1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông : Luận văn Ths. Ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài: 602202

79 95 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VƢƠNG DŨNG TUẤN (WANG YONG JUN ) ĐỐI CHIẾU HÀNH VI CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG QUẢNG ĐƠNG Chun ngành : Ngơn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS.Nguyễn Văn Chính Hà Nội - Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Cuối luận văn em hoàn thành sau thời gian cố gắng nỗ lực Trong hai năm học tập khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trình hồn thành luận văn , em nhận nhiều giúp đỡ hướng dẫn quý báu thầy cô giáo Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Văn Chính, tận tâm bảo trực tiếp hướng dẫn em viết luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ học –Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Do khả em hạn chế, luận văn có thiếu sót hy vọng thầy cô hướng dẫn giúp đỡ Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô, gia đình bạn! Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội,ngày tháng năm 2018 Học viên Vƣơng Dũng Tuấn QUY ƢỚC VIẾT TẮT D1: Danh từ đại từ nhân xưng thứ D2: Danh từ đại từ nhân xưng thứ hai D3: Danh từ đại từ nhân xưng thứ ba P: Phần biểu thị lõi tình (nội dung mệnh đề lơ gíc) Vt: Vị từ tính chất/ trạng thái Tct: Từ cảm thán/ tiểu từ tính thái V: Động từ V(p): Vị từ, động từ có phần phụ C: Bổ ngữ N: Danh từ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI I HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ 1.1 Khái niệm hành động ngôn từ (Hành vi ngôn từ) 1.2 Các hành động ngôn từ 1.2.1 Hành động tạo lời 1.2.2 Hành động lời 1.2.3 Hành động mượn lời 1.3 Điều kiện sử dụng hành động ngôn từ 1.3.1 Điều kiện ban đầu 1.3.2 Điều kiện chân thành 10 1.3.3 Điều kiện thiết yếu (điều kiện bản) 11 1.4 Phân loại hành động ngôn từ 11 1.4.1 Phân loại hành động ngôn từ theo J.Austin 11 1.4.2 Phân loại hành động ngôn từ theo J.R.Searle 12 1.5 Phân biệt phát ngôn ngôn hành tường minh phát ngôn ngôn hành nguyên cấp 12 1.5.1 Phát ngôn ngôn hành tường minh 12 1.5.2 Phát ngôn ngôn hành nguyên cấp 13 1.6 Hành động ngôn từ trực tiếp hành động ngôn từ gián tiếp 14 1.6.1 Nghĩa tường minh (hiển ngôn) nghĩa hàm ẩn (hàm ngôn) 14 1.6.2 Hành động ngôn từ trực tiếp (hiển ngôn) hành động ngôn từ gián tiếp (hàm ngôn) 17 II HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT 18 2.1 Cầu khiến hành động cầu khiến 18 2.2 Phân loại hành động cầu khiến 21 2.3 Phương thức biểu hành động cầu khiến 24 2.3.1 Phương thức biểu hành động cầu khiến trực tiếp 25 2.3.2 Phương thức biểu hành động cầu khiến gián tiếp 26 III MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ 27 3.1 Khái niệm so sánh, đối chiếu ngôn ngữ học 27 3.2 Nhiệm vụ ngôn ngữ học đối chiếu 28 3.3 Những cách tiếp cận nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ 29 3.3.1 Nghiên cứu đối chiếu chiều 29 3.3.2 Nghiên cứu đối chiếu hai chiều 29 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN TƢỜNG MINH TRƢ̣C TIẾP BIỂ U HIỆN HÀNH ĐỘNG CẦU KHIẾN TRONG TIẾNG VIỆT(LIÊN HỆ VỚI TIẾNG QUẢNG ĐÔNG) 30 2.1 Phương tiện tường minh 30 2.1.1 Động từ ngôn hành 30 2.1.2 Động từ ngôn hành cầu khiến 33 2.1.3 Khảo sát cụ thể 34 2.2 Phương tiện bán tường minh 40 2.2.1 Động từ cầu khiến đặc biệt: mong (希望) , muốn(想) 40 2.3 Tiểu kết 42 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN NGUYÊN CẤP TRƢ̣C TIẾP BIỂU HIỆN ́ TRONG TIẾNG VIỆT(LIÊN HỆ VỚI TIẾNG HÀNH ĐỘNG CẦU KHIÊN QUẢNG ĐÔNG) 43 3.1 Phương tiện nguyên cấp 43 3.1.1 Nhóm vị từ tình thái “hãy, đừng, chớ”(都/冇) 43 3.1.2 Nhóm tiểu từ tình thái cầu khiến cuối câu 49 3.2 Phương tiện bán nguyên cấp 60 3.2.1 Nhóm động từ tình thái cầu khiến: nên, cần, phải (應/要) 60 3.2.2 Động từ Để (俾) 66 3.2.3.Động từ giúp, hộ, cho(俾) 67 3.3 Tiểu kết 69 PHẦN KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc nghiên cứu câu cầu khiến từ lâu thu hút nhà ngôn ngữ học nước phương Tây Hành động cầu khiến nói riêng hành động ngơn từ (speech acts) nói chung vấn đề thuộc ngữ dụng học, phân ngành ngôn ngữ học phát triển mạnh mẽ từ năm 70 kỷ XX trở lại Ngữ pháp truyền thống có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến câu cầu khiến chủ yếu xoay quanh vấn đề “phân loại câu theo mục đích phát ngôn” Về vấn đề này, ba thập niên qua, lý thuyết hành động ngôn từ J.L Austin, H.P Grice, J.R.Searle xác định cách tiếp cận sâu sắc toàn diện Lý thuyết cho ngơn ngữ có chức quan trọng hoạt động giao tiếp, đơn vị giao tiếp khơng phải câu hay hình thức ngơn ngữ mà phát ngơn nhằm thực hành động định Cầu khiến hành động ngơn từ người nói thực để yêu cầu điều khiển người nghe hành động theo chủ ý Đây vấn đề thuộc dụng pháp nên thể đặc trưng văn hố địa phương, có mối liên hệ mật thiết với tính lịch giao tiếp Tùy theo hồn cảnh phát ngơn, đối tượng tiếp nhận mà người nói thực phương thức khác nhau: trực tiếp hay gián tiếp Do vậy, nhận thấy hành vi cầu khiến tiếng Việt tiếng Quảng Đông vấn đề lý thú bổ ích Để tiện cho việc miêu tả, phân loại, tiếp thu quan điểm người trước Cụ thể là, dựa theo quan điểm ngữ pháp học truyền thống việc phân loại câu theo mục đích phát ngơn Đó việc xác định mục đích giao tiếp kiểu câu dấu hiệu hìnhthức điển hình tương ứng để khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng (các hành động lời) phát ngơn Từ đó, chúng tơi xác định phương thức thể phù hợp với hành động cầu khiến tiếng Việt Tiếng Quảng Đông Hướng tập hợp phát ngơn có hiệu lực lời cầu khiến xuất chủ yếu phong cách sinh hoạt hàng ngày, phong cách văn chương nghệ thuật, phong cách luận để khảo sát, khái qt hố đặc trưng hình thức cấu tạo nội dung ý nghĩa phương thức Việc nghiên cứu hành vi cầu khiến tiếng Việt có liên hệ với tiếng Quảng Đơng chưa đề cập đến, chọn đề tài “Đối chiếu hành vi cầu khiến Tiếng Việt Tiếng Quảng Đơng” với mong muốn đóng góp phần nhỏ cho lĩnh vực nghiên cứu ngữ pháp– ngữ nghĩa lời Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu câu cầu khiến tiếng Việt, liên hệ với câu cầu khiến tiếng Quảng Đông, để khảo sát giống khác chúng hai ngôn ngữ Phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Câu cầu khiến kiểu câu phân loại dựa vào mục đích phát ngơn (mục đích nói) khơng túy dựa vào cấu trúc hướng phân loại câu theo cấu trúc Tức xuất phát từ mục đích giao tiếp để tìm phương tiện hình thức thể chức nghĩa học dụng học câu cầu khiến Nhiệm vụ luận văn sở kế thừa kết có nhà nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước, bước đầu miêu tả đặc điểm câu cầu khiến tiếng Việt liên hệ với tiếng Quảng Đông nhằm làm rõ đặc điểm biểu hành động cầu khiến hai ngôn ngữ Trong luận văn tập trung khảo sát phát ngôn cầu khiến Tiếng Việt tiếng Quảng Đông gồm :  Chỉ đặc điểm phát ngôn cầu khiến Tiếng Việt  Các biểu hành vi cầu khiến Tiếng Việt  Những đặc điểm văn hóa xã hội tác động đến phương thức biểu hành vi cầu khiến Tiếng Việt  So sánh đối chiếu với Tiếng Quảng Đông (Trung Quốc) tương đương nhằm đặc điểm giống khác chúng Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng số phương pháp sau:  Phương pháp thống kê phân loại: sử dụng để thống kê phân loại phương tiện ngôn ngữ thể hành động cầu khiến tiế ng Viê ̣t và tiế ng Quảng Đơng  Phương pháp phân tích: sử dụng để phân tích, miêu tả cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ thể hành động cầu khiến kịch tác giả,làm rõ vai trò phương tiện tiế ng Viê ̣t và tiế ng Quảng Đông  Phương pháp so sánh, đối chiếu: để làm rõ giống khác kiểu câu biểu thị trực tiếp hành động cầu khiến với kiểu câu gián tiếp biểu thị hành động cầu khiến tiế ng Viê ̣t và tiế ng Quảng Đông  Nhằm làm sáng tỏ hành vi từ cầu khiến Tiếng Việt nét tương đồng khác biệt hành vi cầu khiến Tiếng Việt Tiếng Quảng Đông (Trung Quốc) Qua dựa vào kết phân tích, sử dụng phương pháp ngôn ngữ học đối chiếu để tiến hành đối chiếu, so sánh nhằm tìm tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ bình diện cấu trúc ngữ nghĩa nghĩa chuyển dịch Ý nghĩa đề tài Về mặt lý luận,việc nghiên cứu hành động cầu khiến tiếng Việt liên hệ với tiếng Quảng Đơng có ý nghĩa đặc biệt vấn đề lý luận thực tiễn ngữ dụng học lý thuyết giao tiếp, vấn đề tổ chức tri nhận lời nói Luận văn hy vọng góp phần làm rõ thêm khái niệm hành động cầu khiến, phân loại hành động cầu khiến, vấn đề mà xưa đề cập đến chưa quan tâm mức chưa lý giải đầy đủ Về mặt thực tiễn, việc miêu tả phương thức thể hành động cầu khiến tiếng Việt đóng góp thêm cho việc miêu tả, phân tích lý giải cụ thể, thiết thực cho vấn đề dạy, học tiếng Việt tiếng Quảng Đông không vấn đề học để giao tiếp mà để tìm hiểu lý luận.Từ sinh viên nắm lý thuyết khác biệt đặc điểm câu cầu khiến hai ngôn ngữ, giúp cho việc dụng tốt hai ngôn ngữ Bố cục luận văn Chương : Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Phương tiện tường minh trực tiếp biểu hành động cầu khiến tiếng Việt (liên hệ với tiếng Quảng Đông) Chương 3: Phương tiện nguyên cấp trực tiếp biểu hành động cầu khiến tiếng Việt (liên hệ với tiếng Quảng Đông) định hãy, phải, nên… Ví dụ: (1) Tiếng Việt: - Cứ đưa đến nhé! Tiếng Quảng Đông : 就攞嚟呢度就得嘎啦! (2) Tiếng Việt: - Cậu đừng chê bé bẩn thỉu, cậu mua cho hai miếng xà phịng tắm rửa kỳ cọ cho thật sẽ, mê nhé! Tiếng Quảng Đông: 你冇逗佢啦,你去買香堿返嚟幫佢沖涼就得嘎啦。 “Nhé” có nhiều trương hợp kết hợp với vị từ cầu khiến mang ý nghĩa phủ định đừng, chớ, cấm… Ví dụ: (1) Tiếng Việt: - Khơng cắn đâu nhé! Tiếng Quảng Đơng : 唔可以咬佢咼! “Nhé” có khả kết hợp với tiểu từ tình thái cầu khiến khác tạo thành tổ hợp hai tiểu từ cầu khiến: nhé, nhé, xem nhé, thơi nhé… ln ln có vị trí đứng sau Ví dụ: (1)Tiếng Việt: - Để bố mua kem cho an ! Tiếng Quảng Đông : 我去買甜筒俾你啊! (2) Tiếng Việt : - Lần cho chịu nhé! Tiếng Quảng Đơng : 呢次我忍著先! “Nhé” cịn tham gia tổ hợp ba tiểu từ cầu khiến: nhé, nhé, xem nhé… ln có vị trí đứng sau Ví dụ: (1) Tiếng Việt : - Chúng ta đi nhé! Tiếng Quảng Đơng : 我哋走啦! 59 3.1.2.4 Tiểu từ ngữ khí cuối câu cầu khiến tiếng Quảng Đông Trong tiếng Việt có tiểu từ tình thái cuối câu cầu khiến, chúng có ý nghĩa chức khác câu, làm phong phú cho sắc thái câu cầu khiến; tiếng Quảng Đơng có tiểu từ diễn đạt ý nghĩa cầu khiến cuối câu cầu khiến, chúng dành riêng cho câu cầu khiến mà cịn sử dụng nhiều loại hình câu khác Vì tiểu từ ngữ khí khơng nhiều, có từ, nên chúng có khả kết hợp nhiều hơn, ranh giới ý nghĩa chức chúng không phân biệt rõ tiểu từ tình thái tiếng Việt, nhiều chúng thay cho câu cụ thể Nhưng tiểu từ ngữ khí cuối câu cầu khiến tiếng Quảng Đơng có điều khác với khả kết hợp tiểu từ tình thái cuối câu cầu khiến tiếng Việt, tiểu từ ngữ khí cuối câu cầu khiến tiếng Quảng Đông với tạo thành tổ hợp hai ba tiểu từ Ở đây, chúng tơi có rút ý nghĩa cầu khiến tương đương tiểu từ ngữ khí tiếng Quảng Đơng tiểu từ tình thái cầu khiến tiếng Việt Vì chúng khơng thể có ý nghĩa cầu khiến tương đương tuyệt đối, nên dựa ngữ liệu mà có, để khảo sát tương đương ý nghĩa cầu khiến chúng 3.2 Phƣơng tiện bán nguyên cấp Khái niệm phương tiện bán nguyên cấp biểu hành động cầu khiến trực tiếp khái niệm giống khái niệm phương tiện bán tường minh biểu hành động cầu khiến trực tiếp, vậy, từ khái niệm phương tiện bán tường minh suy khái niệm phương tiện bán nguyên cấp thực từ biểu ý nghĩa cầu khiến hoạt động mơ hình cấu trúc câu cầu khiến ngun cấp K2=D2 – Vtck - V(p), gọi phương tiện bán nguyên cấp biểu hành động cầu khiến 3.2.1 Nhóm động từ tình thái cầu khiến: nên, cần, phải (應/要) 60 Trong câu trần thuật câu nghi vấn, nên, cần, phải động từ tình thái biểu thị sắc thái nghĩa chủ quan người nói đánh giá hành động, trạng thái câu Nhưng chúng hoạt động câu cầu khiến, tức hoạt động mơ hình K2 chúng động từ tình thái biểu thị ý nghĩa cầu khiến, gọi tắt động từ cầu khiến Nhóm động từ cầu khiến nhóm đặc biệt, chúng có dấu vết thực từ, dấu vết yếu chúng hoạt động câu cầu khiến mơ hình K2 từ phương tiện nguyên cấp“hãy, đừng/chớ” Về ý nghĩa cầu khiến chúng, chúng mang ý nghĩa khiến không mang ý nghĩa cầu a Nên (應) “Nên” có nghĩa chủ ngơn muốn tiếp ngơn làm điều nêu điều có lợi “Nên” thuộc phạm vi khuyên, khuyên chia thành loại: khuyên bảo, khuyên dạy, khuyên nhủ, khuyên ngăn, khuyên can… đó, khuyên bảo, khuyên dạy, khuyên nhủ khuyên nên làm điều tốt, khuyên ngăn, khuyên can khuyên không nên làm điều không tốt, ý đồ từ khuyên phái sinh mong muốn tiếp ngơn trở nên tốt hơn, nhung hình thức khuyên lại đối lập nhau, bên khẳng định, bên phủ định Trong đó, “nên” thuộc loại khun khẳng định Chủ ngơn sử dụng từ “nên” mang tính khuynh hướng, chủ ngơn nêu mong muốn tiếp ngơn làm theo ý kiến mình, tiếp ngơn khơng bắt buộc phải làm theo Vị giao tiếp chủ ngôn tiếp ngôn cao ngang “Nên” có hình thức phủ định diễn đạt ý nghĩa đối lập “không nên”, hai từ khác mặt ý nghĩa, mặt ngữ pháp giống Về hoạt động câu cầu khiến từ “nên”, thường có trường hợp sau: + Đề ngữ câu chứa nên thứ hai (số số nhiều), ngơi gộp Tức mơ hình câu cầu khiến K2 Ví dụ: 61 (1) Tiếng Việt : - Các bạn nên biết tương lai thời đại công nghệ - kĩ thuật cao Tiếng Quảng Đông : 你哋要知以後系工業技術嘅時代。 + Câu chứa nên khơng chứa từ: đáng ra, đáng lẽ, câu chứa từ câu trần thuật tình xảy ra, trái với tính thời gian câu cầu khiến thời điểm tại, câu trần thuật khơng phải câu cầu khiến Ví dụ: (1) Tiếng Việt: - Đáng nên hỏi mẹ trước Tiếng Quảng Đông : 你應該先問過我先。 + “Nên” hoạt động mơ hình câu cầu khiến với dạng đầy đủ dạng rút gọn Nhưng dạng rút gọn phải nhằm ngữ cảnh cho phép,tức câu trước nói đến đề ngữ Ví dụ: (1)Tiếng Việt:- Khơng nên ăn thịt chó Tiếng Quảng Đông : 唔應該食狗肉。 + “Không nên” - dạng đối lập với “nên” hoạt động mơ hình câu cầu khiến: Ví dụ: (1) Tiếng Việt :- Ơng không nên nghĩ xa Tiếng Quảng Đông : 你唔應該捻咁長遠。 (2) Tiếng Việt : - Anh không nên mua nhiều Tiếng Quảng Đông : 你唔應該買咁多 “Nên” với tư cách phương tiện cầu khiến bán nguyên cấp, khác với động từ ngơn hành cầu khiến chỗ có dạng phủ định mà động từ ngơn hành cầu khiến khơng có; khác với phương tiện cầu khiến ngun cấp 62 có vị trí cấu trúc mơ hình câu cầu khiến tương đương - từ ởchỗ “Nên” có vị trí ngữ pháp giống hãy, “khơngn nên” có vị trí ngữ pháp giống đừng, Về mặt ý nghĩa cầu khiến, “nên” khuyên khẳng định, “khơng nên” đừng, khun phủ định b Cần (要) “Cần” có nghĩa khuyên người khác nên làm điều gì, điều chủ ngơn cho cần thiết có ích “Cần” có ý nghĩa cầu khiến mạnh “nên”, chủ ngôn sử dụng từ khuyên tiếp ngôn tốt làm theo ý kiến chủ ngôn, tiếp ngôn lựa chọn khác tốt thực điều chủ ngôn nêu “Cần” thuộc phạm trù ngữ nghĩa khuyên, cụ thể khuyên khẳng định, có dạng đối lập ý nghĩa, “không cần” diễn đạt ý nghĩa khuyên phủ định “Cần” hoạt động mơ hình câu cầu khiến chủ yếu có kiểu sau: + Hoạt động mơ hình câu cầu khiến K2, nên Ví dụ: (1) Tiếng Việt: - Em cần thăm nhà bác trước Tiếng Quảng Đông :我要去啊伯屋先。 +“Cần” khác với cách dùng “nên” chỗ: “cần” thuộc phạm trùnghĩa khuyên khơng giống nên với động từkhuyên câu ngôn hành cầu khiến để tạo thành cặp Ví dụ: (1) Tiếng Việt : - Em cần học đầy đủ Tiếng Quảng Đông : 你要去上夠課。 (2) Tiếng Việt : - Chị khuyên em nên học đầy đủ Tiếng Quảng Đông : 我勸你要去上夠課。 63 + “Cần” hoạt động mơ hình cấu trúc câu giống câu ngôn hành cầu khiến chứa động từ cầu khiến, lúc đó, “cần” có ý nghĩa cầu khiến yêu cầu Ví dụ: (1) Tiếng Việt : - Mẹ cần mua cho gói muối Tiếng Quảng Đơng :阿媽要我去買包鹽。 + “Cần” hoạt động dạng đầy đủ lẫn dạng rút gọn mơ hình câu cầu khiến Ví dụ: (1) Tiếng Việt:- Cần Tiếng Quảng Đông :要即刻行。 + “Không cần” - dạng đối lập với “cần” hoạt động mơ hình câu cầu khiến: Ví dụ: (1) Tiếng Việt:- Không cần em làm Tiếng Quảng Đông : 唔使你做。 c Phải (要 jiu3) “Phải” có nghĩa khuyên người khác nên định làm điều đó, điềuđó mà chủ ngôn cho cần thiết, làm thiếu làm khác được, tiếp ngôn lựa chọn khác, có cách thực điều chủ ngôn nêu “Phải” có tính khiến mạnh nhóm Vị giao tiếp chủ ngôn thường cao ngang với tiếp ngơn “Phải” khun khẳng định, có dạng khun phủ định là“khơng phải” “Phải” hoạt động mơ hình câu cầu khiến có kiểu sau: + Hoạt động mơ hình K2, mơ hình đầy đủ mơ hình rút gọn Ví dụ: (1)Tiếng Việt: - Anh phải chuẩn bị tiền mặt từ hôm 64 Tiếng Quảng Đông :你宜家要準備現金啦喺。 (2) Tiếng Việt: - Phải quy hoạch số vùng để thành lập khu công nghiệp trọng điểm Tiếng Quảng Đông : 要規劃一啲地方做重點工業區。 + “Phải” nên, kèm với khuyên Ví dụ: (1) Tiếng Việt: - Mẹ khuyên phải chăm sóc tốt Tiếng Quảng Đơng :阿媽要我好好地照顧自己。 + Trong nhóm này, nên, cần, phải ba từ có cần phải kết hợp với tạo thành cụm từ cần phải, có ý nghĩa thiên cần, mang nghĩa cầu khiến yêu cầu Ví dụ: (1) Tiếng Việt: - Các em cần phải nghe giảng kỹ đi, không làm đâu Tiếng Quảng Đông : 你哋要好好地聽課,唔陣就唔識做功課咼。 + “Không phải” - dạng đối lập với “phải” hoạt động mô hình câu cầu khiến: Ví dụ: (1) Tiếng Việt: - Khơng phải quỳ! Tiếng Quảng Đơng : 唔使跪! Tóm lại, Nhóm động từ tình thái cầu khiến nên, cần, phải tiếng Việt sử dụng rộng rãi câu cầu khiến.Chúng có trường hợp thay cho mà không làm thay đổi ý nghĩa cầu khiến câu Nhưng chúng có chút khác mức độ cầu khiến sau: Nên﹤cần﹤phải Dạng phủ định chúng có mức độ cầu khiến sau: 65 Không nên﹤không cần﹤không phải 3.2.2 Động từ Để (俾) “Để” có nghĩa chủ ngơn u cầu, đề nghị, xin phép tiếp ngơn cho người khác làm điều đó, đồng thời có nghĩa u cầu tiếp ngơn khơng làm điều Trong từ có hai nét nghĩa cầu khiến, cầu u cầu tiếp ngơn cho làm, khiến yêu cầu tiếp ngôn không làm Chủ ngơn có vị giao tiếp cao hơn, ngang thấp tiếp ngôn tùy theo ngữ cảnh, nhận diện lực ngôn trung cầu khiến câu cầu khiến chứa “để” tiến hành thao tác cho từ yêu cầu, đề nghị, xin phép kèm theo “đề” Ví dụ: (1) Tiếng Việt:- Để tao khảo xem nào! (Để có ý nghĩa cầu khiến cho/cho phép, nói là: Cho tao khảo xem nào!) Tiếng Quảng Đơng : 俾我考考你先! (2) Tiếng Việt:- Để tớ xem nào! (Để có ý nghĩa cầu khiến yêu cầu, nói là: Tớ yêu cầu xem nào!) Tiếng Quảng Đông : 俾我睇過先! Sự hoạt động “để” câu câu khiến có trường hợp sau: + “Để” dùng câu cầu khiến với tư cách động từ thường, tức đứng cấu trúc câu cầu khiến mà không mang ý nghĩa cầu khiến Ví dụ: (1) Tiếng Việt : - Thím tơi! Tiếng Quảng Đơng : 你就擺喺度俾我就得噶啦! + “Để” dùng câu cầu khiến với tư cách động từ cầu khiến, chủ yếu hoạt động mơ hình cấu trúc câu cầu khiến K2 66 Ví dụ: (1) Tiếng Việt :- Em để anh làm cho! Tiếng Quảng Đông : 俾我幫你做啦! + “Để” hoạt động dạng biến thể mơ hình K2 Ví dụ: Dạng rút gọn D2: (1) Tiếng Việt:- Để tôi… Tôi người già tuổi nhất…! Tiếng Quảng Đông : 俾我做…我年紀最大! 3.2.3.Động từ giúp, hộ, cho(俾) 3.2.3.1 Giúp (幫) “Giúp” có nghĩa cầu khiến nhờ người khác làm cho điều muốn chủ ngơn cho điều nằm khả trách nhiệm tiếp ngôn Vị giao tiếp chủ ngôn cao hơn, ngang thấp tiếp ngơn Từ “giúp” có cách nói khác “giùm”, hoạt động mơ hình K2 Ví dụ: (1) Tiếng Việt:- Hay anh có kinh nghiệm, nhờ anh xem giúp cho em tý Tiếng Quảng Đông : 你有經驗請你幫我睇下。 Nhưng dùng riêng từ “giúp” người ta khó hiểu điều cần giúp đó, “giúp” thường hay với động từ biểu thị hành động cụ thể để nêu rõ ý nghĩa “giúp” Động từ đứng trước “giúp”, làm phụ cho “giúp” để nêu rõ điều cần làm; đứng sau “giúp”, lúc “giúp” làm động từ phụ cho động từ cụ thể diễn đạt ý nghĩa cầu khiến Ví du: (1) Tiếng Việt: - Chị giúp em trông cháu Tiếng Quảng Đông : 你幫我帶下我細佬為。 67 3.2.3.2 Hộ (幫) “Hộ” có ý nghĩa cầu khiến giống “giúp”, cách dùng mơ hình cấu trúc câu cầu khiến giống Ví dụ: (1) Tiếng Việt: - Anh xin phép ông chủ hộ tôi, phải nhà chăm vợ ốm Tiếng Quảng Đông: 請你幫我同老世請假,我老婆生病咗我要返去照 顧佢。 3.2.3.3.Cho (俾) “Cho” có ý nghĩa cầu khiến muốn người khác làm điều muốn, mang nghĩa hàm ẩn xin yêu cầu Ví dụ: (1) Tiếng Việt : - Anh chạy nhanh lên cho tôi! Tiếng Quảng Đơng : 你俾我跑快啲啦! Tuy “cho” xếp vào nhóm này, ý nghĩa cầu khiến tương tự ba từ này, cách dùng “cho” câu cầu khiến lại khác với hai từ nhóm “Cho” khơng “giúp” “hộ” đứng trước hoặcđứng sau động từ cụ thể để tường minh hóa ý nghĩa câu, “cho” chi đứng sau động từ cụ thể mà thơi, có trường hợp “cho” đứng trướcđộng từ cụ thể thường có phương tiện nguyên cấp hãy, kèm Ví dụ: (1) Tiếng Việt : - Cho khuân thôi。 Tiếng Quảng Đông : 俾我哋攞走啦。 Dựa phân tích trên, chúng tơi nhận thấy nhóm động từ cầu khiến có đặc điểm bật, chúng làm động từ phụ 68 cho động từ cụ thể đó, tức tạo thành kết cấu V + giúp/hộ/chođể diễn đạt ý nghĩa cầu khiến Kết cấu hoạt động mơ hình cấu trúc câu cầu khiến K2 để tạo nên lực ngơn trung cầu khiến Ví dụ: (1) Tiếng Việt : - Chị làm giúp em việc Tiếng Quảng Đông :你幫助我做呢件事啦。 (2) Tiếng Việt : - Chị làm hộ em việc Tiếng Quảng Đông : 你幫我做呢件事啦。 (3) Tiếng Việt - Chị làm cho em việc Tiếng Quảng Đông : 你幫我做呢件事啦 3.3 Tiểu kết Tóm lại, phương tiện nguyên cấp trực tiếp biểu ý nghĩa cầu khiến tiếng Việt có nhóm vị từ tình thái “hãy, đừng, chớ” nhóm tiểu từ tình thái“đi, với, xem, đã, thơi, nào, nhé”; phương tiện bán nguyên cấp trực tiếp biểu ý nghĩa cầu khiến có nhóm động từ tình thái cầu khiến “nên, cần, phải” động từ “để”, “giúp, hộ, cho” Nói chung, ý nghĩa cầu khiến phương tiện nguyên cấp phải liên hệ với ngữ cảnh cụ thể để xác định Các phương tiện nguyên cấp nhiều trường hợp có khả kết hợp với nhau, bổ sungcho nhau, làm tăng thêm sắc thái nghĩa cầu khiến cho trường hợp 69 PHẦN KẾT LUẬN Luận văn chủ yếu khảo sát phương thức biểu hành động cầu khiến hai ngơn ngữ Việt Nam Quảng Đơng, dựa vào đó, so sánh đối chiếu mơ hình cấu trúc hành động cầu khiến tiếng Việt tiếng Quảng Đông.Trên kết khảo sát hành động cầu khiến tiếng Việt (liên hệ với tiếng Quảng Đông ) qua số tác phẩm số ngữ hàng ngày Qua trình khảo sát xử lý, chúng tơi đến kết luận sau: Hành động cầu khiến phổ biến giao tiếp hàng ngày Việt Nam, điều thể phong phú khéo léo người Việt sử dụng ngôn ngữ dân tộc, tạo nên sắc điệu đa dạng cho tiếng Việt hoạt động hành chức Quan hệ người Việt chủ yếu quan hệ dịng tộc, láng giềng, làng xóm Đối với người Việt, làng khơng đơn vị hành mà cịn nơi lưu truyền ngơn ngữ văn hóa, đặc biệt văn hóa dân gian Nhữngđặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt qua nét sau: 1) Người Việt vừa thích giao tiếp lại vừa rụt rè 2) Người Việt lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử Khi cần cân nhắc lý tình đặt cao lý 3) Người Việt trọng danh dự Chính vậy, nên người Việt cẩn thận lời ăn tiếng nói, ưa tế nhị, ý tứ trọng hòa thuận Lối giao tiếp tế nhị khiến người Việt có lối nói vịng vo, khơng trực tiếp vào vấn đề người phương Tây Với đề tài trước hết, đưa phương thức biểu hành động cầu khiến tiếng Việt Về hình thức, hành động cầu khiến gián tiếp chứa đựng loại hình thức định như: phát ngôn hỏi – cầu khiến; phát ngôn trần thuật – cầu khiến; phát ngôn cảm thán – cầu khiến Sự xuất loại phát ngơn có nội dung hình thức phải gắn liền với tình thực chứa đựng nội dung ý nguyện, với chủ thể phát ngôn chủ thể tiếp ngơn, nội dung ý nguyện phải có tính thực chủ thể tiếp nhận phải có khả thực hóa 70 Thơng qua liệt kê mơ hình cáchình thức cầu khiến tiếng Việt chuyển dịch sang tiếng Quảng Đông, sau so sánh đối chiếu chúng tơi bước đầu điểm giống khác hai ngôn ngữ: 1) phát ngôn hỏi – cầu khiến, điểu giống nhau, cần lưu ý điểu khác sau: tiếng Quảng Đông, trợ từ ngữ khí “吧” trợ từ ngữ khí biểu thị nghi vấn “吗” tương ứng với tiểu từ tính thái “ đi/ / thôi/ ” cặp từ tạo hình thức nghi vấn lựa chọn “có khơng?” “có thể khơng?” “ khơng?”; đại từ nhân xưng đứng trước “怎么(sao)”, khác với tiếng Việt biểu thức “sao (D2) + P”; cách biểu đạt phép lịch đa số phát ngôn hỏi – cầu khiến tiếng Quảng Đông nhận thức ngữ cảnh nhiều trường hợp chúng không thuộc vào mơ hình cố định nảo 2) phát ngơn trần thuật – cầu khiến, ngồi biểu thức “D1/ D3 + phó từ (好; 那么; 太 )+Vt” tiếng Quảng Đ ông tương ứng với biểu thức “D1/ D3 +Vt + Tct” tiếng Việt, biểu thức “VC+了” “NV” “VN” tiếng Quảng Đông phải dựa vào ngữ cảnh phép suy ý Các biểu thức “VC+了” “NV” “VN” khác với tiếng Việtở chỗ dự kiến kết tiêu cực để biểu đạt ý nghĩa cầu khiến 3) phát ngôn cảm thán – cầu khiến, biểu thức tiếng Quảng Đông tương ứng với biểu thức“D1/ D3 +Vt + Tct” tiếng Việt “ D1/ D3 + phó từ (好; 那么; 太 )+Vt ” ra, cịn mơ hình “V +了”; “V”; “V+着” tiếng Quảng Đông , mô hình thơng qua dự kiến kết tiêu cực để khuyên người nghe làm việc nàođó mà chủ ngơn mong Vì luận văn làm thời gian ngắn trình độ chun mơn tác giả hạn chế, vấn đề đề cập luận văn nhận thức bước đầu Sau này, có điều kiện tiếp tục nghiên cứu bậc cao nhiều nội dung mở rộng sâu nữa, chẳng hạn như: so sánh đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ pháp phát ngôn trần thuật 71 – cầu khiến hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Quảng Đông ; khảo sát đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ pháp phát ngôn cảm thán – cầu khiến tiếng Việt tiếng Quảng Đông DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chu Thị Thủy An (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [2] Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt – tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – từ ghép – đoản ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (T2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Đỗ Hữu Châu (2005), Tuyển Tập, Tập II, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, T1, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Lý Doanh Doanh(2009), Khảo sát phương thức trực tiếp biểu hành động cầu khiến tiếng Việt (liên hệ với tiếng Hán) qua số tác phẩm văn học, Luận văn thạc sĩ lý luận ngôn ngữ, ĐHKHXH & NV, Hà Nội [8] Đinh Văn Đức (1998), Ngữ pháp tiếng Việt – từ loại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [9] Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt Ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [11] Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [12] Nguyễn Thị Hồng (2008), Hành vi cầu khiến ứng dụng giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐHKHXH & NV, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Thanh Hương (2005), Đặc trưng ngữ nghĩa – ngữ pháp phát ngôn hỏi – cầu khiến tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Lý luận ngôn ngữ, ĐHKHXH & NV, Hà Nội 72 [14] Đào Thanh Lan (2000), Những nghiên cứu bước đầu câu cầu khiến tiếng Việt góc độ ngữ pháp chức năng, Ngữ học trẻ 2000, Hà Nội, tr, 65 - 68 [15] Đào Thanh Lan (2000), Ngữ pháp, ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội [16] Đào Thanh Lan (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội [17] Đào Thanh Lan (2005), Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi – cầu khiến, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 [18] Đào Thanh Lan (2007), Nhận diện hành động ngôn từ gián tiếp tư liệu lời hỏi – cầu khiến tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 [19] Đỗ Thị Kim Liên (2003), Khảo sát phát ngơn có động từ ngữ vi tiếc, trách, ước, khuyên ca dao người Việt, tập II, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước KX.07, Đề tài KX - 07- 02, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Vũ Loan (2008), Khảo sát phương thức ngôn ngữ biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Hán đại (liên hệ với tiếng Việt), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, ĐHKHXH & NV, Hà Nội [21] Nguyễn Thị Lương (2005), Câu tiếng Việt, NXB Đại học Sư Phạm [22] Hà Thị Hồng Mai (2013), Hành động hỏi ca dao người Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Bộ Giáo dục đào tạo trường đại học Vinh [23] Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [24] J.R Searle (1964), Thế hành động ngôn từ, ngôn ngữ, văn hóa xã hội – Một cách tiếp cận liên ngành (Người dịch: Vũ Thị Thanh Hương, Hoàng Tử Quân; hiệu đính: Cao Xuân Hạo, Lương Văn Hy, Lý Toàn Thắng 2006), NXB Thế giới, Hà Nội, tr 88-103 [25] Lê Đình Tường (2007), Cú – Đơn vị nghiên cứu hành động cầu khiến thơ tiếng Việt, tạp chí Khoa học, Xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, số4 73

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w