Hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu đôi lứa của người việt

121 14 0
Hành vi cầu khiến trong ca dao về tình yêu đôi lứa của người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG XUÂN LOAN HÀNH VI CẦU KHIẾN TRONG CA DAO VỀ TÌNH U ĐƠI LỨA CỦA NGƢỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG XUÂN LOAN HÀNH VI CẦU KHIẾN TRONG CA DAO VỀ TÌNH U ĐƠI LỨA CỦA NGƢỜI VIỆT CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mà SỐ: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HÙNG VIỆT THÁI NGUYÊN - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng ban chức năng, Khoa sau đại học, Khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Ban Giám hiệu trƣờng, cán giáo viên Trƣờng Trung học phổ thông Sông Lô - Tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, thực đề tài tốt nghiệp Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: PGS.GS Phạm Hùng Việt - Ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em hồn thành tốt luận văn Và cuối lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp bạn học viên lớp Ngôn ngữ K17 động viên, khích lệ tơi thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng năm 2011 Học viên Hồng Xn Loan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Lí thuyết hành vi ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm "hành vi ngôn ngữ" 1.1.2 Điều kiện sử dụng hành vi lời 1.1.3 Hành vi cầu khiến 18 1.2 Lí thuyết lịch hành vi cầu khiến 24 1.2.1 Khái niệm "lịch sự" 24 1.2.2 Các lí thuyết lịch 24 1.2.3 Lịch hành vi cầu khiến 27 1.3 Ca dao tình u đơi lứa 28 1.3.1 Khái niệm ca dao 28 1.3.2 Ca dao tình u đơi lứa 28 TIỂU KẾT 29 CHƢƠNG HÀNH VI CẦU KHIẾN TRONG CA DAO VỀ TÌNH U ĐƠI LỨA CỦA NGƢỜI VIỆT 31 2.1 Hành vi cầu khiến trực tiếp 31 2.1.1 Hành vi cầu khiến tƣờng minh 32 2.1.2 Hành vi cầu khiến nguyên cấp 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.1.3 Hành vi cầu khiến sử dụng vị từ hành động cấu trúc đã …thì , …thì …, dạng BN2 52 2.1.4 Nhận xét cách sử dụng hành vi cầu khiến trực tiếp ca dao tình u đơi lứa ngƣời Việt 58 2.2 Hành vi cầu khiến gián tiếp 60 2.2.1 Các kiểu câu đƣợc sử dụng để thể hành vi cầu khiến gián tiếp 61 2.2.2 Nhận xét cách sử dụng hành vi cầu khiến gián tiếp 77 TIỂU KẾT 79 CHƢƠNG III PHÉP LỊCH SỰ CỦA NGƢỜI VIỆT QUA HÀNH VI CẦU KHIẾN TRONG CA DAO VỀ TÌNH U ĐƠI LỨA 81 3.1 Sử dụng hành vi khác thể phép lịch cầu khiến 81 3.1.1 Phép lịch dƣơng tính thể hành vi cầu khiến 81 3.1.2 Phép lịch âm tính thể hành vi cầu khiến 85 3.2 Sử dụng từ ngữ xƣng hô hành vi cầu khiến nhƣ biện pháp đề cao "hình ảnh tinh thần" ngƣời đối thoại 91 3.2.1 Xƣng hô nữ hành vi cầu khiến 91 3.2.2 Xƣng hô nam hành vi cầu khiến 95 3.2.3 Một số cách xƣng hô khác hành vi cầu khiến 97 3.3 Sử dụng cách nói gián tiếp, hình ảnh tƣợng trƣng hành vi cầu khiến 100 3.3.1 Phép lịch thể hành vi cầu khiến gián tiếp 100 3.3.2 Phép lịch thể cách mƣợn hình ảnh ẩn dụ tƣợng trƣng 105 TIỂU KẾT 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Sp1 Speaker 1(Ngƣêi nãi ) Sp2 Speaker 2(Ngƣời nghe) C1 Chđ thĨ cÇu khiÕn C2 Chđ thể tiếp nhận Đck Động từ ngữ vi cầu khiến V Vị ngữ cầu khiến BN1 Bổ ngữ, đối tợng tiếp nhận BN2 Bổ ngữ nội dung cầu khiến A Phụ từ, động từ tình thái cầu khiến Tck Tiểu từ tình thái cầu khiến Vck V từ hành ®éng Lƣu ý: Ở đầu ca dao đƣợc lấy làm dẫn chứng, có đánh chữ số thứ tự xếp theo vần Kho tàng ca dao người Việt Nguyễn Xn Kính Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngữ dụng học mối quan tâm lớn ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ Đó chun ngành nghiên cứu gắn ngơn ngữ vào hoạt động giao tiếp Trong ngữ dụng học, hành vi ngôn ngữ chiếm vị trí đặc biệt Nó xƣơng sống mơn khoa học Để thấy hết vai trị có ý kiến cho rằng: “Bản thân sống dƣờng nhƣ phần lớn hành vi ngôn ngữ tạo nên” Các hành vi ngôn ngữ giao tiếp văn học thu hút quan tâm không ít ngƣời có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Trong giao tiếp, ngƣời nói lựa chọn sử dụng hành vi ngơn ngữ cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp để đạt ý định, mục đích Cho nên họ sử dụng kiểu câu khác Theo nhà ngữ pháp truyền thống, câu đƣợc phân thành bốn loại theo mục đích nói là: câu tƣờng thuật (còn gọi câu kể, câu miêu tả), câu nghi vấn (còn gọi câu hỏi), câu cảm thán (còn gọi câu cảm), câu cầu khiến (còn gọi câu mệnh lệnh) Mỗi kiểu câu thƣờng đƣợc dùng để thể hành vi ngôn ngữ định Chẳng hạn: kiểu câu trần thuật dùng để thể hành vi thông báo: kể, miêu tả; kiểu câu cầu khiến dùng để thực hành vi có mục đích cầu khiến: yêu cầu, lệnh, cấm, xin, nhờ, rủ, mời, Tuy nhiên, thực tế giao tiếp ngƣời nói tùy vào hồn cảnh giao tiếp, sử dụng kiểu câu nhƣng lại nhằm đến mục đích khác: chẳng hạn, dùng câu hỏi để nhằm đến mục đích cầu khiến, … Đây chính nội dung nghiên cứu thú vị ngữ dụng học Ca dao thể loại văn học dân gian tầng lớp bình dân sáng tạo Thể loại chiếm số lƣợng lớn kho tàng văn học dân gian Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao nhƣng chủ yếu thiên bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giảng văn học Việc vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học, có lí thuyết ngữ dụng học vào nghiên cứu ca dao ít Ca dao chiếm phần lớn chƣơng trình dạy học cấp học Trƣớc đây, thân tơi nói riêng thầy giáo viên nói chung nghiên cứu tài liệu giảng dạy cho học sinh thƣờng ít quan tâm tới đến ngôn ngữ văn Ngày nay, đổi việc dạy học theo hƣớng tích hợp, nên tiếp cận văn ca dao theo lí thuyết ngôn ngữ điều thiếu giáo viên giảng dạy chúng tơi Vì lí đây, chúng tơi chọn ca dao làm đối tƣợng để nghiên cứu Nhƣng phạm vi ca dao rộng vấn đề liên quan đến ngôn ngữ nhiều, nên phạm vi luận văn thạc sĩ, xác định đề tài nghiên cứu “Hành vi cầu khiến ca dao tình u đơi lứa người Việt” Với việc triển khai đề tài này, tác giả luận văn mong muốn góp thêm tiếng nói nghiên cứu thể loại hành vi ngôn ngữ - hành vi cầu khiến thể loại ca dao ngƣời Việt LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Ngữ dụng học hành vi cầu khiến Khi ngữ dụng học đời ít nhà ngôn ngữ quan tâm tới Mãi đến năm 80 kỉ XX ngữ dụng học phát triển mạnh mẽ lôi nhiều nhà ngôn ngữ nghiên cứu - Trên giới, có hàng loạt cơng trình nghiên cứu hành vi ngôn ngữ nhƣ: Austin (1962, How to thing with words; J.R Searle (1969, Speech Acts); Vender (1972); Katz (1977); Ballmer Brenestuhl (1981); Weirzbicka (1987, English Act Verbs), George Yule (1996, Pragmatics) - Ở Việt Nam, có số tác giả nghiên cứu ngữ dụng học với cơng trình đáng ý nhƣ: Đỗ Hữu Châu với “Đại cƣơng ngôn ngữ học” tập 2; Nguyễn Đức Dân với “Ngữ dụng học” tập 1; Mai Ngọc Chừ chủ biên “Nhập môn ngôn ngữ học”; Nguyễn Thiện Giáp với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “Dụng học Việt ngữ”; Trần Ngọc Thêm với “Ngữ dụng học văn hố – ngơn ngữ học”…Các cơng trình nghiên cứu nhà ngơn ngữ nói nhiều câu cầu khiến hành vi cầu khiến Đến nay, câu cầu khiến hành vi cầu khiến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều bình diện khác nhƣ: Ngữ pháp - ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt (2010) Đào Thanh Lan, Gián tiếp lịch cầu khiến tiếng Việt (Vũ Thị Thanh Hƣơng), Quan hệ “quyền” hành động cầu khiến (Nguyễn Thị Thanh Bình), Vai trị hai động từ “mong”,“muốn” việc biểu thị ý nghĩa cầu khiến tiếng Việt (Đào Thanh Lan), Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi cầu khiến (Đào Thanh Lan), Đặc trƣng ngữ nghĩa nội dung mệnh đề phát ngôn cầu khiến trực tiếp (Lê Đình Tƣờng) Ngồi số luận văn tiến sĩ, thạc sĩ nghiên cứu câu cầu khiến nhƣ: Câu cầu khiến tiếng Việt (Luận án TS, Chu Thị Thuỷ An), Khảo sát hoạt động hƣ từ biểu thị tình thái cầu khiến tiếng Việt (Nguyễn Thị Hoàng Chi), Đặc trƣng ngữ nghĩa, ngữ pháp phát ngôn hỏi, cầu khiến tiếng Việt (Luận án TS, Nguyễn Thị Thanh Hƣơng), Câu cầu khiến tiếng việt đại (Luận án Ths, Đỗ Ảnh) Các tác giả chủ yếu nghiên cứu hành động cầu khiến hội thoại Cũng có tác giả nghiên cứu hành động cầu khiến văn học nhƣ: Tìm hiểu phƣơng tiện ngôn ngữ thể cầu khiến Truyện Kiều (Luận án Ths, Đặng Thị Thu Hƣơng), Hành động cầu khiến thơ tình (Luận án Ths, Trần Anh Thƣ), Các phƣơng tiện ngôn ngữ thể hành động cầu khiến kịch Lƣu Quang Vũ (Luận án Ths, Chu Thị Thuỳ Phƣơng)… 2.2 Ca dao hành vi ngôn ngữ ca dao Ca dao chiếm số lƣợng lớn kho tàng văn học dân gian Đó sáng tác có giá trị tinh thần to lớn nhân dân Việt Thể loại nhân dân sáng tác nhiều hoàn cảnh khác nhƣ dịp sinh hoạt dân ca cộng đồng, vào ngày hội hè, lúc nghỉ ngơi để giải trí vui Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chơi, hay lao động cho quên bớt mệt nhọc Ca dao đƣợc sáng tác nhiều nhu cầu tình cảm cá nhân muốn đƣợc bộc lộ Thể loại “mảnh đất màu mỡ” thu hút nhiều nhà nghiên cứu Các cơng trình tác giả nghiên cứu ca dao nhiều bình diện khác nhƣ văn học, văn hoá, thi pháp, ngôn ngữ, Các đề tài nghiên cứu ca dao dù phƣơng diện có nhiều thành tựu to lớn Đó Vũ Ngọc Phan với “Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam”; Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên), nhóm biên soạn tập hợp câu ca dao sách sƣu tầm vào cơng trình nhằm giới thiệu chung ca dao cổ truyền ngƣời Việt gồm có bốn tập với nhan đề “Kho tàng ca dao ngƣời Việt” Ngoài tác giả Nguyễn Xn Kính cịn có “Thi pháp ca dao”; Phạm Thu Yến có “Những giới nghệ thuật ca dao”(1998); Nghệ thuật chơi chữ ca dao ngƣời Việt (Triều Nguyên, 1999), Đặc trƣng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao ngƣời Việt (Nguyễn Nhã Bản, 2005), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình ngƣời Việt (Luận án TS, Hồng Thị Kim Ngọc) Cũng có tác giả nghiên cứu hành vi ngôn ngữ ca dao nhƣ: Hành vi hỏi dùng để tỏ tình ca dao Việt Nam (Luận án Ths, Hà Thị Hồng Mai),…ngồi cịn có nhiều viết nghiên cứu ca dao tác giả nhƣ: Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Nguyễn Phƣơng Châm, Nguyễn Thị Ngân Hoa, … Tuy nhiên, đến chƣa có cơng trình nghiên cứu hành vi cầu khiến ca dao MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Bằng việc thực luận văn này, ngƣời viết mong muốn tìm hiểu nội dung liên quan đến hành vi cầu khiến ca dao tình u đơi lứa ngƣời Việt nhƣ: loại hành vi cầu khiến; phƣơng tiện biểu hành vi cầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Trong ca dao trên, gái dùng hình thức hỏi - u cầu để thực hành vi cầu khiến Vì tế nhị, khiêm tốn, khơng dùng cách nói trực tiếp để yêu cầu chàng trai thƣa với mẹ thầy, mà dùng cách nói gián tiếp Nếu chọn cách nói trực tiếp, lời cầu khiến có tính áp đặt cao, bắt buộc chàng phải đến thƣa với mẹ thầy Còn chọn cách nói này, để bạn tình lựa chọn, chứng tỏ tơn trọng bạn tình lịch tình u Ví dụ 129: 152 Gƣơm vàng cắt đám cỏ Có tiền chuộc lấy cho tơi kẻo già Cịn ca dao này, ngƣời nói khơng dùng cách nói trực tiếp, mà dùng cách nói gián tiếp thơng qua hình thức hỏi để đề nghị bạn tình chuộc Cánh nói cho thấy, tính áp đặt giảm lịch giao tiếp Ví dụ 130: 927 Đời ngƣời đƣợc gang tay Sao cịn đợi tày lứa đơi Năm canh bóng lẻ loi Sao chẳng liệu kiếm ngƣời làm vui Bằng hành vi cầu khiến gián tiếp, chàng trai khuyên cô gái lấy chồng muốn cô chấp nhận nên chàng dùng hình thức hỏi - khuyên để thực hành vi cầu khiến Cách nói chàng trai tế nhị, lịch sự, vừa giảm tính áp đặt cho ngƣời nghe, giữ thể diện cho đối tƣợng b Hình thức tƣờng thuật - cầu khiến: Ví dụ 131: 181 Lăm lăm bƣớc tới cội đông Nam nữ chào hết, không riêng ngƣời Cây lê, lựu, đào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Ba bốn đứng đó, đứng khơng? Nói cho tơi biết, tơi kết nghĩa đào đơng Ngƣời chỗ ấy, có chồng đứng riêng Ai thật gái thuyền quyên Xin cho đƣợc cất duyên lên hị Sơng sâu nên phải đợi đị Muốn lên nghĩa cả, phải dò lòng mẹ cha Trong ca dao trên, chàng trai dùng hình thức tƣờng thuật để thực hành vi cầu khiến Chàng muốn đề nghị / yêu cầu đối tác nói rõ thân có chồng hay chƣa chồng để chàng biết Nhƣng lịch tình yêu, giữ thể diện cho đối tác, đặc biệt giai đoạn tìm hiểu, chàng thông báo rằng: Sông sâu nên phải đợi đò; Muốn nên nghĩa cả, phải dò lòng mẹ cha Ví dụ 132: 262 Tiên sa xuống mặc Tiên Hai ta đã nặng lời nguyền ngày xƣa Không dùng trực tiếp hành vi khuyên bảo, nhân vật trữ tình ví dụ dùng hình thức tƣờng thuật - khuyên để thực hành vi cầu khiến Trong bài, nhân vật muốn khun bạn tình khơng nên bận lịng điều gì, cách nói hình ảnh Tiên sa xuống mặc tiên, hai đứa nặng lời nguyền ngày xƣa Dùng hình thức này, nhân vật trữ tình khơng giữ thể diện cho mà giữ thể diện cho đối tác Chính lời tƣờng thuật - khuyên thể phép lịch dƣơng tính hành vi khuyên bảo gián tiếp c Hình thức cảm thán - cầu khiến: Ví dụ 133: 303 Trèo đèo mệt anh ơi! Mua vài vuông nhiễu lau đơi má hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Ơi thơi! nói ngƣời Mình đã có chồng, làm chi chốn Hai ca dao trên, dùng hình thức cảm thán để thực hành vi yêu cầu/ đề nghị Trong (303), nhân vật trữ tình lên mệt để yêu cầu bạn tình mua nhiễu lau đơi má hồng Cịn (5), đề nghị đối tác khơng nói có chồng rồi, chốn vô nghĩa Việc lựa chọn cách này, ta thấy đƣợc phép lịch lời cầu khiến Ví dụ 134: 238 Tiếc thay lụa đào Áo rách chẳng vá, vá vào áo tơi Trời có thấu Trời Lụa đào mà váo áo tơi đành! Bài ca dao dùng hình thức cảm thán để khuyên can bạn tình, cách nói hình ảnh Với mong muốn khơng muốn bạn tình chọn chồng vào nơi khơng tốt Lời khuyên gián tiếp này, thể tế nhị lời cầu khiến gián tiếp 3.3.1.2 Phép lịch âm tính lời cầu khiến gián tiếp Trong hành vi cầu khiến trực tiếp nhƣ xin, mời, thỉnh cầu hành vi có tính áp đặt thấp, ngƣợc lại hành vi cầu khiến gián tiếp xin, mời, thỉnh cầu có tính áp đặt cao Tuy nhiên tuỳ vào hoàn cảnh giao tiếp để biết đƣợc hành vi cầu khiến gián tiếp nhƣ xin, mời, thỉnh cầu có tính áp đặt cao hay thấp Trong ca dao tình u đơi lứa vậy, khơng muốn đối tác chịu áp đặt lời cầu khiến nên nhân vật trữ tình khơng dùng hành vi cầu khiến trực tiếp mà dùng hành vi cầu khiến gián tiếp Điều thể phép lịch dƣơng tính giao tiếp Tuy nhiên có số ca dao, dùng hành vi cầu khiến gián tiếp để đƣa yêu cầu, mong muốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 mình, thể phép lịch âm tính Vì họ muốn tơn trọng thể diện mình, nên làm thƣơng hại thể diện đối tác Dƣới số ví dụ hành vi cầu khiến gián tiếp ca dao tình u đơi lứa thể phép lịch âm tính a Hình thức hỏi - cầu khiến Ví dụ 135: 27 Nhà em có nén vàng mƣời Cịn khơng hay đã có ngƣời bỏ cân? Nhà em thong thả chƣa cần Lạng vàng cao giá có cân vào Thật vàng, bán rao Có mua thời vác tiền vào mà mua Ví dụ dùng hình thức hỏi - mời để thực hành vi cầu khiến gián tiếp Cô gái mời chàng trai cách hỏi: Có mua thời vác tiền vào mà mua, lời mời - hỏi cho thấy thái độ mời dửng dƣng gái, chàng muốn mua vào, khơng mua thơi Đó phép lịch âm tính hành vi mời gián tiếp Nếu dùng cách nói trực tiếp nói: Thật vàng, bán giao; Mời anh hãy vác tiền vào mà mua Mời nhƣ thể thái độ tôn trọng thể diện đối tác Cũng nhƣ vậy, ca dao dƣới đây, hành vi cầu khiến gián tiếp thể hình thức hỏi - nhờ Lời hỏi - nhờ này, cách nói bâng quơ, khơng định rõ đối tƣợng nhờ Cách nói khơng có tính lịch Ví dụ 136: 66 Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm Nào chợ Thanh Lâm Mua anh áo vải thâm hạt liền Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 b Hình thức tƣờng thuật - cầu khiến Ví dụ 137: 315 Mình em nhƣ cá vời Ai mau tay đƣợc chậm lời thơi Cơ gái mời bạn tình cách dùng hình thức tƣờng thuật để thực hành vi cầu khiến gián tiếp Cách dùng thể phép lịch âm tính, mời ngƣời ta đến với mình, khơng đƣa lời mời trực tiếp, mà lại đƣa lời thơng báo Vậy ca dao tình u đơi lứa, việc sử dụng hành vi cầu khiến gián tiếp thể phép lịch dƣơng tính, nhƣng có số ca dao hành vi thể phép lịch âm tính Nhƣng điều này, cho ta thấy đƣợc phép lịch ngƣời Việt thể ca dao tình u đơi lứa Đây cách sử dụng ngôn ngữ riêng ngƣời Việt, họ dựa vào thái độ, tình cảm, hồn cảnh giao tiếp để đƣa lời cầu khiến hợp lí, thuyết phục đối tác hành động theo 3.3.2 Phép lịch thể cách mƣợn hình ảnh ẩn dụ tƣợng trƣng 3.3.2.1 Lấy cối làm nội dung cho hành vi cầu khiến Ví dụ 138: 102 Chàng chốn cũ mai Xin em giữ đào liễu, cho vun trồng Chàng trai ca dao dùng cách nói ẩn dụ, mƣợn hình ảnh đào, liễu để làm nội dung cho hành vi cầu khiến Chàng trai dặn dò cô gái: Xin em giữ đào liễu, cho vun trồng Chàng khơng nói trực tiếp rằng: Xin em giữ lấy mình, có Cách nói chàng trai cho thấy tế nhị, ý tứ giao tiếp trƣớc nội dung tƣởng nhƣ khó nói cách rõ ràng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Ví dụ 139: 230 Chẳng yêu đƣợc thơi Xin chàng đừng tẩy nước vơi mà nồng Chẳng yêu đƣợc đừng Xin chàng đừng tẩy nước gừng mà cay Cô gái ca dao mƣợn hình ảnh nƣớc vơi, nƣớc gừng để làm nội dung cho hành vi cầu khiến Cô yêu cầu chàng trai: chẳng yêu xin chàng đừng có làm điều khơng hay, nhƣng khơng nói mà nói: xin chàng đừng có tẩy nƣớc vơi mà nồng, đừng có tẩy nƣớc gừng mà cay Lựa chọn cách nói vịng vo để thể ý tứ, lịch dƣơng tính giao tiếp Một số ví dụ khác: 189 Thân Tiên lúc túng liều Xin chàng hãy xuống đào tiên chốn Có đào đơng chàng đừng phụ liễu tây Dẫu chàng trăm đợi, thiếp chờ 262 Anh tài tử giai nhân Vì tình nên phải xuất thân giang hồ Nói có chị nằm đị Mận xanh ăn vậy, đừng chờ đào non 846 Đôi tay vin đơi cành Qủa chín thời hái xanh thời đừng 3.3.2.2 Lấy vật làm nội dung cho hành vi cầu khiến Ví dụ 140: 686 Con nƣớc chảy, bèo có tua Mình ơi, đừng đặng cá quên nơm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Đôi ta gá ngãi danh thơm đời Cóc nghiến cịn động ông trời Sao chẳng tƣởng lời than Trong ca dao trên, nhân vật trữ tình khẩn cầu bạn tình đừng có đƣợc mà qn kia, thơng qua cách nói hình ảnh đặng cá qn nơm Mƣợn cách nói hình ảnh này, làm cho lời cầu khiến giảm bớt tính áp đặt Hay nhƣ ca dao dƣới đây, nhân vật trữ tình hành vi cầu khiến thỉnh cầu, muốn bạn tình kết với nên lấy ong - mình, bƣớm bạn tình, trâu, bị dùng ngƣời đến tán tỉnh cô gái Ví dụ 141: Ong có tình ong, bƣớm có tình bƣớm Bƣớm lƣợn theo hoa Làm cho ong bướm nhà Chớ để vui buồn xao xác, trâu lại bò qua dập dìu Một số ví dụ khác: 49 Làm chi ngập ngừng Đã có nơi đừng nơi Thơi đừng bắt cá hai tay Cá xuống bể, chim bay ngàn 527 Từ buộc cổ tay Chim đậu bắt, chim bay đừng 3.3.2.3 Lấy mợt số hình ảnh khác làm nợi dung hành vi cầu khiến Trong ca dao tình yêu đơi lứa cịn dùng số hình ảnh khác làm nội dung cho hành vi cầu khiến Ví dụ 142: 681 Chớ tham ngồi mũi thuyền rồng Tuy tốt đẹp, nhƣng chồng ngƣời ta Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Chớ tham vóc lĩnh trừu hoa Lấy chồng làm lẽ ngƣời ta giày vị Hai hình ảnh mũi thuyền rồng võng lĩnh trừu hoa đƣợc nhân vật trữ tình sử dụng làm nội dung cho hành vi cầu khiến Hai hình ảnh này, nhân vật trữ tình ám khuyên bạn tình đừng tham nơi giàu sang mà chịu cảnh làm lẽ, nơi khơng có sống hạnh phúc Ví dụ 143: 69 Dầu cho sóng có xao để vịt ƣớt lơng Hoặc rùa kêu đá, thiếp không bỏ chàng Tay cầm nhành quế mà than Đừng chê sông nhỏ, ham nơi biển vời Nhƣ ca dao trên, ca dao nhân vật trữ tình lấy hình ảnh sơng nhỏ, biển vời làm nội dung cho hành vi cầu khiến Trong nhân vật trữ tình khuyên can bạn tình đừng có chê mà tham nơi khác Một số ví dụ khác: 204 Sơng tơi chẳng có bóng thuyền Mong hứng gió miền biển khơi Tủi lịng sông thuyền ơi! Đừng chê thôn nhỏ, ham nơi phố phường 294 Ngồi buồn nghĩ thấm Hạt cơm cắn hai Rau lang đỡ bữa Liễu với mai đừng lìa Anh với em nhƣ khố với chìa Đừng cho ống liệt, khố lìa chìa rơi 597 Con chim nho nhỏ Cái lơng đỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Cái mỏ vàng Nó kêu ngƣời làng Đừng tham lụa lãnh phũ phàng vải bô Qua trƣờng hợp nêu trên, thấy, nhân vật trữ tình ngồi cách nói trực tiếp, họ cịn dùng hình ảnh tƣợng trƣng để làm nội dung cho hành vi cầu khiến Điều góp phần làm cho hành vi cầu khiến giảm bớt tính áp đặt cho đối tƣợng giao tiếp Đặc biệt hơn, nhờ cách nói vòng vo, ý tứ cho ta thấy đƣợc thêm cách thể phép lịch ngƣời Việt ca dao tình u đơi lứa TIỂU KẾT Trong trình tìm hiểu hành vi cầu khiến ca dao tình u đơi lứa, chúng tơi tìm hiểu phân tích hành vi cầu khiến để thấy đƣợc biểu phép lịch ngƣời Việt Đó là: - Việc sử dụng hành vi ngôn ngữ khác để thực hành vi cầu khiến Nhờ vào ta nhận biết đƣợc phép lịch dƣơng tính phép lịch âm tính hành vi cầu khiến ca dao tình u đơi lứa - Trong hành vi cầu khiến, ca dao tình u đơi lứa sử dụng từ ngữ xƣng hô nhƣ biện pháp đề cao "hình ảnh tinh thần" ngƣời đối thoại Các nhân vật trữ tình xƣng hơ với bạn tình nhiều cách khác Các cách xƣng hơ góp phần cho thấy đƣợc tính lịch giao tiếp ngƣời Việt - Hành vi cầu khiến ca dao tình u đơi lứa cịn sử dụng cách nói gián tiếp hình ảnh tƣợng trƣng để biểu tính lịch giao tiếp Nhƣ vậy, hành vi cầu khiến ca dao tình u đơi lứa thể đƣợc số nét phép lịch ngƣời Việt Đồng thời qua ta thấy đƣợc hệ thống ngơn từ phong phú ngƣời Việt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 KẾT LUẬN Thực đề tài "Hành vi cầu khiến ca dao tình u đơi lứa ngƣời Việt", tiến hành thống kê, phân loại miêu tả dạng mơ hình cấu trúc cầu khiến thể hành vi cầu khiến, loại hành vi cầu khiến, số biểu phép lịch qua hành vi cầu khiến ca dao tình u đơi lứa Luận văn trình bày sở lí thuyết gồm vấn đề sau: - Lí thuyết hành vi ngơn ngữ: gồm hành vi tạo tạo lời, hành vi lời, hành vi mƣợn lời; điều kiện sử dụng hành vi lời; hành vi lời trực tiếp hành vi lời gián tiếp - Hành vi cầu khiến: nêu khái niệm hành vi cầu khiến; dấu hiệu nhận diện hành vi cầu khiến; hành vi cầu khiến câu cầu khiến - Lí thuyết phép lịch sự: Nêu khái nệm lịch sự, phép Lakoff Leech, Brown Levinson; lịch hành vi cầu khiến - Khái niệm ca dao ca dao tình u đơi lứa Qua việc thống kê, phân tích, miêu tả hình thức cầu khiến thể hành vi cầu khiến ca dao tình yêu đối lứa ngƣời Việt, luận văn tới kết nhƣ sau - Về hành vi cầu khiến trực tiếp: + Hành vi cầu khiến tƣờng minh có 181câu sử dụng động từ ngữ vi nhƣ xin, mời, nhờ, vạn, lạy, khuyên, mƣợn, cậy làm hành vi cầu khiến + Hành vi cầu khiến nguyên cấp có 403 câu, sử dụng phụ từ nhƣ hãy, đừng, chớ, cứ; động từ tình thái nên, phải, tiểu từ đi, để thể hành vi cầu khiến + Hành vi cầu khiến sử dụng vị từ hành động nhƣ để, khoan, cho dạng BN2 có 344 câu - Hành vi cầu khiến gián tiếp: có 369 câu thể hành vi cầu khiến gián tiếp đó: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 + Câu hỏi nhằm thực hành vi cầu khiến: có 229 câu chiếm 62,1% + Câu tƣờng thuật nhằm thực hành vi cầu khiến: có 69 câu chiếm 18,7% + Câu cảm thán nhằm thực hành vi cầu khiến có 71 câu, chiếm 19,2% Đi vào tìm hiểu phép lịch qua hành vi cầu khiến ca dao tình u đơi lứa, luận văn cho thấy: Cầu khiến hành vi có tính áp đặt, nhiên thực tế giao tiếp, tuỳ vào tình cảm, thái độ, mức độ yêu cầu, ngƣời sử dụng chọn cho hình thức cầu khiến khác nhau, với mục đích đạt đƣợc hiệu giao tiếp - Đối với hành vi cầu khiến có tính áp đặt thấp, thể phép lịch dƣơng tính nhƣ: Hành vi thỉnh cầu, xin, mời, nhờ vả đƣợc thể qua việc sử dụng trực tiếp động từ ngữ vi sử dụng động từ, phụ từ, tiểu từ tình thái cầu khiến Bên cạnh đó, số trƣờng hợp sử dụng hành vi cầu khiến, ngƣời nói lại tự thể mức độ nâng cao thể diện mình, nâng cao tính áp đặt ngƣời nghe - Phép lịch hành vi cầu khiến ca dao tình u đơi lứa cịn đƣợc thể qua hệ thống từ ngữ xƣng hô phong phú Các nhân vật trữ tình xƣng hơ với bạn tình nhiều cách khác nhƣ anh, em, chàng, nàng, thiếp, … ra, nhân vật tham gia giao tiếp lấy tên loài nhƣ mận, đào, lan, huệ , vật nhƣ rồng, lấy dụng cụ âm nhạc nhƣ đờn, sáo, lấy loại từ ngữ khác nhƣ ai, quan ngang khách tạm, tính, tình để xƣng hơ với - Việc sử dụng hành vi cầu khiến gián tiếp mƣợn cách nói hình ảnh tƣợng trƣng làm nội dung cầu khiến biểu phép lịch ngƣời Việt thể ca dao tình u đơi lứa Hành vi cầu khiến gián tiếp thể qua hình thức nhƣ hỏi- cầu khiến, tƣờng thuật - cầu khiến, cảm thán - cầu khiến Hành vi cầu khiến mƣợn cách nói hình ảnh có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 tính biểu tƣợng cao làm nội dung cho hành vi cầu khiến nhƣ cách nói ví von, ẩn dụ, làm cho đối tƣợng phải vận dụng hiểu biết thực tế để suy đoán Nhờ cách nói ví von mà tính áp đặt cầu khiến đƣợc làm giảm bớt, ngƣời nghe dễ bị thuyết phục Kết khảo sát cho thấy số lƣợng hành vi cầu khiến gián tiếp có tính áp đặt thấp, thể phép lịch dƣơng tính chiếm số lƣợng lớn Bên cạnh có số lƣợng nhỏ hành vi cầu khiến gián tiếp tơn trọng thể diện đối tác, thể phép lịch âm tính Việc tìm hiểu hành vi cầu khiến ca dao tình u đơi lứa ngƣời Việt góp phần cho thấy cách thức sử dụng ngôn từ phong phú cha ông ta thể loại văn học truyền miệng phổ biến nhân dân Tuy nhiên, số kết nghiên cứu bƣớc đầu Luận văn không tránh khỏi cịn thiếu sót, hạn chế Chúng tơi mong nhận đƣợc bảo tận tình thầy giáo để chúng tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thuỷ An (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án TSNV, Viện NNH Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, T2, Nxb ĐH & THCN Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, T2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, T2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, T1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2007), Đại cƣơng ngôn ngữ học, T1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009) Đại cƣơng ngôn ngữ học, t2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Châu (1984), Về số quan điểm thẩm mĩ dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học dân gian Việt Nam,(1) Mai ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao”, Tạp chí văn học 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1988), Ngữ dụng học, (1), Nxb Giáo dục Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2007), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Văn Hảo (chủ biên), Lê Văn Trƣờng, Nguyễn Tài Thái, Trần Thị Liên Minh, Võ Xuân Quế (2009), Từ điển phƣơng ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật (chủ biên) (2001), Kho tàng ca dao ngƣời Việt, tập, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 17 Đinh Trọng Lạc - Bùi Minh Toán (2001), Tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đào Thanh Lan (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Đề tài NCKH cấp quốc gia 19 Đào Thanh Lan (2004), “Phân tích sắc thái ý nghĩa cầu khiến động từ “ra lệnh”, “cấm”, “cho phép”, “yêu cầu”, “đề nghị”, “khuyên”, “mời”, “chúc”, “xin” câu tiếng Việt” Tạp chí Ngơn ngữ (11), Nxb ĐHQG Hà Nội 20 Đào Thanh Lan (2004), “Ý nghĩa cầu khiến động từ, “nên”, “cần”, “phải” câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (11) 21 Đào Thanh Lan (2007), “Nhận diện hành động ngôn ngữ từ gián tiếp tƣ liệu lời hỏi, cầu khiến tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ (11) 22 Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp – Ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt, t1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Hồ Lê (1993), Cú pháp tiếng Việt, t2,3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb GD, Hà Nội 26 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – câu, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp 30 Nguyễn Hằng Phƣơng (2009), Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao đại, Nxb Khoa học Xã hội 31 Trần Kim Phƣợng (2000), Khảo sát phƣơng tiện từ vựng (động từ) biểu thị ý nghĩa cầu khiến câu tiếng Việt, luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học quốc gia Hà nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 32 Trần Thị Quế (2009), “Bƣớc đầu tìm hiểu số động từ ngữ vi thuộc lớp hành vi cầu khiến tiếng Việt” đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP Thái Ngun 33 F.D Sausure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cƣơng (bản dịch), Nxb Khoa học Xã hội 34 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 35 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm sắc văn hố Việt Nam Nxb TP Hồ Chí Minh 36 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học (tập giảng), Nxb GD 37 Trần Anh Thƣ (2006), Hành động cầu khiến thơ tình, luận văn thạc sĩ 38 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, (2002), Ngữ pháp tiếng việt, Nxb Khoa học Xã hội 39 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trƣng Văn hố-Dân tộc ngơn ngữ Tƣ duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Phạm Hùng Việt (2003) Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội 42 George Yule (1997), Dụng học- Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Đại học tổng hợp Oxford, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... nghiên cứu đề tài hành vi cầu khiến phƣơng hành vi cầu khiến ca dao tình u đơi lứa ngƣời Vi? ??t 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ca dao tình u đơi lứa ngƣời Vi? ??t “Kho tàng ca dao ngƣời Vi? ??t” Nguyễn Xuân... Câu cầu khiến hành vi cầu khiến: trình bày khái niệm cầu cầu khiến hình thức câu cầu khiến, mối quan hệ câu cầu khiến hành vi cầu khiến Lí thuyết phép lịch hành vi cầu khiến Khái niệm ca dao ca. .. hành vi cầu khiến ca dao tình u đơi lứa ngƣời Vi? ??t, chƣơng mô tả đặc điểm hình thức cầu khiến ca dao tình u đơi lứa ngƣời Vi? ??t, qua nhận diện đƣợc hành vi cầu khiến trực tiếp, hành vi cầu khiến

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan