Ngữ pháp hóa các phụ từ đứng sau trung tâm động ngữ: Luận văn ThS. Ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài: 602202

97 13 0
Ngữ pháp hóa các phụ từ đứng sau trung tâm động ngữ: Luận văn ThS. Ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài: 602202

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  MAI THÙY LINH NGỮ PHÁP HÓA CÁC PHỤ TỪ ĐỨNG SAU TRUNG TÂM ĐỘNG NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  MAI THÙY LINH NGỮ PHÁP HÓA CÁC PHỤ TỪ ĐỨNG SAU TRUNG TÂM ĐỘNG NGỮ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Đức Nghiệu XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học GS.TS Vũ Đức Nghiệu PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn GS.TS Vũ Đức Nghiệu Các kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Mai Thuỳ Linh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Vữ Đức Nghiệu người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình tơi thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cán khoa Ngôn ngữ học giúp đỡ suốt hai năm học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ủng hộ động viên suốt thời gian qua Tác giả luận văn Mai Thuỳ Linh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi khảo sát 4 Ngữ liệu phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa, đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Lí thuyết ngữ pháp hóa 1.2 Hiện tượng chuyển đổi từ thực từ sang hư từ tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ pháp hóa 16 1.2.1 Cơ sở lý thuyết Từ loại 16 1.2.2 Hiện tượng chuyển hóa từ thực từ sang hư từ tiếng Việt từ góc độ ngữ pháp hóa 20 Tiểu kết 25 CHƢƠNG HIỆN TƢỢNG NGỮ PHÁP HÓA MỘT SỐ ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG CÓ HƢỚNG ĐỂ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG HƢ TỪ 28 2.1 Phạm vi khảo sát nhóm động từ ra, vào, lên, xuống, về, lại, sang, qua 28 2.2 Khảo sát định lượng hoạt động nhóm động từ chuyển động có hướng 32 2.2.1 Kết khảo sát định lượng tần số xuất nhóm động từ chuyển động có hướng nguồn ngữ liệu khảo sát 32 2.2.2 Thống kê số lần xuất động từ chuyển động có hướng làm giới từ 37 2.2.3 Phân tích tương quan chức động từ- giới từ nhóm động từ chuyển động có hướng nguồn ngữ liệu khảo sát 50 2.2.4 Sự ghi nhận chức từ loại động từ chức từ loại giới từ số từ điển 54 Tiểu kết 57 CHƢƠNG HIỆN TƢỢNG NGỮ PHÁP HĨA MỘT SỐ ĐỘNG TỪ KHƠNG CĨ HƢỚNG ĐỂ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG HƢ TỪ 59 3.1 Phạm vi khảo sát nhóm động từ đi, đến, tới, cho, mất, hết, rồi, xong 59 3.2 Khảo sát định lượng hoạt động nhóm động từ khơng có hướng 60 3.2.1 Kết khảo sát định lượng tần số xuất nhóm động từ khơng có hướng nguồn ngữ liệu khảo sát 61 3.2.2 Số lần xuất động từ hướng chuyển làm từ loại khác 66 3.2.3 Phân tích tương quan chức động từ- từ loại khác nhóm động từ khơng có hướng nguồn ngữ liệu khảo sát 74 3.2.4 Sự ghi nhận chức từ loại động từ chức từ loại khác số từ điển 78 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PT Phật thuyết phụ mẫu đại báo ân trọng kinh KHL Khóa hư lục QÂTT Quốc âm thi tập LSNAN TK CĐBK Lịch sử nước An Nam Truyện Kiều Chuyến Bắc kỳ năm Ất hợi TLP Thầy Lazalo Phiền ALĐ Ai làm MCT Một chữ tình V Động từ O Bổ tố MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiều năm trở lại đây, tượng “chuyển từ loại” vấn đề nhà Việt ngữ học dành nhiều quan tâm Đây tượng từ gốc, hình thức ngữ âm mà dùng theo ý nghĩa đặc trưng ngữ pháp từ loại khác Điều thú vị gây hứng thú với nhà nghiên cứu vấn đề có lẽ lưỡng phân „thực từ‟ với „hư từ‟ Đây tượng ngữ pháp phức tạp tiếng Việt, số động từ dùng với tư cách „từ chức năng‟ (hư từ) mà khơng có chuyển hẳn từ loại, ý nghĩa Và chức thực từ hư từ song song tồn vỏ ngữ âm Trong nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nay, có nhiều trường hợp mà đó, vấn đề phân định „động từ‟ „giới từ‟ chưa đến kết luận cuối Từ điển tiếng Việt đại Hồng Phê minh chứng Trong từ điển chưa thấy có phân tách động từ giới từ tương ứng, ví dụ, động từ “về” giới từ “về” thành hai mục riêng biệt Trước nay, vấn đề nêu trên, có nhiều ý kiến Có ý kiến cho tượng chuyển nghĩa, chuyển từ nghĩa động từ sang nghĩa giới từ Ý kiến khác lại quan niệm tượng chuyển loại, chuyển từ từ loại sang từ loại khác Lại có ý kiến cho tượng Ngữ pháp hóa, Ngữ pháp hóa chưa xong, nghĩa cịn dính kết với Và ý kiến cuối thơng qua nghiên cứu, giải thích rõ ràng “Lý thuyết ngữ pháp hóa thực trạng ngữ pháp hóa số từ tiếng Việt” tác giả Trần Thị Nhàn (nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội, năm 2009) kết luận chắn tượng ngữ pháp hóa triệt để tiếng Việt Việc thảo luận vấn đề nêu trên, thế, cần tiếp tục đặt Hiện nay, vốn từ tiếng Việt, từ có đặc điểm vừa nêu khơng Tuy nhiên khuôn khổ luận văn, chọn khảo sát tượng nhóm động từ chuyển động có hướng (ví dụ: ra, vào, lên, xuống, về, lại, sang, qua) số từ khác khơng phải động từ chuyển động có hướng có biểu q trình ngữ pháp hóa diễn tiến lịch sử tiếng Việt đáng quan tâm (ví dụ: đi, đến, tới, cho, mất, hết, rồi, xong) Vì từ loại động từ có nhóm khu biệt riêng nhóm động từ có hướng, nên luận văn này, chúng tơi buộc phải sử dụng tiêu chí đối lập có hướng- khơng hướng để gọi tên nhận diện nhóm động từ chuyển động có hướng Nhóm động từ khơng có hướng thường lớn nhiều so với nhóm động từ có hướng Thực chất khơng phải động từ khơng có hướng ngữ pháp hố, mà có phận làm điều mà thơi Vì chúng tơi lựa chọn nhóm động từ khơng có hướng mà ngữ pháp hố chúng biểu rõ tư liệu lịch sử để nghiên cứu Nhóm động từ chuyển động có hướng (chỉ hướng vận động) tiếng Việt đối tượng nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ ngồi nước quan tâm Bởi lẽ phát triển phong phú có trực tiếp liên quan đến mặt ứng dụng thực hành nghiên cứu lý thuyết Vấn đề mở rộng thêm nét nghĩa không gian số từ nhóm (đặc biệt ra, vào, lên, xuống, về, lại, sang ,qua) có liên quan đến việc định hướng, tri nhận không gian cách phản ánh phạm trù xác lập không gian người Việt; từ đi, đến, tới, cho, mất, hết, rồi, xong trước nay, mặt ngữ pháp hóa chúng, chưa đề cập Có thể thấy gương mặt đồng đại động từ vừa nêu ẩn giấu phức tạp q trình ngữ pháp hóa diễn lịch sử tồn diễn biến chúng Có thể thấy rõ chuyển hóa chúng qua tiến trình lịch sử, thể rõ qua từ điển tác phẩm thành văn từ quãng kỷ 11- 12 Việc sâu nghiên cứu chất miêu tả chế hoạt động tượng chuyển hóa từ thực từ sang hư từ thực vấn đề cần thiết, góp phần làm sáng tỏ số đặc điểm (về loại hình, ngữ pháp, ngữ nghĩa,…) tiếng Việt Vì điều nêu đặt vấn đề nghiên cứu Luận văn sau: Hiện tượng q trình ngữ pháp hóa có tiếng Việt hay khơng? Có thể khảo sát chúng qua ngữ liệu khơng? Nếu có, q trình ngữ pháp hóa diễn diễn biến lịch sử tiếng Việt mà ta quan sát được? Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn vận dụng thành tựu nghiên cứu lý thuyết ngữ pháp hóa nói riêng vào việc khảo sát, phân tích tượng “chuyển hóa từ loại” số động từ chuyển động có hướng số động từ khơng có hướng số tài liệu thành văn từ thời tiếng Việt cổ đến đầu kỷ XX Qua ngữ liệu thành văn lịch sử, xem xét trình ngữ pháp hóa số phụ từ sau trung tâm động ngữ (và đang) diễn nào, qua góp phần nghiên cứu ngữ pháp hóa tiếng Việt: Nó gì, gồm gì, nhận qua biểu gì? Với mục đích vậy, luận văn, giới hạn cho nhiệm vụ sau đây: - Xác định khung lý thuyết nghiên cúu có vấn đề liên quan thực từ, hư từ, tượng chuyển hóa từ thực từ sang hư từ tài liệu nghiên cứu ngữ pháp Có thể thấy, tổng nguồn ngữ liệu khảo sát ta thấy có xu nhóm từ Một chức động từ mạnh chức từ loại khác (thể 5/8 từ: đi, đến, tới, mất, xong) Hai chức từ loại khác mạnh chức động từ (thể 3/8 từ: cho, hết, rồi) Trong nguồn ngữ liệu xu lại có thay đổi, lực hoạt động động từ mạnh hơn, lại yếu lực hoạt động từ loại khác tương tự Cụ thể xu hướng từ nguồn ngữ liệu sau: Trong toàn ngữ liệu khảo sát chức động từ “đến” “tới” mạnh chức từ loại khác “Đến” có chức động từ mạnh chức từ loại khác, 105/380 gấp 3,6 lần) Tỷ lệ chức từ loại khác/ động từ “đến” thể tác phẩm sau: “Phật thuyết phụ mẫu đại báo ân trọng kinh” (2/17), “Khóa hư lục” (14/51), “Quốc âm thi tập” (11/40), “Lịch sử nước An Nam” (6/54), “Truyện Kiều” (31/59), “Chuyến Bắc kỳ năm Ất hợi” (0/16), “Thầy Lazalo Phiền” (7/37), “Ai làm “ (14/51) “Một chữ tình” (20/55) “Tới” có chức động từ mạnh chức từ loại khác 79/233 gấp gần lần Tỷ lệ chức từ loại khác/ động từ “tới” sau: “Phật thuyết phụ mẫu đại báo ân trọng kinh” (0/8), “Khóa hư lục” (0/5), “Quốc âm thi tập” (1/9), “Truyện Kiều” (2/5), “Chuyến Bắc kỳ năm Ất hợi” (11/62), “Thầy Lazalo Phiền” (4/13), “Ai làm được” (34/73) “Một chữ tình” (27/58) Trong tác phẩm “rồi” chức từ loại khác mạnh chức động từ 583/14 gấp 41 lần Ta có tỷ lệ chức “rồi” 76 sau: “Khóa hư lục” (20/0), “Truyện Kiều” (21/11), “Chuyến Bắc kỳ năm Ất hợi” (38/0), “Thầy Lazalo Phiền” (35/0), “Ai làm được” (324/0) “Một chữ tình” (145/3) Ở “hết” “cho” tổng nguồn ngữ liệu chức từ loại khác mạnh chức động từ Trong “hết” 176/122 gấp 1,5 lần; “cho” 909/329 gấp gần lần Tuy nhiên tác phẩm chức lại hoạt động khác nhau, lúc mạnh hơn, lúc lại yếu Tỷ lệ chức từ loại khác/ động từ “hết” thể tác phẩm sau: “Phật thuyết phụ mẫu đại báo ân trọng kinh” (18/15), “Khóa hư lục” (20/7), “Quốc âm thi tập” (8/15), “Lịch sử nước An Nam” (8/10), “Truyện Kiều” (9/19), “Chuyến Bắc kỳ năm Ất hợi” (6/7), “Thầy Lazalo Phiền” (7/3), “Ai làm được” (64/36), “Một chữ tình” (36/10) Với “cho” là: “Phật thuyết phụ mẫu đại báo ân trọng kinh” (11/12), “Khóa hư lục” (6/10), “Quốc âm thi tập” (18/25), “Lịch sử nước An Nam” (53/48), “Truyện Kiều” (85/31), “Chuyến Bắc kỳ năm Ất hợi” (30/43), “Thầy Lazalo Phiền” (78/19), “Ai làm được” (436/100), “Một chữ tình” (192/41) Trong tổng nguồn ngữ liệu khảo sát, “đi” có chức động từ mạnh chức từ loại khác 84/1105 gấp 13 lần Tỷ lệ chức động từ từ loại khác tác phẩm sau: “Phật thuyết phụ mẫu đại báo ân trọng kinh” (2/28), “Khóa hư lục” (17/12), “Quốc âm thi tập” (2/11), “Lịch sử nước An Nam” (3/59), “Truyện Kiều” (18/28), “Chuyến Bắc kỳ năm Ất hợi” (14/113), “Thầy Lazalo Phiền” (4/51), “Ai làm được” (14/477) “Một chữ tình” (9/326) “Mất” với chức động từ mạnh chức từ loại khác 25/49 gấp lần Tỷ lệ chức từ loại khác/ động từ “mất” tác phẩm sau: “Phật thuyết phụ mẫu đại báo ân trọng kinh” (3/0), 77 “Khóa hư lục” (5/5), “Quốc âm thi tập” (0/5), “Lịch sử nước An Nam” (0/10), “Truyện Kiều” (1/7), “Chuyến Bắc kỳ năm Ất hợi” (1/6), “Thầy Lazalo Phiền” (1/2), “Ai làm được” (10/10) “Một chữ tình” (4/4) Cũng giống “mất”, “xong” có chức động từ mạnh chức từ loại khác 31/35 Tỷ lệ chức tác phẩm sau: “Quốc âm thi tập” (0/1), “Truyện Kiều” (6/17), “Chuyến Bắc kỳ năm Ất hợi” (2/0), “Thầy Lazalo Phiền” (0/2), “Ai làm được” (11/10), “Một chữ tình” (12/5) Chúng tơi khơng phân tích cụ thể khơng đồng khn khổ luận văn khảo số tư liệu, nên chưa dám nói tất Số liệu đủ tin cậy để phác thảo tranh định lượng hoạt động nhóm động từ khơng có hướng 3.2.4 Sự ghi nhận chức từ loại động từ chức từ loại khác số từ điển Phía chúng tơi phân tích q trình ngữ pháp hóa động từ mở rộng chức sang làm từ loại khác Thì đây, kiểm tra thêm lần việc từ điển ghi nhận tư cách từ loại khác số từ nêu nào? Để từ phác hoạ tranh ngữ pháp hóa số động từ khơng có hướng Chúng lựa chọn ba từ điển với ba mốc thời gian tương ứng sau: - Từ điển Việt- Bồ- La (A de Rhodes- tiếng Việt trung đại) - Từ điển Quấc âm tự vị (Huình Tịnh Của- tiếng Việt cận đại) - Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê- tiếng Việt đại) 78 Sự ghi nhận tƣ cách động từ - từ loại khác số động từ khơng có hƣớng số nguồn từ điển Nhóm động từ khơng có hƣớng Đi Đến Tới Cho Mất Hết Rồi Xong Chức từ loại Tiếng Việt trung đại Từ điển Việt- Bồ- La x Tiếng Việt cận đại Từ điển Đại Nam quấc âm tự vị x Tiếng Việt đại Từ điển Tiếng Việt đại x Động từ Các từ loại khác Động từ Các từ loại khác Động từ Các từ loại khác Động từ Các từ loại khác Động từ Các từ loại khác Động từ Các từ loại khác Động từ Các từ loại khác Động từ Các từ loại khác x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Khi quan sát đối chiếu với số từ điển giai đoạn tương ứng thấy từ điển Việt Bồ La, tất từ có ghi hai nghĩa nghĩa động từ nghĩa từ loại khác Duy có từ “mất, rồi, xong” khơng thấy ghi nghĩa từ loại khác Đối chiếu đến kỷ 17 có tác phẩm 79 “Lịch sử nước An Nam” có ba từ “mất”, “rồi”, “xong” khơng thấy xuất hiện, điều trùng với ghi nhận từ điển Tuy nhiên vào từ điển để đưa kết luận Bởi trước kỷ 17 “mất, rồi” xuất Còn “xong” từ điển ghi nhận nghĩa động từ, nhiên văn thành văn tạm thời chưa thấy xuất Chúng cho từ điển Việt- Bồ- La chưa ghi nhận nghĩa từ loại khác “mất, rồi” dấu hiệu cho thấy nghĩa từ loại khác “mất, rồi” thời điểm tạm thời bị mờ đi, không đủ mạnh để thu nhập vào từ điển Qua xem xét ghi nhận tư cách động từ- từ loại khác số động từ khơng có hướng số nguồn từ điển trên, chúng tơi có để khẳng định kết luận bên rằng: Q trình ngữ pháp hóa diễn khơng đồng Tiểu kết Trong chương 3, khảo sát định lượng hoạt động với tư cách động từ từ loại khác nhóm động từ khơng có hướng nguồn ngữ liệu khảo sát Từ miêu tả tranh tổng quát thứ hạng tần số xuất động từ từ loại khác nhóm Trong tổng nguồn ngữ liệu khảo sát, với tư cách động từ, “đi” từ có tần số xuất cao “rồi” từ có tần số xuất thấp Với tư cách từ loại khác “cho” từ có tần số xuất cao cịn “mất” từ có tần số xuất thấp Tuy nhiên nguồn ngữ liệu cụ thể thứ hạng tần số xuất từ lại khác Ở đây, với tư cách chức động từ, vị trí cao vị trí thấp tác phẩm tương đối ổn định, “đi” giữ thứ hạng cao (trong 6/9 tác phẩm) “rồi” giữ thứ hạng thấp 80 (trong 8/9 tác phẩm) Còn với tư cách chức từ loại khác, thứ hạng khơng đồng Có thể từ có tần số cao tác phẩm này, lại có tần số thấp tác phẩm khác Hay có từ tác phẩm lại giữ thứ hạng khơng giống nhau, phân bố từ thứ hạng đến thứ hạng Điều chứng tỏ tượng ngữ pháp hóa diễn không đồng thực tế hoạt động, dẫn đến khả ngữ pháp hóa từ không đồng theo So sánh tương quan định lượng chức động từ từ loại khác nhóm động từ khơng có hướng, luận văn chứng minh xu chuyển từ động từ sang từ loại khác có thật, nhiên xu từ tổng nguồn ngữ liệu nguồn ngữ liệu khảo sát từ không giống Trong tác phẩm, từ có lực hoạt động động từ mạnh hơn, lại có lực hoạt động từ loại khác mạnh Qua thống kê, thấy có “đến”, “tới”, “rồi” từ nhóm có xu hướng đồng chức tác phẩm, chức lớn tồn so với chức Cịn từ khác nhóm chức động từ từ loại khác có thay đổi mạnh- yếu liên tục Thông qua ghi nhận từ điển, lần chứng tỏ lực ngữ pháp hóa từ không đồng Cụ thể giai đoạn tiếng Việt trung đại, từ điển Việt- Bồ- La chưa thấy ghi nhận chức từ loại khác “mất, xong” 81 KẾT LUẬN Dựa vào kết mà khảo sát, luận văn có kết bật sau: Luận văn cố gắng làm sáng tỏ khái niệm “ngữ pháp hóa” giới thiệu nội dung lí thuyết ngữ pháp hóa Đây lý thuyết xây dựng sở ngữ liệu ngôn ngữ châu Âu Nó có khung khái niệm để làm việc ngun tắc có tính chất khái qt, áp dụng để nghiên cứu ngôn ngữ khác Nghiên cứu ngữ pháp hóa miêu tả tiến trình mà yếu tố từ vựng trải qua để đạt ngữ pháp hóa Nghiên cứu ngữ pháp hóa cịn cơng việc cần thiết miêu tả ngữ pháp ngơn ngữ Ngồi vấn đề ngữ pháp hóa, luận văn cịn trình bày thêm vấn đề liên quan đến tượng chuyển hóa từ loại Đó là, có từ vốn từ loại chuyển sang dùng với tư cách từ thuộc từ loại khác Gần đây, với phát triển lí thuyết ngữ pháp hóa vấn đề nhìn nhận, bổ sung làm cho sáng rõ Việc sâu nghiên cứu chất miêu tả chế hoạt động tượng chuyển hóa từ thực từ (động từ) sang hư từ (các từ loại khác) thực góp phần làm sáng tỏ số đặc điểm (về loại hình, ngữ pháp, ngữ nghĩa,…) tiếng Việt, góp phần khơng nhỏ vào việc nghiên cứu lý luận ngữ pháp tiếng Việt Luận văn khảo sát định lượng hoạt động với tư cách động từ từ loại khác nhóm động từ chuyển động có hướng khơng có hướng nguồn ngữ liệu khảo sát Qua miêu tả tranh tổng quát thứ hạng tần số xuất động từ từ loại khác nhóm 82 Với nhóm động từ chuyển động có hướng, tổng nguồn ngữ liệu khảo sát, với tư cách động từ, “về” từ có tần số xuất cao “sang” từ có tần số xuất thấp Với tư cách giới từ “ra” từ có tần số xuất cao cịn “sang” từ có tần số xuất thấp Với nhóm động từ khơng có hướng, tổng nguồn ngữ liệu khảo sát, với tư cách động từ, “đi” từ có tần số xuất cao “rồi” từ có tần số xuất thấp Với tư cách từ loại khác, “cho” từ có tần số xuất cao cịn “mất” từ có tần số xuất thấp Tuy nhiên nguồn ngữ liệu cụ thể thứ hạng tần số xuất từ hai nhóm lại khơng giống Có thể từ có vị trí cao tác phẩm này, lại có vị trí thấp tác phẩm khác Hay có từ tác phẩm lại giữ thứ hạng không giống nhau, phân bố từ thứ hạng đến thứ hạng Điều chứng tỏ tượng ngữ pháp hóa diễn khơng đồng thực tế hoạt động, dẫn đến khả ngữ pháp hóa từ khơng đồng theo So sánh tương quan định lượng chức động từ từ loại khác nhóm động từ chuyển động có hướng nhóm động từ khơng có hướng, luận văn chứng minh xu chuyển từ động từ sang từ loại khác có thật Tuy nhiên xu từ tổng nguồn ngữ liệu nguồn ngữ liệu khảo sát từ không giống Trong nguồn ngữ liệu khảo sát, xuất hiện, hoạt động với tư cách thực từ (động từ) tư cách hư từ từ phân tích, miêu tả, khơng đồng đều: có từ có lực hoạt động động từ mạnh lực từ loại khác; có từ lại có lực hoạt động động từ yếu lực từ loại khác ngược lại Xét lượng, nhìn xu chủ yếu hai nhóm từ (động từ chuyển động có hướng động từ khơng có hướng) là: chức hoạt động với tư cách động từ lấn át chức hoạt động với tư cách từ loại khác 83 Thông qua ghi nhận từ điển, giai đoạn tiếng Việt Trung đại, Từ điển Việt- Bồ- La chưa thấy ghi nhận đầy đủ chức động từ từ loại khác “xuống”, “về”, “lại”, “sang”, “mất”, “rồi” “xong” Điều lần khẳng định lực ngữ pháp hóa từ khơng đồng Q trình ngữ pháp hóa diễn không đồng đều, không theo xu hướng định Những ngữ liệu khảo sát chứng tỏ rằng, q trình ngữ pháp hóa từ nghiên cứu diễn từ lịch sử lâu dài tiếng Việt Hiện tượng ngữ pháp hóa kiện ngơn ngữ học, tượng diễn củng cố q trình khơng phải diễn thời điểm Cho đến nay, nói q trình khẳng định, ý nghĩa từ vựng bên thực từ với bên hư từ (do q trình ngữ pháp hóa đem lại) cịn nhận Trong nhóm từ khảo sát, tượng ngữ pháp hóa diễn không đồng từ, thể khả kết hợp ngữ pháp, chức ngữ pháp lực hoạt động ngữ pháp thể qua tần số sử dụng chúng Chính khơng đồng giúp phản ánh tranh chân thực q trình ngữ pháp hố tiếng Việt Vì thực chất tượng khơng thể xảy đồng nhu cầu sử dụng từ loại khác Sự không đồng từ số lượng dẫn đến không đồng tốc độ hư hóa Vấn đề ngữ pháp hoá giới nghiên cứu nhiều, nhiên Việt Nam cịn Cái gọi ngữ pháp hố ngơn ngữ thuộc loại hình khác nhau, có cách thức thể khác Đối với ngơn ngữ khơng biến tiếng Việt cách thức biểu bề ngồi thơng qua lực hoạt động, khả tham gia vào cấu trúc ngữ pháp khả kết hợp với thành tố 84 cú pháp thuộc từ loại khác Trong tiếng Việt, khả ngữ pháp hoá động từ trở thành từ loại khác chủ yếu đường ngữ pháp hố thực từ thành hư từ Trong ngữ pháp hoá động từ phận đáng kể Trong khn khổ luận văn chưa thể kiểm nghiệm hết nên tạm thời thấy q trình ngữ pháp hố thể rõ rệt động từ Các loại động từ có hướng chuyển sang làm giới từ; bổ sung ý nghĩa hướng cho động từ đứng trước Các loại động từ khơng có hướng chuyển thành loại giới từ, liên từ hay phó từ; bổ sung ý nghĩa kết quả, mục đích, q trình,… Những kết đạt luận văn đóng góp phần vào việc nghiên cứu, miêu tả tiến trình ngữ pháp hóa tiếng Việt theo đồng đại Nghiên cứu chúng tơi hy vọng góp phần vào việc nghiên cứu, miêu tả tiến trình ngữ pháp hóa lịch sử tiếng Việt Việt ngữ ngày Những kết góp phần làm sáng tỏ vài đặc điểm tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp hóa Các kết miêu tả, phân tích ứng dụng vào việc biên soạn từ điển, sách ngữ pháp ứng dụng vào việc giảng dạy học tập môn Ngữ văn nhà trường 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Nxb GD, Tập Nguyễn Văn Chính (2010), Giáo trình Từ pháp học tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại, Nxb ĐH THCN Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Lai (2001), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo tiếng Việt, Nxb KHXH Hà Quang Năng (1988), “Đặc trưng ngữ pháp tượng chuyển loại tiếng Việt”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb KHXH, 78- 89 Trần Thị Nhàn (2009), Lý thuyết ngữ pháp hóa thực trạng ngữ pháp hóa số từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt H, 1963, T1, 1964, T2 10 Lê Đức Trọng (1993), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại Nxb ĐH THCN 12 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học, Từ tiếng Việt- Hình thái, cấu trúc, từ láy, từ ghép, chuyển loại, Nxb KHXH 86 TIẾNG ANH 13 Abraham W (1991), “The grammaticization” of the German modal particles”, In: Approaches to grammaticalization, Vol II, 331- 380, Benjamins, Amsterdam/ Philadenphia 14 Bisang W (1996), “Areal typology and grammaticalization: Processes of grammaticalization based on Nouns and Verbs in East and mainland South East Asian languages”, In: Studies in Language 20: 3, University of Mainz, 519- 597) 15 Givon T (1971), “Historical syntax and synchronic morphology: an archaeologist‟s fild trip”, In: Chicago Linguistic Society, 7: 394- 415 16 Givon T (1979), “On understanding Grammar”, New York, Academic Press 17 Hein B., Claudi U., Hunnenmeyer F (1991), “From cognition to grammar: Evidence from Afican languages”, In: Approaches to grammaticalization, Vol I, 149- 188, Benjamins 18 Hein B., Red M (1984), “Grammacticalization and Reanalysis in African Language”, Hamburg, Helmut Buske 19 Hopper P.J, Traugott E.C (1993) , “Grammaticalization”, Cambridge, University Press 20 Lehmann Ch (1982), “Thoughts on Grammacticalization: A programmatic Sketch”, Universitat zu Koln 21 Li Ch N., Thompson S.A (1976), “Develoment of the causative in Madarin Chinese: interaction of diachronic processes in syntax”, In: The grammar of Causative Constructions (Syntax and Semantic, Vol.VI), New York, Academic Press, 477- 492 87 22 Li Ch N., Thompson S.A (1976), “Subject and Topic: a new typology of Language”, In: Subject and Topic, New York, Academic Press, 457- 490 23 Traugott E C., Konig E (1991), “The semantics- pragmatics of grammaticalization”, two volumes, Benjamins, Amsterdam/ Philadenphia 88 DANH MỤC NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT Phật thuyết phụ mẫu đại báo ân trọng kinh Phật thuyết phụ mẫu đại báo ân trọng kinh, Hoàng Thị Ngọ phiên âm, giải, Chữ Nôm tiếng Việt qua giải âm Phật thuyết phụ mẫu đại báo ân trọng kinh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Khóa hƣ lục Trích dẫn trang mạng: http://www.thientongvietnam.net/kinhsach-thike/dirs/khoahuluc/indexunicode.html Quốc âm thi tập Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi, Nguyễn Trãi toàn tập, Đào Duy Anh phiên âm, khảo chú, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1976 Lịch sử nƣớc An Nam Lịch sử nước An Nam, Thư gửi G.F de Marini B.Thiện, thư gửi Marini Igesico Văn Tín, Lịch sử chữ Quốc ngữ (Đỗ Quang Chính phiên chuyển), Tủ sách Ra khơi, Sài Gịn, 1972, NXB Tơn giáo, 2008 Truyện Kiều Truyện Kiều, Nguyễn Du, (Đào Duy Anh giải), NXB Văn học, H., 1979 Chuyến Bắc kỳ năm Ất hợi (Tác giả: Trƣơng Vĩnh Ký) Trích dẫn trang mạng: https://vi.wikisource.org/w/index.php?title=Chuy%E1%BA%BFn_%C4%91i _B%E1%BA%AFc_K%E1%BB%B3_n%C4%83m_%E1%BA%A4t_H%E1 %BB%A3i_1876&oldid=29918 Thầy Lazalo Phiền (Tác giả: Nguyễn Trọng Quản) Trích dẫn trang mạng: www.truyenviet.com/truyen-ngan/72-t/7104-thay-lazara-phien 89 Ai làm đƣợc (Tác giả: Hồ Biểu Chánh) Trích dẫn trang mạng: 4phuong.net/eboook/15771812ai-lamduoc-html Một chữ tình (Tác giả: Hồ Biểu Chánh) Trích dẫn trang mạng: http://4phuong.net/ebook/15831932/mot-chu-tinh.html TỪ ĐIỂN 10 Từ điển Việt- Bồ- La Alexandre de Rhodes, Từ điển Annam- Lusitan- La tinh, NXB KHXH, 1991 11 Từ điển Quấc âm tự vị Huình- Tịnh Paulus Của, Từ điển Đại Nam Quấc âm tự vị, Tome I, năm 1895 12 Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê (Chủ Biên): Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học Hà Nội, 2011 90

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan