Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
15,64 MB
Nội dung
DI TÍCH DỰ THI: DI TÍCH NHÀ LAO TÂN HIỆP – NƠI DIỄN RA CUỘC VƯỢT NGỤC NGÀY 02/12/1956 NGƯỜI DỰ THI: Phạm Hồng Vĩnh Sinh năm: 1956, giới tính: Nam Nghề nghiệp: Nhân viên Bảo tàng Đồng Nai, Đảng viên Dân tộc: Kinh Nơi thường trú: Phường Trảng Dài, TP Biên Hòa Nguyễn Phương Tâm: Sinh năm: 1968, giới tính: Nam Nghề nghiệp: Nhân viên Bảo tàng Đồng Nai, Đảng viên Dân tộc: Kinh Nơi thường trú: Phường Bửu Long, TP Biên Hòa Điện thoại: 0909.571.084 Trương Thị Nguyên Hiền: Sinh ngày: 21/10/1979 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Viên chức Bảo tàng Đồng Nai, đoàn viên Dân tộc: Kinh Nơi thường trú: Số nhà 174/35 khu phố 3, phường Trung Dũng, TP Biên Hòa ĐT: 0124.449.4277 Email: Nguyenhienbtdn@gmail com Biên Hòa Ngày 20 tháng 11 năm 2012 BÀI DỰ THI TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HĨA - LỊCH SỬ ĐỒNG NAI NĂM 2012 Lời nói đầu: Hưởng ứng hội thi tìm hiểu giá văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2012 Sở Khoa học Công nghệ phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sở, Ban, Ngành tổ chức Tôi may mắn đến tham quan nhiều di tích địa bàn thành phố Biên Hòa số di tích số huyện tỉnh Đồng Nai Đặc biệt đến tham quan di tích nhà lao Tân Hiệp, nghe thuyết minh viên giới thiệu lịch sử hình thành nhà lao, thủ đoạn mua chuộc tinh vi, độc ác với nhiều hình thức tra vơ dã man, tàn bạo địch tù nhân nơi Vì tự thân tơi thấy phải có trách nhiệm làm việc dù có nhỏ bé để mong chia xẻ phần đau mà hệ cha anh trước phải gánh chịu Đồng cảm với đau thương mác tơi định chọn di tích nhà lao Tân Hiệp – nơi diễn vượt ngục lịch sử ngày 02/12/1956 để làm dự thi tìm hiểu lịch sử văn hóa Đồng Nai Thơng qua dự thi mong muốn thể cảm nhận sâu sắc giá trị ẩn chứa di tích nhà lao Tân Hiệp đến tất người, hệ trẻ hôm mai sau mãi trân trọng giữ gìn thành cách mạng mà hệ trước hy sinh máu xương nghiệp giải phóng dân tộc vĩ đại Đồng Nai nơi cư dân đến sinh sống cách 300 năm Nơi có nhiều đền, đình, chùa, nhà, mộ cổ Những di tích biểu sinh động khẳng định có mặt vai trò cộng đồng cư dân người Việt mảnh đất Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, đồng thời nơi ghi dấu chứng kiến nhiều kiện lịch sử trọng đại dân tộc Trong di tích nhà lao Tân Hiệp nơi ghi dấu lại tội ác Mỹ - ngụy chiến sĩ đảng viên cộng sản, người yêu nước ta bị địch giam giữ tra nêu cao tinh thần cách mạng bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ thù xâm lược Nơi niềm tự hào quân dân thành phố Biên Hòa nói riêng nhân dân nước nói chung Để hồn thành dự thi tơi xin gởi lời chân thành cảm ơn đến Ban quản lý Di tích – Danh thắng tỉnh, Bảo tàng Đồng Nai cung cấp tư liệu, anh, chị thuyết minh viên di tích giúp tơi hồn thành thi Sau phần trình bày cảm nhận tơi di tích lịch sử cấp quốc gia nhà lao Tân Hiệp – nơi diễn vượt ngục lịch sử 02/12/1956 I KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT BIÊN HỊA: I.1 Vài nét hành chánh Biên Hòa: Biên Hòa thành phố tỉnh Đồng Nai, tính đến thời điểm năm 2010 Hiện nay, sau sáp nhập số xã huyện Long Thành, thành phố Biên Hòa có diện tích tự nhiên 26.407,84 héc ta Thành phần dân cư Biên Hòa đa dạng với số dân 784.398 người (dân số theo thống kê năm 2009), mật độ dân số 2.970 người/km2 Biên Hòa nằm phía tây tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, phía Nam giáp huyện Long Thành, phía Đơng giáp huyện Trảng Bom, phía Tây Tây Bắc giáp huyện Dĩ An, huyện Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) quận (Thành phố Hồ Chí Minh) Trong lịch sử hình thành phát triển, địa giới hành chánh Biên Hòa trải qua nhiều lần thay đổi Hiện nay, cấu hành chánh, thành phố Biên Hòa có 30 đơn vị hành chánh, gồm 23 phường xã Một thay đổi gần Biên Hoà sáp nhập thêm bốn xã huyện Long Thành; gồm xã An Hoà, Long Hưng, Phước Tân Tam Phước theo Nghị số 05/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ ký ngày 05 tháng 02 năm 2010 Sự điều chỉnh, sáp nhập làm tăng diện tích tự nhiên Biên Hồ thêm 10.899,27 héc ta số nhân 92.796 người Các đơn vị hành chánh cấp phường, xã thuộc thành phố Biên Hồ gồm: phường An Bình, phường Bình Đa, phường Bửu Hòa, phường Bửu Long, phường Hòa Bình, phường Hố Nai, phường Long Bình, phường Long Bình Tân, phường Quang Vinh, phường Quyết Thắng, phường Tam Hiệp, phường Tam Hòa, phường Tân Biên, phường Tân Hiệp, phường Tân Tiến, phường Tân Hòa, phường Tân Mai, phường Tân Phong, phường Tân Vạn, phường Thanh Bình, phường Thống Nhất, phường Trảng Dài, phường Trung Dũng Bảy xã gồm: xã Hoá An, xã Hiệp Hòa, xã Tân Hạnh, xã An Hồ, xã Long Hưng, xã Phước Tân, xã Tam Phước Thành phố Biên Hòa tỉnh lỵ, trung tâm kinh tế, trị, xã hội tỉnh Đồng Nai Thành phố Biên Hòa cơng nhận thị loại II theo định Thủ tướng Chính phủ số 219 – TTg ngày 10 tháng năm 1993 I.2 Vài nét địa danh Biên Hòa: Tên gọi Biên Hồ có từ năm 1808 Khi vua Gia Long đổi tên dinh Trấn Biên thành Biên Hoà Trấn hiểu theo nghĩa gìn giữ, đơn vị hành chánh có tính qn quản cấp tỉnh Biên: hiểu theo nghĩa chỗ giáp giới bờ cõi Hoà hiểu theo nghĩa hiệp làm một, thuận bề Biên Hoà đặt tên gọi với mong muốn, hy vọng vùng đất nơi biên cương trấn giữ chắn, bình n, thuận hồ Biên Hùng tên gọi Biên Hoà thời kỳ nửa cuối kỷ XVIII Bắt nguồn từ kiện thương nhân người Hoa Lý Tài đem quân chiếm vùng Chiêu Thái (núi Châu Thới – trước thuộc tỉnh Biên Hoà, thuộc tỉnh Bình Dương) Năm 1773, Lý Tài Tập Đình đem quân tham gia vào hàng ngũ Tây Sơn tin dùng Sau thời gian, Tập Đình bỏ trốn, Lý Tài thua trận nhiều nên hàng với Tống Phước Hiệp - tướng nhà Nguyễn đóng Bình Khang (nay thuộc địa phận tỉnh Khánh Hồ) Năm 1776, Tống Phước Hiệp kéo quân vào Nam, Đỗ Thành Nhân (gốc người Minh Hương, trước Hương Trà thuộc Thừa Thiên – Huế) Năm 1775, theo chúa Nguyễn Phước Thuần vào Gia Định Đỗ Thành Nhân đến đất Ba Giồng (phía nam Đồng Tháp Mười) chiêu mộ binh sĩ, lấy tên quân Đông Sơn, xưng Đông Sơn Thượng tướng quân Khi thấy quân Tống Phước Hiệp vào Nam, có Lý Tài, Đỗ Thành Nhân xem thường hiềm khích Sau Tống Phước Hiệp qua đời, Lý Tài kéo quân vùng Chiêu Thái trú đóng, không theo nhà Nguyễn Tại đây, Lý Tài xưng hùng truyền sửa tên gọi Trấn Biên thành Biên Hùng trấn Biên Hùng trấn tồn thời gian ngắn Đông Định Vương Nguyễn Lữ (một ba anh em nhà Tây Sơn) đánh thắng quân chúa Nguyễn, đổi dinh Trấn Biên thành Biên Trấn II Giá trị lịch sử di tích nhà lao Tân Hiệp – Biên Hòa: Bằng cơng nhận Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia, năm 1994 Di tích nhà lao Tân Hiệp– Nơi diễn dậy phá khám Tân Hiệp ngày 02/12/1956 Trước tiên xin phép Trích lời cố vấn Nguyễn Văn Linh phát biểu ý nghĩa dậy phá khám nhà Lao Tân Hiệp để phần nói lên giá trị di tích để mở đầu cho dự thi mình: Đây nội dung văn bia chọn khắc bia đài tưởng niệm dậy phá khám Tân Hiệp ngày 02/12/1956, di tích nhà lao Tân Hiệp “ Cuộc dậy phá khám Tân Hiệp ngày 02/12/1956 đỉnh cao trình đấu tranh bất khuất người Cộng sản người yêu nước Gắn liền với lãnh đạo Đảng, 462 cán phá tân xiềng xích kẻ thù trở 40 súng tịch thu dậy nguồn bổ sung lực lượng quan trọng cho cách mạng miền Nam có nghị 15 Trung ương Sự kiện chất xúc tác đẩy phong trào cách mạng Miền Nam phát triển nhanh hơn, cao Tự thân thể thắng lợi Chủ nghĩa anh hừng cách mạng, ý chí tự lực, tự cường người Cộng sản yêu nước ” NGUYỄN VĂN LINH Bia tưởng niệm anh hùng hy sinh phá khám Tân Hiệp (ngày 02/12/1956) Biên Hòa thành phố lớn thuộc miền Đông Nam bộ, trung tâm văn hóa, trị kinh tế tỉnh Đồng Nai Biên Hòa có vị trí chiến lược qn quan trọng, chắn phía Đơng Nam Sài Gòn Chính tiến trình xâm lược nước ta thực dân Pháp, đế quốc Mỹ tập trung máy quân sự, tăng cường lực lượng nhiều binh chủng, xây dựng hệ thống nhà tù, đồn bót củng cố quyền tay sai để thực âm mưu xâm chiếm lâu dài chúng Để đạt mục đích trị kẻ thù dùng trăm mưu nghìn kế gây tội ác đẫm máu, thực sách tố cộng Địch khủng bố tù đày, dùng cực hình tra dã man để sát hại hàng nghìn người dân vơ tội mà hậu nặng nề ảnh hưởng đến sống, đến sức khỏe nhân Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, thị xã Biên Hòa ln cửa ngõ vào Sài Gòn, lại cách địa chiến khu Đ km Thị xã Biên Hòa chúng lấy làm nơi đặt quan huy, quân sự, kho tàng phục vụ cho việc đánh phá phong trào cách mạng miền Đông Nam Trong thời kỳ chống Đế quốc Mỹ xâm lược từ năm 1954 – 1960 đế quốc Mỹ quan tâm xây dựng mở rộng khu vực thị xã Biên Hòa vùng phụ cận thành khu quân lớn miền Nam Việt Nam, hậu chủ yếu miền Đông Nam Mặt khác chúng bố trí xây dựng làng xã dọc theo tuyến giao thông chiến lược, với ý đồ lập tuyến bảo vệ khu đầu não Biên Hòa Chính quyền Ngơ Đình Diệm tập trung tên ác ôn có nhiều nợ máu với nhân dân từ miền Bắc vào hình thành máy tề ngụy vùng Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết (20/7/1954), đế quốc Mỹ với âm mưu thơn tính nước ta, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, xé bỏ Hiệp định, thay chân thực dân Pháp, tiến hành xây dựng máy tay sai, đàn áp tiêu diệt phong trào cách mạng nước ta Tháng – 1955, quyền tay sai Ngơ Đình Diệm thành lập Ủy ban tố cộng diệt cộng từ trung ương xuống tỉnh, quận để phá phong trào cách mạng cán kháng chiến lại miền Nam Địch sử dụng máy tuyên truyền tâm lý chiến để nói xấu cộng sản, phủ nhận cơng lao kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng lãnh đạo; tăng cường máy kìm kẹp, máy cơng an, cảnh sát mật vụ để điều tra phát đánh phá sở cách mạng ta Đặt biệt sau dẹp tan giáo phái thân Pháp quyền Sài Gòn, địch mở chiến dịch Trương Tấn Bửu đánh vào lực lượng cách mạng Đảng cộng sản lãnh đạo Ở tỉnh lỵ Biên Hòa ngồi khám đường Biên Hòa, quận lỵ địch có trại giam cầm cán bộ, nhân dân yêu nước Địch sửa chữa, nâng cấp trại giam Tân Hiệp thành nhà tù lớn miền Nam Khi chiến dịch Trương Tấn Bửu diễn ra, nhà tù Tân Hiệp với diện tích ba mươi sáu nghìn mét vng, giam giữ đến gần 3.000 đảng viên, cán bộ, nhân sĩ trí thức nhân dân yêu nước chống đối quyền tay sai Sài Gòn Có người bị quyền Diệm bắt tình nghi, số thuộc đảng phái lực lượng chống Đây trung tâm lớn bao gồm nhiều loại “tù nhân” từ nhiều địa tỉnh nước bị chúng đưa giam giữ Nơi trạm trung chuyển, địch tiến hành phân loại xong, thuộc diện “nguy hiểm” bị đày nhà tù Phú Quốc, nhà tù Côn Đảo Nhà lao Tân Hiệp tiếng với nhiều hình thức tra dã man Những tên Tống Đình Bắc, Mã Sinh Nhơn thần với tù nhân bị giam cầm nơi Trong trại tù Tân Hiệp ngồi vòng rào, vọng gác nghiêm ngặt, địch sử dụng biện pháp rún ép, truy tinh thần tổ chức tố cộng, viết đơn ly khai cộng sản, tra khảo đánh đập phạm nhân, gài tay chân vào trại giam để phát đánh phá Đảng bí mật tở chức tù Trại tù Tân Hiệp điển hình tội ác chế độ thực dân kiểu Mỹ - Diệm Biên Hòa miền Nam Việt Nam Trong trình tồn phát triển nhà tù Tân Hiệp – Biên Hòa từ năm 1954 – 1975 chuỗi dài hàng trăm kiện vô tàn bạo man rợ Đây “địa ngục trần gian” miền Nam Tại có hàng vạn lượt người bị giam giữ, số có 500 người bị giặc giết hại đưa thủ tiêu tích, hàng trăm người bị tàn phế, hậu di chứng tồn ngày hệ Bộ máy kìm kẹp địch nhà tù Tân Hiệp biểu phơi bày tội ác điển hình bọn đế quốc xâm lược suốt thập niên kỷ XX II.1: Lịch sử đời nhà lao Tân Hiệp – Biên Hòa: Năm 1954, Hiệp định Geneve ký kết, miền Bắc từ vĩ tuyến 17 trở hoàn giải phóng, miền Nam địch tạm thời kiểm sốt để hai năm sau tiến hành Hiệp thương tổng tuyển cử thống đất nước Nghiêm chỉnh thực Hiệp định Geneve, lực lượng vũ trang hoàn thành việc tập kết Bắc sau 100 ngày Nhưng với âm mưu xâm lược nước ta từ trước, Mỹ - Diệm tìm cách phá hoại, khơng thi hành hiệp định, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân chúng Mỹ - Diệm mở chiến dịch “Trương Tấn Bửu” đàn áp phong trào đấu tranh đồn điền cao su lùng bắt, triệt phá sở cách mạng bị khủng bố Nhà tù, nhà lao, trại giam mọc lên khắp miền Nam Việt Nam Nhà lao Tân Hiệp có tên gọi mị dân “Trung tâm Huấn Biên Hòa” Mỹ - ngụy xây dựng lên từ bối cảnh lịch sử nêu Luật số 10 – 1959 chế độ Ngơ Đình Diệm Cộng sản Từ trung tâm thành phố Biên Hòa theo quốc lộ I hướng Hố Nai khoảng km, qua khỏi cầu Tân Hiệp bên phải, gần đối diện với Bệnh viện Tâm thần Biên Hòa “Trung tâm huấn Biên Hòa” nhân dân thường gọi Nhà lao Tân Hiệp, nhà tù Tân Hiệp – trại giam lớn Mỹ - ngụy (Thủ Đức, Chí Hòa, Phú Lợi, Tân Hiệp, Côn Đảo Phú Quốc) miển Nam Việt Nam Từ năm 1954 đến năm 1975, nhà tù Tân Hiệp, Mỹ - ngụy giam giữ vạn lượt tù nhân, đại phận cán bộ, đảng viên đồng bào yêu nước khắp tỉnh Nam Theo “Biên Hòa Sử Lược” Lương Văn Lựu, năm 1881, đồ Boi LLoux vùng đất thuộc làng Tân Phong, tổng Phước Vinh Trung – Biên Hòa Trong kháng chiến chống Pháp năm 1957, nhà lao Tân Hiệp thuộc làng Tân Phong, tổng Phước Vinh Trung, quận Châu Thành, tỉnh Biên Hòa Nay nhà lao Tân Hiệp gọi trại giam B5 cũ thuộc phường Tân Tiến, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp đặt xong ách thống trị nước ta, chúng vạch chương trình xây dựng đồn điền cao su, xây dựng nhà máy, xí nghiệp, nhằm mục đích thực sách khai thác tài nguyên thuộc địa, bóc lột sức lao động nhân dân xứ vơ vét cải làm giàu cho quốc (nước Pháp) Ở vào thời kỳ ấp Tân Hiệp khu rừng Chồi xen kẻ với vài chục hộ dân cư sống nghề đốn củi hầm than Vì nay, dân địa phương có người gọi xóm lò Than Nhà lao Tân Hiệp, trước vốn bãi tha ma người bạc số, tử bệnh nhà thương trí Biên Hòa Xung quanh bãi tha ma rừng cao su nhà tư bản: Võ Hà Thành, Võ Hà Trị Khi phát xít Nhật đảo thực dân Pháp để độc chiếm Đơng Dương vào năm 1945, máy thống trị Pháp Biên Hòa hồn tồn lọt vào tay qn Nhật Để đề phòng cơng qn đồng minh sụ trở mặt thực dân Pháp, bọn Nhật tiến hành củng cố lại sân bay Biên Hòa, kho tàng quân sự, lập thêm đồn bót, đào hầm hào để bảo vệ tuyến giao thông từ vũng tàu Sài Gòn từ Sài Gòn miền Trung Và bãi tha ma ấp Tân Hiệp, Nhật dựng lên đồn nhỏ để bảo vệ cầu bắc qua rạch Đồng Tràm đoạn quốc lộ I ngang qua thị xã Biên Hòa Khi thực dân Pháp xâm chiếm nước ta lần thứ hai (23/9/1945), chúng mở rộng xây dựng lại đồn Tân Hiệp thành trại tù binh chiến tranh Sau Hiệp định Geneve ký kết, đế quốc Mỹ trực tiếp nhảy vào xâm lược nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa chúng, dựng lên quyền bù nhìn tay sai Ngơ Đình Diệm Cùng với việc riết xây dựng máy thống trị từ trung ương đến địa phương, địch tiến hành khủng bố, bắt bớ, giam cầm mốt số cán kháng chiến cũ, đồng bào yêu nước phe nhóm trị khơng ăn cánh với chúng Một công cụ thiếu chúng xây dựng nhà tù, trại giam Vì vậy, năm 1955, trại tù binh chiến tranh Tân Hiệp Mỹ - Diệm cải tạo, mở rộng thành nhà tù lớn miền Nam để giam giữ chiến sĩ cách mạng, đồng bào yêu nước phe phái chống chế độ Diệm Nhà lao Tân Hiệp tọa lạc trũng đất pha cát hình chữ nhật, có địa hình thấp, có tổng diện tích 36.000 mét vuông (200m x 180 m) Đây vị trí quân quan trọng nằm án ngữ phía Đơng – Bắc thị xã Biên Hòa Phía Bắc giáp quốc lộ I, cách sân bay chiến lược Biên Hòa Nha Cảnh sát Biên Hòa (ngụy) khoảng 1km Phía Nam giáp đường xe lửa Băc Nam, quốc lộ 15 trụ sở phái đoàn cố vấn Mỹ (MAAG) đặt Nhà máy cưa BIF Tân Mai Phía Đơng cách xa lộ Biên Hòa Tổng kho Long Bình khoảng 6km Phía Tây giáp Suối Máu, cách trung tâm thị xã Biên Hòa chừng 2km Theo tài liệu tổ chức điều tra tội ác Mỹ - ngụy nhà tù tồn miền Nam sau Hiệp định Paris (1973) miền Nam có khoảng 1000 nhà tù trại giam (cả cơng khai bí mật) giam giữ 200.000 tù trị Trong số có nhà tù lớn là: Nhà tù Côn Đảo với số lượng tù nhân khoảng 10.000 người Nhà tù Chì Hòa với số lượng tù nhân từ 8.000 đến 10.000 người Nhà tù Tân Hiệp với số lượng tù nhân 6.000 đến 10.000 người Nhà tù Thủ Đức với số lượng tù nhân từ 4.000 đến 8.000 người Nhà tù Phú Lợi với số lượng tù nhân 4.000 người Nhà tù Phú Quốc với số lượng tù nhân khoảng 40.000 người Theo tài liệu tổ chức điều tra tội ác Mỹ - ngụy nhà tù tồn miền Nam sau Hiệp định Paris (1973) miền Nam có khoảng 1000 nhà tù trại giam (cả cơng khai bí mật) giam giữ 200.000 tù trị Trong số có nhà tù lớn là: Nhà tù Côn Đảo với số lượng tù nhân khoảng 10.000 người Nhà tù Chì Hòa với số lượng tù nhân từ 8.000 đến 10.000 người Nhà tù Tân Hiệp với số lượng tù nhân 6.000 đến 10.000 người Nhà tù Thủ Đức với số lượng tù nhân từ 4.000 đến 8.000 người 10 Nhà tù Phú Lợi với số lượng tù nhân 4.000 người Nhà tù Phú Quốc với số lượng tù nhân khoảng 40.000 người Di tích Nhà lao Tân Hiệp – Nơi diễn phá khám Tân Hiệp ngày 02/12/1956 Do có vị trí biệt lập, lại thuận tiện giao thông nên Mỹ - Diệm tính tốn kỹ, xây dựng khu đất thành nhà tù để giam giữ tù trị Nhà lao Tân Hiệp có mặt thuận lợi: Thứ nhất: tù nhân bị cách biệt với bên Thứ hai: thuận lợi chgo việc nhận tù nhân từ nơi như: nhà lao Gia Định, Catina nơi khác chuyển đến, dễ dàng chuyển tù ccôn Đảo, Phú Quốc… Nhà lao Tân Hiệp (trước vượt vượt ngục ngày 02/12/1956), xung quanh Nhà lao bao bọc hai lớp hàng rào kẽm gai bùng nhùng hệ thống gồm tháp canh, lô cốt xây dựng kiên cố Các tháp canh số 1, 3,5,7 trang bị súng trung liên, loại vũ khí đại lúc Nhà lao Tân Hiệp có trại giam gọi theo chữ A, B, E, D, G trại giam phụ nữ (trại ngoại) Trong đó, trại E,D,G trại giam ngoại nơi giam giữ chiến sĩ cách mạng, đảng viên Cộng sản trung kiên đồng bào yêu nước tỉnh Nam như: Gia Định, Châu Đốc, Rạch giá, Trà Vinh, Sa Đéc, Long Xuyên, Sóc Trăng, Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Biên Hòa, Mỹ Tho, Chợ Lớn, Vĩnh Long, Gò Cơng, Cần Thơ, Bà Rịa Các trại này, bọn địch xếp vào loại “những trại cứng đầu”, quản lý đối xử chặt chẽ, hà khắc trại khác Ngồi nhà lao có đồn canh, kho để vũ khí, văn phòng làm việc, nhà giám đốc, chánh giám thị,bệnh xá nhà bếp… Cổng vào nhà tù có cổng nằm sát quốc lộ I, (rộng khoảng mét, cao mét) khung làm gỗ, cách cửa đan kẽm gai Đối diện với 10 trở lại, hiểu biết tin tưởng nhà tù, đồng chí đề xuất lại Ban Chi uỷ gồm: - Đồng chí Võ Văn Thuấn làm Bí thư - Đồng chí Nguyễn Trọng Tâm làm Phó Bí thư Các đồng chí: Nguyễn Huy Giác, Hai Mão, Hai Quãng đồng chí Lâm ủy viên chi Đến cuối tháng năm 1956, nhà lao Tân Hiệp số tù nhân tăng lên đột ngột Số tù nhân có 1000 người, có hai trăm đảng viên Cộng sản, nhà tù Tân Hiệp giữ tổ chức chi chi ủy khơng đủ sức lãnh đạo tồn trại giam, nên cần có tổ chức đảng cao điều tất yếu phải thành lập đảng ủy nhà tù Hội nghị cử đảng ủy nhà tù gồm đồng chí: - Đồng chí Nguyễn Duy Đán (tức Nguyễn Trọng Tâm) làm bí thư Đảng ủy - Đồng chí Võ Văn Huấn: Phó Bí thư thường trực đảng ủy - Đồng chí: Nguyễn Huy Giác (tự Mười), Vũ Xuân Sắc, Ba Mậu, Ngô Văn Quảng, đồng chí Nguyên đảng viên Đảng ủy tổ chức phân thành chi trại: E, D,G Phụ trách bí thư chi thành viên đảng ủy đảm nhiệm Sau Đảng ủy nhà lao Tân Hiệp họp thống chủ trương phá khám đẻ trở tiếp tục chiến đấu, qua đường liên lạc công khai, đảng ủy báo cáo xin ý kiến với Ban binh vận xứ ủy Nam trí đồng tình ủng hộ liên lạc với tỉnh ủy Biên Hòa giúp đỡ thêm Đảng ủy đạo cho chi ủy trại bí mật tuyển chọn đảng viên khỏa mạnh, hăng hái, xuất thân từ đội, du kích có kinh nghiệm chiến đấu để thành lập đội xung kích làm nồng cốt cho dậy phá khám + Thành lập đội xung kích: gồm có Ban huy đồng chí Đỗ Văn Cội, ngun đội phó huyện Củ Chi làm đội trưởng; đồng chí Lê Minh Tồn làm trị viên Trong cơng tác chuẩn bị, đảng ủy đặc biệt ý đến khâu giao liên dẫn đường khỏi trại giam nên thành lập tổ giao liên dẫn đường gồm đồng chí người tỉnh Biên Hòa thơng thạo đường sá chiến khu Đ Qúa trình chuẩn bị vượt ngục đến tháng 11 năm 1956 hoàn thành Đảng ủy hạ tâm cử khoảng 300 đảng viên ưu tú người đủ sức khỏe, sẳn sàng vào chiến đấu thời đến Kế hoạch hành động đảng ủy thống ấn định vào chiều ngày chủ nhật 02/12/1956 địch đánh kẻng báo cho tù nhân vào trại dậy phá khám bắt đầu * Thời phá khám đến: Chiều chủ nhật ngày 02/12/1956, Nhà lao Tân Hiệp, sinh hoạt diễn bình thường ngày Sau bửa cơm chiều, vào chiều chủ nhật, Đài phát Sài Gòn phát chương trình cổ nhạc, người tập trung cửa trại vừa nghe nhạc vừa ddđợi vào trại Riêng đồng chí phân cơng làm nhiệm vụ 23 xung kích lảng vản quanh sân, gần cột cờ bót gác, vừa theo dõi tình hình địch, vừa chờ hành động Tự dậy, phá khám cướp súng địch, trở với Đảng Đúng 17 30 phút ngày 02/12/1956 tên lính trực vừa đánh kẻng báo cho tù nhân vào trại, đồng chí Phạm Văn Còn, người huy vượt ngục chạy nhanh đến trước phòng Ban Giám đốc xé áo trắng trương lên làm ám hiệu, tiếng hô “xung phong” vang dậy khắp trại Tổ xung kích theo kế hoạch: số đồng chí xơng thẳng vào kho vũ khí (mục tiêu số 1) bắt trói tên trưởng tốn gác lấy tồn bơ vũ khí Nhóm khác nhanh chóng xơng vào nhà tên giám đốc Tính Một phận xung kích khác xơng vào văn phòng trại giam bắt trói tên thượng sĩ Nguyễn Văn Huề huy đội bảo an Một số đội viên xung kích nhanh chóng dùng xẻng chặt đứt dây điện thoại nhà tên giám đốc Tính văn phòng trại giam khơng cho chúng gọi quân tiếp cứu Mặc dù làm theo kế hoạch, phải phút sau cánh cổng trại giam mở được, anh em tù nhân từ trại D, E, G ạt tuôn cửa nước vỡ bờ Trong 15 phút đầu, lực lượng xung kích ta hồn tồn làm chủ tình hình Bọn huy trại giam tồn lính canh gác bị công bất ngờ, nên vô hoảng sợ, lo bảo tồn tính mạng nên chưa có hành động chống trả Theo chủ trương đảng ủy ta không nên giết tên để hạn chế việc khủng bố, trả thù người lại Và phải đến 15 phút sau, bọn địch nhà tù Tân Hiệp hoàn hồn vội vã nổ súng, phản kích, truy đuổi Trước đạn bắn xối xả quân địch, số tù nhân chạy sau bị trúng đạn bị thương hy sinh nhiều, gần 30 đồng chí ta vừa hy sinh, vừa bị thương nằm rải rác trước cổng nhà tù ven bờ suối Đồng chí Phan Văn Rơ vừa người huy tài tình vừa chiến sĩ xung kích dũng cảm, đồng chí chiến đấu đến thở cuối Trước hy sinh đồng chí gượng dậy nói với đồng đội mình: ‘ Nhờ đồng chí nhắn lại với Đảng, với nhân dân, tơi hồn thành nhiệm vụ” Nhà thơ, nhà báo, người đảng viên Cộng sản trung kiên Dương Tử Giang bị thương nặng, đồng chí cố lết đến bên bờ suối hy sinh, tay ơm chặt đàn ghi ta - người bạn vũ khí chiến đấu đồng chí suốt ngày bị giam cầm ngục tù đế quốc Cuộc dậy phá khám Tân Hiệp tù nhân trị diễn vòng 40 phút ta giải thoát 462 chiến sĩ với Đảng, với nhân dân tiếp tục chiến đấu, có 22 chiến sĩ hy sinh đường vượt ngục, 06 chiến sĩ bị thương Ta thu địch: 02 FM, 27 súng trường MAS 36, 02 Thompson, 10 tiểu liên MAT49, 08 băng đạn FM với 200 viên đạn, 100 viên đạn súng trường, 11 băng tiểu liên với 275 viên đạn, 12 túi đựng đạn da, 09 dây thắt lưng, 02 cặp dây choàng FM, 03 sắt dùng để khóa súng, 03 ống khóa.Giám đốc nhà tù bị thương, ông giám thị trưởng Nguyễn Văn Huề bị thương, 04 binh sĩ bảo an bị thương nặng 24 Cuộc dậy phá khám Tân Hiệp dấu son soi chói lọi, tiếp nối truyền thống đấu tranh quật cường Đảng, nhân dân Việt Nam Dưới lãnh đạo đảng ủy nhà tù Tân Hiệp gần 500 cán đảng viên Cộng sản bị kẻ thù giam giữ lập nên kỳ tích: Nổi dậy phá khám, cướp vũ khí trở với Đảng, với nhân dân tiếp tục hoạt động cách mạng Trong lịch sử cách mạng Việt Nam, nói dậy, phá khám tự giải phóng có quy mơ lớn đưa số lượng cán bộ, đảng viên bị giam giữ với cách mạng đơng nhất, cướp số lượng vũ khí nhiều Cuộc dậy phá khám Tân Hiệp đòn cơng bất ngờ đau đế quốc Mỹ bọn tay sai Gài Gòn, vạch trần chất xâm lược đế quốc Mỹ phủ bù nhìn Ngơ Đình Diệm miền Nam Việt Nam trước dư luận quốc tế nước Chính giá trị lịch sử cách mạng to lớn mà di tích nhà lao Tân Hiệp – nơi diễn vượt ngục ngày 02/12/1956, Bộ Văn Hóa – Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia theo định số 2754/QĐ – BT, ngày 15/10/1994 Sau ngày miền Nam giải phóng, đất nước hồn tồn giải phóng di tích nhà lao Tân Hiệp trị phạm họp mặt ơn lại năm tháng bị giam cầm nhà tù tham gia hội thảo viết vượt ngục Tân Hiệp, phát biểu, tham luận lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, mơ hình Bia tưởng niệm dậy phá khám Tân Hiệp tác giả tham dự thi nhiều báo chí viết phá khám Tân Hiệp ngày 02/12/1956 Những tư liệu quí giá nguồn tư liệu vơ q giá góp phần khẳng định giá trị di tích Những viết lưu giữ phòng trưng bày có nội dung “Các hội thảo phá khám Tân Hiệp ngày 02/12/1956” Ngồi phòng trưng bày di tích nhà lao Tân Hiệp lưu giữ nhiều vật, hình ảnh kỷ vật nữ tù trị Những kỷ vật nguồn tư liệu quí giá cho hệ trẻ nghiên cứu, học tập noi theo Những kỷ vật nữ tù trị chứng đầy anh dũng tự hào q trình đấu tranh giải phóng dân tộc chị em phụ nữ tỉnh nhà Những phụ nữ kiên cường bất khuất kháng chiến ngày họ cá nhân tích cựu góp phần nhỏ bé vào cơng xây dựng phát triển đất nước 25 Phòng trưng bày giới thiệu “Hội thảo khoa học vượt ngục nhà lao Tân Hiệp ngày 02/12/1956” Dưới tơi xin trích dẫn nội dung kể chuyện: “Phá khám Tân Hiệp – Biên Hòa” ngày 02/12/1956 đồng chí Nguyễn Tấn Lộc, tên tù Lê Văn Công tự Sáu, quê huyện Ba Tri – tỉnh Bến Tre Qua câu chuyện kể giúp cho thấy trăn trở, lo lắng vừa hồi hợp vui mừng trở với Đảng với nhân dân, vừa lo sợ bất trắc xảy trình vượt ngục Ơng kể lại rằng: Tơi số tù trị tham gia phá khám Biên Hòa ngày 02/12/1956 Suốt năm kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến sĩ binh công xưởng khu Sau hiệp định Geneve 1954, điều động hoạt động thành Sài Gòn để vận động hiệp thương tổng tuyển cử Ngày 14/4/1956 bị tổng nha cảnh sát bắt giam đề lao Gia Định Năm 1956, bị giam nhà lao Tân Hiệp Sau tơi vượt ngục ngày 02/12/1956 Tơi bị giam trại D Khoảng tháng 10 /1956, tin có số anh em bị lưu đày Cơn Đảo có tơi Điều làm cho tơi lo lắng Cơn Đảo khơng có ngày trở chưa có điều kiện tiếp xúc với bên ngồi để tìm cách vượt ngục Mỗi ngày bọn cai ngục bắt buộc anh em xếp hàng chào cờ lần Tơi nghĩ hội tốt, lợi dụng sơ hở chào cờ để phá khám Thời gian trôi qua, ngày lại đến, ngày 02/12/1956, ngày lịch sử khó quên trị Biên Hòa Sáu chiều chào cờ xong thường ngày anh em vô trại ngay: hôm gần đến “kẻng” tập trung đơng đảo trước sân cờ? Tơi nghĩ có chuyện xẩy hơm trước tơi có nghe anh em bàn tán vượt ngục Ngay ấy, lệnh phát ra, anh em đồng hưởng ứng hô to: ác sô” (tức xung phong) 26 đồng loạt chạy cổng chính, uy hiếp tên lính gác, mở cửa tn chạy số đơng anh em khỏi vòng ngục tù Hai đại liên hai bên lo cốt nổ dội làm số anh em bị thương hy sinh chỗ, hai cánh cửa bị khép kín lại số đơng chen lấn Chúng cố giằng co vài phút sau mở cửa Đợt thứ hai, tiếp tục xung phong chạy đông trước có số anh em xong vào kho cướp vũ khí cướp súng Súng hai bên lơ cốt nổ liên tục Mặc kệ, chạy bước qua nhiều xác chết nằm rải rác trước cổng bên đường, thật đau lòng thương tiếc ” Đã gần 60 năm trơi qua di tích nhà lao Tân Hiệp ln di tích lịch sử văn hóa thu hút đơng đảo khách tham quan tỉnh đến tham quan Là nơi tham quan, tưởng niệm anh hùng liệt sĩ không tiết máu xương xả thân hy sinh cho tổ quốc Truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường cao mãi đuốc soi đường cho hệ trẻ hôm mai sau học tập noi theo Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng nhiều cán tù nhân bị giam giữ nhà lao Tân Hiệp trở thành cán chủ chốt lãnh đạo quân dân ta nhanh chống thoát nhà lao, sau lực lượng chủ chốt bước lãnh đạo đưa đất nước khắc phục hậu chiến tranh để lại, bước xây dựng tỉnh nhà phát triển kinh tế, ổn định xã hội Di tích lịch sử - văn hóa – nơi diễn vượt ngục lịch sử ngày 02/12/1956 trở thành chứng tích tội ác Mỹ - ngụy mà di tích cách mạng thể lý tưởng tinh thần, ý chí cách mạng cán Đảng viên nhân dân Biên Hòa nói riêng miền Nam nói chung Và niềm tự hào bao hệ chiến sĩ cách mạng qua cho hệ trẻ hôm mai sau III Kết luận ý kiến góp ý việc phát huy giá trị di tích Nhà lao Tân Hiệp trình xây dựng phát triển tỉnh Đồng Nai văn minh, giàu đẹp: III.1: Kiến nghị việc trùng tu tơn tạo nhằm phát huy giá trị vốn có di tích: Di tích nhà lao Tân Hiệp Biên Hòa dấu tích nói lên âm mưu, thủ đoạn tàn ác Mỹ - ngụy chiến sĩ đảng cộng sản, người yêu nước ta bị địch bắt giam cầm Chúng gọi “Trung tâm Huấn Biên Hòa” “thiên đường”, “tịnh thất” thực chất nhà tù, trại giam, địa ngục trần gian Với thủ đoạn tra tối tân nhất, âm mưu, thủ đoạn thật xảo quyệt có tàn ác đến khơng làm lung lạc lòng u nước, ý chí cách mạng kiên cường, nguyện vọng cháy bỏng muốn nhanh chóng vượt ngục trở với Đảng, với nhân dân đánh đuổi kẻ thù xâm lược Đó khát khao người u nước chân 27 Để ơn lại truyền thống u nước quân dân ta, quan quản lý di tích cần hội thảo khoa học, gặp gỡ nhân chức lịch sử để nghe bác, kể câu chuyện thực, sống động thời gian khổ tinh thần bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ thù Trong ngày thương binh liệt sĩ năm (27/7) ngồi việc đến di tích để thắp hương tưởng nhớ đến anh hùng liệt sĩ, nên tổ chức triển lãm chuyên đề nhằm giới thiệu giá trị di tích ơn lại truyền thống cách mạng qn dân Đồng Nai Nhà lao Tân Hiệp nằm trục lộ giao thơng thành phố Biên Hòa ngày khơng biết có lượt khách qua lại nơi đây, có người biết ngơi nhà có hay, hấp dẫn họ đến tham quan Đó câu hỏi đặt cho nhà quản lý di tích Phải nguyên nhân nhà chuyên môn chưa thực công tác tuyên truyền giá trị di tích Vì theo tơi nghĩ để di tích ngày hấp dẫn du khách cần phải có kế hoạch trùng tu tơn tạo thật công phu Trước hết nghĩ quan quản lý di tích cần có dự án nâng cấp mặt bằng, nhằm Sau tiến hành xây dựng phòng trưng bày đặc thù phòng trưng bày Di tích Nhà lao Tân Hiệp tận dụng lại nhà làm việc cũ “Trung tâm huấn Biên Hòa” nên thiết kế nhà không phù hợp với nội dung trưng bày, nhiều hình ảnh, vật, manơcanh, hộp hình điện thể vượt ngục tất xuống cấp, chúng phải chịu tác động thời gian dài Hơn với diện tích phòng chưa đến 80 mét vng lại trưng bày nhiều kiện, hình ảnh, vật, tài liệu khoa học phụ Vì tạo cảm giác “rối” cho khách tham quan Vì Tơi xin mạnh dạn đưa số kiến nghị việc xây dựng lại hệ thống phòng trưng bày cho di tích nhà lao Tân Hiệp: Nên xây phòng trưng bày, sau tiến hành trưng bày từ thành lập ngày giải phóng miền Nam (30/4/1975) hội thảo kiện phá ngục Tân Hiệp ngày 02/12/1956 Nhưng phải chọn lọc nội dung chính, tránh dàn trải Phương pháp trưng bày chủ yếu phải tiến hành theo trình tự thời gian, tạo điểm nhấn nhằm làm bật kiện nói lên thủ đoạn tàn ác địch tinh thần, ý chí bất khuất chiến sĩ cách mạng người cộng sản chân chính, yêu nước thời gian bị giam giữ nhà tù Nên giữ lại phòng trưng bày cũ phòng trưng bày trước nhà làm việc “Trung tâm huấn Biên Hòa” ( di tích gốc, không nên tiếp tục sử dụng trưng bày tổ hợp mỹ thuật giới thiệu hỉnh thức tra Mỹ - ngụy nhà lao Tân Hiệp mà nên trùng tu, nâng cấp lại phòng này, sau tiến hành trưng bày diễn tả lại cảnh làm việc “Trung tâm huấn Biên Hòa) 28 Sau tơi xin nêu số điểm ý trưng bày di tích: Nếu di tích trùng tu, tơn tạo, chỉnh lý đổi trưng bày tơi nghỉ cần phải ý số nội dung trưng bày: Về nội dung cần ý nội dung hình thức trưng bày lịch sử hình thành nhà lao Tân Hiệp tội ác Mỹ - ngụy, đặc biệt cần làm bật chủ đề trọng tâm nội dung dậy vượt ngục ngày 02/12/1956 Về bố cục trưng bày đỏi hỏi phải mạch lạc, rõ ràng trưng bày Tùy theo nội dung trưng bày bố trí mảng, đai vách trưng bày lòi, lõm, cao thấp nhằm làm tăng thêm hấp dẫn cho nội dung trưng bày Về âm thanh, màu sắc trưng bày tùy theo nội dung lịch sử ta chọn âm màu sắc khác Về ánh sáng trưng bày nên sử dụng ánh sáng tự nhiên, không gian thoáng rộng Bên cạnh việc xây hệ thống trưng bày cho phù hợp với yêu cầu thực tế nhằm đáp ứng nhu cầu thưởng thức giá trị văn hóa lịch sử, người làm cơng tác bảo tồn - bảo tàng khơng qn gìn giữ lại yếu tố gốc di tích Hiện di tích nhà lao Tân Hiệp lai di tích gốc: Cổng vào, bên trái nhà nghỉ lính bảo an, nhà bên phải đồn canh kho đựng vũ khí địch gần bờ suối có lơ cốt thứ nơi ghi lại kiện vượt ngục ngày 02/12/1956 Chính nơi nhiều chiến sĩ cách mạng đường vượt ngục không may bị đạn địch lô cốt bắn tỉa làm cho nhiều chiến sĩ thiệt mạng Và di tích lại nhà làm việc “Trung Tâm Huấn Biên Hòa” Vì tơi nghĩ nên nhanh chống trùng tu, tơn tạo lại di tích lịch sử trên, sau trùng tu hồn chỉnh ta tiến hành lên kế hoạch trưng bày, lựa chọn vật, hình ảnh trưng bày có liên quan đến tên gọi di tích gốc Ví dụ như: Nếu di tích nhà làm việc “ Trung tâm huấn Biên Hòa” ta chọn hình ảnh, vật, tài liệu khoa học phụ trưng bày giới thiệu lên nơi làm việc “Trung tâm huấn Biên Hòa” Hiện phòng trưng bày di tích nhà lao Tân Hiệp nằm mặt trủng thấp, môi trưởng ẩm thấp khơng có lợi cho vật tơi nghĩ cần phải có kế hoạch xịt mói mọt, vệ sinh vật Nhằm giữ gìn bảo quản lâu dài, tăng tuổi thọ cho vật vật làm chất liệu giấy, gỗ Ngoài việc ý đầu tư vào hệ thống trưng bày di tích, theo tơi nghĩ phải ý đến cảnh quan xung quanh di tích, nên trồng nhiều xanh tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp Hiện dòng sơng gần di tích cải tạo, mặt thuận lợi cho cảnh quan di tích Sau dòng suối cải tạo lại đẹp góp phần tơn vinh thêm giá trị di tích di tích, giữ vẻ tơn nghiêm vốn di tích III 2: Đào tạo đội ngũ cán thực công tác giáo dục phổ biến giá trị di tích: 29 Để di tích nhà lao Tân Hiệp - Biên Hòa ngày phát huy giá trị vốn có di tích cách có hiệu quả, tơi nghĩ trước hết cần phải có kế hoạch đào tạo, xây dựng đội ngũ cán có trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý văn hóa, du lịch có tâm huyết yêu nghề đặc biệt đội ngũ thuyết minh viên Tự thân người thuyết minh di tích phải khơng ngừng nghiên cứu tư liệu viết lịch sử Biên Hòa – Đồng Nai tư liệu gắnliền với trình lịch sử di tích, nghiên cứu sưu tầm câu chuyện kể cô, tham gia phá khám Tân Hiệp ngày 02/12/1956 Để thuyết minh nội dung di tích đến với khách tham quan giúp cho họ cảm nhận nội dung chân thực, sinh động giá trị di tích cách sâu sắc ấn tượng Có lôi khách tham quan đến với di tích ngày đơng Ngồi việc đào tạo đội ngũ thực tốt công tác thuyết minh di tích Tơi nghĩ quan quản lý di tích cần có thêm kế hoạch đào tạo đội ngũ cán chuyên thực công tác makettinh, xây dựng nội dung thật hấp dẫn nêu đầy đủ giá trị di để đến trường học, công ty, doanh trại quân đội, công an giới thiệu di tích nhà lao Tân Hiệp Biên Hòa người làm cơng tác makettinh khơng qn gởi cho khách du lịch tiềm đồ sổ tay du lịch để họ đến với khu Di tích cách thuận lợi Cần chủ động việc gắn kết với trường học hướng dẫn, tổ chức hoạt động nguồn Giúp cho hệ trẻ hôm mai sau gương anh hùng liệt sĩ hy sinh xương máu độc lập, tự tổ quốc, làm tăng thêm niềm tự hào dân tộc Sau buổi tham quan di tích cán thuyết minh cần hướng dẫn em viết thu hoạch, viết lên cảm nghĩ em tham quan di tích nhà tù Tân Hiệp Cần có thùng thư góp ý gắn khu di tích, người quản lý hàng tháng đọc thư góp ý khách tham quan để có điều chỉnh kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu khách tham quan Nghiên cứu, xuất tập sách ngắn, tờ rơi giới thiệu ngắn gọn đầy đủ giá trị ẩn chứa di tích Xây dựng wepsite giới thiệu di tích cho quảng đại quần chúng Liên kết với phương tiện thông tin đại chúng như: đài phát truyền hình Đồng Nai xây dựng phim ngắn giới thiệu di tích cho nhân dân tỉnh để quảng bá giá trị di tích nhà lao Tân Hiệp ( chiếu phòng trưng bày di tích kênh truyền hình ngồi tỉnh) Ngồi nhà quản lý di tích cần có kế hoạch chủ động liên kết với cơng ty du lịch ngồi tỉnh để cung cấp thơng tin giá trị di tích Nhằm khuyến khich cơng ty du lịch đưa đồn đến tham quan di tích 30 KẾT LUẬN Di sản văn hóa nói chung, loại hình di tích lịch sử - văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam tài sản vô giá tạo dựng suốt trình xây dựng bảo vệ đất nước Giá trị di sản văn hóa, đặc biệt di tích lịch sử phản ánh thành hệ cha ơng q trình lao động xây dựng, chiến đấu bảo vệ quê hương nhiều lĩnh vực đa dạng sắc thái văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Trên bình diện cụ thể, di tích lịch sử - văn hóa Biên Hòa nói riêng – Đồng Nai nói chung thành vốn di sản quý giá nhiều hệ dân xứ sở tạo dựng, để lại cho hôm Đây vốn quý góp phần làm đa dạng cho văn hóa Đồng Nai, đất nước Việt Nam thân yêu Đây tài sản quý giá niềm tự hào cho người hôm nay, đặc biệt hệ trẻ mà hệ cha ông không quản công sức hy sinh để tạo dựng lên Tơi tự hào sống mảnh đất Biên Hòa – Đồng Nai, nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp quốc gia cấp tỉnh, nhiều cơng trình văn hóa xây dựng Những giá trị văn hóa góp phần tơ đậm thêm cho di sản văn hóa, ghi dấu công lao bao hệ tiền nhân bảo tồn hôm Bảo tồn phát huy di tích chùa Bửu Phong di tích khác khu danh thắng Bửu Long thời kỳ vấn đề không đơn giản Thậm chí, tình hình hội nhập phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa xu thị hóa mạnh mẽ nay, giá trị văn hóa truyền thống, có loại hình di tích đã, đứng trước thách thức, nguy tác động, ảnh hưởng đến tồn Đồng thời, trình tạo nên hội cho phát huy di tích nêu biết vận dụng cách khoa học, đắn Để bảo tồn phát huy di tích chùa Bửu Phong di tích khác khu danh thắng Bửu Long cách hiệu nhất, đòi hỏi ý thức, trách nhiệm nỗ lực lớn cấp quyền, quan hữu trách ý thức người, đặc biệt với hệ trẻ hôm Nói tóm lại: Đất nước ta biến chuyển nhanh chóng đường phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Kéo theo điều nảy sinh đời sống Vì để bảo tồn phát huy giá trị sử dụng di tích nhà lao Tân Hiệp nói riêng di tích xếp hạng đòi hỏi khơng phải nhà quản lý di tích mà người dân phải có ý thức bảo vệ, gìn giữ theo Luật Di sản Văn hóa nhà nước ta ban hành Nhằm góp phần xây dựng, phát triển tỉnh Đồng Nai ngày văn minh, giàu đẹp 31 Tài liệu tham khảo: Nhiều tác giả (1998) Biên Hòa - Đồng Nai: 300 năm hình thành phát triển NXB tổng hợp Đồng Nai Ban điều tra hậu chiến tranh tỉnh Đồng Nai Tội ác thực dân Pháp – Đế quốc Mỹ địa bàn thành phố Biên Hòa Nhà xuất tổng hợp Đồng Nai – năm 2000 Th.s Trần Quang Toại (chủ biên) Đồng Nai di tích lịch sử văn hóa Nhà xuất tổng hợp Đồng Nai - năm 2004 Bảo tàng Đồng Nai ( 1994) Hồ sơ khoa học Danh thắng Bửu Long Bảo tàng Đồng Nai Tập san thông tin khoa học, tháng 12/2005 Hình ảnh tác giả tham quan di tích lịch sử, cơng trình văn hóa Đồng Nai Bia tưởng niệm anh hùng liệt sĩ hy sinh vượt ngục 02/12/1956 32 Di tích Thành Biên Hòa – Di tích lịch sử - kiến trúc cấp tỉnh (ngày 28/3/2008) Mộ đền thờ Nguyễn Đức Ứng 27 Nghĩa binh chống Pháp Di tích Lịch sử Văn hóa cấp quốc gia, năm 1994 33 Địa đạo Nhơn Trạch – Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 2001 Đền thờ liệt sĩ huyện Nhơn Trạch 34 Khu danh thắng Bửu Long – Danh thắng xếp hạng cấp quốc gia, năm 1990 Văn Miếu Trấn Biên – Cơng trình văn hóa chào mừng Biên Hòa – Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển 35 Đình An Hòa ( xã An Hòa, TP Biên Hòa) - Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm 1989 Đình Phú Mỹ (xã Phú Hội, huyện Nhơn Trạch) - Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh năm 2009 36 Chùa Bửu Phong – Di tích danh thắng xếp hạng cấp quốc gia năm 1990 37 ... kẹp Mỹ - ngụy nhà lao Tân Hiệp sau: - Ban Giám đốc Nha trưởng cảnh sát công an Nam phần bổ nhiệm - Giám đốc nhà Lao Tân Hiệp: Thiếu úy Huỳnh Văn Tín - Phó giám đốc: Huỳnh Cơng Trường - Chánh... Văn Huề - Giám thị trị giam: Đặng Trọng Lịch - Văn phòng có 02 bảo an viên 01 bảo an viên tài xế cho giám đốc - Lực lượng bảo vệ nhà lao có trung đội Bảo an, quân số 88 người trực thuộc Nha bảo... hàng rào bao quanh nhà lao xây gạch, phía giăng dây kẽm gai Cổng vào xây kiên cố, cửa sắt Sau luật 10/59 số tù nhân nhà tù, nhà lao tăng lên đột ngột Ở nhà lao Tân Hiệp - Biên Hòa Mỗi trại giam