1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương của tuyến đường quốc lộ vùng núi bằng công nghệ viễn thám và GIS( đoạn quốc lộ 6 thuộc địa phận tỉnh hòa bình)

202 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 12,69 MB

Nội dung

Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương của tuyến đường quốc lộ vùng núi bằng công nghệ viễn thám và GIS( đoạn quốc lộ 6 thuộc địa phận tỉnh hòa bình) Ở Việt Nam, các nghiên cứu đánh giá tình trạng tổn thương của đường căn cứ chủ yếu vào chất lượng bề mặt đường hoặc tập trung vào việc thống kê số điểm trượt lở đất đá dọc tuyến hoặc chỉ ra các điểm có nguy cơ trượt lở cao qua phân tích địa hình, địa mạo. Phần lớn nội dung các nghiên cứu này không đề cập tới khả năng chống chịu của tuyến đường trước tác động của các tai biến thiên nhiên, phương pháp đánh giá chủ yếu là thông qua khảo sát thực địa, kết quả nghiên cứu chỉ có ý nghĩa tức thời.Với những lý do trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương của tuyến đường quốc lộ vùng núi bằng công nghệ viễn thám và GIS (Đoạn Quốc lộ 6 thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình)”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hà Thị Hằng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ VÙNG NÚI BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS (ĐOẠN QUỐC LỘ THUỘC ĐỊA PHẬN TỈNH HỊA BÌNH) LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÍ Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Hà Thị Hằng NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ VÙNG NÚI BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS (ĐOẠN QUỐC LỘ THUỘC ĐỊA PHẬN TỈNH HỊA BÌNH) Chun ngành : Bản đồ, viễn thám hệ thông tin địa lí Mã số : 9440211.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÍ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Ngọc Thạch PGS.TS Hoàng Tùng Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020 Tác giả Hà Thị Hằng iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên quan tâm, giúp đỡ nghiên cứu sinh suốt trình đào tạo Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Thầy, Cô giáo Khoa Địa lý, Bộ môn Bản đồ -Viễn thám GIS trực tiếp giảng dạy, trao đổi đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhƣ động viên tinh thần để tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trƣờng Đại học Xây Dựng, Ban lãnh đạo Khoa Cầu Đƣờng, Ban lãnh đạo Bộ môn Trắc Địa - nơi tác giả cơng tác tồn thể Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, chia sẻ công việc để tác giả hồn thành luận án Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Ngọc Thạch PGS.TS Hoàng Tùng tận tình hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu động viên, tạo điều kiện giúp đỡ để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới GS TS Nguyễn Quang Đạo - Trƣờng Đại học Xây Dựng; TS Lê Đức Hùng - Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản; TS Nguyễn Khắc Giảng - Bộ mơn Khống thạch - Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất nhiều Nhà khoa học khác truyền thụ thêm kiến thức ngoại ngành để tác giả góp phần bổ sung, hồn thiện luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Nhà khoa học thuộc quan: Viện Địa lý, Viện Công nghệ Vũ trụ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Đại học Mỏ - Địa chất, Đại học Xây Dựng, Cục quản lý Đƣờng I, Học viện kỹ thuật quân sự, Cục đo đạc, đồ thông tin địa lý Việt Nam, Cục đồ quân đội,… đóng góp ý kiến từ nhiều khía cạnh để luận án trở nên hồn thiện Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Sở Tài ngun Mơi trƣờng Hịa Bình, Cục Thống kê Hịa Bình, Trung tâm Viễn thám Địa chất - Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, …đã cung cấp tƣ liệu cho luận án Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới Gia đình, đặc biệt Chồng Hai bên cạnh, chia sẻ động viên tinh thần suốt nhiều năm tác giả thực luận án Tác giả iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA TUYẾN ĐƢỜNG QUỐC LỘ VÙNG NÚI 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Các nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng đƣờng 1.1.2 Các nghiên cứu đánh giá TDBTT đƣờng công nghệ viễn thám GIS giới 1.1.3 Các nghiên cứu đánh giá TDBTT đƣờng công nghệ viễn thám GIS Việt Nam 28 1.1.4 Các nghiên cứu đánh giá TDBTT đoạn quốc lộ tỉnh Hịa Bình công nghệ viễn thám GIS 33 1.1.5 Các nghiên cứu tiêu chí xác định nguy dễ bị tổn thƣơng đƣờng 36 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng tuyến đƣờng quốc lộ vùng núi 38 1.2.1 Khái niệm tính đặc thù tính dễ bị tổn thƣơng tuyến đƣờng quốc lộ vùng núi 38 1.2.2 Tiêu chí xác định nguy dễ bị tổn thƣơng tuyến đƣờng quốc lộ vùng núi 41 1.2.3 Bản đồ nguy dễ bị tổn thƣơng với mức độ khác 45 1.3 Quan điểm, phƣơng pháp xây dựng đồ nguy dễ bị tổn thƣơng tuyến đƣờng quốc lộ vùng núi 47 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 47 1.3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 48 1.3.3 Phƣơng pháp xây dựng đồ nguy dễ bị tổn thƣơng tuyến đƣờng quốc lộ vùng núi 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG 56 v CHƢƠNG XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ CHO ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA ĐOẠN QUỐC LỘ TỈNH HỊA BÌNH 57 2.1 Nhóm tiêu chí tai biến thiên nhiên 57 2.1.1 Các yếu tố ảnh hƣởng tới tai biến thiên nhiên 57 2.1.2 Chỉ tiêu tai biến trƣợt lở đất 71 2.1.3 Chỉ tiêu tai biến lũ lụt 77 2.2 Nhóm tiêu chí yếu tố nội đƣờng 82 2.2.1 Chỉ tiêu tính ổn định đƣờng 82 2.2.2 Chỉ tiêu độ dốc dọc tuyến đƣờng 84 2.2.3 Chỉ tiêu chất lƣợng mặt đƣờng 86 2.2.4 Chỉ tiêu khúc cua tuyến đƣờng 88 2.2.5 Các cơng trình phụ trợ đƣờng 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA ĐOẠN QUỐC LỘ TÌNH HỊA BÌNH BẰNG VIỄN THÁM - GIS VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG KHAI THÁC TUYẾN ĐƢỜNG 92 3.1 Phân tích trạng tổn thƣơng đoạn quốc lộ tỉnh Hịa Bình 92 3.1.1 Phƣơng pháp phân tích thành lập đồ trạng tổn thƣơng công nghệ viễn thám 92 3.1.2 Đặc điểm phân bố vị trí tổn thƣơng đồ trạng 105 3.2 Đánh giá nguy dễ bị tổn thƣơng 110 3.2.1 Xác định mức độ dễ bị tổn thƣơng 110 3.2.2 Bản đồ nguy dễ bị tổn thƣơng đƣờng 115 3.2.3 Kiểm chứng kết 122 3.3 Các giải pháp đảm bảo chất lƣợng khai thác tuyến đƣờng 124 3.3.1 Các giải pháp phát sớm hƣ hỏng mặt đƣờng 124 3.3.2 Giải pháp khắc phục khúc cua gấp đƣờng 126 3.3.3 Các biện pháp bảo vệ tuyến đƣờng trƣớc tác động tai biến lũ lụt trƣợt lở đất 127 TIỂU KẾT CHƢƠNG 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng quan phƣơng pháp đánh giá mức độ tổn thƣơng mạng lƣới đƣờng 15 Bảng 1.2 Tổng quan tiêu chí đánh giá TDBTT đƣờng 37 Bảng 1.3 Nhóm tiêu chí sử dụng đánh giá TDBTT tuyến đƣờng quốc lộ vùng núi 41 Bảng 2.1 Tỷ lệ (%) lƣợng mƣa phân theo mùa năm 2018 trạm đo 67 Bảng 2.2 Phân bố dân cƣ địa bàn khu vực nghiên cứu 70 Bảng 2.3 Bảng đánh giá yếu tố liên quan đến nguy trƣợt lở đất QL6 72 Bảng 2.4 Ma trận so sánh cặp trọng số yếu tố tham gia đánh giá nguy trƣợt lở đất đoạn QL6 73 Bảng 2.5 Thống kê nguy TLĐ theo đơn vị hành chiều dài đoạn QL6.75 Bảng 2.6 Bảng đánh giá yếu tố liên quan đến nguy lũ lụt đoạn QL6 77 Bảng 2.7 Ma trận so sánh cặp trọng số yếu tố tham gia đánh giá nguy lũ lụt đoạn QL6 78 Bảng 2.8 Thống kê nguy lũ lụt theo đơn vị hành chiều dài đoạn QL6.80 Bảng 3.1 Các nguồn ảnh viễn thám đƣợc sử dụng nghiên cứu 93 Bảng 3.2 Các thông số kĩ thuật thiết bị UAV DJI Phantom Standard95 Bảng 3.3 Hình ảnh số vị trí tổn thƣơng đoạn QL6 từ ảnh viễn thám kết khảo sát thực địa 98 Bảng 3.4 Thống kê trạng tổn thƣơng theo đơn vị hành cấp huyện 108 Bảng 3.5 Các tiêu chí đƣợc dùng đánh giá TDBTT đoạn QL6 112 Bảng 3.6 Xếp hạng tiêu chí tham gia đánh giá TDBTT 114 Bảng 3.7 Ma trận so sánh cặp trọng số tiêu chí 115 Bảng 3.8 Phân chia giá trị dễ bị tổn thƣơng thống kê diện tích nhóm nguy dễ bị tổn thƣơng 117 Bảng 3.9 Thống kê mức độ dễ bị tổn thƣơng đoạn QL6 theo đơn vị hành chiều dài tuyến 122 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Minh họa hai nhóm tiêu chí ảnh hƣởng đến TDBTT tuyến đƣờng quốc lộ vùng núi 41 Hình 1.2 Sơ đồ bƣớc phƣơng pháp xây dựng đồ nguy dễ bị tổn thƣơng cho tuyến đƣờng quốc lộ vùng núi 53 Hình 2.1 Các phận mặt cắt ngang tuyến đƣờng vùng núi 58 Hình 2.2 Bản đồ đoạn quốc lộ qua đơn vị hành cấp huyện thuộc tỉnh Hịa Bình khơng gian nghiên cứu 60 Hình 2.3 Bản đồ phân vùng nguy trƣợt lở đất đoạn QL6 theo không gian nghiên cứu 76 Hình 2.4 Bản đồ phân vùng nguy lũ lụt đoạn QL6 theo không gian nghiên cứu 81 Hình 2.5 Bản đồ tính ổn định đƣờng đoạn QL6 theo khơng gian nghiên cứu.83 Hình 2.6 Bản đồ phân cấp độ dốc dọc tuyến đoạn QL6 theo không gian nghiên cứu 85 Hình 2.7 Bản đồ phân loại chất lƣợng mặt đƣờng đoạn QL6 theo không gian nghiên cứu 87 Hình 2.8 Bản đồ phân loại khúc cua đoạn QL6 theo không gian nghiên cứu 89 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình thành lập đồ trạng tổn thƣơng tuyến đƣờng quốc lộ vùng núi 92 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình phát tổn thƣơng tuyến đƣờng quốc lộ vùng núi từ liệu ảnh bay chụp UAV 96 Hình 3.3 Bản đồ trạng tổn thƣơng đoạn QL6 104 Hình 3.4 Một số hình ảnh khảo sát thực địa 107 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh diện tích tổn thƣơng theo huyện chiều dài tuyến 109 Hình 3.6 Sơ đồ trình thành lập đồ nguy dễ bị tổn thƣơng đoạn QL6.111 Hình 3.7 Biểu đồ phân bố giá trị dễ bị tổn thƣơng khu vực nghiên cứu 116 Hình 3.8 Bản đồ nguy dễ bị tổn thƣơng đoạn QL6 tỉnh Hịa Bình 118 viii Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn diện tích khu vực dễ bị tổn thƣơng mức độ 119 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn đoạn tuyến dễ bị tổn thƣơng mức độ 119 Hình 3.11 Diện tích dƣới đƣờng cong ROC 123 Hình 3.12 Đánh giá độ xác mơ hình nghiên cứu TDBTT đoạn QL6 124 ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANN Artificial Neural Network (Mạng nơ ron nhân tạo) AHP Analytical Hierachy Process (Phương pháp phân tích thứ bậc) AUC Area Under Curve (Diện tích đường cong) BĐKH Biến đổi khí hậu BTCT Bê tơng cốt thép BTN Bê tông nhựa CI Consistency Ratio (Tỷ lệ quán) CR Consistency Index (Chỉ số quán) DEM Digital Elevation Model (Mơ hình số độ cao) DSM Digital Surface Model (Mơ hình số bề mặt) FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Nông lương Thế giới) FEWS Famine Early Warning System (Hệ thống cảnh báo sớm nạn đói nghèo) FR Frequency Ratio (Tỷ số tần số) FSI Flood Susceptibility Index (Chỉ số nhạy cảm lũ lụt) GIS Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị toàn cầu) x Phụ lục Trích sổ Nhật ký tuần đƣờng tuyến QL6 tỉnh Hịa Bình vào năm 2017 175 176 177 178 179 180 Phụ lục 10 Trích số kết xử lý liệu hình ảnh chụp từ UAV tuyến QL6 tỉnh Hịa Bình phần mềm Pix4D Mapper * Đoạn Km39+100 - Km39+350 tuyến QL6 Project QL6 Processed 2017-01-07 20:14:32 Camera Model Name(s) FC300C_3.6_4000x3000 (RGB) Average Ground Sampling Distance (GSD) 1.35 cm / 0.53 in Area Covered 0.015 km2 / 1.5207 / 0.01 sq mi / 3.7597 acres Time for Initial Processing (without report) 00h:53m:06s Tập hợp điểm đám mây đoạn Km39+100 - Km39+350 (*.las) Ảnh trực giao đoạn Km39+100 - Km39+350 181 * Đoạn Km117-Km118+500 tuyến QL6 Project QL6 Processed 2018-01-29 21:44:26 Camera Model Name(s) FC300C_3.6_4000x3000 (RGB) Average Ground Sampling Distance (GSD) 4.15 cm / 1.64 in Area Covered 0.486 km2 / 48.5848 / 0.19 sq mi / 120.1177 acres Time for Initial Processing (without report) 01h:39m:17s Tập hợp điểm đám mây đoạn Km117-Km118+500 (*.las) Ảnh trực giao đoạn Km117-Km118+500 182 Phụ lục 11a Bản đồ độ dốc địa hình đoạn quốc lộ tỉnh Hịa Bình theo khơng gian nghiên cứu 183 Phụ lục 11b Bản đồ địa chất cơng trình đoạn quốc lộ tỉnh Hịa Bình theo không gian nghiên cứu 184 Phụ lục 11c Bản đồ địa chất thủy văn đoạn quốc lộ tỉnh Hòa Bình theo khơng gian nghiên cứu 185 Phụ lục 11d Bản đồ phân bố lƣợng mƣa trung bình năm 2018 theo không gian nghiên cứu 186 Phụ lục 12 Lượng mưa khu vực thuộc tỉnh Hịa Bình từ năm 2007 - 2016 (mm) Lượng mưa tháng Mai Châu STT Tháng Năm Tổng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 2007 4.2 70.0 10.4 99.2 245.9 198.5 274.9 158.8 234.8 621.7 10.4 0.4 1929.2 2008 12.7 7.4 61.0 36.3 197.6 251.3 217.6 229.7 407.9 411.1 146.0 52.3 2030.9 2009 0.0 2.1 35.5 87.3 207.0 181.8 391.7 255.0 286.5 90.1 0.0 0.0 1537.0 2010 35.4 10.5 7.5 54.9 145.9 41.8 327.1 408.8 199.2 239.8 5.2 25.9 1502.0 2011 3.2 7.0 93.7 71.9 116.2 413.2 262.6 236.5 224.0 160.6 22.0 5.1 1616.0 2012 1.3 0.1 18.6 88.2 325.9 242.4 216.4 434.6 358.5 120.6 58.6 4.9 1870.1 2013 0.0 4.4 34.0 204.8 254.9 236.9 381.8 361.9 185.8 97.3 15.6 4.9 1782.3 2014 0.0 0.2 12.0 102.1 432.0 168.6 228.8 235.6 152.2 40.4 9.7 7.8 1389.4 2015 27.6 5.5 39.6 40.8 107.0 184.7 267.9 305.8 328.5 54.2 50.0 32.1 1443.7 10 2016 79.3 0.2 10.7 178.8 101.7 62.9 369.7 562.5 239.1 107.8 11.5 7.9 1732.1 TB 16.4 10.7 32.3 96.4 213.4 198.2 293.9 318.9 261.7 194.4 32.9 14.1 1683.3 Min 0.0 0.1 7.5 36.3 101.7 41.8 216.4 158.8 152.2 40.4 0.0 0.0 Max 79.3 70.0 93.7 204.8 432.0 413.2 391.7 562.5 407.9 621.7 146.0 52.3 Lượng mưa tháng Kim Bôi STT Tháng Năm Tổng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 2007 5.8 77.0 61.1 166.5 191.4 180.4 321.2 169.7 278.9 428.7 13.6 22.5 1916.8 2008 47.0 19.0 23.1 42.3 245.3 506.5 390.2 215.9 323.6 489.4 203.5 18.9 2524.7 2009 10.8 29.5 40.9 98.5 372.9 253.3 498.3 315.9 317.6 125.8 13.1 8.4 2085.0 2010 83.5 13.0 18.3 89.4 214.7 186.0 311.7 582.9 246.6 120.9 15.4 13.6 1896.0 2011 11.2 19.7 97.7 62.0 172.2 402.4 253.9 236.3 425.1 165.8 46.4 31.9 1924.6 2012 24.2 22.5 13.9 58.9 539.4 316.7 234.4 254.7 344.2 122.1 62.2 44.1 2037.3 2013 25.2 28.8 23.4 51.5 303.3 252.1 420.5 393.0 247.0 161.5 46.4 21.9 1974.6 2014 2.4 30.6 59.3 176.2 282.4 301.8 400.2 349.9 330.9 162.7 66.1 12.6 2175.1 2015 54.3 37.0 99.4 27.5 86.0 203.7 292.0 265.2 412.2 95.4 146.4 41.4 1760.5 10 2016 95.0 6.2 41.6 145.1 401.3 158.5 392.8 441.8 194.7 74.1 28.0 10.1 1989.2 TB 35.9 28.3 47.9 91.8 280.9 276.1 351.5 322.5 312.1 194.6 64.1 22.5 2028.4 Min 2.4 6.2 13.9 27.5 86.0 158.5 234.4 169.7 194.7 74.1 13.1 8.4 Max 95.0 77.0 99.4 176.2 539.4 506.5 498.3 582.9 425.1 489.4 203.5 44.1 187 Lượng mưa tháng Lạc Sơn STT Tháng Năm Tổng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 2007 7.1 23.6 52.8 78.5 217.0 220.5 327.5 199.3 327.4 494.1 11.9 15.7 1975.4 2008 45.4 17.0 32.8 58.9 364.4 263.7 344.9 142.3 375.9 373.5 243.8 39.2 2301.8 2009 10.1 8.1 33.4 103.2 402.1 143.9 391.7 241.2 234.9 175.9 13.1 5.9 1763.5 2010 63.1 3.2 12.7 58.7 124.2 138.1 260.5 614.7 212.2 121.1 2.5 8.6 1619.6 2011 12.9 9.1 102.3 55.3 137.4 332.1 303.0 278.0 404.0 182.2 21.6 16.1 1854.0 2012 16.9 24.8 13.8 47.9 501.3 196.2 215.5 320.0 437.1 122.0 126.9 36.6 2059.0 2013 27.2 23.6 32.2 120.9 253.3 200.3 417.5 412.5 496.8 159.3 31.3 23.2 2198.1 2014 2.0 14.0 45.4 121.7 188.3 461.6 396.6 365.2 212.1 132.0 58.4 29.1 2026.4 2015 59.6 25.6 57.6 36.1 194.8 308.4 345.3 303.9 472.9 65.9 51.3 71.4 1992.8 10 2016 114.7 9.6 28.8 63.2 196.5 46.0 334.6 363.3 263.1 91.0 47.8 28.4 1587.0 TB 35.9 15.9 41.2 74.4 257.9 231.1 333.7 324.0 343.6 191.7 60.9 27.4 1937.8 Min 2.0 3.2 12.7 36.1 124.2 46.0 215.5 142.3 212.1 65.9 2.5 5.9 Max 114.7 25.6 102.3 121.7 501.3 461.6 417.5 614.7 496.8 494.1 243.8 71.4 Lượng mưa tháng Thành phố Hịa Bình STT Tháng Năm Tổng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 2007 7.6 58.9 15.6 115.7 151.4 376.4 266.1 243.7 346.1 433.9 16.1 5.2 2036.7 2008 24.2 13.2 25.9 41.5 260.6 340.8 306.2 211.7 286.6 293.4 135.0 23.4 1962.5 2009 4.7 5.8 19.2 84.2 156.9 133.0 460.5 171.2 193.3 90.3 3.1 0.7 1322.9 2010 44.3 9.5 6.9 66.5 121.7 102.4 225.9 389.3 127.3 124.4 3.1 25.4 1246.7 2011 11.2 5.4 56.8 71.3 267.6 313.2 267.9 359.4 296.8 141.3 20.6 13.7 1825.2 2012 7.9 5.1 20.3 76.5 443.3 313.7 259.1 381.1 314.8 139.4 33.8 8.5 2003.5 2013 14.2 22.3 17.0 47.7 196.6 309.0 346.5 425.4 208.2 107.5 27.6 13.3 1735.3 2014 3.0 3.3 30.7 127.9 198.1 243.2 184.0 184.1 175.3 71.2 21.4 10.5 1252.7 2015 40.0 11.8 50.9 47.4 151.8 283.8 246.8 128.7 508.5 62.7 91.4 49.2 1673.0 10 2016 94.6 1.8 23.1 181.7 264.5 71.2 280.6 375.8 83.8 41.0 18.4 1.7 1438.2 TB 25.2 13.7 26.6 86.0 221.3 248.7 284.4 287.0 254.1 150.5 37.1 15.2 1649.7 Min 3.0 1.8 6.9 41.5 121.7 71.2 184.0 128.7 83.8 41.0 3.1 0.7 Max 94.6 58.9 56.8 181.7 443.3 376.4 460.5 425.4 508.5 433.9 135.0 49.2 188 Lượng mưa tháng Chi Nê STT Tháng Năm Tổng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 2007 1.7 43.2 44.2 60.2 191.7 73.1 264.6 230.6 318.6 535.6 12.8 8.7 1785.0 2008 39.1 10.9 37.4 22.0 212.6 258.1 284.4 166.5 347.2 438.4 190.6 30.9 2038.1 2009 8.9 4.7 38.2 94.8 319.8 54.5 611.8 185.3 312.5 115.7 3.6 3.1 1752.9 2010 102.7 5.2 15.4 53.3 169.6 181.1 355.6 645.1 189.7 119.7 6.3 7.3 1851.0 2011 8.1 20.8 80.7 51.9 117.9 335.6 263.6 294.9 365.0 126.6 52.4 7.8 1725.3 2012 30.5 8.8 13.4 50.1 373.7 83.1 262.8 337.3 330.6 163.8 84.1 35.6 1773.8 2013 14.6 27.9 23.1 40.4 229.7 167.0 362.6 492.2 347.2 142.9 52.9 11.7 1912.2 2014 0.9 18.5 54.7 143.9 128.5 254.7 373.3 263.8 238.3 123.6 44.4 20.6 1665.2 2015 32.7 61.3 66.1 28.8 116.5 261.7 144.9 229.8 348.9 205.3 96.6 27.1 1619.7 10 2016 137.2 2.7 33.8 105.2 182.5 114.5 458.7 431.5 114.9 120.8 13.5 0.8 1716.1 TB 37.6 20.4 40.7 65.1 204.3 178.3 338.2 327.7 291.3 209.2 55.7 15.4 1783.9 Min 0.9 2.7 13.4 22.0 116.5 54.5 144.9 166.5 114.9 115.7 3.6 0.8 Max 137.2 61.3 80.7 143.9 373.7 335.6 611.8 645.1 365.0 535.6 190.6 35.6 189 ... luận nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng tuyến đƣờng quốc lộ vùng núi 1.2.1 Khái niệm tính đặc thù tính dễ bị tổn thương tuyến đường quốc lộ vùng núi Khái niệm tính dễ bị tổn thương tuyến đường quốc. .. tới tính dễ bị tổn thƣơng đoạn quốc lộ thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình - Phân tích trạng tổn thƣơng đoạn quốc lộ thuộc địa phận tỉnh Hịa Bình công nghệ viễn thám - Đánh giá xây dựng đồ nguy dễ bị tổn. .. Với lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương tuyến đường quốc lộ vùng núi công nghệ viễn thám GIS (Đoạn Quốc lộ thuộc địa phận tỉnh Hịa Bình)? ?? 2 Mục

Ngày đăng: 13/11/2020, 07:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]. Bùi Tiến Diệu, Nguyễn Cẩm Vân, Hoàng Mạnh Hùng, Nhữ Việt Hà (2016), Xây dựng mô hình số bề mặt và bản đồ trực ảnh sử dụng công nghệ đo ảnh máy bay không người lái, Hội nghị Khoa học Đo đạc Bản đồ với ứng phó biến đổi khí hậu, 17tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình số bề mặt và bản đồ trực ảnh sử dụng công nghệ đo ảnh máy bay không người lái
Tác giả: Bùi Tiến Diệu, Nguyễn Cẩm Vân, Hoàng Mạnh Hùng, Nhữ Việt Hà
Năm: 2016
[3]. Nguyễn Quang Đạo, (2007), Nghiên cứu chỉ tiêu đánh giá an toàn giao thông trong hồ sơ thiết kế đường ô tô, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chỉ tiêu đánh giá an toàn giao thông trong hồ sơ thiết kế đường ô tô
Tác giả: Nguyễn Quang Đạo
Năm: 2007
[5]. Hà Văn Hành, Ngô Hoàng Tự Do (2006), “Những đặc điểm địa hình - địa mạo liên quan đến quá trình trƣợt đất dọc đoạn đi qua tỉnh Quảng Bình của tuyến đường Hồ Chí Minh”, Tạp chí Địa chất (296), tr.105-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm địa hình - địa mạo liên quan đến quá trình trƣợt đất dọc đoạn đi qua tỉnh Quảng Bình của tuyến đường Hồ Chí Minh”, "Tạp chí Địa chất
Tác giả: Hà Văn Hành, Ngô Hoàng Tự Do
Năm: 2006
[6]. Nguyễn Thị Hồng, Đỗ Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Hiếu (2015), Nghiên cứu phân tích DEM phục vụ đánh giá trượt lở dọc tuyến quốc lộ 6 (Tỷ lệ 1:10.000, diện tích 15km 2 ), Chương trình SRV-10/0026: Tăng cường năng lực và chuyển giao công nghệ phục vụ giảm thiểu địa tai biến ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Đại học Quốc gia Hà Nội, 74tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân tích DEM phục vụ đánh giá trượt lở dọc tuyến quốc lộ 6 (Tỷ lệ 1:10.000, diện tích 15km"2
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng, Đỗ Minh Ngọc, Nguyễn Mạnh Hiếu
Năm: 2015
[7]. Lê Đức Hùng, Nguyễn Khắc Giảng và nnk (2016), Thành lập bản đồ vỏ phong hóa tỉnh Hòa Bình tỷ lệ 1/50.000, Báo cáo thuyết minh thuộc Hợp đồng kinh tế số 84/HĐKT giữa Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản ký kết với nhóm các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Đề án“Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trƣợt lở đất, đá các vùng miền núi Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành lập bản đồ vỏ phong hóa tỉnh Hòa Bình tỷ lệ 1/50.000", Báo cáo thuyết minh thuộc Hợp đồng kinh tế số 84/HĐKT giữa Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản ký kết với nhóm các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Đề án “Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ trƣợt lở đất, đá các vùng miền núi Việt Nam
Tác giả: Lê Đức Hùng, Nguyễn Khắc Giảng và nnk
Năm: 2016
[8]. Uông Đình Khanh, Lê Đức An, Lại Huy Anh, Võ Thịnh và nnk (2007), “Hiện trang tai biến trượt lở đất đá trên một số tuyến đường giao thông của tỉnh Cao Bằng và vùng phụ cận”, Tạp chí Địa chất (302), tr.10-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trang tai biến trượt lở đất đá trên một số tuyến đường giao thông của tỉnh Cao Bằng và vùng phụ cận”, "Tạp chí Địa chất
Tác giả: Uông Đình Khanh, Lê Đức An, Lại Huy Anh, Võ Thịnh và nnk
Năm: 2007
[9]. Nguyễn Đức Lý, Nguyễn Thanh (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trượt lở đất đá trên sườn dốc đường giao thông miền núi tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 59, 2010, tr.73-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trượt lở đất đá trên sườn dốc đường giao thông miền núi tỉnh Quảng Bình”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Nguyễn Đức Lý, Nguyễn Thanh
Năm: 2010
[10]. Chu Văn Ngợi, Nguyễn Thị Thu Hà (2008), “Đánh giá nguy cơ tai biến trượt lở dọc tuyến đường 4D trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc địa chất và địa hình”, Tạp chí Địa chất (305), tr.1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nguy cơ tai biến trượt lở dọc tuyến đường 4D trên cơ sở nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc địa chất và địa hình”, "Tạp chí Địa chất
Tác giả: Chu Văn Ngợi, Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2008
[11]. Mai Thành Tân và nnk (2015), “Phân tích tương quan giữa trượt lở đất và lƣợng mƣa khu vực Mai Châu - Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Các khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 31, Số 4 (2015), tr.51-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tương quan giữa trượt lở đất và lƣợng mƣa khu vực Mai Châu - Hòa Bình”, "Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Các khoa học Trái đất và Môi trường
Tác giả: Mai Thành Tân và nnk (2015), “Phân tích tương quan giữa trượt lở đất và lƣợng mƣa khu vực Mai Châu - Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội: Các khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 31, Số 4
Năm: 2015
[12]. Nguyễn Ngọc Thạch và nnk (2002), Áp dụng viễn thám và GIS để nghiên cứu dự báo tai biến tự nhiên ở tỉnh Hòa Bình, Báo cáo đề tài NCKH đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội, Mã số: QG 00.17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng viễn thám và GIS để nghiên cứu dự báo tai biến tự nhiên ở tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thạch và nnk
Năm: 2002
[13]. Nguyễn Ngọc Thạch và nnk (2012), Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý để quản lý, dự báo tai biến thiên nhiên, đề xuất các giải pháp nhằm giảm nhẹ tai biến tại tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011-2015, Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh Hòa Bình năm 2012, 159tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý để quản lý, dự báo tai biến thiên nhiên, đề xuất các giải pháp nhằm giảm nhẹ tai biến tại tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011-2015
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thạch và nnk
Năm: 2012
[14]. Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Đức Lý, (2013), “Nhận định về tai biến trƣợt lở đất đá dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế”, Tạp chí các khoa học về Trái Đất, 35(3), tr.230-240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận định về tai biến trƣợt lở đất đá dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế”, "Tạp chí các khoa học về Trái Đất
Tác giả: Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Đức Lý
Năm: 2013
[15]. Đoàn Ngọc Toản (2007), “Hiện tượng sạt lở đường Hồ Chí Minh khu vực đèo lò xo và kiến nghị các giải pháp phòng chống”, Hội nghị khoa học lần thứ 9, Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng sạt lở đường Hồ Chí Minh khu vực đèo lò xo và kiến nghị các giải pháp phòng chống”
Tác giả: Đoàn Ngọc Toản
Năm: 2007
[16]. Trần Tân Văn và nnk (2005), Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa chất, kiến tạo và các yếu tố liên quan đến tai biến địa chất, môi trường dọc một số đoạn trên tuyến đường Hồ Chí Minh, Viện Khoa học địa chất và khoáng sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa chất, kiến tạo và các yếu tố liên quan đến tai biến địa chất, môi trường dọc một số đoạn trên tuyến đường Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Tân Văn và nnk
Năm: 2005
[17]. Nguyễn Văn Vinh (2010), Sơ bộ nghiên cứu khung ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào quản lý khai thác mặt đường trong địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Xây Dựng, 98tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ bộ nghiên cứu khung ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) vào quản lý khai thác mặt đường trong địa bàn thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Văn Vinh
Năm: 2010
[19]. Bộ Giao thông vận tải, (2013), “Dự án kiên cố hóa, khắc phục tình trạng sạt lở mái ta-luy đoạn quốc lộ 6 qua tỉnh Hòa Bình theo lệnh khẩn cấp của Chính phủ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án kiên cố hóa, khắc phục tình trạng sạt lở mái ta-luy đoạn quốc lộ 6 qua tỉnh Hòa Bình theo lệnh khẩn cấp của Chính phủ
Tác giả: Bộ Giao thông vận tải
Năm: 2013
[24]. Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2017), Báo cáo sơ bộ thiệt hại do mưa lũ và sạt lở đất trên địa bàn tỉnh, ngày 12 tháng 10 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo sơ bộ thiệt hại do mưa lũ và sạt lở đất trên địa bàn tỉnh
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình
Năm: 2017
[25]. Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2019), Báo cáo sơ bộ thiệt hại do mưa lũ và sạt lở đất trên địa bàn tỉnh, tháng 09 năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo sơ bộ thiệt hại do mưa lũ và sạt lở đất trên địa bàn tỉnh
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình
Năm: 2019
[26]. Viện khoa học địa chất và khoáng sản (2012), Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ rủi ro trượt lở đất các vùng miền núi Việt Nam, Quyết định phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ số 351/QĐ-TTg, 111tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá và phân vùng cảnh báo nguy cơ rủi ro trượt lở đất các vùng miền núi Việt Nam
Tác giả: Viện khoa học địa chất và khoáng sản
Năm: 2012
[58]. ESRI (2010), ArcGIS 10.0 help. Environmental Systems Research Institute, Inc. (ESRI) at http://www.esri.com/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN