Nghiên cứu lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt: Trường hợp học sinh nói tiếng Pháp bản ngữ học tiếng Việt : Luận văn Ths. Ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài: 602202

98 14 0
Nghiên cứu lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt: Trường hợp học sinh nói tiếng Pháp bản ngữ học tiếng Việt  :  Luận văn Ths. Ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài: 602202

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MAI TRANG NGHIÊN CỨU LỖI THÀNH TỐ PHỤ TRƯỚC TRUNG TÂM DANH NGỮ TIẾNG VIỆT: TRƯỜNG HỢP HỌC SINH NÓI TIẾNG PHÁP BẢN NGỮ HỌC TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MAI TRANG NGHIÊN CỨU LỖI THÀNH TỐ PHỤ TRƯỚC TRUNG TÂM DANH NGỮ TIẾNG VIỆT: TRƯỜNG HỢP HỌC SINH NÓI TIẾNG PHÁP BẢN NGỮ HỌC TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Vũ Văn Đại Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Nghiên cứu lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt: Trường hợp học sinh nói tiếng Pháp ngữ học tiếng Việt” hoàn thành Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội hướng dẫn khoa học GS.TS Vũ Văn Đại Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Kết nghiên cứu số liệu luận văn trung thực tơi tự tìm hiểu, có tham khảo kế thừa thành nghiên cứu tác giả trước Mọi tham khảo luận văn ghi rõ nguồn, đảm bảo tính khách quan tư liệu quyền tác giả Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Mai Trang LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn tận tình, dẫn khoa học, giúp đỡ động viên GS.TS Vũ Văn Đại Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tơi tới người thầy đáng kính Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng chấm luận văn tạo điều kiện thuận lợi cho để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tổ môn tiếng Việt trường Pháp Alexandre Yersin Hà Nội giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành cơng việc học tập Luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận góp ý hội đồng chấm luận văn người quan tâm đến vấn đề để nội dung luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2018 TÁC GIẢ Lê Mai Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Phân tích đối chiếu ứng dụng cho giảng dạy ngôn ngữ 11 1.1.1.Khái niệm phân tích đối chiếu 11 1.1.2 Phân tích đối chiếu ứng dụng cho giảng dạy ngôn ngữ 11 1.1.3 Chuyển di ngôn ngữ 13 1.2 Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai 17 1.2.1 Khái niệm thụ đắc ngôn ngữ thứ hai 17 1.2.2 Các lý luận ảnh hưởng tới lý thuyết thụ đắc ngơn ngữ thứ hai 18 1.3 Phân tích lỗi 21 1.3.1 Định nghĩa lỗi 21 1.3.2 Lý thuyết phân tích lỗi 23 1.3.3 Phân loại lỗi 26 1.3.4 Các nguyên nhân gây lỗi 27 1.4 Cấu trúc danh ngữ 28 1.4.1 Một số quan niệm danh ngữ cấu trúc danh ngữ 28 1.4.2 Khái quát cấu trúc danh ngữ tiếng Pháp 30 1.4.3 Khái quát cấu trúc danh ngữ tiếng Việt 31 1.5 Tiểu kết 33 CHƯƠNG KHẢO SÁT MỘT SỐ LỖI THÀNH TỐ PHỤ TRƯỚC TRUNG TÂM DANH NGỮ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH NÓI TIẾNG PHÁP BẢN NGỮ 34 2.1 Phương pháp thu thập liệu sở liệu thu thập 34 2.1.1 Phương pháp thu thập liệu 34 2.1.2 Các dạng tập thu thập liệu khảo sát 34 2.2 Miêu tả, phân loại lỗi 43 2.2.1 Lỗi thành tố khái niệm “đơn vị” (vị trí -1) 43 2.2.2 Lỗi cách dùng định tố xuất “cái” (vị trí -2) 46 2.2.3 Lỗi thành tố số lượng (vị trí -3) 49 2.2.4 Lỗi thành tố số lượng tổng quát (vị trí -4) 51 2.2.5 Lỗi trật tự yếu tố 52 2.2.6 Lỗi dạng rút gọn danh ngữ 55 2.3 Bảng tổng hợp loại lỗi nhận xét 57 2.4 Tiểu kết 59 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA LỖI THÀNH TỐ PHỤ TRƯỚC TRUNG TÂM DANH NGỮ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH NÓI TIẾNG PHÁP BẢN NGỮ 60 3.1 Phân tích nguyên nhân loại lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt 60 3.1.1 Nguyên nhân gây lỗi thành tố khái niệm “đơn vị” (vị trí -1) 61 3.1.2 Nguyên nhân gây lỗi cách dùng định tố xuất “cái” (vị trí -2) 64 3.1.3 Nguyên nhân gây lỗi thành tố số lượng (vị trí -3) 66 3.1.4 Nguyên nhân gây lỗi thành tố số lượng tổng quát (vị trí -4)70 3.1.5 Nguyên nhân gây lỗi trật tự yếu tố 71 3.1.6 Nguyên nhân gây lỗi dạng rút gọn danh ngữ 74 3.2 Nhận xét 77 3.3 Đề xuất giải pháp khắc phục lỗi 78 3.3.1 Tiến hành chữa lỗi 79 3.2.2 Biên soạn tài liệu cấu trúc danh ngữ tiếng Việt dành cho học sinh nói tiếng Pháp ngữ 80 3.3.3 Xây dựng hệ tập nhằm củng cố phát triển tri thức thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ 81 3.4 Tiểu kết 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Cộng đồng người nước ngồi nói tiếng Pháp ngữ Hà Nội có số lượng khơng nhỏ Nếu khơng tính đến người Canada, Bỉ, Thụy Sĩ, tính riêng theo số liệu chúng tơi tìm hiểu Đại sứ quán Pháp Hà Nội, có khoảng 2000 người Pháp đăng ký cư trú Hà Nội Rất nhiều người cộng đồng Pháp ngữ theo học lớp học tiếng Việt thời gian sinh sống Hà Nội Tại trường Pháp Alexandre Yersin Hà Nội, môn Tiếng Việt chia thành hai khung chương trình, tùy theo đối tượng học sinh Trong chương trình thứ nhất, tiếng Việt dạy ngoại ngữ, áp dụng cho đối tượng học sinh em gia đình nước ngồi (chiếm khoảng 60% tổng số 900 học sinh thời điểm tiến hành nghiên cứu vào năm học 2016 - 2017) lớp Mẫu giáo lớn đến hết lớp Chín Ở bậc phổ thơng trung học, tiếng Việt dạy cho đối tượng học sinh nội dung môn học tự chọn Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam Trong chương trình thứ hai, tiếng Việt dạy tiếng mẹ đẻ, áp dụng cho đối tượng học sinh người Việt Nam Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt cho đối tượng học sinh học tiếng Việt ngoại ngữ trường Pháp Alexandre Yersin Hà Nội, đặc biệt quan tâm đến khó khăn học sinh việc học ngôn ngữ Việt, nhằm phát nguyên nhân xây dựng giải pháp giúp học sinh lĩnh hội tiếng Việt cách hiệu Loại trừ khó khăn nằm ngồi ngơn ngữ thời lượng học tuần, trình độ học sinh thường không đồng lớp, hội giao tiếp tiếng Việt bị hạn chế, tâm lý lứa tuổi…; nhận thấy khó khăn lớn gây cản trở khơng nhỏ cho đối tượng học sinh nói tiếng Pháp ngữ học tiếng Việt xuất phát từ đặc điểm tiếng Việt từ khác biệt loại hình hai ngơn ngữ Việt - Pháp Ngồi khó khăn mà học sinh trình độ Sơ cấp nhận thấy từ buổi học tiếng Việt có nhiều điệu, chữ tiếng Việt có nhiều dấu so với tiếng Pháp …, học sinh từ trình độ Trung cấp trở lên gặp nhiều khó khăn để học nói câu ngữ pháp Trong lỗi ngữ pháp, lỗi liên quan đến việc sử dụng thành tố phụ đứng trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt chiếm số lượng lớn Tuy vậy, sau học theo phương pháp giao tiếp có phần nội dung giải thích ngữ pháp tiếng Việt, hỏi để tự so sánh giống khác cấu trúc ngữ pháp học so với cấu trúc tương đương tiếng Pháp, hầu hết học sinh trả lời ngữ pháp tiếng Việt đơn giản so với ngữ pháp tiếng Pháp Vậy học sinh lại mắc nhiều lỗi sử dụng thành tố phụ đứng trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt ? Với mong muốn tìm lời giải cho câu hỏi đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục lỗi cho học sinh, nhằm nâng cao hiệu công tác giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ cho học sinh nói tiếng Pháp ngữ trường Pháp Alexandre Yersin Hà Nội, khuôn khổ luận văn thạc sĩ thực Khoa Ngôn ngữ học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, chọn đề tài “Nghiên cứu lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt: Trường hợp học sinh nói tiếng Pháp ngữ học tiếng Việt” Lịch sử nghiên cứu Tại Việt Nam, từ năm 2000 tới có số cơng trình nghiên cứu lỗi người học ngoại ngữ Tuy nhiên, đa số công trình liên quan đến nghiên cứu lỗi phát âm ngoại ngữ, số cơng trình nghiên cứu lỗi ngữ pháp, đặc biệt danh ngữ khiêm tốn Có thể kể tên số cơng trình nghiên cứu lỗi như: Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước (Luận án Tiến sĩ khoa học ngữ văn Nguyễn Thiện Nam, 2000); Lỗi phát âm phụ âm Tiếng Anh sinh viên Việt Nam (Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học Trần Thị Mai Đào, 2003); Lỗi phát âm trọng âm từ Tiếng Anh học sinh Việt Nam (Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học Dương Thị Ngọc Thúy, 2004); Khảo sát lỗi ngữ âm người Trung Quốc học tiếng Việt cách khắc phục (Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ học Đào Thị Thanh Huyền, 2008) Trong liệu tra cứu luận văn, luận án Khoa Ngôn ngữ học – ĐHQGHN ĐHQGTPHCM cập nhật đến nay, chúng tơi khơng thấy có cơng trình nghiên cứu lỗi danh ngữ có sử dụng thủ pháp đối chiếu tiếng Pháp tiếng Việt Trên giới, vấn đề lỗi người học ngoại ngữ nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ lâu Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu lỗi người nước học tiếng Anh ngoại ngữ: A Non- Contrastive Approach to Error Analysis (J.C Richard, 1971), Error Analysis and Interlanguage (Pit Corder, 1981), Errors: Some Problems of Definition, Identification and Distinction, Applied Linguistics (Paul Lennon, 1991) Theo tìm hiểu chúng tơi, có cơng trình Luận án Tiến sĩ ngữ văn “Đoản ngữ danh từ tiếng Pháp tiếng Việt” Vũ Văn Đại bảo vệ Đại học Tổng hợp Rouen, Cộng hịa Pháp vào năm 1996 cơng trình nghiên cứu đối chiếu tiếng Pháp tiếng Việt liên quan đến danh ngữ, có dự báo lỗi danh ngữ người Việt học tiếng Pháp Những cơng trình nghiên cứu kể với đường hướng phân tích, tiếp cận khác nguyên nhân mắc lỗi người học tiếng ngoại ngữ, đồng thời thông qua việc thống kê, phân loại, dự báo lỗi, tác giả đưa giải pháp khắc phục đề xuất phương pháp 3.2 Nhận xét Bằng thủ pháp phân tích đối chiếu, đồng thời kế thừa thành công trình nghiên cứu đối chiếu cấu trúc danh ngữ tiếng Pháp tiếng Việt Vũ Văn Đại, phân tích nguyên nhân gây lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt học sinh nói tiếng Pháp ngữ Từ kết phân tích trình bày trên, chúng tơi nhận định có hai dạng ngun nhân gây nên lỗi: Nguyên nhân thứ lỗi giao thoa tri thức danh ngữ tiếng Pháp với tri thức danh ngữ tiếng Việt, nguyên nhân thứ hai lỗi xuất phát từ quy tắc ngữ pháp cấu trúc danh ngữ ngôn ngữ đích tiếng Việt Trong trường hợp lỗi giao thoa, chưa có vốn từ vựng phong phú chưa có kiến thức vững vàng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt, học sinh nói tiếng Pháp ngữ áp dụng quy tắc ngôn ngữ mẹ đẻ để học tiếng Việt, kết tạo tượng chuyển di tiêu cực với sản phẩm danh ngữ tiếng Việt lệch chuẩn Kết khảo sát phân tích lỗi chúng tơi cho thấy giao thoa nguồn gốc bốn loại lỗi: Lỗi cách dùng định tố xuất “cái” (vị trí -2), lỗi thành tố số lượng (vị trí -3), lỗi thành tố số lượng tổng quát (vị trí -4) lỗi trật tự thành tố Lỗi tự ngơn ngữ đích lỗi sinh nguyên nhân nội cấu trúc ngơn ngữ đích Trong tiếng Việt, việc phạm trù loại từ mang tính danh từ quy tắc cú pháp thông qua hư từ trật tự từ đặc trưng tinh tế, đồng thời ngun nhân khiến người nước ngồi có ngơn ngữ mẹ đẻ ngơn ngữ biến hình gặp nhiều khó khăn học ngơn ngữ Thơng qua phân tích đối chiếu, chúng tơi nhận định lỗi loại từ (vị trí -1), lỗi dạng rút gọn, phần lỗi vị trí thành tố 77 lượng tổng quát (vị trí -4) phần lỗi trật tự thành tố trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt có nguyên nhân bắt nguồn từ ngơn ngữ đích 3.3 Đề xuất giải pháp khắc phục lỗi Lỗi phần tất yếu q trình thụ đắc ngơn ngữ Theo quan điểm chúng tơi, lỗi thể chiến lược học tập tích cực học sinh Các lỗi giao thoa chứng tỏ học sinh nỗ lực tự vận dụng tri thức có từ trước tiếng mẹ đẻ để áp dụng vào việc lĩnh hội kiến thức tiếng Việt Sản phẩm ngôn ngữ lỗi học sinh phản ánh trình độ học sinh thực tế, phản ánh khó khăn học sinh lĩnh hội tri thức tiếng Việt Chính vậy, lỗi nguồn tư liệu q giáo viên, đóng vai trị phản hồi tính hiệu giảng chương trình dạy Tuy nhận định lỗi tượng tích cực, mục đích cuối q trình học dạy tiếng Việt giúp học sinh tiệm cận gần ngôn ngữ đích tiếng Việt có thể, vậy, chúng tơi nhận định việc tìm giải pháp để khắc phục, hạn chế lỗi sai học sinh vô quan trọng Do phạm vi thời gian nghiên cứu bị giới hạn, xác định việc nghiên cứu xây dựng giải pháp khắc phục lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt học sinh Pháp ngữ cách hệ thống có tính kiểm nghiệm khoa học chặt chẽ không khả thi Nghiên cứu thực nghiệm giải pháp hướng nghiên cứu khoa học Trong khuôn khổ luận văn, đề xuất số giải pháp khắc phục lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ có tính ứng dụng thực tiễn việc dạy học tiếng Việt sau: 78 3.3.1 Tiến hành chữa lỗi Việc chữa lỗi cần thiết để giúp học sinh nhận lỗi, khám phá chức phạm vi dạng thức từ vựng, ngữ pháp danh ngữ ngôn ngữ đích tiếng Việt Do tâm lý lứa tuổi cịn nhỏ, học sinh cần động viên khuyến khích từ giáo viên học Việc chữa lỗi cho đối tượng học sinh phải tế nhị, lúc cần phải chữa lỗi cho học sinh Các lỗi nên chữa học liên quan đến ngữ pháp, chẳng hạn giáo viên lỗi mà học sinh mắc phải thơng qua ví dụ lỗi sai danh ngữ giải thích rõ ràng nguyên nhân gây lỗi Trong học trọng phát triển khả giao tiếp, theo không nên thường xuyên chữa lỗi sai mà học sinh mắc phải, điều ảnh hưởng đến tự tin học sinh, làm gián đoạn tập trung học sinh vào mục đích giao tiếp ngôn ngữ, mà tập trung làm vào nguy mắc lỗi thân Việc chữa lỗi danh ngữ tiếng Việt môi trường lớp học giáo viên trực tiếp đảm nhiệm, học sinh Pháp ngữ học tiếng Việt, chưa có kiến thức vững danh từ hay danh ngữ tiếng Việt, học sinh nhóm khơng thể giúp nhận diện sửa lỗi Để chữa lỗi cách hiệu quả, giáo viên cần làm chủ kỹ thuật chữa lỗi Trong nghiên cứu khảo sát lỗi tiếng Việt người nước ngoài, nhà nghiên cứu Nguyễn Thiện Nam giới thiệu quy trình chữa lỗi theo bước K.M Bailey [23, tr 197] sau: “1 Chỉ câu mắc lỗi Chỉ vị trí lỗi Cho người học hội để chữa lỗi 79 Cung cấp mẫu chuẩn Chỉ dạng thức lỗi Chỉ phương thức chữa lỗi Chỉ tiến Đưa lời khen (yếu tố tâm lý sư phạm việc dạy tiếng thể rõ bước thứ )” Mặc dù quy trình chữa lỗi có hiệu cao nhiều nhà sư phạm ngoại ngữ áp dụng để chữa lỗi, chúng tơi nhận định quy trình khơng thực thích hợp với việc chữa lỗi cho học sinh nhỏ tuổi, lực tự đánh giá lỗi điều chỉnh lỗi đối tượng học sinh chưa cao Chính vậy, chúng tơi đề xuất thêm giải pháp khắc phục lỗi tiếp sau 3.2.2 Biên soạn tài liệu cấu trúc danh ngữ tiếng Việt dành cho học sinh nói tiếng Pháp ngữ Trong lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ mà chúng tơi phân tích, nhận thấy có hai loại lỗi phổ biến học sinh, gây cản trở nghiêm trọng tới việc lĩnh hội kiến thức danh ngữ tiếng Việt: Lỗi thành tố phụ vị trí đơn vị (chủ yếu lỗi loại từ) lỗi trật tự thành tố Cả hai loại lỗi chứng tỏ học sinh gặp nhiều khó khăn xác định loại từ tương thích ngữ nghĩa với danh từ trung tâm, đồng thời việc xác định danh từ trung tâm danh ngữ tiếng Việt thử thách lớn học sinh Việc khắc phục hai loại lỗi theo chúng tơi điều kiện tiên để học sinh sử dụng danh ngữ dạng đơn giản, từ nâng cao kiến thức từ vựng giảm mức độ lỗi vị trí khác Có thể nhận thấy giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước lưu hành Việt Nam hướng tới đối tượng học viên người 80 trưởng thành Để khắc phục cách hiệu hai loại lỗi phổ biến học sinh, đề xuất số giải pháp xây dựng tư liệu danh ngữ tiếng Việt cho học sinh Pháp ngữ sau: - Xây dựng sổ nhỏ, liệt kê điểm tương đồng khác biệt giữ hai cấu trúc danh ngữ thơng qua ví dụ cụ thể, có hình minh họa - Xây dựng từ điển Việt - Pháp loại từ dành cho học sinh, có ví dụ tương hợp ngữ nghĩa với danh từ vật - Xây dựng từ điển tranh theo chủ đề, nhấn mạnh vào kết hợp từ thành tố đơn vị (chủ yếu loại từ) tương ứng ngữ nghĩa với danh từ vật Theo chúng tơi, tư liệu cần trình bày đẹp, dễ hiểu, có hình ảnh minh họa phong phú, ngộ nghĩnh nhằm mục đích thu hút tạo động lực học tập cho học sinh, giúp học sinh lĩnh hội tri thức danh ngữ, giảm lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ 3.3.3 Xây dựng hệ tập nhằm củng cố phát triển tri thức thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ Muốn sử dụng ngôn ngữ người học cần phải hiểu Muốn hiểu tri thức ngôn ngữ này, kiến thức liên quan đến ngơn ngữ cần phải giải thích tường minh, vừa sức, phù hợp với tâm lý lứa tuổi người học Xuất phát từ luận điểm lý thuyết dạy học ngoại ngữ trên, chúng tơi đề xuất xây dựng hệ tập có nguồn ngữ liệu phù hợp với tâm lý đối tượng học sinh nghiên cứu, nhằm giúp học sinh khắc phục lỗi sai, đồng thời củng cố phát triển tri thức thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ 81 Những luyện tập nên biên soạn theo hướng tri nhận, đòi hỏi học sinh phải cố gắng hiểu đặc điểm cấu trúc danh ngữ tiếng Việt để hồn thành tập Nguyễn Thiện Nam bàn dạng tập luyện tập khắc phục lỗi, nhận định luyện tập nên chia thành hai loại [23, tr 203]: -Loại tập trắc nghiệm giả thuyết (Hypothesis testing exercices), gọi tập nhận diện (recognition exercices): Loại tập yêu cầu học sinh phải đưa lựa chọn cú pháp (syntactic choices) hai nhiều hình thức cho, xem lựa chọn chấp nhận lựa chọn không chấp nhận - Loại tập tạo lập (production exercices): Loại tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng suy luận tri thức ngữ pháp chặt chẽ để hồn thành tập Những tập mà sử dụng phục vụ cho khảo sát lấy mẫu nghiên cứu luận văn biên soạn theo hai dạng tập Từ quan sát thực tế trình làm luyện tập đối tượng học sinh nghiên cứu, nhận định học sinh tỏ hứng thú với dạng tập Kết khảo sát (với tổng số lượng mẫu danh ngữ nghiên cứu 4074) chứng tỏ dạng tập đề xuất góp phần tạo ấn tượng mặt tri nhận cho học sinh lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt, từ học sinh có khuynh hướng tìm cách khắc phục lỗi chiến lược học thân 3.4 Tiểu kết Sau phân loại lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ theo phạm trù ngữ pháp vị trí cấu tạo thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt thành sáu loại lỗi, chương ba, tiến hành phân tích nguyên nhân gây sáu loại lỗi đối tượng học sinh nói tiếng Pháp 82 ngữ Để đạt mục đích nghiên cứu luận văn, tập trung nghiên cứu nguyên nhân đến từ chiến lược học tập học sinh Bằng thủ pháp phân tích đối chiếu tương đồng khác biệt thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Pháp tiếng Việt, đồng thời áp dụng kết cơng trình nghiên cứu đối chiếu danh ngữ tiếng Pháp tiếng Việt Vũ Văn Đại, đưa lý giải hai nguyên nhân gây loại lỗi: Nguyên nhân thứ lỗi giao thoa tri thức danh ngữ tiếng Pháp với tri thức danh ngữ tiếng Việt: Lỗi cách dùng định tố xuất “cái” (vị trí -2), lỗi thành tố số lượng (vị trí -3), lỗi thành tố số lượng tổng quát (vị trí -4) lỗi trật tự thành tố Nguyên nhân thứ hai lỗi bắt nguồn từ quy tắc ngữ pháp cấu trúc danh ngữ ngôn ngữ đích tiếng Việt: Lỗi loại từ (vị trí -1), lỗi dạng rút gọn, phần lỗi vị trí thành tố lượng tổng quát (vị trí -4) phần lỗi trật tự thành tố trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt Trong phần chương ba, đề xuất số giải pháp khắc phục lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt học sinh nói tiếng Pháp ngữ có tính ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy như: Tiến hành chữa lỗi, biên soạn tài liệu cấu trúc danh ngữ dành cho học sinh nói tiếng Pháp ngữ, xây dựng hệ tập nhằm củng cố phát triển tri thức thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ 83 KẾT LUẬN Trong trình thụ đắc tiếng Việt ngoại ngữ, học sinh nói tiếng Pháp ngữ tạo sản phẩm ngôn ngữ tiệm cận dần đến ngơn ngữ đích tiếng Việt Các sản phẩm ngơn ngữ tiệm cận học sinh bao gồm phần không nhỏ loại lỗi lệch chuẩn tiếng Việt, có lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt Các sản phẩm lỗi gây cản trở tới trình lĩnh hội kiến thức tiếng Việt, đồng thời phản ánh cố gắng chiến lược học tập học sinh tính hiệu chương trình giảng dạy Chính vậy, luận văn lựa chọn nghiên cứu lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt học sinh nói tiếng Pháp ngữ theo lý thuyết phân tích lỗi đại, coi lỗi nguồn tư liệu quý giá để tìm hiểu chiến lược học tập học sinh, nhằm nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt cho học sinh nói tiếng Pháp ngữ Để tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết có liên quan đến đề tài xây dựng khung lý thuyết sở làm móng cho nghiên cứu lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt học sinh nói tiếng Pháp ngữ Khung lý thuyết bao gồm bốn lý thuyết ngôn ngữ học: i) Lý thuyết phân tích đối chiếu ứng dụng cho giảng dạy ngoại ngữ nguyên nhân gây lỗi chiến lược học tập tập học sinh xuất phát từ tượng chuyển di tiêu cực tri thức từ tiếng Pháp sang tiếng Việt; ii) Lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ thứ hai yếu tố tác động tới q trình học ngoại ngữ học sinh (với ba khuynh hướng lý luận có tầm ảnh hưởng lớn lý luận giám sát điều khiển Stephen D Krashen, lý luận sản sinh ngôn ngữ Swain lý luận hồn cảnh thụ đắc ngơn ngữ thứ hai); iii) Lý thuyết phân tích lỗi hướng nghiên cứu thực nghiệm có mối quan hệ chặt chẽ với phân tích đối chiếu nhằm mục đích tìm kiếm thơng tin phản hồi từ thực tiễn sử dụng ngôn 84 ngữ người học để thiết kế tài liệu chiến lược học tập; iiii) Lý thuyết cấu trúc danh ngữ tiếng Việt tiếng Pháp phạm trù ngữ pháp ngữ nghĩa thành tố cấu trúc danh ngữ sở cho thao tác miêu tả, phân loại phân tích lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt luận văn Luận văn lựa chọn nguồn tư liệu viết để phục vụ cho nghiên cứu đề tài Các khảo sát lấy mẫu ngữ liệu viết tiến hành bốn tháng năm học 2016 - 2017 trường Pháp Alexandre Yersin Hà Nội, nơi có số lượng lớn học sinh nói tiếng Pháp ngữ học tiếng Việt ngoại ngữ Đối tượng lựa chọn tiến hành khảo sát lấy mẫu bao gồm 160 học sinh nói tiếng Pháp ngữ có trình độ tiếng Việt sơ cấp trung cấp, có thời gian học tiếng Việt từ 90 đến 300 học Các tập kiểm tra viết sử dụng trình khảo sát lấy mẫu tập mang tính tri nhận, biên soạn dựa tài liệu giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt tiếng Pháp hành Sau tiến hành khảo sát, thu thập 4074 mẫu danh ngữ, có 961 mẫu lỗi liên quan đến thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt Những lỗi chúng tơi phân tích dựa sở cấu trúc danh ngữ chuẩn nhà Việt ngữ Đinh Văn Đức Diệp Quang Ban chia thành sáu loại lỗi: lỗi thành tố đơn vị (chủ yếu lỗi loại từ, chiếm 35%), lỗi cách dùng định tố “cái” (chiếm 7,8%), lỗi thành tố số lượng (chiếm 13,9%), lỗi thành tố số lượng tổng quát (chiếm 7,3%), lỗi trật tự thành tố (chiếm 28%), lỗi dạng rút gọn danh ngữ (chiếm 8%) Trên sở nghiên cứu đối chiếu điểm tương đồng khác biệt cấu trúc thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Pháp tiếng Việt, có kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, đặc biệt từ 85 cơng trình đối chiếu cú pháp tiếng Pháp tiếng Việt Vũ Văn Đại, chúng tơi phân tích cách xác đáng nguyên nhân gây loại lỗi Nguyên nhân gây loại lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt bắt nguồn từ chiến lược học tập học sinh, chia làm hai dạng nguyên nhân chính: i) Lỗi giao thoa (Interference errors) tri thức danh ngữ tiếng Pháp với tri thức danh ngữ tiếng Việt, gây tượng chuyển di tiêu cực ảnh hưởng tới trình lĩnh hội ngơn ngữ đích tiếng Việt; ii) Lỗi khó khăn lĩnh hội kiến thức đặc thù danh ngữ tiếng Việt (Intralingual errors), chẳng hạn như: phương thức ngữ pháp trật tự từ, diện lớp từ chức gọi loại từ, tương hợp ngữ nghĩa loại từ danh từ trung tâm Từ kết nghiên cứu lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt học sinh nói tiếng Pháp ngữ, đề xuất giải pháp sư phạm khắc phục lỗi phù hợp với giáo học pháp đại Các giải pháp áp dụng vào thực tế giảng dạy, biên soạn giảng liên quan đến danh ngữ tiếng Việt với điều chỉnh thích hợp hướng tới đối tượng học sinh nói tiếng Pháp ngữ, nhằm nâng cao hiệu giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ cho đối tượng học sinh trường Pháp Alexandre Yersin Hà Nội Luận văn sở khoa học để tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm nhằm xây dựng chiến lược giảng dạy với giải pháp khắc phục lỗi thành tố phụ trước trung tâm danh ngữ tiếng Việt học sinh nói tiếng Pháp ngữ cách có hệ thống có tính kiểm nghiệm khoa học chặt chẽ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các cơng trình tiếng Việt Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – từ ghép – đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Văn Đại (1997), Cấu trúc danh ngữ tiếng Pháp tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3- 1997, tr 45-50 Vũ Văn Đại (2007), Nghiên cứu đối chiếu cú pháp tiếng Pháp & tiếng Việt – Danh ngữ- Tính ngữ - Động ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Văn Đại (2014), Cụm danh từ phức tiếng Việt việc dịch sang tiếng Pháp, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số (219) – 2014, tr 27-35 Đinh Văn Đức (2010), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Văn Đức (2013), Ngôn ngữ Tư - Một tiếp cận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 87 13 Nguyễn Chí Hịa (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành (A practical Grammar of Vietnamese), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Chí Hịa (2011), Ngơn ngữ học đối chiếu – Cú pháp đối sánh Việt – Anh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Chí Hịa – Vũ Đức Nghiệu (2015), Bộ tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt học viên quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Bùi Mạnh Hùng (2008), Ngôn ngữ học đối chiếu, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Việt Hương (2010), Tiếng Việt sở dành cho người nước – Quyển (Elementary Vietnamese – Use for foreigners, Pre-elementary), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Việt Hương (2010), Tiếng Việt sở dành cho người nước – Quyển (Elementary Vietnamese – Use for foreigners, Upperelementary), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Việt Hương (2010), Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước – Quyển (Intermediate Vietnamese – Use for foreigners, Preintermediate), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Việt Hương (2010), Tiếng Việt sở dành cho người nước – Quyển (Intermediate Vietnamese – Use for foreigners, Upperintermediate), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Văn Khang (2014), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Trần Hữu Mạnh (2007), Ngôn ngữ học đối chiếu, Cú pháp tiếng Anh tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 88 23 Nguyễn Thiện Nam (2000), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt người nước ngoài, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Vũ Đức Nghiệu (2014), Cấu trúc danh ngữ tiếng Việt văn Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh, Tạp chí Ngơn ngữ 25 Hồng Trọng Phiến (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Kim Thản (2008), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Vũ Văn Thi (2011), Tiếng Việt sở (Vietnamese for beginners), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lê Quang Thiêm (2008), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Đồn Thiện Thuật (chủ biên) (2013), Tiếng Việt trình độ A – Tập 1, NXB Thế giới 30 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2013), Tiếng Việt trình độ A – Tập 2, NXB Thế giới 31 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2013), Thực hành tiếng Việt – Trình độ B, NXB Thế giới 32 Vương Toàn (2006), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội B Các cơng trình tiếng Pháp tiếng Anh 33 Mohammad Hamad Al-Khresheh (2016), A Review Study of Error Analysis Theory, International Journal of Humanities and Social Science Research, (2), pg 49-59 89 34 Jeannine Bady (1996), Grammaire - les 350 exercices - Niveau débutant, Hachette F.L.E 35 Collectif : Dominique Jennepin, Yvonne Delatour, Anne Mattlé-yéganeh, Brigitte Teyssier, Maylis Léon- Dufour (1996), Grammaire - les 350 exercices – Niveau moyen, Hachette F.L.E 36 Collectif : J.Cadiot-Cueilleron, J-P Frayssinhes, L Klotz, Lefèbre du Prey, De Mongolfier (1992), Grammaire - les 350 exercices-Niveau supérieur 1, Hachette F.L.E 37 Conseil de l’Europe, Le cadre européen commun de référence pour les langues, Portail des politiques linguistiques du Conseil de l’Europe, https://www.coe.int/en/web/language-policy/home 38 Corder, S P (1981), Error Analysis and Interlanguage, Oxford University Press 39 Maddalena de Carlo (1998), L’interculturel, Didactique des langues étrangères, CLE International 40 Alan Davies (2007), An introduction to Applied Linguistics, From practice to theory, Edinburgh University Press 41 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2012), A concise Vietnamese Grammar, Thế Giới Publishers, Hanoi 42 Jean Dubois & Renộ Lagane (1988), La nouvelle grammaire du Franỗais, Larousse, Canada 43 Maurice Grevisse (1969), Prộcis de Grammaire Franỗaise, Duculot, Paris- Gembloux, Belgique 44 R Lado (1952), Linguistics Across Cultures, University of Michigan Press 45 Paul Lennon (1991), Errors: Some Problems of Definition, Identification and Distinction, Applied Linguistics, 12, pg 180-196 90 46 Georges Molinié (1999), Grammaire du Collège, Magnard, Paris 47 Protais Nisubire (2003), La compộtence lexicale en franỗais langue seconde, Editions Modulaires Européennes 48 Richards, J C (1971), A Non-Contrastive Approach to Error Analysis, English Language Teaching Journal, 25, 204-219 49 Jack C Richards, Richard W Schmidt (1985), Longman dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics, Longman 50 Geneviève- Dominique de Salins (1996), Grammaire pour l’enseignement/ apprentissage du FLE, Didier/Hatier, Paris 51 Tran Hung (1991), Grammaire du Franỗais Syntaxe de la phrase, École Normale Supérieure des Langues Étrangères, Hanoi 52 Vũ Văn Đại (1999), Le syntagme nominal en franỗais et en vietnamien, NXB Giỏo dc, H Ni 91

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan