Di cư, Dịch chuyển và Sốt rét Nghiên cứu về tính dễ bị tổn thương của người di cư với sốt rét và đặc điểm dịch tễ sốt rét kháng artemisinin tại tỉnh Bình Phước, Việt Nam

59 58 0
Di cư, Dịch chuyển và Sốt rét Nghiên cứu về tính dễ bị tổn thương của người di cư với sốt rét và đặc điểm dịch tễ sốt rét kháng artemisinin tại tỉnh Bình Phước, Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Di cư, Dịch chuyển Sốt rét Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương người di cư với sốt rét đặc điểm dịch tễ sốt rét kháng artemisinin tỉnh Bình Phước, Việt Nam Nghiên cứu IOM - IMPE HCM - WHO Người trình bày Vũ Mạnh Lợi 9/8/2016 Đặt vấn đề Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu • Phân loại theo tình trạng di cư • Tình trạng di cư theo thời gian cư trú • Giới hạn nghiên cứu Kết nghiên cứu Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành (KAP) • Bối cảnh chung • Tiếp cận dịch vụ sốt rét • Hiểu biết sốt rét • Thực hành phòng chống sốt rét • Một số hành vi nguy khác • Làm bị sốt rét Nghiên cứu sâu • Phân bố địa lý người vấn theo tình trạng di cư • Nhà cửa • Nơi làm việc • Đăng ký cư trú mức độ tiếp cận dịch vụ • Tình trạng mắc sốt rét • Ngủ rẫy Kết luận khuyến nghị Đặt vấn đề • Tiến việc giảm tỉ lệ mắc tử vong sốt rét năm 2013 2014 có khuynh hướng chững lại; • Kháng thuốc artemisinin (xác định tượng làm ký sinh trùng chậm) gia tăng đáng kể từ năm 2009 đến Bản đồ 1: Các vùng có sốt rét lưu hành nhiều tình hình di cư Việt Nam Hình 1a Tỉ lệ ca mắc sốt rét 1, 000 người giai đoạn 2009-2013 Bình Phước (Phụ lục 3, Chương trình kế hoạch hành động phòng chống điều trị sốt rét giai đoạn 2015-2020, BYT2014) 4.5 Per thousand population 3.5 2.5 1.5 0.5 2009 2010 2011 Binh Phuoc 2012 2013 Whole coutry • Số ca mắc sốt rét cao quan sát huyện Bù Gia Mập với số bệnh năm 2014 lên đến 683 (43% tổng số ca sốt rét Bình Phước) Bù Đăng 217 (13.7% tổng số ca sốt rét Bình Phước) (Trung tâm Phòng chống Sốt rét 2014) Câu hỏi nghiên cứu • Dân di cư, di biến động tỉnh Bình Phước ai? Họ di chuyển từ đâu đến đâu? Họ lại tỉnh Bình Phước bao lâu? Họ làm đó? Họ sống khu vực tỉnh? Có thể phân loại nhóm dân nào? • Người dân di cư, di biến động dễ bị tổn thương với sốt rét so với người dân chỗ sao? Phương pháp nghiên cứu • Khảo sát Kiến thức, thái độ thực hành (KAP) nhóm dân di cư, di biến động sáu xã (ba huyện) tỉnh Bình Phước (N=2005); • Nghiên cứu sâu 300 người xã Đăk Ơ: – 150 người chọn ngẫu nhiên từ 150 hộ xã; – 50 bệnh nhân chọn từ danh sách bệnh nhân trạm y tế xã; – 100 người di cư làm việc xã – thảo luận nhóm – 35 vấn sâu – Phân tích tài liệu có xã • Sử dụng thiết bị GPS để vẽ đồ di chuyển (cả KAP nghiên cứu sâu) Phân loại tình trạng di cư • Phân loại dân cư Việt Nam: KT1 dành cho người có hộ thường trú; KT2, KT3, KT4 dành cho người tạm trú (Luật hộ tịch) • Tình trạng tạm cư (KT) khơng phù hợp bối cảnh dịch bệnh sốt rét • Tình trạng tạm cư (KT) khơng bao gồm “nhóm dân di biến động” (do thời gian lưu trú ngắn) Tình trạng di cư theo thời gian cư trú • Những người cư trú liên tục tháng xếp vào nhóm " di biến động"; • Những người cư trú liên tục tháng năm xếp vào nhóm "di cư ngắn hạn"; • Những người cư trú liên tục năm năm xếp vào nhóm “di cư dài hạn"; • Những người sinh địa phương cư trú liên tục năm xếp vào nhóm "dân chỗ" Tình trạng mắc sốt rét Bản đồ 10: Phân bố địa lý người vấn mắc sốt rét thời gian 2010–2015 theo dân tộc Ngủ rẫy Bản đồ 11: Di chuyển đến nơi làm việc tại/trước nhóm mắc khơng mắc sốt rét Kết luận Nguy dân di cư, di biến động Tiếp cận dịch vụ • Khả người di cư (di biến ngắn hạn) nghe bệnh sốt rét 1/3 so với dân chỗ • Sống xa trạm y tế • Ít nhận tẩm hóa chất diệt muỗi Hiểu biết • Người di cư ngắn hạn có hiểu biết bệnh sốt rét thấp nhiều so với nhóm khác Thói quen chăm sóc sức khỏe • Khi nhiễm sốt rét nhóm di cư ngắn hạn chờ lâu nhóm di cư dài hạn trước bắt đầu điều trị Phơi nhiễm • Sống gần rừng hơn, nhà đơn sơ nhà tạm nhiều • Ngủ rẫy rừng nhiều Kết luận Tuy nhiên… • “Dân địa phương” có tỉ lệ di chuyển cao (44% có nhà phụ rẫy/rừng), nguy nhiễm sốt rét cao cần ý • Cả hai nhóm dân di biến động địa phương gặp phải vấn đề liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến cơng tác dự phòng sốt rét (thiếu kiến thức, học, thói quen xấu, ….) Kết luận Các yếu tố nguy khác • Người có học vấn thấp có hiểu biết bệnh sốt rét sử dụng so với người có học vấn cao hơn; • Khi có dấu hiệu bệnh sốt rét, người dân tộc thiểu số có xu hướng chờ lâu trước điều trị, họ tuân thủ điều trị người Kinh; • Nam giới phơi nhiễm với sốt rét cao nữ giới họ rừng khu vực biên giới thường xun hơn; • Người có độ tuổi 30 30 có nhiều khả mắc sốt rét vòng năm năm trước khảo sát nhiều người trẻ; • Người có thu nhập khoảng trung bình (từ 3.000.000 tới 5.000.000 đồng) thường rừng khu vực biên giới nhiều có nguy cao nhóm thu nhập khác Khuyến nghị • Tăng cường cơng tác giáo dục truyền thông thay đổi hành vi cho hai nhóm dân địa phương di biến động, tính đến đặc thù nhóm; • Nâng cao nhận thức diện vai trò cán y tế thơn q trình truyền thơng; • Điều chỉnh số dịch vụ dự phòng sốt rét cho phù hợp hơn, sở phát nghiên cứu: cung cấp cỡ tẩm hóa chất diệt muỗi khác (màn cá nhân gia đình) cải thiện chất lượng tẩm hóa chất diệt muỗi; phân phối trợ giá võng có • Cải thiện qui trình biểu mẫu báo cáo giám sát để thu thập liệu phân tách từ cấp trạm y tế xã, bao gồm tình trạng di cư; đăng ký cư trú; địa thường trú tạm trú; xu hướng di biến động (tần suất lại rừng năm); nơi mắc sốt rét, dự định di chuyển trình điều trị có Khuyến nghị • Xây dựng chiến lược kiểm soát sốt rét dài hạn hướng đến người di cư, di biến động cấp quốc gia cấp tỉnh cấp xã – Ngành y tế cần làm việc chặt chẽ với quyền địa phương, tổ chức đoàn thể quan địa phương (trường học, đội biên phòng, khối tư nhân,…); cần chế phối hợp đồng hơn; • Khuyến nghị nghiên cứu: – Áp dụng cải tiến phương pháp luận nghiên cứu thử nghiệm nghiên cứu này, đặc biệt phương pháp phân loại dân di cư, di biến động tỉnh khác có điều kiện tương đồng – Tiến hành nghiên cứu sâu mối liên hệ giữa: i) sốt rét tình trạng di cư (các nhóm dân di cư, di biến động so với dân chỗ) ii) mức độ dễ bị tổn thương với sốt rét nghề nghiệp – Tiến hành nghiên cứu tính dễ bị tổn thương số nhóm đặc thù có nguy phơi nhiễm cao, nhóm này, phương pháp bảo vệ truyền thống không phù hợp (người làm sắn người hay tắm suối, đặc biệt phụ nữ), để tìm phương cách bảo vệ tốt Xin chân thành cảm ơn! ... động phòng chống điều trị sốt rét giai đoạn 2015-2020, BYT2014) 4.5 Per thousand population 3.5 2.5 1.5 0.5 2009 2010 2011 Binh Phuoc 2012 2013 Whole coutry • Số ca mắc sốt rét cao quan sát huyện

Ngày đăng: 15/05/2020, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Di cư, Dịch chuyển và Sốt rét Nghiên cứu về tính dễ bị tổn thương của người di cư với sốt rét và đặc điểm dịch tễ sốt rét kháng artemisinin tại tỉnh Bình Phước, Việt Nam Nghiên cứu của IOM - IMPE HCM - WHO

  • Slide Number 2

  • 1. Đặt vấn đề

  • Bản đồ 1: Các vùng có sốt rét lưu hành nhiều nhất và tình hình di cư tại Việt Nam

  • Slide Number 5

  • Slide Number 6

  • 2. Câu hỏi nghiên cứu

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • Phân loại tình trạng di cư

  • Tình trạng di cư theo thời gian cư trú

  • Giới hạn của nghiên cứu

  • 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Khảo sát về Kiến thức, thái độ và thực hành (KAP)

  • Phân bổ các cụm dân di cư tại điểm nghiên cứu (khảo sát KAP)

  • Bối cảnh chung

  • Bản đồ 6: Các tỉnh tại Việt Nam với tỉ lệ lưu hành sốt rét và luồng di cư đến tỉnh Bình Phước

  • Slide Number 16

  • Slide Number 17

  • Slide Number 18

  • Slide Number 19

  • Hiểu biết về sốt rét

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan