1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

"Đi lại" của người Việt đồng bằng Bắc Bộ qua tư liệu ca dao, tục ngữ

9 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

"ĐI LẠI" CỦA NGƯỜI VIỆT ĐỒNG BẲNG BẮC BỘ• • • QUA Tư LIỆU CA DAO, TỤC NGỮ ThS Nguyễn Thị Phương Anh* Đặt vấn đề "Đi lại” ỉà m ộ t tro n g nhữ ng nh u cấu thiết yếu ngưừi X ét từ góc độ vàn hoá sáng tạo tro n g lĩnh vực lại biểu rõ nét m ối quan hệ tương tác người với điểu kiện tự nhiên, góp phẩn tạo nên sắc riêng m ỗi vùng; miển, dân tộc C hính vậy, dấu ấn vể lại với loại hình phư ơng tiện người V iệt - Đ ồng Bắc Bộ lưu giữ kho tàng tri thức dần gian ca dao, tục ngữ đậm nét Địa bàn sinh sống N gười Việt Đ ồng Bắc Bộ vốn châu thổ tạo nên p hù sa sông lớn vào bậc Đ ông N am Á bị chia cắt m ộ t hệ thống sơng ngịi, đấm hổ dày đ ặc1, c h ín h vậy, cư dân người V iệt xưa sở hữu m ộ t không gian địa - văn hóa m ang đậm tính sơng nước N hữ ng đặc điểm vể phương tiện lại có quan hệ m ật th iết với điểu kiện tự nhiên T ro n g di sản lịch sử - văn hóa dân gian cư dân Đ b ằng Bắc Bộ, dấu ấn vể giao th ô n g đường th ủ y biểu sinh động Người V iệt N am trước biết đến động nước b iết lợi dụng sức gió, dịng chảy sức kéo, sức chở súc vật đê’ vận chuyển Với sức kéo sức đầy thô sơ ấy, người ta giới hạn tuyến lại hai loại giao thơng mặt nước mặt đất (đường thủy đường bộ) Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đ H Q G H N - NCS Khoa Việt Nam học & TV, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đ H Q G H N Vũ Minh Giang; Lịch sứ V iệt N a m truyển thống đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009, tr.88 "ĐI LAI" CỦA NGƯỜI VIÊT ĐỔNG BẰNG BẮC BÕ QUA Tư LIÊU CA DAO, TUC NGỮ 495 để di chuyến n h vận chuyển hàng hóa ngược xi tới vùng lân cận địa phư ơng khác “Đ i lại” coi m ộ t tro n g b ố n n h u cầu quan trọ n g đời số n g vật chất để dảrn 'bảo tồ n m ỗi cộ n g đồng T h e o cách nói dân dã m ộ t b ố n cái: “cái ăn, m ặc, lại” người C o n người m u ố n tồn sống k h ô n g thê’ th iế u m ộ t tro n g b ố n yếu tố th iết yếu c h o đ ến có n h iều n g trìn h n g h iên cứu vế tri thứ c dân gian ầm thực, tra n g phục, nhà người V iệt Đ n g b ằ n g Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ n h n g “đi lại” dường cịn vắng b ó n g chưa sâu vào tìm hiểu ng h iên cứu m chủ yếu chi để cập đ ến tro n g tài liệu lịch sử T ro n g b áo cáo này, tác giả m u ố n sâu vào khảo sát ng h iên cứu x u ất h iện phư n g tiện giao th ô n g ông cha ta trước đầy sử d ụ n g vào việc lại tro n g đời sống hàng ngày p h ả n ánh vào kho tàn g ca dao, tụ c ngữ n h th ế Q ụa tài liệu lịch sử chứng khảo cổ học cho thấy, từ xa xứa lịch sử, loại hình giao th n g p h ổ biến người V iệt thuyển bè Đ ặc trưng m ộ t số nhà sử học, n h khảo cổ học để cập đến cơng trình nghiên cứu Đặc điểm tiếp tục ph ản ánh đậm nét tro n g kho tàng ca dao, tục ngữ Q ua thống kê tro n g b ố n tập kho tàn g ca dao, tụ c ngữ người V iệt1, chúng tơi tập hợp 328 đơn vị có nội dung để cập đến ph n g tiện lại Xin xem bảng : Bảng STT Các m ặt biểu lại B iểu h iện lại S ố lư ự n g T ỳ lệ 235 71.6% Phư ơng tiện giao thông th ủ y Ph n g tiện giao thông 77 23.4% Nghĩa khác 16 5.0% 328 100% A1 r/ Tống số 1a Nguyên Xuân Kính, Phan Đãng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang, K ho tàng ca dao người V iệt (2 tậ p ), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2002 b Nguyễn Xn Kính, Nguyễn Thúy Loan, Phan Lan Hương, Nguyẽn Luân, K ho tàng tục ngữ người V iệt (2 tập), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2002 496 ThS Nguyễn Thị Phương Anh Bảng P h n g tiệ n giao thơng th ủ y STT H ình tư ợ n g Số lư ợ n g T ỷ lệ Thuyền 138 58.7 Đò 44 18.7 Phà 16 6.8 Bến sông 10 4.3 M chèo 3.4 Sào 3.0 Bè 2.6 Buồm 2.6 Tong so 235 100% Bảng Phương tiện giao thơng STT Hình tượng Số lượng Tỷ lệ Chân (đi bộ) 69 89.6 Ngựa 6.5 Trâu 2.6 Voi 1.3 77 100% •Ỵ» A» pf Tống sỗ "ĐI LẠI" CỦA NGƯỜI VIỆT ĐÓNG BẰNG BẲC BÕ QUA Tư LIỆU CA DAO, TỤC NGỮ Tông quát p h n g tiện lại 497 P h u w ig tiện g iao thông trén mặt n c Ihuyrn ã >ự Trờn nirúc ôớ c ầ u p h è » Trén mảt đắt **Môi chèo * «Aft ■ E*n * L-è Ấn dụ P h u o tig tiệũ giao th ô n g trê ũ m ặt đ ấ t ■ C hân (đi bộ) Euồn N ghĩa ân dụ m Khuyên răn Phê phán * Ngựa Biểu đồ: Các phương tiện lại Qua số liệu bảng 1, thấy loại phương tiện giao thông mặt nước chiếm ưu thế, có tẩn số xuất cao hơ n hẳn /3 đơn vị (chiếm 71.6% ), loại phương tiện giao th ô n g chi có 7 /3 n vị (chiếm 23.4%) có 16 /3 đơn vị (chiếm 5.0%) m ặc dù để cập đến nội du n g lại với hàm ý ẩn dụ: khuyên răn, phê phán kẻ vô ơn bạc n g h ĩa , C ó th ể thấy, từ nhữ ng di sản văn hóa dân gian đến đời sống sinh h o ạt hàng ngày đểu m an g đậm dấu ấn sông nước, việc lại phư ng tiện giao thông m ặt nước trở th n h m ộ t p h ẩn không thê’ th iếu CƯ dần Đ ổ n g Bắc Bộ T xa xưa, người dằn q u en với việc di chuyển sông nước nhiểu phương tiện nh th u y ền (th u y ển nan, th u y ền độc m ộc, thuyền th ú n g ), đò (đò ngang, đò dọc, đò giang), buồm , phà, bè m ảng, m c h èo , Đ ầy phư ơng tiện giúp người dân di chuyển n h vận chuyển hàng hóa ngược xi tới nhữ ng vùng lân cận địa p hư ơng khác T ro n g số đó, th u y ể n phư ơng tiện quan trọng p h ổ biến nhắc đến n h iề u n h ất với /2 n vị (ch iếm 58.7% ) chuyên vật d ụ n g chi phối m ạnh m ẽ đ ế n việc lại người dân trước H ìn h ảnh th u y ển th ể h ết sức linh động tro n g di sản lịch sử - văn hóa dân gian v ù n g Đ n g Bắc Bộ ThS Nguyễn Thị Phương Anh 498 T h i T h ụ c P h án A n D ương V ương, đất T h ăn g Long xưa m ộ t quân cảng với nhữ ng vòng hào, "hàng tră m th u y ền bè có th ể vào, thuyền có th ể h àng hàng ngang chạy co n hào Xưa vua T h ụ c dùng thuyền lại dư ới hào, dạo khắp kinh đ ”1 H ìn h ảnh co n th u y ền , b ến đò in đậm tro n g nhữ ng cầu ca dao, tụ c ngữ m iêu tả cảnh quan sin h h o t chốn làng quê cổ truyền A i vế Đào X vui thay, X óm Bắc có chợ, X óm Tây có chùa X óm Đơng có miếu thờ vua, X óm N a m có bến đị đưa dập dìu H ay nhữ ng h ẹ n hị chàng trai, gái đến với n h au từ m ién ngược m iểnxuôi: Thuỵến em bến ngược lèn Thuyền anh mạn sông Đ ôi bên cửa m song kể Bên có chật bên C ảnh b u ô n b án tấp nập, trê n bến thuyển cư dân vùng Đ ổ n g Bắc Bộ ca dao m iêu tả: M uốn tâm m t em tới sơng Đào M uốn tìm nơi buôn bán, hãỵ vào Vạn Khê Thuyền bè tấp nập vể Rồi đến n h ữ ng n h ắn nhủ, m ong ước cho sống “th u ận b u m xi gió, m ưa thuận gió hịa": Thuỵển ngược ta nhắn gió nam Thuỵến xi ta nhắn mưa nguồn gió may 1N g u yẽn Q u a n g N g ọ t, V ũ V ă n Q u â n , Địa chí Cổ Loa, N x b H N ộ i, 0 , tr.S "ĐI L A I" C Ù A N G Ư Ờ I V IẼ T Đ Ố N G B Ằ N G B Ắ C BÕ Q U A T L IÊ U CA D A O , TU C N G Ữ 499 Và lời th ề thủy ch u n g son sắt; tình cảm khơng đổi thay đơi trai gái: Thuyển có nhớ bến Bến m ột khăng khăng đợi thuỵến Không thuyền mà tất phương tiện lại sông nước từ đị, cánh buốm , bến phà, b sơng, bè mảng, mái chèo, có tần số xuất cao thấp khác đểu ca dao, tục ngữ ghi lại sinh động giàu chất trữ tình T ổ hợ p phư ơng tiện giao th ô n g với tần số xuất khiêm tố n 7 /3 đơn vị (chiếm 23.5% ) tổ n g số n vị có nội dung để cập đến lại N hư ng loại giao th ô n g không p h ần quan trọ n g địa hình nước ta thờ i cổ xưa V iệc lại đường địa h ìn h nước ta trước m ộ t công việc h ết sức khó khăn T rên diện tích khơ n g lớn, địa h ìn h bị chia cắt hàng nghìn sơng, suối, trình độ người chưa cho phép bắc cẩu vượt sơng lớn ngăn cách cùa sơng nước m ộ t trở ngại đáng kể cho giao th n g đường b ộ Vì h ìn h vẽ, trang trí kho tàng văn học dân gian, ta thấy thiếu hẳn b ó n g dáng xe - m ộ t phương tiện giao th ô n g trê n quan trọng có lịch sử p h t triển sớm quốc gia khác T ro n g tập hợp tư liệu p hư ng tiện m ặt đất thấy xuất h iện th ấp thoáng loại xe dùng đến sức xúc vật kéo loại xe ngựạ, xe trâu, xe voi có đơn vị để cập đến (chiếm 10%): A i muốn xa phải dành sức ngựa-, Đường dài biết sức ngựa, chuyện lâu rõ lòng người; Buộc chân voi chân ngựa, buộc chân người Phương tiện chủ yếu sử dụng m ặt đất thời kỳ chân (đi b ộ ) 69 đơn vị để cập đến (chiếm 90% ) “Trời cao đất rộng mênh mang, đấ t phải làm đường đi” T ố hợp phư ơng tiện giao th ô n g có đến /6 đơn vị dùng hình tượng “đi” để nói đến trạng thái khác người như: Vào N am Bắc; Lên rừng xuống biển; Lên thác xuống ghểnh) Trèo đèo lội su ố i, Rõ ràng, câu chuyện vế N am Bắc, rừng - biền, g h ển h - thác, đèo - suối m nói vể người từ ng trải, vượt qua nhiều khó khăn, vất vả H ìn h n h tro n g sống người V iệt nói đến khó khăn, vất vả phần lớn người ta d ù n g đ ến h ìn h tượng “đi” đê’ biểu thị Phải giao th ô n g đất nước V iệt N am nói chu n g Đ ồng Bắc Bộ nói riêng tro n g thời kỳ tru v ển thống lại không h é đơn giản m khó khăn N gược lại, nơi lại dễ dàng, thuận lợi 1V ũ M in h G ia n g , Lịch sử Việt N a m truyến thống đại, N x b G iá o d ụ c V iệ t N a m , 20Q 9, tr.8 ThS Nguyễn Thị Phương Anh 500 hẳn họ sử dụng đến h ìn h tượng khác sử dụng đến h ìn h tượng “đ i” để th ể gian nan Ngồi phương tiện giao thông thủy, bộ, ông cha ta m ượn việc lại để khuyên răn phê phán kẻ vô ơn bạc nghĩa, c h i với số đơn vị ỏi 16 đơn vị (chiếm 5.0%) tổng số có nội dung liên quan đến lại có ý nghĩa khuyên răn phải biết lường trước hiểm nguy, cảnh giác với kẻ “M iệng N am mô bụng m ột bồ dao găm ”: N on cao củng có đường trè o // Đường hiểm nghèo củng có lối ảiỊ Sơng sâu lội, đị đi; Sơng sâu cịn thể bắc cău / / Lịng người nham hiểm mà dò, Phê phán kẻ vô ơn bạc nghĩa: đơn vị lúc gặp khó khăn tìm đến, qua khó khăn hoạn nạn ngạo m ạn, hợm m ình "Qua đị, khinh sóng) “Qua khỏi truồng voi trỏ bịi cho khái'1; “Qua sơng, đấm b vào sóng’ Ở b ất h o t đ ộng người, ông cha ta đểu gửi gắm quan niệm triết lý n h ân sinh quan n h ằm giáo dục người dù h o àn cảnh phải lu ô n hướng đến chân - thiện - mỹ T liệu ca dao, tụ c ngữ chứng m inh phương tiện giao thơng đư ờng thủy giữ vai trị chủ đ ạo tro n g việc lại, p h n g tiện giao đường b ộ “xe” sử dụ n g độ n g ho àn to àn vắng bóng Đ iều chứng tỏ việc lại cư dân Đ ồng Bắc Bộ xưa vừa th ể h iện ứng p h ó với m trư ng tự nhiên, m ặt khác th ể giao lưu tự n hiên xã hội khu vực với vùng m iền tro n g nước Kết luận T ấ t n h ữ ng tri thứ c dân gian truyến th ố n g m ông cha ta đú c rú t qua việc lại đểu th ể h iện thích ứng, hài hịa người với tự nhiên N ó ph ản ánh đậm nét qua n h ữ n g đặc tín h cư dân Đ Bắc Bộ tro n g lao độ n g sản xuất, nhà ở, trang phục, ăn u ố n g đến lại hàng ngày C ó th ể th ca dao, tục ngữ coi nguôn tư liệu xác thực ph ản ánh đời sống CƯ dân Đ n g Bắc Bộ k hô n g khác bao so với thực tế C ác nguồn sử liệu chi m trư ng nước đ óng vai trò quan trọng đời sống người V iệt qua kho tàng ca dao, tục ngữ m ộ t lần lại khẳng định m ôi trường sống người Việt, nước chi ph ố i m ạn h cho n ên sáng tạo văn hó a gắn với nước phổ biến V iệc sử d ụng loại p hư ơng tiện giao thông m ặt nước trở th àn h m ột phần không th ể thiếu tro n g đời sống sinh hoạt cư dân Đ Bắc Bộ trước "ĐI LAI" CÙA NGƯỜI VIỆT ĐÓNG BẰNG BẮC BỘ QUA Tư LIÊU CA DAŨ, TUC NGỮ 501 T ri thức dần gian vể lại có giá trị đời sống nhân dân ta N ó tổn d i d n g t ổ n g k ết, đ ú c rút th n h n h ữ n g b ài h ọ c k in h n g h iệ m xu ất h iệ n v i tần số lớn C ò n tri thức bồi dưỡng luân thường; đạo lý, p h n đốn, ước vọng, có tần số xuất h iện hơ n đểu ph ản ánh tính hai m ặt m ộ t nội dung ca ngợi phê phán m ang ý nghĩa giáo dục n h ân văn sâu sắc V ãn h ọ c dân gian b ấ t lĩnh vực kể sinh h o t đời thư ờng ăn uống, mặc, ở, lại khơng p h ản ánh m ộ t cách đơn giản, th u ẩn túy m ột m ặt vật, tượng n m cịn gửi gắm vào quan niệm , triết lý n hần sinh C ó th ể nói vàn h ó a lại người V iệt Đ b ằn g Bắc Bộ m ộ t tượng văn hoá đặc sắc n ên trở th àn h đối tượng nghiên cứu n hiếu nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ng àn h khác T u y nhiên, tiếp cận nghiên cứu m ộ t khơng gian văn hố tro n g m ối quan hệ tương tác người điểu kiện tự nhiên, m trường sinh thái; có th ể th hầu h ế t nhữ ng sáng tạo văn h o tro n g “đi lại” đểu in đậm dấu ấn nhữ ng tác đ ộ n g tự nhiên biếu nhữ ng cố gắng người tro n g q trìn h cải tạo thích ứng với hoàn cảnh tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ D uy A nh, Việt N a m văn hóa sử cương, Nxb T P H ổ c h í M inh, 1992 T rẩn T h ú y A nh, ứ n g x cổ truyẽn với tự nhiên xã hội người Việt Châu thổ Bắc Bộ qua ca dao, tục ngữ) N xb V ăn h ó a th n g tin, H N ội, 2009 V ũ M in h G ian g , L ịch sử V iệt N a m truyền thống đại, N xb G iáo dục V iệ t N am , 20 D iệp Đ ìn h H o a, N gười V iệt vùng Đ ồng Bắc Bộ, N x b K hoa h ọ c Xã hội; H N ộ i, 2000 N g u y ễ n X uân K ính, P h an Đ ăn g N h ật, Phan Đ ăn g T ài, N g u y ễn T h ú y Loan, Đ ặn g D iệu T ran g , Kho tàng ca dao người Việt (2 tậ p ), N xb V ăn h ó a T h ô n g tin, H N ộ i, 2002 N guyẽn X uân Kính, N g u y ễn T h ú y Loan, Phan Lan H ương, N guyễn Luân, Kho tàng tục ngữ người Việt (2 tập ), Nxb V ăn hóa T h ô n g tin, H N ội, 2002 ThS Nguyễn Thị Phương Anh 502 N guyễn X uân Kính, Thi pháp ca dao, N xb Đ ại h ọ c Q ụ ố c gia, H N ội, 2007 P han H u y Lê V ũ M in h G iang (C h ủ b iên ), Các giá trị truyền thông người Việt N am nay, T ậ p II, để tài KX 07 -02, 1996 N guyễn Q ụang N gọc, V ũ V ăn Q uân, Địa chí Cổ Loa, N xb H N ội, 2007 10 Lê Bá T h ảo , Việt N a m lãnh thổ vả vùng địa lý, N xb T h ế giới, H N ội, 2002 11 Trấn N gọc T hêm , Tìm sắc vãn hoá Việt N am , Nxb T ổ n g h ợ p TP H C M , 2001 12 N gô Đức T h ịn h , Văn hoá vùng phân vùng văn hoáj N xb T rẻ, 2004 13 T rầ n Q u ố c V ợng, M ôi trường người văn hoá, N xb V ăn h o T h ô n g tin , H N ộ i, 2005 14 T rầ n Q u ố c V ợng ( c h ủ b iê n ), Cơ sở văn hóa V iệt N a m , N xb Đ ại h ọ c Q u ố c gia, H N ộ i, 1997 15 Yum io Sakurai; T ậ p giảng Khu vực học gì? dùng cho họ c viên C ao họ c N gh iên cứu sinh, V iện V iệt N am học K hoa họ c P h át triển (C hư a xuất b ả n thành sách), 2007

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w