Thù vực chu tư lục khảo cứu và giới thiệu: Luận văn ThS. Hán Nôm: 60 22 40

86 18 0
Thù vực chu tư lục khảo cứu và giới thiệu: Luận văn ThS. Hán Nôm: 60 22 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trần Thị Ngọc Thủy Thù vực chu tư lục - Khảo cứu giới thiệu LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2011 Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trần Thị Ngọc Thủy Thù vực chu tư lục - Khảo cứu giới thiệu LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Mã số: 602240 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Kim Sơn Hà Nội - 2011 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 4 Giới hạn đóng góp 5 Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG I: TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Tác giả 1.1 Thân 1.2 Sự nghiệp Tác phẩm 2.1 Hoàn cảnh lịch sử 2.2 Cách thức biên soạn tác phẩm: 12 2.3 Mục đích biên soạn tác phẩm 15 2.4 Khảo sát văn 18 2.5 Nội dung 20 CHƯƠNG 2: THÙ VỰC CHU TƯ LỤC – PHẦN VĂN BẢN VIẾT VỀ AN NAM 48 2.1 Mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 48 2.2 Vài nét cổ tịch Trung Quốc liên quan tới Việt Nam 49 2.3 Nội dung phần văn 51 2.3.1 Tóm lược nội dung lịch sử ghi chép phần văn bản: 51 2.3.2 Các nhân vật nhắc tới phần văn 54 2.3.2.1 Các nhân vật Trung Quốc: 55 2.3.2.2 Các nhân vật An Nam 58 2.3.3 Các văn hành tác giả trích dẫn phần văn 60 2.4 Giá trị sử liệu phần văn 61 CHƯƠNG 3: THÙ VỰC CHƯ TƯ LỤC – CUỘC CHIẾN CHỐNG MINH CỦA AN NAM 65 3.1 Diễn biến lịch sử chiến chống Minh – lược thuật từ Thù vực chu tư lục 65 3.2 Cuộc kháng chiến chống quân Minh – từ sử sách Trung Quốc Việt Nam so sánh Thù vực chu tư lục 70 PHẦN KẾT LUẬN 76 DANH MỤC THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 Trần Thị Ngọc Thủy Danh mục chữ viết tắt: ĐVSKTT Đại Việt sử ký toàn thư MTL Minh thực lục TVCTL Thù vực chu tư lục Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu lịch sử nghiên cứu quan điểm thời đại, nhân vật thơng qua nhìn người chép sử (các sử gia) Trên thực tế có nhiều tư liệu lịch sử khơng hồn tồn với thật, hầu hết sử gia cho dùng quan điểm ngày mà thay đổi cách hiểu quan điểm xưa Vậy tìm thấy thật lịch sử đâu? Có thể với sách cịn chưa nhận thức hết thật đó, với nhiều sách, nhiều tư liệu, giúp tự tạo nên nhận thức đắn cho Qua trang sách, tư liệu mà kiến thức trau dồi, thật chứng minh Hiểu tầm quan trọng tác phẩm lịch sử, luận văn chọn tác phẩm tương đối mẻ để khảo cứu giới thiệu: Thù vực chu tư lục Thù vực chu tư lục ghi chép tác giả Nghiêm Tòng Giản nhà Minh – Trung Quốc nước Man di xung quanh Hoa Hạ, có Việt Nam (tức Giao Chỉ, An Nam xưa) Đây coi sách địa chí lịch sử giản lược Bởi thơng tin mà đưa khơng có giá trị lịch sử mà địa lý, kinh tế, trị, văn hóa,…Mặc dù thơng tin tác giả ghi chép cịn nhiều thiếu sót hay chủ yếu dựa quan điểm cá nhân, dân tộc, theo bước phát triển lịch sử giai đoạn định Từ cho ta nhìn thơng suốt tới quốc gia, vùng lãnh thổ nói tới Về An Nam ta, có nhiều tác phẩm nghiên cứu địa chí lịch sử Việt Nam Trung Quốc Qua Thù vực chu tư lục ta lại có thêm nhìn nữa, thêm đánh giá phương diện địa lý, lịch sử mối quan hệ bang giao hai nước Việt Nam – Trung Quốc Địa chí cơng trình chuyên khảo tổng hợp địa lý, lịch sử, kinh tế, trị, văn hố, xã hội, danh nhân, v.v quốc gia, địa phương, khu vực Trần Thị Ngọc Thủy Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu Từ xa xưa nhiều học giả giới dày công nghiên cứu biên soạn cơng trình địa chí Ở nước ta, trải qua triều đại, nhiều cơng trình địa chí đến cịn giá trị to lớn mặt kinh tế xã hội Để nghiên cứu lịch sử, mô tả lịch sử văn hóa, thơng qua nhiều tài liệu đạt tới mức độ xác cao cơng việc Bởi lẽ chúng bổ sung cho nhau, làm bật lên vấn đề mà tác phẩm, tài liệu khơng thể xem xét Chính tác phẩm mà tơi chọn để khảo cứu giới thiệu chi chép chung chung lịch sử, địa lý, văn hóa,… Việt Nam từ nhìn quốc gia khác Nhưng giá trị sử liệu, giá trị văn hóa khơng phải ít, giai đoạn thuộc Minh nước ta Đây tư liệu ỏi cịn lại chưa nghiên cứu cụ thể phương diện địa lý lịch sử Hán học Do thơng qua luận văn xin đóng góp phần nhỏ bé để đưa thêm liệu việc nghiên cứu lịch sử nước nhà, nghiên cứu tư liệu Hán Nôm nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử Việt Nam đầy hào hùng với nguồn gốc rồng cháu tiên, với trình dựng nước giữ nước đầy cam go, thử thách Chiều dài lịch sử nước ta trải qua bốn nghìn năm, nay, sử liệu ghi chép hệ thống tìm thấy từ giành chủ quyền dân tộc, chí hệ thống sử phải khoảng thời gian sau soạn nên Cùng với trình giao hảo lâu dài, Việt Nam Trung Quốc thường xuyên cử sứ giả qua lại, vị sứ giả Trung Quốc sang nước ta thường ghi chép lại hiểu biết Việt Nam lộ trình Những thơng tin có giá trị mặt sử liệu, địa lý, văn hóa,… Chính có nhiều tư liệu, phải tham khảo từ tài liệu nước bạn có ghi chép chúng ta, đặc biệt tư liệu Trung Quốc Thậm chí viết sử, nhà sử học ta phải tham khảo từ sử Trung Quốc Cũng có nhiều nghiên cứu phương diện lịch sử Hán học Trong hệ thống văn bản, tư liệu nước ngồi viết Việt Nam, có nhiều sách, tài liệu có giá trị nghiên cứu Đặc biệt phải nói hệ thống cổ tịch Trung Quốc viết Việt Trần Thị Ngọc Thủy Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu Nam Đây nguồn tư liệu quý báu giá trị nghiên cứu lịch sử, văn hóa Nội dung tư liệu lịch sử Trung Quốc liên quan địa lý, thể chế trị, kinh tế, thói quen tập qn người Việt Nam Tuy nhiên nhiều tác phẩm chưa biết tới hay nhắc đến tên khảo lược qua Nghiên cứu cổ tịch Trung Quốc viết Việt Nam, cổ lịch liên quan tới đề tài sử thư, Việt Nam Trung Quốc có nhiều cơng trình lớn, có giá trị Các tác giả lớn nghiên cứu lĩnh vực không nhắc tới Hà Thiên Niên, Lưu Ngọc Quân, Nghiêm Văn Úc,… Trung Quốc Các tác gia Việt Nam nghiên cứu thư tịch Trung Quốc viết Việt Nam nhiều để lại nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị lớn Đây lĩnh vực nghiên cứu khơng cịn mẻ, tác phẩm Thù vực chu tư lục lại sách độc người nghiên cứu biết đến tài liệu tham khảo, tư liệu trích dẫn mà chưa có nghiên cứu cụ thể Trong nghiên cứu, cơng trình khoa học liên quan tới nước xung quanh Trung Quốc có mối quan hệ bang giao với nước này, có trích dẫn từ tác phẩm Thù vực chu tư lục Tại Trung Quốc, sách xuất nhiều lần, xếp vào tác phẩm liên quan tới đối ngoại Trung Hoa, chưa có nghiên cứu cụ thể tác phẩm Luận văn chọn tác phẩm Thù vực chu tư lục để khảo cứu giới thiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn văn Thù vực chu tư lục – điểm hiệu tác giả Dư Tư Lê Trung Hoa thư cục xuất Trong luận văn có khảo nội dung tác phẩm: gồm 24 quyển, chép 38 nước khu vực xung quanh, có liên quan với Trung Hoa triều Minh Mỗi nước hay khu vực lược dịch phần cổ sử, địa lý, sản vật, số lần thông sứ với Trần Thị Ngọc Thủy Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu Trung Quốc (với nước liên hệ), lược dịch kiện (với nước thường xuyên qua lại) Về phương pháp nghiên cứu luận văn có sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học bản: phương pháp dịch thuật: hình thức nghiên cứu chủ yếu với văn Hán văn; phương pháp so sánh; phương pháp liệt kê… Giới hạn đóng góp Tồn tác phẩm Thù vực chu tư lục gồm có hai mươi bốn quyển, chia làm bốn phương: đông, tây, nam, bắc Thông tin mà tác giả đem tới từ tác phẩm coi tương đối lớn, ghi chép hai chục quốc gia, lãnh thổ xung quanh có liên quan tới Hoa Hạ lúc Tuy nhiên luận văn khảo sát chung nội dung tác phẩm chủ yếu nghiên cứu, sâu phần văn viết An Nam nằm trọn hai Như phần nghiên cứu giới hạn lại nhỏ so với toàn thông tin mà tác giả đưa đến cho Đồng thời giới hạn luận văn khảo cứu văn nêu tình hình chung phần văn bản: nội dung phần văn đưa so sánh với tác phẩm mang tính chất lịch sử, địa chí văn Thù vực chu tư lục Các phần so sánh ghi chép tác giả với sử Việt Nam Trung Quốc, Luận văn đưa số ví dụ định nhằm làm dẫn chứng cho kết luận Những so sánh, đánh giá cịn nhiều thiếu sót, hy vọng rằng, sau nghiên cứu này, có nhiều nghiên cứu tỷ mỉ hơn, kỹ lưỡng nhằm khai thác hết giá trị tác phẩm phục vụ cho công nghiên cứu khoa học nước nhà Bố cục luận văn Luận văn chia làm ba phần: Phần mở đầu Phần nội dung: Trần Thị Ngọc Thủy Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu Chương I: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Tác giả Tác phẩm Chương II: Thù vực chu tư lục - Phần văn viết An Nam Vài nét quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Vài nét thư tịch cổ Trung Quốc viết Việt Nam Nội dung phần văn Giá trị sử liệu phần văn Chương III: Thù vực chu tư lục – kháng chiến chống quân Minh người Việt Thù vực chu tư lục – diễn biến kháng chiến chống quân Minh Cuộc kháng chiến chống quân Minh – từ sử Trung Quốc Việt Nam so sánh Thù vực chu tư lục Trần Thị Ngọc Thủy Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Tác giả 1.1 Thân Nghiêm Tòng Giản tự Trọng Kha, hiệu Thiệu Phong Không rõ năm sinh năm Tác giả người dòng họ Nghiêm phủ Gia Hưng, Chiết Giang Trung Quốc Họ Nghiêm dòng họ đặc thù phía nam Trung Quốc Theo gia phả họ Nghiêm, dịng họ có hai chi, phân tách hai vùng khác Trung Quốc Một chi họ sinh sống vùng Chiết Giang, mà tác giả thuộc chi họ Dịng họ Nghiêm khơng tiếng Trung Quốc sản sinh nhiều người kiệt xuất Trong phải kể tới Nghiêm Tử Lăng, thư pháp gia Nghiêm Diễn Lượng,… Theo xếp gia phả dòng họ này, tác giả Nghiêm Tòng Giản xếp thứ 41 số nhân vật ưu tú dòng họ Tuy nhiên gia phả lại họ Nghiêm khơng thấy ghi chép năm sinh năm tác giả Ông vinh dự lưu danh gia phả với tác phẩm Thù vực chu tư lục Sinh gia đình có truyền thống nho học, Nghiêm Tịng Giản sau đỗ tiến sĩ nhận chức làm quan mang tinh thần nước thương dân Mặc dù đóng góp tác giả quãng thời gian nhiệm chức khơng có bật, khơng thể phủ nhận hồn tồn cơng sức cố gắng tác giả với dân tộc Bản thân tác giả tự nói chí khí, mong muốn cống hiến sau: Trần Thị Ngọc Thủy Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu nhiều chiến mà cuối dân ta giành thắng lợi Tác giả biên chép kiện theo tháng năm Đây hình thức biên chép tương đối giống thể biên niên việc chép sử Tuy nhiên tương đương kiện ghi chép có chọn lọc, năm ghi chép khơng liền mạch mà lựa chọn theo chủ đích người viết Tác giả ý tới mạch lịch sử, đưa kiện giúp người đọc hiểu mạch thời gian, nguyên nhân kết việc Nhưng khơng mà vào rườm rà, chi tiết Với trận đánh quan trọng, kiện dồn dập liên quan tới trình bày liền mạch, năm ghi chép tới hai ba kiện Việc ghi chép này, giúp ta có nhìn khách quan, hiểu thời lúc Xâu chuỗi kiện thành mạch, tác giả gián tiếp cho người đọc hiểu chiến xâm lược nhà Minh nhằm đô hộ An Nam không đơn giản dễ dàng Vĩnh Lạc năm thứ 5, Trương Phụ bắt cha Lê Quý Lê núi Kỳ La, kết thúc chiến chinh phạt với danh nghĩa “phù Trần diệt Hồ” Năm Vĩnh Lạc thứ (1408), triều đình nhà Minh cịn bàn luận việc ban thưởng, thiết lập chế độ cai trị mới, An Nam nhà hậu Trần với lãnh đạo Giản Định đế dậy Nhà Minh phải tiếp tục huy động quân lính, xuất binh nhằm dẹp loạn Nhưng hết trận đánh đến trận đánh khác, quân Minh liên tiếp gặp thất bại Tác giả phản ánh thực tế xâm lược Bản thân tác giả nhận thấy vô nghĩa chiến hậu mà Trung Quốc phải gánh chịu theo Thất bại trước hết dùng không người Trương Phụ người thu phục lòng dân Giao Chỉ Phúc cai trị Giao Chỉ, coi dân Thuận theo điều hay, tránh xa xấu, vất vả hết lịng hịa khí người dân, gắng sức khơng biết mệt mỏi Với quận ấp, quan lại sửa đổi theo sách phủ dụ dân Tu sửa thành quách, vạch định sách, tận tâm từ việc nhỏ tới việc lớn, mà dân Giao Chỉ yêu quý cha Sĩ phu triều đình bị biếm trích tới nơi này, (Phúc) tất ơn hịa thương xót, với người bệnh tật cung kính tới thăm Lựa chọn người hiền làm cộng sự, lấy lễ giáo mà chăm dân Trần Thị Ngọc Thủy 69 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu Lại sớm gọi Phúc về, truyền cho Mã Kỳ sang tiếp quản Nhưng Mã Kỳ kẻ ngỗ ngược, hống hách, sang Giao Chỉ chăm dân, lo vơ vét tìm vàng bạc, hương liệu quý,…Quan quân nhà Minh lúc sang Giao Chỉ mang mục đích vơ vét, bóc lột Các dậy dân An Nam ngày nhiều kết thúc thắng lợi giành lại đất nước lãnh đạo người anh hùng họ Lê Bàn chiến vô nghĩa này, tác giả phải than rằng: “Hơn 20 châu huyện Giao Chỉ, văn võ quan lại chết nạn Lê Lợi nhiều đến vài trăm nghìn Những người Hà Trung, Tử Phụ danh tiết nhìn thơi, sau dần mà không nghe đến Thương thay!” 3.2 Cuộc kháng chiến chống quân Minh – từ sử sách Trung Quốc Việt Nam so sánh Thù vực chu tư lục Diễn biến lịch sử, kiện kháng chiến chống quân Minh Đại Việt ta Nghiêm Tòng Giản nhiều mô tả lại qua kiện Để có nhìn cụ thể hơn, xác hơn, ta so sánh mức độ ghi chép với sách sử Trung Quốc Việt Nam Tác giả người thời Minh – Trung Quốc, giai đoạn lịch sử triều Minh Chính vậy, Luận văn xin bàn kiện tác phẩm Thù vực chu tư lục kiện tương ứng Minh Thực Lục Tại lại chọn hai tác phẩm Trước hết sử lớn Trung Quốc Bản thân tác phẩm Thù vực chu tư lục ghi chép với hình thức gần giống chép sử, chi tiết có phần lược khảo, có phần tỷ mỉ tùy theo mục đích tác giả Hơn nữa, Minh Thực Lục chép với nội dung nhà Minh Chính vậy, so sánh kỹ lưỡng hơn, từ hiểu mục đích ghi chép tác giả Nghiêm Tòng Giản An Nam Về sách sử Việt Nam, xin so sánh kiện Đại Việt sử ký toàn thư sử lớn Việt Nam Năm Vĩnh Lạc thứ (1408): TVCTL chép kiện Giản Định đế nhà Trần loạn Minh Thái tông mệnh cho Điểm quốc công Mộc Thạnh dẫn quân chinh Trần Thị Ngọc Thủy 70 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu phạt, gặp thất bại Quân An Nam thừa thêm hăng hái Bèn mệnh cho Anh quốc công Trương Phụ dẫn 20 vạn quân hỏi tội ĐVSKTT chép chi tiết dậy Giản Định đế, đồng thời chép rõ bọn Mộc Thạnh dẫn quân sang Quân Mộc Thạnh thua chép rõ ràng trận đánh MTL chép rõ việc Mộc Thạnh dẫn binh sang chinh phạt, lại trích dẫn sắc chiếu Minh Thái tông nhằm chiêu hàng Giản Định đế Về bại trận Mộc Thạnh, MTL chép chi tiết chí cịn đưa chi tiết số tử vong trận đánh Năm Vĩnh Lạc thứ (1409): TVCTL ghi chép kiện Trương Phụ đánh dẹp quân An Nam, bắt hết quân An Nam loạn có Trần Quý Khoáng Đặng Cảnh Dị MTL ĐVSKTT chép rõ chiến chi tiết với số lượng quân đội hùng hậu mà Trương Phụ dẫn theo sang An Nam Ngồi ra, ĐVSKTT cịn ghi chép rõ tội ác Trương Phụ gây ra: Phụ đến đâu, giết chóc nhiều, có nơi thây chất thành núi, có chỗ moi ruột quấn vào cây, rán thịt lấy mỡ, nướng đốt làm tro, chí có đứa mổ bụng lấy thai, cắt lấy hai tai để nộp theo lệnh Kinh lộ nơi đầu hàng Những dân cịn sót lại bị bắt hết làm nô tỳ bị đem bán, tan tác khắp bốn phương Năm Vĩnh Lạc thứ (1410): TVCTL chép Trương Phụ đánh bại dư đảng quân An Nam Nguyễn Sư Hội Số lượng quân An Nam bị giết 4500, chưa kể số bị chết đuối, ngồi cịn bắt 2000 người MTL chép kiện trùng khớp với số Tuy nhiên số 2000 người bị bắt bị chém chết bị bắt TVCTL ghi chép ĐVSKTT ghi chép dậy tự phát quân An Nam: Trần Thị Ngọc Thủy 71 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu - Vi Quảng Liêu nhận chức Thổ quan nhà Minh phủ Lạng Sơn lại mưu giết quan lại - Phủ Lạng Sơn có Vi Quảng Liêu cấu kết với Hồng Thiêm Hữu - Phía bắc Khâu Ơn phủ Lạng Sơn có Nguyễn Nguyên Hách lên - Tại huyện Thanh Đàm, Lê Khang dậy - Tại Thanh Oai, Lê Nhị giêt cha Đô ty Lư Vượng, lại đánh chiếm huyện Từ Liêm khiến quân Minh phải run sợ - Tại Trường Yên, Đỗ Cối Nguyễn Hiệu họp chống quân Minh … Năm Vĩnh Lạc thứ (1411): TVCTL chép Minh Thái tông lệnh cho Anh quốc công Trương Phụ hợp quân với Điểm quốc công Mộc Thạnh dẹp bọn giặc cỏ Tháng Trương Phụ đánh bại bọn Nguyễn Sư Hội, Hồ Cụ, Đặng Cảnh Dị sông Nguyệt Thường, sau lại đánh bại quân Lê Chi Phúc An MTL ghi chép rõ ràng trận đánh này: chiếu cho Đô ty Tứ Xuyên, Quảng Tây, Giang Tây, Hồ Quảng, Vân Nam, Quý Châu 14 vệ An Khánh phát 24000 qn chinh phạt Ngồi cịn chi tiết cụ thể trận đánh năm ấy: - Ngày 24 tháng năm Vĩnh Lạc ban chiếu dụ Giao Chỉ - Ngày tháng 11 năm Vĩnh Lạc Trương Phụ dùng thuyền truy bắt bọn Trần Quý Khoáng ĐVSKTT có chép tướng An Nam dậy mà bị giết năm Năm Vĩnh Lạc thứ 11 (1413): TVCTL chép kiện Trương Phụ đánh bại giặc sơng Ái, bắt Trần Q Khống Trần Thị Ngọc Thủy 72 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu MTL có chép kiện với chi tiết giống TVCTL Ngoài cịn có chép rõ ngày 17 tháng giêng năm Vĩnh Lạc, Đô đốc Thiêm Giang Hạo bắt Trần Q Khống ĐVSKTT cịn chép kiện vua Trùng Quang, bọn Nguyễn Súy Đặng Dung không hợp lực mà bại giặc Năm Vĩnh Lạc thứ 12 (1414): TVCTL chép việc Trương Phụ đóng cũi giải tướng giặc bắt kinh đô MTL có chép thêm việc Trương Phụ đánh vào sách Bồ Cán, trận bắt Cảnh Dị, róc thịt lấy thủ cấp đem Cùng với trận đánh vào ngày 19 tháng giêng năm Vĩnh Lạc thứ 12 ĐVSKTT có chép thêm chuyện Cảnh Dị có mắng Trương Phụ, bị Phụ giét lấy gan ăn Năm Vĩnh Lạc thứ 13 (1415): TVTL chép Giao Chỉ Tham nghị Giải Tấn chết nha ngục Bạch Y Ngồi khơng thấy chép kiện năm An Nam MTL chép hai kiện: - ngày tháng năm Vĩnh Lạc thứ 13 có mệnh cho Anh quốc cơng Trương Phụ đeo ấn Chinh di tướng quân thống lãnh quan binh trấn Giao Chỉ - ngày tháng 10 năm Vĩnh Lạc thứ 13 giết tên phản loạn Trần Nguyệt Hồ ĐVSKTT chép sách bóc lột nhà Minh: lạ phép lấy muối, thuế khóa nặng nề, tìm phu bắt voi trắng, mò trân châu, Năm Vĩnh Lạc thứ 14 (1416): TVCTL chép việc triệu Anh quốc công Trương Phụ nước MTL chép kiện tương tự Năm khơng có diễn biến trận đánh Hiện An Nam tạm bình Trần Thị Ngọc Thủy 73 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu ĐVSKTT chép chiếu dụ vua nhà Minh nhằm yên vỗ dân An Nam tiện cho việc bóc lột, vơ vét Năm Vĩnh Lạc thứ 15 (1417): TVCTL chép việc giặc cướp An Nam lên ong Lúc Mã Kỳ lệnh tới Giao Chỉ làm giám quân, tham lam độ MTL chép Phong thành hầu Lý Bân có tâu việc loạn giặc Giao Chỉ Ngày tháng 19 năm ấy, Phong thành hầu Lý Bân đánh tan bọn giặc ĐVSKTT chép việc Trương Phụ bị gọi kinh vào năm Có sai lệch thời gian so với hai ghi chép Năm Vĩnh Lạc thứ 16 (1416): TVCTL chép dậy Lê Lợi Đây mốc lịch sử quan trọng Việt Nam Dưới lãnh đạo Bình định vương Lê Lợi mà quân ta giành lại chủ quyền cho dân tộc sau thời gian thuộc Minh Các sách MTL ĐVSKTT chép tương đối giống xuất thân Lê Lợi Năm Vĩnh Lạc thứ 19 (1421): TVCTL chép vua Minh xuống chiếu trách Lý Bân chưa bắt Lê Lợi khiến cho quân mỏi, dân mòn Tháng Bân nói Lợi chạy qua Lão Qua, phát voi lính vây bắt mà khơng bắt ĐVSKTT MTL có chép kiện giống TVCTL Năm Tuyên Đức thứ (1426): TVCTL có chép lực Lê Lợi ngày lớn Cùng với khái lược diễn biến chiến nhà Minh An Nam Các kiện giống ghi chép ĐVSKTT MTL Sau 10 năm kháng chiến, đến năm Đinh Mùi Minh Tuyên Đức năm thứ (1427) quân Minh phải chấp nhận đầu hàng mà rút quân nước Nhìn chung kiện kháng chiến chống quân Minh quân dân An Nam ghi chép tác phẩm Thù vực chu tư lục có thống diễn Trần Thị Ngọc Thủy 74 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu biến lịch sử Tác giả đưa kiện chính, mạch thời gian dễ theo dõi Mặc dù vậy, có trận đánh nêu tên kiện, chi tiết kiện nhiều bị lược bỏ Trên thực tế, vua Trung Quốc thấy thất bại chiến xâm lược An Nam Chính vậy, tác giả bỏ qua thật lịch sử mà ghi chép, nêu diễn biến trận đánh mà không vào chi tiết Hơn nữa, hầu hết ghi chép tập trung vào nhân vật Trung Quốc tử nạn chiến Đó hầu hết quan lại Trung Quốc, bị biếm trích mà tới Giao Chỉ, trung trinh báo quốc bị sát hại chiến tranh Trần Thị Ngọc Thủy 75 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu PHẦN KẾT LUẬN Từ sớm dân tộc Trung Hoa ý thức việc nghiên cứu lịch sử cúa dân tộc xung quanh Trước nhằm bảo vệ biên cương quốc gia, sau để chế ngự di địch, thể quốc uy Vì vậy, việc nghiên cứu, ghi chép lịch sử, văn hóa, xã hội nước, khu vực dã thực từ lâu, để lại nhiều tác phẩm có giá trị khơng với lịch sử Trung Quốc mà cịn có ý nghĩa với quốc gia khu vực họ ghi chép lại Thậm chí có tác phẩm ban đầu sáng tác văn nhân, thương khách qua đất mà ngẫu hứng viết nên Nhưng có giá trị mặt trị, qn sự, ngoại giao, phải kể tới biên chép hành nhân quan lại Ty Hành nhân – quan chuyên phụ trách vấn đề đối ngoại Trung Quốc thời Minh Trong số tác phẩm chép thù vực có Thù vực chu tư lục – sách có giá trị tư liệu lớn Đây tập hợp tư liệu, hiểu biết cá nhân tác giả Nghiêm Tịng Giản nói riêng thời kỳ lịch sử Trung Hoa nước man di xung quanh Hoa Hạ lúc Bản thân tác giả giữ chức quan hành nhân Ty Hành nhân – quan lập triều đại nhà Minh chuyên theo dõi công việc ngoại giao Mặc dù tác giả chưa cử sứ, làm việc Ty Hành nhân, hàng ngày tiếp xúc với văn bản, báo cáo sứ thần thực nhiệm vụ mình, đồng thời tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, văn hành mà người ngồi tham dự,… Đó lý quan trọng giúp cho tác giả hồn thành sách với thơng tin sử liệu quý giá, tính chân thúc, khách quan cao Đồng thời nguồn sử liệu quý báu để nghiên cứu nước mối quan hệ bang giao Trung Hoa với nước Thù vực chu tư lục ghi chép 24 38 nước khu vực xung quanh Trung Quốc thời Minh Tác phẩm thể rõ quan điểm Minh Thái tổ vấn đề ngoại giao với nước xung quanh giờ: với nước phía bắc hay chống đối phịng thủ chính, với nước quy thuận xa đến năm thông Trần Thị Ngọc Thủy 76 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu sứ tiến cống, nước gần năm thơng sứ hai lần Trong tác phẩm này, có quốc gia hay vùng lãnh thổ ghi chép cụ thể, chi tiết, có ghi chép dừng lại mức độ giới thiệu, khái quát giản lược Việc ghi chép tùy thuộc mức độ quan hệ quốc gia, khu vực với Trung Quốc Nước có ảnh hưởng qua loại lớn với Trung Quốc tác giả trọng biên chép tỷ mỉ, chi tiết Ví dụ tộc người Thát Đát: dân tộc thống trị Trung Quốc lấy quốc hiệu nhà Nguyên, sau Minh Thái tổ Chu Nguyên Chương giành lại mà gây dựng đại nghiệp nhà Minh Từ mối quan hệ trị ấy, kiến quốc nhà Minh trọng tới mối quan hệ tơc người Việc thể rõ tác phẩm Thù vực chu tư lục Tác giả ghi chép tộc người với khoảng 10 vạn từ, chiếm trọn Ngược lại, nước xa xơi có liên hệ ảnh hưởng với Trung Quốc việc biên chép Ví dụ tộc người Hỏa Châu, Vu Trấn chép 15, nước chép khoảng 1000 từ Trên thực tế nước có liên hệ với Trung Quốc Cá biệt có nước đời trước không thấy khảo qua, tới triều Minh cho sứ giả mang chiếu dụ tới Chính việc qua lại khơng nhiều, kiện mà việc ghi chép giảm Tuy nhiên, với mục đích tìm hiểu nước này, nên có liên hệ, nước ghi chép xã hội, phong tục, pháp luật, Đây mục đích tác phẩm Trong nội dung 24 quyển, tác giả dành hai để viết An Nam So với nước khác số lượng ghi chép tương đối lớn (ngoài tộc người Thát Đát chép cịn lại có số nước chép tới hai quyển) Nội dung ghi chép phần văn xuyên suốt lịch sử An Nam từ thời lập quốc qua triều vua tới năm Minh Gia Tĩnh thứ 30 (1551) Trong giai đoạn này, quan hệ An Nam Trung Quốc chủ yếu thể qua mối quan hệ triều đại Minh (Trung Quốc) - Trần (An Nam), Minh (Trung Quốc) – Mạc (An Nam) Đây giai nhạy cảm hai nước Các kiện lịch sử An Nam quan hệ ngoại giao với Trung Quốc giai đoạn tương đối nhiều, tác giả chủ Trần Thị Ngọc Thủy 77 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu yếu vào chiến quân Minh với cha Hồ Quý Ly nhà Hậu Trần với danh nghĩa phù Trần diệt Hồ, chiến quân Minh với dân nhân An Nam giành lại nước nhà với lãnh đạo người anh hùng áo vải Lê Lợi, chiến quân Minh với cha họ Mạc Có thể kiện lịch sử phần văn có chỗ cịn dừng lại mức độ liệt kê, không chi tiết Nhưng phủ nhận giá trị lớn mà thông tin mang lại từ phần văn Nó khơng dừng lĩnh vực mà bao quát lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán, địa lý, An Nam lúc Đặc biệt, phần văn lời thú nhận chân thành người nắm giữ trọng trách quan hệ đối ngoại Trung Quốc An Nam chiến xâm lược nhà Minh: chiến lựa chọn tốt cho nhà Minh Qua tác phẩm, không hiểu chiến mà cịn có tư liệu quý báu văn hóa, địa lý, sản vật địa phương Đây ghi chép hành nhân trình sứ An Nam ghi chép lựi, giá trị lịch sử lớn có đảm bảo xác thông tin Thù vực chu tư lục viết với mục đích trị nhằm để lại chiến lược, sách trị Trung Quốc với nước phiên di xung quanh: trước nhằm bảo vệ biên cương, sau thể quốc uy Nhưng với thời gian, giá trị khơng cịn dừng lại điểm mà cịn tìm thấy nhiều lĩnh vực khác Các ghi chép thực liệu quý báu nghiên cứu nước xung quanh Hoa Hạ nói chung An Nam nói riêng Cho tới nay, Thù vực chu tư lục biết đến thông qua dẫn chứng, liệu nghiên cứu khoa học, nghiên cứu Hy vọng, sau việc giới thiệu sách từ Luận văn, có nhiều nghiên cứu sách nhằm khai thác hết giá trị tác phẩm Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu đề tài có tính gợi mở Từ định hướng nghiên cứu nội dung có phần văn viết An Nam có liên quan tới thời nhà Minh Đây giai đoạn lịch sử tương đối nhiều biến đông Việt Nam Nó đánh dấu mốc thời gian quan trọng thời Lý – Trần, giai đoạn thuộc Minh An Nam, chiến giành độc lập Trần Thị Ngọc Thủy 78 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu nhân ta lập nên triều đại mới, Luận văn giới hạn việc lược khảo giới thiệu sách Thù vực chu tư lục, cịn nhiều sơ sài nghiên cứu so sánh tài liệu khác Rất mong từ sau Luận văn có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm nhằm khai thác hết giá trị tác phẩm Trần Thị Ngọc Thủy 79 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu DANH MỤC THAM KHẢO Sách tham khảo: Đại Việt sử ký tồn thư NXB Văn hóa Thơng tin 2009 Ngơ Sỹ Liên Đại Việt sử ký toàn thư (bản dịch) NXB Khoa học xã hội 1992 Đào Duy Anh Đất nước Việt Nam qua đời NXB Thuận Hóa 1995 Trần Trọng Kim Việt Nam sử lược NXB Văn học 2008 Nguyễn Thế Long Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam tập Nhà xuất giáo dục 2006 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Tân Việt, Sài Gòn, 1964 Lịch sử Việt Nam , Tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 1985 Lịch sử Việt Nam tập III Nxb KHXH, Hà Nội 1985 GS Trần Nghĩa Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu - GS Prof Franỗois Gros đồng chủ biên, Nxb KHXH, H 1993 10 Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu GS Trần Nghĩa - GS Prof Franỗois Gros đồng chủ biên, Nxb KHXH, H 1993 11.GS.Trần Quốc Vượng (Chủ biên) Đại tá TS Lê Đình Sỹ Lịch sử quân Việt Nam NXB Chính trị Quốc Gia 2001 12 Văn Tạo Mười cải cách đổi lịch sử Việt Nam NXB ĐH Sư Phạm 2006 13 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí Nxb KHXH, H 1992 Trần Thị Ngọc Thủy 80 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu Danh mục báo tham khảo: “Bình Ngơ đại cáo” ánh sáng loại hình văn hóa trung đại Trần Nho Thìn Tạp chí Văn học số 5/ 2000 Văn tự Trung Quốc văn hóa Trung Hoa Nguyễn Văn Khoái Nghiên cứu Trung Quốc số 4(14)/1997 Viết lịch sử văn hóa Việt Nam: lí luận phải trước bước Trần Nho Thìn Tạp chí văn hóa dân gian 4.Tư liệu thư tịch cuối kỉ XVII – kỉ XVIII khuynh hướng khảo chứng học Nghiên cứu Lịch sử, số 4/1995 Lược khảo tình hình nghiên cứu Đơng Nam Á Trung Quốc trước năm 1949 qua mắt học giả đại Nguyễn Tô Lan Thông báo Hán Nôm học 2006 Khảo biện văn thư ngoại giao Trần Nhân Tơng Th.S Phạm Văn Ánh - Phịng Văn học Việt Nam cổ trung đại Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 12/2008 Trần Thị Ngọc Thủy 81 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu Sách chữ Hán: Trung Quốc xã hội khoa học viện Lịch sử Nghiên cứu sở, “Cổ đại Trung Việt quan hệ sử tư liệu nghiên cứu tuyển biên” Biên tập tổ, Cổ đại Trung Việt quan hệ sử tư liệu tuyển biên, Trung Quốc Xã hội khoa học xuất xã, 1982 Trịnh Thiên Đĩnh, Ngô Trạch, Dương Chí Cửu (chủ biên), Trung Quốc lịch sử đại từ điển, Thượng Hải Từ thư xbx, 2000 Tiền Mục, Trung Quốc lịch sử nghiên cứu pháp, Tam Liên thư điếm, Bắc Kinh, 2001 Minh Thực Lục Minh Thành tổ Đài Loan thương vụ ấn thư quán 1986 Bắc sử tân san toàn biên VHv 1543, Thư viện Hán Nơm 5.Trung học Việt sử tốt yếu, VHv 987/1-4, Thư viện Hán Nôm Đại Nam quốc sử diễn ca AB.328 Trí Trung Đường in năm Tự Đức 1881 Trần Thị Ngọc Thủy 82 Thù vực chu tư lục – khảo cứu giới thiệu PHỤ LỤC Trần Thị Ngọc Thủy 83

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan