưóng dân chủ mức độ cao nhẩt Điều trái ngược vói giả thuyết ban đẩu chúng tơi đưa ra: Phong cách ứng xử cha mẹ với học sinh trường Trung học sở Phùng Hưng chủ yêu phong cách ứng xử theo hưóng độc đốn Thực trạng tự đánh giá (TĐG) học sinh Trường THCS Phùng Hưng Nghiên cứu tự đánh giá học sinh Trường Trung học sở Phùng Hưng, nghiên cứu khía cạnh: Tơi gia đình, 639 Mối quan hệ phong cách giáo dục cha mẹ tự Tôi xã hội, Tôi thể chât, Tôi học đường, Tôi cảm xúc Tôi tương lai Kết nghiên cứu thể biểu đồ đây: Biểu đồ 2: Thực trạng TĐG chung lĩnh vực HS Trường THCS Phùng Hưng Số liệu từ biểu đô' cho thây học sinh Trường THCS Phùng Hung tự đánh giá mức độ phù hợp Tuy nhiên, xem xét khía cạnh tự đánh giá, học sinh tự đánh giá khía cạnh khác với điểm chênh lệch mức độ' phù hợp Trong đó, Tơi ttưong lai em đánh giá cao (ĐTB = 3.17), thứ hai Tôii cảm xúc (ĐTB = 3.12), thứ ba Tôi xã hội (ĐTB = 3.09), thứ tư Tôi học đường (ĐTB = 2.97), thứ năm Tôi thể châ't (ĐTB = 2.94) thấp Tơi gia đình (ĐTB = 2.91) Kết hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi củ.a học sinh THCS Các em tự đánh giá cao Tôi tương lai, Tôi cảm X.ÚC Tơi xã hội lứa tuổi em có thay đổi vị thê' vai trị toong mối quan hệ vói cha mẹ, thầy cơ, bạn bè thân (Ở lứa tuổi này, tư trừu tượng phát triển giúp em có khả tướng tượng điều chưa xảy ra, khơng chi em cịn tưởng tarợng minh vai người lý tưởng vai người tưởng tượng, em nghĩ điều muốn làmi Đơi NCS.ThS Nguyễn Thị Anh Thư - CN Vương Thị Tuyến nhửng nhu cầu, mong muôn không đáp ứng em gửi gắm vào dự định tương lai Từ mà em TĐG cao định hướng tương lai Đây củng giai đoạn mà em tìm "bản sắc" cho để trả lời cho câu hỏi: "Tôi ai?", 'Tôi người nào", "Tơi có vai trị'gì?", 'Tơi có vị trí nào?" mà Tơi cảm xúc Tôi xã hội đánh giá cao chi phôi em Ngược lại, Tôi gia đình em đánh giá thấp môi quan hệ hoạt động chủ đạo lứa tuổi học tập giao tiếp với nhóm bạn Mối quan hệ phong cách giáo dục cha mẹ tự đánh giá HS Đê’ làm rõ câu hỏi: Liệu có mơi tương quan phong cách giáo dục cha mẹ với tự đánh giá học sinh không? Kết điều tra tổng kết bảng đây: Bảng : M ôĩ quan hệ phong cách giáo dục cha mẹ với tự đánh giá học sinh trường Trung học sờ Phùng Hưng cách giáo dục Nn chiều Độc đốn Dân chủ r p r p r Cái Tơi gia đình 0.22 0.00 0.16 0.02 0.15 Cái Tôi xã hội 0.32 0.00 0.02 0.80 Cái Tôi chất 0.25 0.00 0.14 Cái Tôi học đường 0.29 0.00 Cái Tôi cảm xúc 0.31 Cái Tôi tương lai 0.31 Tự đánh Bỏ mặc r p 0.03 0.23 0.00 0.11 0.12 0.35 0.00 0.04 0.21 0.00 0.25 0.00 0.15 0.02 0.23 0.00 0.37 0.00 0.00 •0.00 0.99 0.50 0.49 0.28 0.00 0.00 0.12 0.88 0.53 0.43 0.25 0.00 p Như vậy, phong cách giáo dục cha mẹ vói tự đánh giá học sinh Trường Trung học sờ Phùng Hưng khía cạnh tự đánh giá có mơì tương quan với Cụ thể sau: Phong cách giáo dục cha mẹ theo hướng độc đốn có mơi tương quan thuận với lĩnh vực tự đánh giá: tương quan vói Tơi gia đình (r = 0.22, p = 0.00), tương quan vói Tơi thể chất (r = 0.25, p = 0.00), tương quan với Tôi học đường 641 Mối quan hệ phong cá ch giáo d ụ c cha m ẹ tự (r = 0.29, p = 0.00), tương quan với Tôi xã hội (r = 0.32, p =0.00), tương quan với Tôi cảm xúc (r = 0.31, p = 0.00), tương quan với Tôi tương lai (r = 0.31, p = 0.00) Điều cho thây cha mẹ có hành vi ứng xử theo phong cách giáo dục độc đốn tự đánh giá học sinh lĩnh vực cao ngược lại Phong cách giáo dục cha mẹ theo hướng dân chủ chi tương quan với lĩnh vực: Tơi gia đình (r = 0.16, p = 0.02); Tôi thể chất (r = 0.14, p = 0.04); Tôi học đường (vì r = 0.15 p = 0.02) Đây tương quan thuận, mối liên hệ rât yếu Như vậy, Tất khó để khẳng định cha mẹ theo phong cách giáo dục dân chủ có xu hướng tự đánh giá cao thân lĩnh vực nêu Phong cách giáo dục cha mẹ theo hướng nuông chiều có mối tương quan thuận với tự đánh giá học sinh khía cạnh Tơi chất (r = 0.21, p = 0.00), Tơi gia đình (r = 0.15, p = 0.03), Tôi học đường (r = 0.23, p = 0.00) Nghĩa cha mẹ theo phong cách nng chiều có xu hướng đánh giá cao tơi nêu Nhưng mô'i liên hệ yêu Như vậy, râ't khó để khẳng định cha mẹ theo phong cách giáo dục nng chiều có xu hưóng tự đánh giá cao khía cạnh nêu Phong cách giáo dục cha mẹ theo hướng bỏ mặc có mối tương quan thuận vói lĩnh vực tự đánh giá Tuy nhiên, mức độ tương quan tương đối mạnh lĩnh vực Tôi học đường (r = 0.37, p = 0.00); Tôi xã hội (r = 0.35, p = 0.00) Cịn lại lĩnh khác có mơi tương quan u: Tơi gia đình (r = 0.23, p =0.00); Tôi thể châ't (r = 0.25, p = 0.00); Tôi cảm xúc (r = 0.28, p = 0.00); Tôi tương lai (r = 0.25, p = 0.00) Như chưa thể khẳng định đưọc cha mẹ theo phong cách giáo dục bỏ mặc có xu hướng tự đánh giá cao khía cạnh Điều cho thây cha mẹ có phong cách giáo dục bỏ mặc trẻ phát triển tự do, uốn nắn nên tự đánh giá trẻ lĩnh vục có xu hướng cao hợp lý 642 N CS.ThS N guyễn Thị A nh Thư - CN Vương Thị Tuyến Như vậy, giả thuyết thứ hai mà chúng tơi đưa là: MƠI tương quan phong cách ứng xử cha mẹ vơi tự đánh giá tương quan chặt chẽ Thể phong cách giáo dục cha mẹ theo hương độc đoán thi quan tâm nhiều tói Tơi gia đinh, Tơi học đưịng Tôi thể chất Kê't nghiên cứu chi có mối tưang quan phong cách giáo dục cha mẹ vơi tự đánh giá tương quan chặt Phong cách giáo dục cha mẹ theo xu hưóng độc đốn bỏ mặc có tương quan vói lĩnh vực tự đánh giá, cịn phong cách giáo dục theo xu hưóng dân chủ nng chiều có mơi tương quan vói tự đánh giá lĩnh vực Tơi gia đình, Tôi thể chất Tôi học đường Trên kết nghiên cứu thơng qua q trình thu thập thông tin Trường Trung học sở Phùng Hưng Như vậy, phong cách giáo dục cha mẹ theo hướng dân chủ chiếm vị trí ưu phong cách giáo dục cha mẹ Tự đánh giá học sinh thể qua rnặt biểu mức độ phù hợp Kết nghiên phong cách giáo dục cha mẹ tự đánh giá học sinh Trường THCS Phùng Hưng có mơ'i quan hệ vói Trong đó, cha mẹ theo phong cách giáo dục độc đoán giúp cho em tự-đánh giá thân tốt Các kết tìm thây nghiên cứu thú vị giúp cho chúng tơi mở rộng lĩnh vực nghiên cứu phong cách giáo dục tự đánh giá, thời giúp bậc cha mẹ hiểu tôt phong cách làm giáo dục khác để giúp cho trẻ có khả phát triển tơ't Trong nghiên cứu này, chưa chi yếu tơ' ảnh hựờng đến mơì quan hệ phong cách giáo dục cha mẹ tự đánh giá Đây khuyến nghị cho nghiên cứu sau tác giả khác 643 TÀI LIỆU THAM KHẢO Christopher J Mruk, PhD (2006), Self-Esteem Research, Theory, and Practice - Toward a Positive Psychology of Self-Esteem, 3rd Edition, Publishing Company, Inc.NEW YORK Nancy Darling and Laurence Stenberg, Parenting style as context: An Integrative Model, Psychological Bulletin, 1993, vol 113, No 3, 487-496 http://psychology.about.com/od/developmentalpsychology/a/parentingtyle.htm Đỗ Ngọc Khanh (2005), Nghiên cứu tự đánh giá học sinh THCS Hà Nội (luận án) Trịnh Thị Linh (2009), Practiques éducatives parentales, estime de soi et mobilisation scoỉaire de ưadolescent vietnamien (thèse) 644

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan