Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo : Luận văn ThS. Văn học: 60.22.34

91 36 0
Những cảm hứng chính trong thơ Thanh Thảo : Luận văn ThS. Văn học: 60.22.34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ _ HỒNG THỊ THẢO NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ THANH THẢO Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu .11 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu .11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn .12 NỘI DUNG 13 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THƠ VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN NAY VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA THANH THẢO .13 1.1 Khái quát thơ Việt Nam từ 1975 đến 13 1.1.1 Thơ Việt Nam thời hậu chiến 1975 – 1985 13 1.1.1.1 Những chuyển biến thơ từ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ sang thời kỳ hậu chiến 13 1.1.1.2 Những cảm hứng thơ thời kỳ hậu chiến 1975 – 1985 15 1.1.2 Thơ Việt Nam thời kỳ đổi (1986 đến nay) 18 1.1.2.1 Những đổi phương diện nội dung 19 1.1.2.2 Những đổi phương diện nghệ thuật 21 1.2 Hành trình sáng tác Thanh Thảo 23 1.3 Quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo .26 Chương 2: SỰ BIỂU HIỆN NHỮNG CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ THANH THẢO 32 2.1 Khái niệm cảm hứng 32 2.2 Cảm hứng sử thi 33 2.2.1 Khái quát thực khốc liệt chiến tranh .33 2.2.2 Xây dựng hình tượng sử thi điển hình .36 2.3 Cảm hứng .44 2.3.1 Chiến tranh người lính 45 2.3.2 Bức tranh thực sống 55 2.3 Cảm hứng đời tư .59 2.3.1 Cuộc hành trình tìm kí ức .60 2.3.2 Khát vọng tình yêu hạnh phúc 64 Chương : Nghệ thuật thể cảm hứng thơ Thanh Thảo 67 3.1 Thể thơ 67 3.1.1 Thơ tự .67 3.1.2 Thơ văn xuôi 69 3.2 Biểu tượng thơ 70 3.2.1 Biểu tượng cỏ 71 3.2.2 Biểu tượng lửa 74 3.3 Ngôn ngữ 78 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất đời thường 79 3.3.2 Ngôn ngữ thơ nhiều khoảng trống .81 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thanh Thảo nhà thơ trưởng thành phong trào thơ trẻ vào năm cuối kháng chiến chống Mỹ, trước ông bên cạnh ông nhiều nhà thơ thành danh, khẳng định tên tuổi tác phẩm bất hủ chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc Nhưng Thanh Thảo tạo tiếng thơ mẻ cho thơ ca dân tộc loạt tác phẩm thơ trường ca có giọng điệu riêng Ngay từ sáng tác đầu tay thơ ơng viết độ tuổi ngồi 60 toát lên hồn thơ đầy sức sống, hồn thơ Thanh Thảo ham cách tân dám cách tân cho thơ Việt Nam đại Thơ ca cách mạng nói chung thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nói riêng mang đậm cảm hứng sử thi, thơ ngợi ca người đại diện cho phẩm chất, trí tuệ cộng đồng với lịng dũng cảm, xả thân nghiệp cách mạng nói người cá nhân hay người nhỏ bé xã hội Thơ nói đến mặt trái, đau thương mà thường cổ vũ, thường tuyệt đối hoá đẹp, cao thuộc người anh hùng Vượt khỏi khuynh hướng chung đó, thơ Thanh Thảo nặng kí ức, kí ức thuở “mang gươm mở nước”, kí ức ngày đầu kháng chiến chống Pháp nghĩa binh áo vải sau chiêm nghiệm, kí ức kháng chiến chống Mỹ đầy hào hùng – nơi ni dưỡng hồn thơ Thanh Thảo Bên cạnh đó, thơ Thanh Thảo mang lại muôn mặt đời thường, hội tụ đẹp, ác, cao thượng, thấp hèn, niềm vui chiến thắng với nỗi đau mát hi sinh… Nhà thơ quan niệm thơ chuyện rút gan rút ruột nên khơng có thơ viết chiến tranh mà thơ thể tài sống đời thường ông chất chứa nhiều ưu tư sự, day dở sống nhà thơ giàu tình yêu thương với đời Thơ Thanh Thảo dù viết với cảm hứng sử thi hay cảm hứng đời tư ln hấp dẫn người đọc Đóng góp Thanh Thảo cho văn học dân tộc không nhỏ Nghiên cứu thơ Thanh Thảo lần khẳng định vị trí nhà thơ làng thơ ca Việt Nam Vì vậy, luận văn chọn đề tài Những cảm hứng thơ Thanh Thảo để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Sau năm 1975, chiến vệ quốc kết thúc, bộn bề thời chiến xếp lại người ta thực có thời gian hồn tồn chủ tâm vào công việc nghiên cứu Khi nghiên cứu thơ trường ca sau năm 1975, hầu hết nhà nghiên cứu khơng thể khỏi ám ảnh thơ (bao gồm trường ca) Thanh Thảo Những viết thơ Trường ca sau 1975 nhắc đến ông với tư cách nhà thơ tiêu biểu người mở đầu cho xuất rầm rộ trường ca sau 1975 Dành nhiều tâm huyết nhất, đồng thời người có nhiều phát nhiều thành tựu lĩnh vực nghiên cứu thơ nói chung trường ca nói riêng sau năm 1975 Nguyễn Trọng Tạo, Trần Mạnh Hảo, Bích Thu Các cơng trình nghiên cứu họ không vắng mặt Thanh Thảo: “người đóng vai trị mở đầu cho trường ca viết chiến tranh sau chiến tranh, với giọng điệu riêng, đưa thơ trẻ chống Mỹ lên đỉnh cao đáng tin cậy” “Có thể nói trường ca Thanh Thảo đậm dấu vết cá nhân Các sáng tác anh thường mang vẻ đẹp thể, có trường ca không dễ lẫn Tác phẩm hấp dẫn người đọc ý tứ sâu xa cấu trúc trữ tình – triết lý mực tâm trạng” [37, tr 9798] Từ lúc xuất thi đàn đến nay, đời thơ Thanh Thảo trải qua khơng biến cố thăng trầm Q trình sáng tạo ơng hành trình khơng thơi kiếm tìm ngả đường cho thi ca Đồng hành với ơng, khơng báo, nghiên cứu, phê bình thơ ơng đời hồi đáp từ q trình tiếp nhận Đó hầu hết viết giá trị đáng ý Những gợi mở từ giúp cho người viết đề tài có tảng hỗ trợ vững tiếp cận vấn đề Thật ra, giới nghệ thuật thơ Thanh Thảo mảng đề tài mới, từ trước đến vốn chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Tuy nhiên, có số viết với nhiều góc nhìn khác nhau, cách tiếp cận khác chạm đến độc đáo giới thơ Thanh Thảo Những nghiên cứu khai thác góc nhìn hẹp khía cạnh thơ Thanh Thảo, gợi ý nhiều cho trình tiếp nhận nghiên cứu Tiêu biểu cho cách tiếp cận từ góc độ đề tài, viết “Dấu chân người lính trẻ thơ Thanh Thảo” Lại Nguyên Ân ý tìm hiểu chân dung người lính phác họa thơ Thanh Thảo “một quan tâm xuyên suốt, ý tứ chủ đạo” [3, tr 45-52] Trong hình ảnh người lính bật điểm: vẻ đẹp bình thường vơ danh, chất trẻ, tự ý thức mối quan hệ cá nhân với cộng đồng cá nhân với lịch sử Lại Nguyên Ân cho thơ Thanh Thảo đan xen nhuần nhị cụ thể khái quát, cảm quan chân thật thực trình bày chất giọng trầm, dồn nén Với phạm vi khảo sát chủ yếu qua tập thơ Dấu chân qua trảng cỏ trường ca Những người tới biển, viết Lại Ngun Ân liên tục soi chiếu hình tượng người lính thơ Thanh Thảo tương quan với dòng cảm hứng chung đương thời Góc nhìn đóng góp cách nhận chân giá trị chất riêng thơ Thanh Thảo số nhiều tác phẩm viết mảng đề tài Cùng cách tiếp cận Lại Nguyên Ân lại có cách lý giải khác, Boey Kim Cheng viết “Thơ Thanh Thảo chống lại ngày quên lãng” khám phá phân tích xuyên suốt “tứ” quan trọng thơ Thanh Thảo: nỗ lực hàn gắn vết thương chiến tranh Trong đó, ơng đặc biệt nhấn mạnh ám ảnh khứ, tổn thương người hậu chiến khát khao phục dựng ký ức vô tư, hồn nhiên nằm hệ lụy chiến tranh Boey Kim Cheng có nhận định sâu sắc vấn đề: “Ký ức, việc thực lời hứa với khứ trở nên đặc biệt khẩn thiết nước Việt Nam mới, nơi phát triển nóng làm rạn nứt đức tin mà cựu chiến binh Thanh Thảo mà chiến đấu Thơ ông chứng, cung cấp chứng cho nỗi đau người lên tiếng thể nỗi đau họ Đó cịn thi ca tồn tại, thứ thi ca giành ý thức đẹp trải nghiêm hoang sơ khủng khiếp nhất” [6] Bài viết mở góc nhìn tinh tế, đưa kiến giải thuyết phục cho mảng thơ viết khứ Thanh Thảo, nỗ lực tái tạo ký ức, hàn gắn mát nhà thơ Một đoạn Boey Kim Cheng viết: “Bằng việc đặt cá nhân vào lịch sử lịch sử vào cá nhân, đưa khứ, dù khó khăn khủng khiếp đến đâu nữa, vào mối quan hệ bao qt với tại, nhà thơ hồn tất viễn cảnh đem lại khả phục hồi hàn gắn” [6] Nhìn từ khía cạnh biểu tượng thơ Thanh Thảo, Chu Văn Sơn “Thanh Thảo – nghĩa khí cách tân” tập trung nghiên cứu cặp biểu tượng cốt lõi: lửa nước Ơng cho cặp đối cực tạo nên vẻ đẹp thơ Thanh Thảo: “Thô sơ mà hực sáng đẹp Thanh Thảo Nó âm thầm dẫn dắt anh tìm đến với vẻ đẹp sáng tiềm ẩn thơ sơ, giản phác, bình dị, mộc mạc” [30, tr 17-32] Cùng nghiên cứu biểu tượng, Mai Bá Ấn phần có đồng tình với Chu Văn Sơn cho thơ Thanh Thảo có kết hợp đến mức nhuần nhuyễn hai đối lập: cỏ xanh lửa đỏ Toàn Cỏ xanh lửa đỏ - đối lập logic thơ Thanh Thảo, Mai Bá Ấn tập trung khai thác ý nghĩa hai hình tượng đặc biệt “Cỏ Thanh Thảo tâm khai thác để nhằm qua h́nh ảnh đơn sơ , bình thường, nâng lên thành biểu tượng thơ đầy nghệ thuật nhằm bộc lộ suy ngẫm tầng sâu triết lý sống… Lửa đỏ thơ Thanh Thảo không lửa thực hay lửa tinh thần ta thường gặp mà anh sáng tạo biểu tượng lửa lạ “nước rực cháy”, “trái tim dịng sơng bốc cháy”, “mặt trời trái dừa lửa kỳ lạ/ treo đầu tất chúng ta” [4, tr 53] Mặt khác, nghiên cứu tư tưởng thơ Thanh Thảo, Chu Văn Sơn “Thanh Thảo – nghĩa khí cách tân” cho “chất người nỗi trăn trở, niềm day dứt đời Thanh Thảo”, phải chất người nghĩa khí, “viết nghĩa khí viết nghĩa khí mãnh lực ngòi bút Thanh Thảo” [30, tr 17-32] Quan trọng hơn, theo Chu Văn Sơn, đóng góp lớn Thanh Thảo hành trình cách tân thơ bình diện cấu trúc: “Rubic – cấu trúc thơ” Sáng tạo theo cấu trúc rubic “hành vi mà cố ý ẩn sâu tiềm thức, đẩy màu sắc ngẫu nhiên lên rubic xoay quanh trục bí mật nó” [30, tr 17-32] Qua chun luận này, tác giả Chu Văn Sơn khám phá giới thơ Thanh Thảo cách trực diện, lý giải luận điểm dựa văn thơ với trích dẫn cụ thể, xác đáng Nghiên cứu không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật thơ Thanh Thảo, bật kể đến khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật trường ca Thanh Thảo Mai Bá Ấn Trong đó, ơng gọi tên ba cặp không gian - thời gian xuất thường xuyên giới thơ Thanh Thảo: không gian mở rộng - thời gian đặc, khơng gian chuyển hóa – thời gian đa tuyến, không gian hồi tưởng thời gian khứ Trong ơng đặc biệt nhấn mạnh: “khơng gian mở rộng thời gian cô đặc quan niệm nghệ thuật quán xuyến toàn Trường ca Thanh Thảo Trong đó, ta dễ dàng nhận ra, thời gian cô đặc ấy, không gian nghệ thuật mở rộng phổ biến có tần suất xuất cao Trường ca Thanh Thảo không gian trời xanh - nơi phát tia chớp đỏ, không gian rừng núi - nơi phát đám cháy, không gian đồng với dấu chân, lối mòn, đường - nơi tồn vĩnh cửu cỏ xanh, không gian biển - nơi sóng, gió cát Tất làm nên phong cách Thanh Thảo rõ nét qua Trường ca” [4, tr 98] Đây đúc kết công phu sâu sắc Mai Bá Ấn phương diện nghệ thuật đặc sắc thơ Thanh Thảo Thanh Thảo nhà thơ có bề dày sáng tác tiếp tục dấn thân đường thơ ca Bản thân ông hoàn toàn không xa lạ với độc giả đại Song song với điều đó, cần phân tích, nghiên cứu tương xứng với nghiệp ơng đóng góp khơng thể phủ nhận ơng q trình cách tân thơ Việt Nam đại Vì thế, việc nghiên cứu đề tài “Những cảm hứng thơ Thanh Thảo” sâu vào phân tích giới nghệ thuật nhà thơ, làm bật tơi trữ tình nhà thơ sáng tỏ 10 thắng, cho tình yêu bất diệt người lửa lòng nhà thơ bùng cháy mãnh liệt trước thức chiến tranh đất nước, hay lòng tự hào dân tộc hoà vào nhịp thơ Thanh Thảo hoá thân kỳ diệu Một điều thú vị Thanh Thảo chuyển hố bí mật lửa màu xanh, lửa biểu tượng cho sức mạnh niềm tin, sức mạnh chiến đấu, sức mạnh chiến thắng cỏ mọc tràn bàn chân tưởng vô danh mà nhọn sắc, yếu mềm mà dội mãnh liệt vươn lên, mãnh liệt dành sống Đây hai biểu tượng tưởng đối lập thực chúng chuyển hoá lẫn nhau, cỏ yếu mềm cồn cào sức sống lửa bền bỉ cháy để ngày bùng lên đám lửa dằn thiêu đốt quân thù xâm lược Thế giới biểu tượng thơ Thanh Thảo giới có phong phú hình ảnh ý nghĩa biểu tượng thú vị Với ý thức cách tân, nhà thơ khơng tìm đến thi liệu mà sáng tạo quan niệm thẩm mỹ người đời Những hình ảnh quen thuộc, giản dị đời thường cỏ, lửa, mầm cây… vào thơ với biểu nghĩa ấn tượng, biến thể hình ảnh ban đầu đọc lên tưởng vô nghĩa đọc ngẫm ngợi lại thấy hay, thấy ý nghĩa Thơng qua hình ảnh biểu tượng ấy, nhà thơ cho ta ý nghĩa mới, cảm nhận mẻ sống – nơi điều giản dị sáng lên ý nghĩa cao đẹp Đó tài tiếp nhận sống tất đam mê trân trọng đời đẹp Tư tưởng thẩm mỹ Thanh Thảo định hình từ ngày đầu cầm bút ngày bồi đắp lao động nghệ thuật không ngừng nhà thơ, giới nghệ thuật ngày gia tăng chất nghĩ, chất lý không thăng hoa tính thẩm mỹ nghệ thuật Giữa lý tưởng sống, lý 77 tưởng chiến đấu sáng tạo nghệ thuật phạm trù không giống gặp lý tưởng dấn thân nhà thơ người, việc giữ gìn vẻ đẹp sáng tâm hồn người tương lai thơ ca nghệ thuật - thứ mà theo tác giả lọc tâm hồn người 3.3 Ngôn ngữ Ngôn ngữ thơ phương tiện biểu trực tiếp tư thơ, mang đậm tính chủ quan phong cách sáng tạo tác giả Trong lần trả lời báo chí, Thanh Thảo phát biểu rằng: “Cịn ngơn từ? Đó phần trời cho nhà thơ (thiên bẩm), phần nhà thơ tự tích chứa suốt đời Khơng sinh có ngơn từ, thật có người đặc biệt nhạy cảm với ngôn từ Và người ta gọi họ nhà thơ” (Làm thơ phải đơn giản) Nhà thơ ý thức lao động nghệ thuật mình, sản phẩm làm sản phẩm nghệ thuật Vậy nên tác giả ln tìm tịi, tích luỹ để có thơ hay chất liệu ngôn ngữ Thanh Thảo mệnh danh ơng hồng trường ca, phần lớn anh hùng ca hai kháng chiến lừng lẫy lịch sử đại dân tộc Ngôn ngữ trường ca Thanh Thảo mang đậm đặc điểm ngôn ngữ trường ca đại nói chung Đó ngơn ngữ sử thi với việc miêu tả hình ảnh kỳ vĩ, gây ấn tượng mạnh cao cả, anh hùng hình ảnh “ngọn lửa bùng lên đám tối trời”, hình ảnh sóng bạc đầu, gió gào thét… tạo cho trường ca Thanh Thảo khơng khí hào hùng, bừng bừng khí thời “giặc đến nhà đàn bà đánh” Tuy nhiên, sáng tác Thanh Thảo hầu hết viết chiến tranh kết thúc nên tác giả có nhiều thời gian để lắng lịng mình, để cảm nhận hết âm sống suy ngẫm kết 78 cục chiến tranh nên trường ca ông phần náo yếu tố lãng mạn, yếu tố sử thi nhạt so với trường ca trước Mà nhường chỗ cho yếu tố thực tạo cho tác phẩm âm hưởng bi hùng, đau thương mát không nao núng tinh thần Bên cạnh đó, hầu hết tác phẩm Thanh Thảo sử dụng thể thơ tự do, thơ văn xuôi với gia tăng chất nghĩ nên ngơn ngữ thơ Thanh Thảo nói chung bật lên ngôn ngữ đậm chất đời thường ngôn ngữ thơ nhiều khoảng trống mang đậm nét cá tính sáng tạo riêng nhà thơ 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất đời thường Với quan niệm “làm thơ phải đơn giản” [54], Thanh Thảo bộc bạch ông không tự gọt giũa cho ngôn ngữ thơ mà hồn tồn ngơn ngữ tự nhiên, ngơn ngữ tối giản Chính mà ngơn ngữ thơ ông vừa tình cờ vừa vô ý lại vươn tới tầm triết luận khẳng định tích luỹ vốn sống, tài nhà thơ Thơ Thanh Thảo mang sắc màu đại thể việc lựa chọn thể thơ, việc cấu trúc câu thơ cách chọn lựa từ ngữ tác giả Thể thơ tự do, thơ văn xuôi, câu thơ trúc trắc không vần cho phép Thanh Thảo tự việc lựa chọn ngôn từ cho thơ Ngơn ngữ thơ ơng ngơn ngữ đời thường, gần gũi với sống nhân dân lao động Thật vậy, ta tìm thấy thơ Thanh Thảo lối nói ngữ quen miệng hàng ngày mà khơng làm cho thơ trở nên tầm thường Chính ngơn ngữ giản dị đem lại cho thơ Thanh Thảo vẻ đẹp chất phác, hồn hậu dễ thương Đưa ngữ vào thơ, Thanh Thảo làm đẹp cho thơ ngang tàng đồng thời đưa thơ xích lại gần sống đời thường Nhà thơ 79 từng: “bỏ qua nhà lạc quan, nhà bi quan/ với lời ca gỗ/ cung bậc gió/ sức sáng dịng nước” (Những sóng mặt trời) để viết lên: “Bài hát hôm nay/ Thô sơ hực sáng/ Mang lẽ đời đơn giản/ Nói tận tới ngày mai” (Những người tới biển) Thanh Thảo ước muốn đem lời ca giản dị đến với số đơng độc giả, lời ca thô sơ hực sáng ngơn ngữ châu ngọc mà lẽ sống đời, sức cảm hố tình u q hương, đất nước Hẳn nên nhà thơ đưa lời xưng hô xuồng sã vào thơ như: tay trạm trưởng, tay dẫn quân, thằng lém, mày – tao… không làm cho thơ thô tục hố mà ngữ tốt lên thở sống Cách xưng hô xuồng sã, tự nhiên người lính thể rõ chất lính hồn nhiên, trẻ trung năm tháng ác liệt chiến tranh Nhà thơ bật lên câu chửi bâng quơ hay tiếng chửi thề đầy căm phẫn: “những giọt nước mắt hoá thạch tầng khổ đau khai quật hi vọng? nụ cười? phải lìa bỏ quê sống lang thang lang thang sau chết cắm xuồng đời đầm lầy heo hút muỗi kêu sáo thổi chìm xuống tận cặn rượu bị lột truồng tiếng chửi thề 80 đời chó đẻ” (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc) Còn phải kể đến từ ngữ thô tục Thanh Thảo đưa vào thơ như: dân lậu, dân đen, da trơn nhầy dục vọng, nhà bán dâm, trại lính, bọn ngu đần, phường liếm láp… muốn tăng sức chiến đấu cho câu thơ Rồi đến thứ ngôn ngữ thời đại khoa học kỹ thuật xuất có ý nghĩa biểu đạt thơ Thanh Thảo: máy điện tử rình mị sống, vng toạ độ, hoả tiễn tầm nhiệt… Chúng muốn ghi dấu ấn chiến tranh khốc liệt phủ bóng đen lên đất nước ta Có thể nói loại ngôn ngữ chắt lọc từ đời sống chiến đấu dân tộc Và thứ ngơn ngữ thật có sức sống sức chiến đấu Ngơn ngữ chắt lọc từ đời sống phong phú vô tận người mang lại cho nhà thơ thứ vũ khí để chống lại sáo mịn ngơn ngữ thơ ca Với Thanh Thảo thơ có vần hay không không quan trọng mà quan trọng sử dụng ngôn từ đạt hiệu nghệ thuật cao Thơ có sức sống hồn hậu mang thở đời sống 3.3.2 Ngôn ngữ thơ nhiều khoảng trống Trong quan niệm nghệ thuật mình, Thanh Thảo đặc biệt đề cao khoảng lặng khoảng trống thơ Thơ đại có tích hợp với nhiều loại hình nghệ thuật biểu hội hoạ, âm nhạc, điện ảnh… nói Thanh Thảo “thơ đại khơng nhắm vào câu thơ, đơn vị để cấu trúc lên thơ khơng phải câu thơ, mà mảng thơ, nét vẽ so với quệt màu, mảng màu hội hoạ” [56, tr.2] Vì đường đến với thơ “khơng phải đường phân tích mà đường cảm nhận, 81 đường đột nhiên, thức tỉnh từ hình ảnh gặp chưa có” [56, tr 2] Để chinh phục khoảng trống thơ đại người đọc người làm thơ phải buộc tiềm thức, vơ thức hoạt động, có phải ngụp lặn vào giấc mơ để chớp hình ảnh sáng, ý tưởng loé sang Quan niệm thơ xuất phát từ lý thuyết thơ đại sáng tạo nghệ thuật giới, hướng Thanh Thảo đến việc lựa chọn ngơn ngữ thơ ghi lại nhanh khoảnh khắc thăng hoa tâm hồn đồng thời tạo khoảng trống cho người đọc đồng sáng tạo Ngôn ngữ nhiều khoảng trống ngôn ngữ cắt nghĩa cách đọc thông thường mà người đọc phải vận dụng vốn hiểu biết, văn hoá để cảm nhận mà nhà thơ rung động Thơ chủ yếu xâu chuỗi mà nói Thanh Thảo thơ Chuỗi cườm thì: “tơi hay nghĩ điều chưa thành màu sắc lạ thống nhanh qua đầu tơi hay xâu chuỗi vào chữ rời rạc xâu hạt cườm có dùng sợi thường có chuỗi cườm khơng dây” Ngơn ngữ thơ có đứt đoạn gián cách mà muốn hiểu người đọc phải tự xâu chuỗi hình ảnh biểu tượng mong khám phá hết tầng nghĩa thơ Đây bí ẩn thơ đại, lơi cuốn, hối thúc người đọc tìm tòi sáng tạo Viết Đàn ghi ta Lorca, Thanh Thảo hoàn toàn tuân theo qui luật ấn tượng vơ thức Chính từ tình cảm u mến dành cho nghệ sĩ Lorca mà Thanh Thảo có liên tưởng lạ giàu sức biểu cảm Ông dùng tiếng đàn nghệ sĩ xứ Tây Ban Nha để hoán dụ với 82 người Lorca, tiếng đàn biến ảo sáng tạo không ngừng mà người nghệ sĩ dâng hiến cho đời số phận nghệ sĩ yêu nước dần tan bọt nước đàn áp kẻ thù Đó vần thơ thật đẹp: “tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” Tiếng ghi ta người nghệ sĩ vừa tượng nhịp thơ, vừa tượng hình, vừa mang màu sắc Đó thứ âm có hồn vang lên từ trái tim người nghệ sĩ - người cách mạng Thanh Thảo để lại nhiều không gian rỗng thơ mình, đặc biệt tác phẩm sáng tác sau Để tiếp cận thơ Thanh Thảo người đọc gặp khó khăn, đặc biệt tác phẩm chứa nhiều khoảng lặng Đọc thơ ông mà phải đọc dòng, chỗ trắng đồng thời phải lắng hồn để đồng điệu với hồn thơ thi sĩ Chính ngơn ngữ gián cách, nhiều khoảng trắng hàm ngôn mang lại cho thơ Thanh Thảo vẻ bí ẩn đầy ám ảnh Xem xét cách cụ thể đóng góp Thanh Thảo sáng tạo ngôn ngữ thơ nhiều khoảng trống nhiều cấp độ, ta nhận thấy Thanh Thảo viết lên câu thơ giàu tính liên tưởng có chuyển đổi cảm giác, chuyển đổi ấn tượng tinh tế, mang màu sắc tượng trưng siêu thực Miêu tả mùa hạ rực rỡ nắng, nhà thơ liên tưởng đến tiếng ve nhuộm màu nắng lửa: “Tiếng ve màu đỏ/ Cháy vòm cây” (Tiếng ve) Ta xem thi sĩ miêu tả tiếng cười trẻ thơ đêm rằm trung thu: “ngoài đường trôi lang thang/ đèn lồng giấy/ ánh lửa vàng phấp phới/ trắng tinh tiếng trẻ cười” (Trung thu) Và cịn nhiều hình 83 ảnh khác nhà thơ so sánh liên tưởng tinh tế độc đáo như: “Xuồng vít cong mùi hương lúa sa”, “Bìm bịp kêu trắng hang so đũa”, “Hoa phượng vĩ chói lọi tiếng kèn đồng mùa hạ”… Những vật chuyển đổi từ âm sang màu sắc, từ vật hữu hình sang âm vơ hình chuyển đổi mang ấn tượng riêng Thanh Thảo, mang đến gợi tả liên tưởng sáng tạo, hấp dẫn lòng người đọc Ở cấp độ nhỏ Thanh Thảo sáng tạo nên cụm từ làm giàu thêm lực biểu đạt câu thơ Tác giả để lại câu thơ mà khơng cần đặt văn cảnh thơ có sức sống riêng, sức gợi riêng Đây câu thơ, vần thơ vậy: “ngày mai nửa đất đai mẹ gánh sông cầu nước chảy lơ thơ sông Hồng trằn sóng đỏ” (Những người tới biển) Đó hình ảnh sơng Hồng trằn lên sóng đỏ nỗi lịng người Câu thơ tự có sức sống, sức lan toả lòng người đọc tứ thơ hay Những câu thơ “cây rung khan điều họ nén lòng”, “uống ngụm nước phèn chán ngắt chán ngơ” nằm sáng tạo tạo cho người đọc ấn tượng cách dùng từ lạ tác động mạnh đến giác quan Ngoài Thanh Thảo cịn sử dụng thành cơng biện pháp nhân hố thơng qua việc sử dụng từ ngữ gợi tả mạnh, diễn tả xác trạng thái đối tượng miêu tả: “Cơn mưa lớn nuốt trời xanh khoảnh khắc/ Mưa hốt hoảng trườn qua tầng cây” 84 Ngôn ngữ Thanh Thảo vừa ngơn ngữ mộc mạc, đời thường chất phác có trở nên thơ ráp, trục trặc thực đau thương hay trái chiều, vừa thứ ngôn ngữ hàm ngôn nhiều khoảng trống tạo cho tác phẩm thơ có chiều sâu tư tưởng Ngồi thấy ngơn ngữ thơ Thanh Thảo mang màu sắc đại, thể nỗ lực đổi mạnh mẽ thơ tác giả Ngơn ngữ thơ góp phần nói lên tiếng nói đời sống hừng hực tn trào vừa tự nhiên mộc mạc đầy chất trí tuệ liên tưởng Đó cịn thứ ngơn ngữ có đa âm, đa nghĩa, có lúc gợi nhiều tả, buộc người đọc cảm nhận nhiều cắt nghĩa Chính ngơn ngữ thơ Thanh Thảo thể nỗ lực tự đổi mạnh mẽ nhà thơ Thanh Thảo thợ chữ chuyên đẽo gọt nên vần thơ tài hoa Thanh Thảo lại nhà thơ kết hợp chất phương Tây đại chất phẳng lặng, u mặc phương Đông để đem lại cho thơ thứ ngơn ngữ riêng diễn tả thành công suy tư cảm nhận tinh tế tâm hồn Thơ Thanh Thảo khơng quán giọng điệu mà có đan xen nhiều giọng điệu Dường nhà thơ muốn đối thoại với hệ mình, hệ tiếp nối hệ tương lai truyền thống lịch sử, trăn trở bên bờ đời sống để hệ hôm mai sau hiểu thêm yêu Tổ quốc, dân tộc Nổi bật lên thơ trường ca Thanh Thảo giọng điệu trầm, bi lắng đọng suy tưởng triết lý Thơ thật giọng, phong cách tư tưởng, nhà thơ có giọng điệu riêng, Thanh Thảo cất lên lời ca thứ giọng trầm, giọng trữ tình suy tưởng đặc trưng riêng cho thơ ông Với ước vọng muốn lật chất đời sống, câu thơ gân guốc, giàu chất lính, thật chất người khẳng định phong cách thơ Thanh Thảo 85 KẾT LUẬN Thơ Thanh Thảo thơ nhà thơ giàu trải nghịêm, tác phẩm ông viết với độ lùi thời gian định nên có điểm nhìn nghệ thuật phong phú đa chiều Với cảm hứng nói thật nói riết róng cảm nhận chủ quan người viết nên điểm nhìn nghệ thuật thơ Thanh Thảo chủ yếu hướng vào thật chiến hào, hướng vào thực sống thô ráp với suy nghĩ tượng trái chiều Cho nên thấy thơ Thanh Thảo đời thật tình thật Như vậy, thấy cảm hứng sử thi với cảm hứng cảm hứng đời tư Thanh Thảo sử dụng làm cảm hứng sáng tác chủ yếu cho tập thơ Nhà thơ từ việc hướng vào thật chiến hào để nói hệ mình, hệ giàu lí tưởng, kiên cường chiến đấu hệ chịu nhiều đau thương mát hi sinh, nhà thơ tiếp tục hướng ngịi bút vào thể để nói suy tư bên lề đời sống Hồn thơ Thanh Thảo chất chứa ưu tư, day dở bận tâm với đời, ác – thiện, sống – chết, tốt - xấu, trắng - đen nằm băn khoăn day dứt ông Những vần thơ thời hậu chiến nhìn chiến qua với ý thức lật mở tận chất chiến tranh nhìn nhận chiến tranh với chất bi kịch Viết chiến tranh để nói lên khát vọng hồ bình, hạnh phúc, tiếng thơ Thanh Thảo Nhà thơ bộc lộ đến tận cảm xúc, quan điểm tượng đa chiều mối quan hệ người chiến tranh, người với người, người với đổi thay đời sống xã hội tất trải nghiệm xương máu nhà thơ Ở đó, tơi nhà thơ nói thực cảm xúc mình, bộc lộ quan niệm đạo đức, 86 phẩm giá người tiên nghiệm nhà thơ tương lai dân tộc Hành trình sáng tác Thanh Thảo ngày gắn liền với hành trình sống khẳng định vị trí vững nhà thơ, khẳng định diện mạo thơ đại Việt Nam Luôn song hành bên cạnh đời sống với thao thức vui buồn, trăn trở lo âu, Thanh Thảo khẳng định cá tính sáng tạo phong cách thơ mình: phong cách thơ trữ tình, bạo liệt giàu trí tuệ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (1980), Vấn đề sử thi văn học đại, Tạp chí văn học, (số 1), tr 82-91 Lại Nguyên Ân (1981), Bàn góp thêm thể trường ca, Tạp chí văn nghệ Quân đội (số 1), tr 45-52 Mai Bá Ấn (2008), Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học Hà Nội Boey Kim Cheng (2008), Thơ Thanh Thảo: “chống lại ngày quên lãng”, bichkhe.org Nguyễn Việt Chiến (2007), Thanh Thảo cịn thơ nhỏ, Tạp chí Sơng Trà (số 20), tr 75-81 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn Đỗ (1995), Không đề Thanh Thảo, Nxb Đà Nẵng 10 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 11 Hà Minh Đức chủ biên (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội, Báo Thơ (số 4), tr 12 Trung Trung Đỉnh (2003), Lời bàn đêm cát, Báo thơ (số 4), tr 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Đông Hải (1999), Khối vuông rubic hình tượng tư thơ Thanh Thảo, Tạp chí văn nghệ Quảng Ngãi (Xuân Kỉ Mão), tr 1001-1005 88 15 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới Hà Nội 17 Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 18 M B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 20 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 22 Mã Giang Lân(2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hố thong tin Hà Nội 23 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động Hà Nội 24 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục Hà Nội 25 Thiếu Mai (1980), Thanh Thảo thơ trường ca, Tạp chí Văn học (số 2), tr 97- 102 26 Nguyễn Đức Mậu (1989), Sự đổi thơ, Nhân dân chủ nhật 27 N A Guilaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 28 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2002), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 89 29 Diêu Thị Lan Phương (2004), Trường ca đề tài chiến tranh chống Mỹ (nhìn từ góc độ thể loại), Luận văn Thạc sĩ Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 30 Chu Văn Sơn, Thanh Thảo nghĩa khí cách tân, Tạp chí Cẩm Thành (số 4), tr 17-32 31 Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền (1983), Suy nghĩ nhân dân Những sóng mặt trời Thanh Thảo, Báo văn nghệ (số 6), tr 23-26 32 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 33 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục Hà Nội 34 Nguyễn Trọng Tạo (1981), Chất trẻ thơ chống Mỹ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tr 97-98 35 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 36 Thanh Thảo (1977), Những người tới biển, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội 37 Thanh Thảo (1982), Những nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 38 Thanh Thảo (1982), Những sóng mặt trời, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 39 Thanh Thảo (1985), Khối vuông rubic, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 40 Thanh Thảo (1997), Trẻ Sơn Mỹ, Nxb Văn học Hà Nội 41 Thanh Thảo (2000), Bùng nổ mùa xuân, Nxb Văn hố thơng tin Quảng Ngãi 42 Thanh Thảo (2002), Trị chuyện với nhân vật mình, Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội 43 Thanh Thảo (1978), Dấu chân qua trảng cỏ, Nxb Tác phẩm Hà Nội 44 Thanh Thảo (1987), Từ đến trăm, Nxb Đà Nẵng 45 Thanh Thảo (2007), 3, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 90 46 Thanh Thảo (2008), Thanh Thảo 70, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 47 Thanh Thảo (1995), Ngón thứ sáu bàn tay, Nxb Đà Nẵng 48 Thanh Thảo (2003), Tản mạn thơ, Tạp chí Sơng Hương (số 7), tr 79-84 49 Thanh Thảo (2004), Thơ chẳng tất cả, Tạp chí Sơng Hương (số 2), tr 82-85 50 Thanh Thảo (2004), Mãi bí mật, Nxb Lao động Hà Nội 51 Thanh Thảo (2005), Tôi viết trường ca Bùng nổ mùa xuân, vietbao.vn 52 Thanh Thảo (2008), Viết niềm đam mê vô tư, phongdiep.net 53 Thanh Thảo (2004), Thơ số phận, vietbao.vn 54 Thanh Thảo (2004), Làm thơ phải đơn giản, vietbao.vn 55 Thanh Thảo (2008), Khi viết cảm thấy hạnh phúc, tuoitre.com.vn 56 Thanh Thảo (2008), Về không gian rỗng thơ, bichkhe org 57 Bích Thu (1998), Theo dịng văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 58 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học Hà Nội 91

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái quát về thơ Việt Nam từ 1975 đến nay

  • 1.1.1 Thơ Việt Nam thời hậu chiến 1975 – 1985

  • 1.1.2 Thơ Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 đến nay)

  • 1.2 Hành trình sáng tác của Thanh Thảo

  • 1.3 Quan niệm về nghệ thuật của Thanh Thảo

  • 1.3 Quan niệm về nghệ thuật của Thanh Thảo

  • 2.1 Khái niệm cảm hứng

  • 2.2 Cảm hứng sử thi

  • 2.2.1 Khái quát hiện thực khốc liệt của chiến tranh

  • 2.2.2 Xây dựng hình tượng sử thi điển hình

  • 2.3 Cảm hứng thế sự

  • 2.3.1 Chiến tranh và người lính

  • 2.3.2 Bức tranh hiện thực cuộc sống

  • 2.3 Cảm hứng đời tư

  • 2.3.1 Cuộc hành trình tìm về kí ức

  • 2.3.2 Khát vọng tình yêu hạnh phúc

  • Chương 3 : Nghệ thuật thể hiện những cảm hứng trong thơ Thanh Thảo

  • 3.1 Thể thơ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan