Hoạt động ngoại giao văn hóa của Đảng và Nhà nước Việt Nam từ 1986 đến năm 2009

132 26 0
Hoạt động ngoại giao văn hóa của Đảng và Nhà nước Việt Nam từ 1986 đến năm 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội Và nhân Văn ******** Trần thị thuý hà Hoạt động ngoại giao văn hoá đảng nhà n-ớc việt nam từ năm 1986 đến năm 2009 luận văn thạc sĩ CHUYÊN NGàNH: LịCH Sử ĐảNG Mà sè : 60 22 56 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS ph¹m quang minh Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC DANH MỤC CHỨ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ VÀ NGOẠI GIAO VĂN HOÁ 10 1.1 Văn hoá - giao lưu văn hoá – cốt lõi ngoại giao văn hoá 10 1.1.1 Văn hoá 10 1.1.2 Giao lưu văn hoá 14 1.1.3 Ngoại giao 15 1.2 Ngoại giao văn hoá 17 1.2.1 Khái niệm ngoại giao văn hoá 17 1.2.2 Nội hàm ngoại giao văn hố 20 1.2.3 Vai trị ngoại giao văn hoá 21 Tiểu kết chương 24 Chương THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HOÁ CỦA 25 ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2009 2.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động tới thay đổi quan điểm đối 25 ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 25 2.1.2 Bối cảnh nước 30 2.2 Quan điểm đạo ngoại giao Đảng Nhà nước Việt Nam từ 33 năm 1986 đến năm 2009 2.2.1 Quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam ngoại giao văn hoá từ năm 1986 đến năm 2009 33 2.2.2 Chủ trương Bộ Ngoại giao ngoại giao văn hoá 2.3 Thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hoá Việt Nam từ năm 1986 đến năm 39 44 2009 2.3.1 Công tác thông tin tuyên truyền 47 2.3.2 Xây dựng sở, cơng trình văn hóa, lịch sử Việt Nam nước 51 2.3.3 Tham gia hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế văn hóa, nghệ 51 thuật nước 2.3.4 Kết hợp hoạt động ngoại giao văn hóa với hoạt động đối ngoại 55 2.3.5 Xây dựng thông điệp thương hiệu quốc gia 56 2.3.6 Công tác người Việt Nam nước 57 2.3.7 Quan hệ với UNESCO thể chế hợp tác quốc tế khác văn hóa 59 2.3.8 Quảng bá hình ảnh Việt Nam tới bạn bè quốc tế thông qua hoạt 61 động du lịch 2.4 Dấu ấn Năm ngoại giao văn hoá 2009 64 Tiểu kết chương 67 Chương NHẬN XÉT CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 69 3.1 Một số thành tựu hoạt động ngoại giao văn hoá 69 3.2 Một số hạn chế hoạt động ngoại giao văn hoá 70 3.3 Một số kinh nghiệm chủ yếu hoạt động Ngoại giao văn hoá 76 3.3.1 Một số nhiệm vụ cụ thể 76 3.3.2 Xây dựng chế, sách, định hướng phù hợp 78 3.3.3 Tăng cường công tác đào tạo cho đội ngũ cán chuyên môn 79 3.3.4 Tăng cường chất lượng hoạt động ngoại giao văn hóa 81 3.3.5 Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động thông tin, tuyên truyền 83 3.3.6 Khai thác hiệu tiềm ngoại giao văn hoá cộng đồng 85 người Việt Nam nước 3.3.7 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động ngoại giao văn hóa 85 3.3.8 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu 87 3.3.9 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng 87 ngoại giao văn hoá Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACCD ASEAN ASEM APEC BCHTW Advisory Committee of Cultural Diplomacy Ủy ban tư vấn Ngoại giao văn hóa Association of South - East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á The Asia - Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á-Âu Asia - Pacific Economic Co-operation Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Ban Chấp hành Trung ương CNXH Bureau International Exhibiton Tổ chức triển lãm giới Cable News Network Mạng tin tức truyền hình cáp Chủ nghĩa xã hội CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá CNTB Chủ nghĩa Tư IFACCA PGS The International Federation Arts Councils and Culture Agencies Liên đoàn quốc tế hội đồng nghệ thuật quản lý văn hóa Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi The Indian Council for Cultural Relations Hội đồng giao lưu văn hố Ấn Độ National Broadcasting Company Cơng ty phát quốc gia International Network on Cultural Policy Mạng lưới sách văn hóa quốc tế New Economic Policy Chính sách kinh tế Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Phó giáo sư PGS.TSKH Phó giáo sư Tiến sĩ khoa học BIE CNN FDI ICCR NBC INCP NEP ODA UNESCO VOA WTO XHCN United nation educational, scientific and cultural Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên Hợp Quốc Voice of America Đài tiếng nói Hoa Kỳ World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu tra cứu cụm từ “ngoại giao văn hố” cơng cụ tìm kiếm Google, có kết khoảng 12.800.000 đơn vị tài liệu liên quan Con số 345.000 cụm từ ngoại giao văn hoá tiếng Anh (Cultural Diplomacy) Có thể thấy rằng, thời đại ngày có nhiều mối quan tâm dành cho ngoại giao văn hố Quan tâm đến lĩnh vực khơng riêng phủ, mà cịn cộng đồng, cá nhân xã hội Việt Nam không nằm ngồi xu Ngoại giao văn hóa trụ cột ngoại giao đại Việt Nam bối cảnh Năm 2009, năm mà ngành ngoại giao xác định Năm ngoại giao văn hóa để thúc đẩy nâng cao hiệu công tác Quán triệt tinh thần đó, Việt Nam chủ trương phối hợp chặt chẽ ngoại giao nhà nước với đối ngoại Đảng ngoại giao nhân dân, đẩy mạnh ngoại giao toàn diện với việc triển khai chủ động, hài hịa, có trọng tâm, trọng điểm gắn kết chặt chẽ hoạt động ngoại giao Năm 2006, Hội nghị Ngoại giao lần thứ 25 thống vào triển khai đồng sách ngoại giao Việt Nam dựa ba trụ cột ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa Trong đó, ngoại giao văn hóa đóng vai trị tảng tinh thần, biện pháp, nội dung mục tiêu sách đối ngoại Việt Nam, hỗ trợ cho ngoại giao trị ngoại giao kinh tế để tạo thành tổng thể sách, phát huy tốt sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại Từ đến nay, cơng tác ngoại giao văn hố đạt số kết quan trọng bước đầu, khẳng định vị trí vai trị sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Trong hai ngày 15 16 tháng 10 năm 2008, Hội thảo Quốc gia: “Ngoại giao văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, phục vụ hịa bình, hội nhập phát triển bền vững” tổ chức Hà Nội Tại hội thảo này, nhiều ý kiến trí cho rằng, ngoại giao văn hoá hoạt động đối ngoại đặc thù, góp phần giới thiệu, tuyên truyền đất nước, người văn hóa Việt Nam, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Vị Việt Nam cải thiện nhiều năm gần “Việt Nam đất nước an tồn bình n nhất” lời nhiếp ảnh gia người Nga Sergei Kovalchuk album ảnh Cửa sổ nhìn vào Đơng Dương gồm 150 ảnh chọn từ 10.000 ảnh Việt Nam Campuchia phát hành Không phải khơng có mà Việt Nam lựa chọn nơi tổ chức khơng hội nghị cấp cao khu vực giới: Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Pháp ngữ (1997), Hội nghị cấp cao ASEAN (12/1998), lễ kết nạp Campuchia vào ASEAN (4/1999), Hội nghị ASEM (10/2004), Hội nghị thượng đỉnh APEC 14 (11/2006), nhiều hội nghị ASEAN (2010) Việt Nam đảm nhận trọng trách chủ tịch ASEAN Qua đó, Việt Nam chứng tỏ cho bạn bè quốc tế biết đến Việt Nam, đất nước hoà bình, thành cơng khơng nhỏ sách đối ngoại, có đóng góp ngoại giao văn hố Tuy nhiên, thấy ngoại giao văn hoá nội dung mới, khơng nhà hoạch định sách, mà giới nghiên cứu, nhà hoạt động lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật đơng đảo người quan tâm Ngoại giao văn hóa gì? Hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam thực thời gian qua? Làm để phát triển ngoại giao văn hóa, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế? v.v Đây lý để em chọn “Hoạt động Ngoại giao văn hoá Đảng nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2009” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam LÞch sư nghiên cứu vÊn đề Ở Việt Nam, nhìn chung cơng trình nhà nghiên cứu ngoại giao Việt Nam có số lượng khơng nhỏ, lại chủ yếu đề cập đến ngoại giao nói chung ngoại giao kinh tế, ngoại giao trị Số cơng trình ngoại giao văn hố cịn khiêm tốn Trong số phải kể đến “Đối thoại liên văn hóa Việt Nam phương Tây” tác giả Hữu Ngọc Một số viết, phát biểu nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu ngoại giao, nghiên cứu văn hố trình bày Hội thảo quốc gia: “Ngoại giao văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, phục vụ hịa bình, hội nhập phát triển bền vững” tổ chức trung tuần tháng 10 năm 2008, Hà Nội Bên cạnh số tác giả Vũ Dương Huân đăng Tạp chí Nghiên cứu quốc tế năm gần Tuy nhiên, nghiên cứu bước đầu, có ý nghĩa gợi mở cho nghiên cứu chuyên sâu sau Bên cạnh cịn có cơng trình khác viết ngoại giao Việt Nam thời kỳ Các cơng trình tập trung chủ yếu sách hoạt động đối ngoại Việt Nam khoảng thời gian tương ứng Tuy nhiên ngoại giao Việt Nam thời kỳ chiến tranh chủ yếu vấn đề quân sự, trị; đến thời hồ bình hàm lượng kinh tế tăng lên hoạt động đối ngoại, hợp tác Đây cơng trình đề cập đến quan điểm ngoại giao Việt Nam văn hoá dân tộc, phong cách tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, tầm quan trọng giữ gìn sắc văn hố dân tộc trình hội nhập quốc tế Gần nhất, năm 2009, Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành Ngoại giao công tác ngoại giao Vũ Dương Huân trình bày nội dung liên quan đến ngoại giao cơng tác ngoại giao, dành chương nói ngoại giao văn hố Như vậy, ngoại giao văn hố cịn đề tài cần tiếp tục nghiên cứu tương lai Ở nước ngồi, cịn nhiều quan điểm khác thực tiễn ngoại giao quốc gia thực thi hoạt động mang tính chất ngoại giao văn hố nhiều hình thức, với nội dung phong phú Ngoại giao văn hoá chủ đề nghiên cứu nhiều học giả, số phải kể đến viết liên quan đến Ngoại giao văn hoá CAC (Center for Art and Culture, thành lập năm 2003 thuộc Central European University), ICD (Institute for Cultural Diplomacy - thành lập năm 1999, trụ sở Berlin), hay Ngoại giao văn hố Lý Trí (Trung Quốc)… Tổ chức CAC thành lập nhằm mục đích khuyến khích nghiên cứu, phát triển môn học thuộc lĩnh vực nghệ thuật, văn hố, ngoại giao văn hố cịn IDC tổ chức quốc tế hoạt động với mục đích góp phần xây dựng phát triển hồ bình giới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi văn hoá quốc tế, nhấn mạnh đến nghiên cứu ngoại giao văn hố Ngồi ra, số viết ngoại giao văn hoá như: Cultural Diplomacy The Linchpin of Public Diplomacy Uỷ ban tư vấn ngoại giao văn hoá Mỹ (2005); Globalization and Cultural Diplomacy Harvey B Feigen Baum (CAC); hay Modern Diplomacy Jovan Kurbalija Malta Tựu chung lại, cơng trình nghiên cứu ngồi nước khẳng định vị trí, vai trị tầm quan trọng ngoại giao văn hố sách đối ngoại quốc gia đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố khu vực hố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích luận văn đánh giá hoạt động ngoại giao văn hoá Việt Nam lãnh đạo Đảng Nhà nước giai đoạn 1986-2009, qua làm bật tầm quan trọng ngoại giao văn hố nghiệp đổi mới, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế * Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, luận văn đề số nhiệm vụ cụ thể sau đây: (1) Làm rõ khái niệm ngoại giao văn hố thơng qua việc giới thiệu quan điểm thực tiễn ngoại giao văn hoá số quốc gia giới (2) Trình bày cách hệ thống quan điểm đạo Đảng Nhà nước ngoại giao văn hoá từ năm 1986 đến năm 2009 hoạt động tiêu biểu thực chủ trương thực tế (3) Đánh giá thành tựu, hạn chế hoạt động ngoại giao văn hoá từ năm 1986 đến năm 2009 đưa số khuyến nghị nhằm tăng cường hoạt động ngoại giao văn hoá thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước ngoại giao văn hoá hoạt động ngoại giao văn hoá thực tiễn giai đoạn 1986 - 2009 - Thời gian nghiên cứu từ năm 1986 đường lối Đổi thức thơng qua Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VI Đảng kết thúc vào năm 2009 năm xác định Năm ngoại giao văn hoá Việt Nam Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu: gồm nhóm sau - Nhóm tài liệu thứ nhất: văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (12/1986), VII (6/1991), VIII (6/1996), IX (4/2001), X (4/2006); Văn kiện Đảng Nhà nước ngoại giao văn hoá, nghị Hội nghị ngành Ngoại giao Việt Nam - Nhóm tài liệu thứ hai: phát biểu, tuyên bố nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước nhà ngoại giao - Nhóm tài liệu thứ ba: hồi ký nhà hoạt động ngoại giao Việt Nam thời kỳ - Nhóm tài liệu thứ tư: sách chuyên khảo, tạp chí, báo ngoại giao văn hố - Nhóm tài liệu thứ năm viết Website phủ như: www.cpv.org.vn, www.mofa.gov.vn, * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử - lơgíc có kết hợp với phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, so sánh Các phương pháp vận dụng phù hợp với nội dung luận văn Đóng góp luận văn - Hệ thống kiến thức ngoại giao văn hoá - Hệ thống hoá quan điểm ngoại giao văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam qua giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2009 - qua làm rõ thay đổi nhận thức Đảng ngoại giao văn hố vai trị ngoại giao văn hoá - Khái quát hoạt động ngoại giao văn hố Đảng Nhà nước, thơng qua việc đánh giá thành tựu, hạn chế, thuận lợi, khó khăn học kinh nghiệm hoạt động - Sưu tập kinh nghiệm hoạt động ngoại giao văn hoá số nước khu vực giới Về kết cấu luận văn - Tên đề tài: “Hoạt động Ngoại giao văn hoá Đảng Nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2009” - Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm ba chương: Chương Khái quát văn hoá ngoại giao văn hoá Chương trình bày khái niệm liên quan đến ngoại giao văn hố, có khái niệm văn hố, ngoại giao ngoại giao văn hố để có cách nhìn khái qt ngoại giao văn hố nói chung ngoại giao văn hố Việt Nam nói riêng Từ khẳng định tầm quan trọng ngoại giao văn hố sách đối ngoại quốc gia bên cạnh ngoại giao kinh tế ngoại giao trị Chương Thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hoá Đảng Nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2009 Chương tập trung tìm hiểu quan điểm, chủ trương, sách ngoại giao văn hoá Đảng Nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2009 phân tích thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hoá Việt Nam giai đoạn này, đặc biệt thành công Năm ngoại giao văn hoá 2009 Chương Triển vọng Ngoại giao văn hoá Việt Nam Cùng với việc khẳng định thành tựu đạt hoạt động ngoại giao văn hoá Đảng Nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2009, 10 PHỤ LỤC Hoạt động ngoại giao văn hoá Việt Nam từ 1986 đến 2000 (nguồn: Báo nhân dân năm tương ứng) chất nghèo nàn lạc hậu, thiếu nguồn tài nguyên…, đặt cho Ethiopia thách thức hội phát triển văn hoá mối liên hệ văn hoá 118 STT Thời gian 12/5-10/6 Hoạt động Địa điểm Những ngày Hungari, văn hoá Việt Bungari Nam Tiệp Khắc Nội dung Biểu diễn tiết mục ca nhạc dân tộc, hát chèo, nhạc cổ điển, chiếu phim, triển lãm nghệ thuật tạo hình 18/8/1986 Triển lãm văn Cáclơvary Triển lãm gần hoá Việt Nam (Tiệp 100 tranh Khắc) hoạ sĩ Việt Nam 24/5/1992 Biểu diễn võ Pari Các võ cổ cổ truyền Việt (Pháp) truyền Nam biểu diễn Trung tâm biếu diễn xiếc Mùa Đông (Pari) nhân kỷ niệm 35 năm thành lập Liên đoàn võ Việt Nam 6/5 – Chuyến biểu Mỹ Biểu diễn 20/6/1992 diễn đồn số trích đoạn nghệ thuật chèo truyền Hoa Phượng thống, độc tấu đàn bầu, biểu diễn rối nước … 39 buổi 12/1992 Biểu diễn rối Thái Lan Đoàn rối nước nước Thăng Long 1/32 đoàn 26 nước tham gia biểu diễn Festival mừng Hoàng hậu Thái Lan 60 tuổi 1/1993 Múa rối nước Pháp 55 buổi biểu diễn Nhà hát múa rối 119 Nguồn Báo nhân dân số 11604, ngày 13/4/1986 (tr.1) Nhân dân số 11732, ngày 20/08.1986 (tr4) Nhân dân số 13648, ngày 27/5/1992 (tr.4) Nhân dân số 13674, ngày 26/6/1992 (tr.4) Nhân dân số 13830, ngày 26/12/1992 (tr.3) Nhân dân số 13850, ngày 19/1/1993 28/4/1993 “Thơ Việt Newyork Nam thực thể (Mỹ) văn hoá” 10/1993 10/1993 Tuồng Việt Nam dự Festival sân khấu thử nghiệm Triền lãm mỹ thuật đương đại Châu Á – Thái Bình Dương 10 12/122/1/1994 Triển lãm hội Trung hoạ Việt Nam Quốc 11 5/1994 12 5/1994 Rối nước Việt Côlômbia Nam Chây số Mỹ nước Châu Mỹ Nhà hát tuổi Inđônêxia trẻ Liân hoan văn hoá quốc tế Giacácta Ai Cập Quynxlen Australia 120 nước Việt Nam tổ chức Pháp nhận hưởng ứng công chúng Pháp Đêm thơ, nhạc cổ truyền Việt Nam thu hút khoảng 200 người yêu thơ tham dự Nhằm giới thiệu tinh hoa di sản kịch hát truyền thống dân tộc Nguyễn Xuân Tiệp (1956) sơn dầu dự triển lãm 76 tác giả với 200 tác phẩm 13 nước Đông Nam Á, Đông Á Nam Thái Bình Dương Triển lãm 100 tác phẩm tranh lụa, sơn dầu, bột màu 52 tác giả Việt Nam (tr.1, 4) Nhân dân số 13937, ngày 3/5/1993 (tr.4) Nhân dân số 14085, ngày 23/10/1993 (tr.3) Nhân dân số 14091, ngày 30/10/1993 (tr.3) Nhân dân số 14157 (tr.4) Nhân dân số 14225 (tr.4) Múa dân tộc, Nhân dân số độc tấu nhạc 14253, cụ dân tộc, hát 13/5/1994 quan họ, dân ca ba miền 13 14 15 16 17 18 Múa rối nước Việt Nam Singapo 5Hoạt động văn 13/7/1994 hố thể thao nước có sử dụng tiếng Pháp 21Đoàn nghệ 25/7/1995 thuật dân tộc Việt Nam biểu diễn Ln đơn 14/8/1994 Đồn nghệ thuật dân tộc Việt Nam biểu diễn Rumani 1-8/9/1994 Đoàn nghệ thuật tạp kỹ Việt Nam biểu diễn Lào 1Đồn ca nhạc 30/11/1994 nhẹ Sài Gịn thăm biểu diễn Thái Lan 1522/6/1994 Singapo Nhân dân số 14293 (tr.3) Pari (Pháp) Nhân dân số 14308 (tr3-4) Anh Nhân dân sô 14321 (tr.4) Rumani Biểu diễn dân Nhân dân số ca, chèo, tuồng 14334 (tr.30 cổ Lào Nhân dịp kỷ niệm quốc khánh Việt Nam Diễn tấu nhạc cụ, múa dân tộc dân gian đan xen ca nhạc nhẹ đại Ảnh có chủ đề chiến tranh Việt Nam nhiếp ảnh gia Mỹ, Anh, Pháp, Bỉ, Ôxtrâylia, Thái Lan, Campuchia Việt Nam Biểu diễn cải lương, ca trù số dân ca ba miền Thái Lan 19 1/11/1994 Triển lãm ảnh Băngcốc Đông (Thái Dương Lan) 20 11/1994 Dự liên hoan Thuỵ âm nhạc dân Điển, tộc Thuỵ Nauy Điển biểu diễn giao lưu Phần Lan Na Uy 121 Nhân dân số 14400 ngày 2/11/1994 (tr.4) Nhân dân số 14402, ngày 4/11/1994 (tr1, 4) Nhân dân số 14406, ngày 7/11/1994 (tr.4) 21 22 23 24 25 26 27 28 18/12/1994 Tháng Văn Matxcơva Nhân kỷ niệm hoá Việt Nam (Nga) 50 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 11Rối nước Việt Nhật Bản Biểu diễn 10 13/2/1995 Nam dự liên tiết mục rối hoan nghệ nước truyền thuật dân gian thống truyền thống 3/1995 Các nghệ sĩ Nga Biểu diễn phục Việt Nam biểu số vụ kiều bào diễn Nga nước nhân dân số nước Đông Âu nước sở Đơng Âu Đầu tháng Đồn rối nước Tây Ban 5/1995 Hà Nội dự liên Nha hoan văn hoá Bồ Đào nghệ thuật dân Nha gian quốc tế Tây Ban Nha biểu diễn giao lưu Bồ Đào Nha Cuối tháng Đoàn ca múa Trung Giới thiệu đất đến quân đội sang Quốc nước Việt 12/7/1995 thăm biểu Nam có truyền diễn Trung thống văn hoá Quốc lâu đời, chuyển đổi 7/1995 Rối nước Việt Canađa Nam FTA Balan (Liên hoan sân khấu nước châu Mỹ) Canađa, Kontakt 95 Ba Lan 8/1995 Đoàn ca múa Anh Biểu diễn dân tộc Việt tuồng, chèo, Nam biểu diễn hát dân ca, hồ Ln Đơn tấu nhạc cổ truyền 30/7/1995 Đêm thơ nhạc Matxcơva 122 Nhân dân số 14442 (tr.4) Nhân dân số 14495 (tr.3) Nhân dân số 14523 (tr 4) Nhân dân số 14565 (tr.4) Nhân dân số 14614 (tr.3) Nhân dân số 14617 (tr.4) Nhân dân số 14622 (tr.4) Nhân dân số 29 30 31 32 33 34 35 đặc biệt “Nửa kỷ thơ nhạc Việt Nam” với chủ đề “Uống nước nhớ nguồn” 24/7Ca Huế biểu 5/8/1995 diễn thành công Mỹ 9/1995 Tuần văn hoá Việt Nam 9/1995 Rối nước Thăng Long Liân hoan nghệ thuật dân gian quốc tế 4/11Nhà hát múa 28/11/1995 rối trung ương biếu diễn quốc tế 10Việt Nam 11/2/1996 tham gia liên hoan văn hoá Châu Á 7-9/1996 Việt Nam tham gia triển lãm thủ công mỹ nghệ Châu Á lần thứ 22/6Việt Nam dự 8/7/1997 liên hoan múa quốc tế 17 36 8/1997 37 1/2000 38 1/2000 (Nga) 14657, ngày 3/8/1995 (tr.4) (Mỹ) Nhân dân số 14677 (tr 4) Ấn Độ Đan Mạch Nhân dân số 14707 (tr.4) Nhân dân số 14708 (tr.3) Ai Cập Xiry Nhân dân số 14745 (tr.4) Nhật Bản Nhật Bản Pháp Nhân dân số 14851, ngày 14/2/1996 (tr.1) tác phẩm Nhân dân số gốm men 15109 (tr.4) Múa dân gian, Nhân dân, dân tộc balê ngày 6/8/1997 cổ điển, (tr.6) đại Đêm văn hoá Liên bang Nhân dân, Việt Nam Nga ngày 8/8/1997 Liên bang Nga Nhà hát ca Nhân dân ngày múa nhạc Việt 10/1/2000 Nam biểu diễn (tr.6) Thái Lan Ấn Độ Đoàn diễn Các nước Nhân dân, viên nhà hát Đông Âu nhgày Tuổi Trẻ biểu 16)/1/2000 123 39 9/2000 diễn Đông Âu Múa rối nước Mỹ Việt Nam biểu diễn Mỹ (tr.6 Nhân dân, ngy 18/9/2000 (tr.6) Phụ lục Bản kê chi tiết mảng Hợp tác Quốc tế (Phòng khoa học - đào tạo hợp tác quốc tế - Viện văn hoá nghệ thuật Việt Nam) 124 A Năm 2008 I/ Đoàn vµo: Thùc tËp sinh ng-êi Mü Lauren Semmel, tr-êng Đại học Temple, thực tập Viện VHNTVN làm phim Nhân học hình ảnh dựng phim Chử Đống Tư Thêi gian tõ 1/2/2007 ®Õn 1/1/2008 Hai thùc tËp sinh ng-êi Italia Karim Ayyad vµ Safa Zaghdoudi cđa tr-ờng Đại học Catania, Italia đến Viện VHNTVN thực tập Quản lý di sản Thời gian từ 1/6/2008 đến 31/8/2008 GS.TS Alain Blanchet đến Viện VHNTVN giảng dạy quản lý văn hoá Thời gian: từ ngày 4/6/2008 đến 11/6/2008 GS.TS Paul Hockings tr-ờng Đại học Temple (Mỹ) đến Viện VHNTVN giảng dạy lý thuyết Nhân học hình ảnh Thời gian: từ ngày 18/9/2008 đến 30/9/2008 Đoàn làm phim Rainbow Hàn Quốc đến Việt Nam thực dự án: Đất Việt- Mảnh đất bình yên hội nhập Thời gian: từ 30/8/2008 đến 12/2008 Ông Takeshi Uesugi (Nhật Bản),nghiên cứu sinh tr-ờng Đại học McGill (Canada) vào Việt Nam nghiên cứu thực luận án Tiến sĩ chiến tranh hoá học Việt Nam ảnh h-ởng lâu dài chất độc màu da cam ng-ời dân địa ph-ơng Thời gian: từ tháng 11/2007 đến tháng 12/2008 Bà Karen Fjelstad, giảng viên khoa Nhân học tr-ờng Đại học San Jose (Mỹ) vào Việt Nam tiếp tục nghiên cứu thực giai đoạn Nghi lễ Lên đồng Thời gian: từ 1/6/2008 đến 31/7/2008 Bà Corrine Roger bà Amelie Kestermans phái ®oµn Wallonie- Bruxelles (BØ) vµo ViƯt Nam lµm viƯc vỊ nội dung nhánh Lưu trữ di sản kỹ thuật số nhánh Bảo tồn, phục chế di sản dự án 2.3 Nâng cao lực cán làm nhiệm vụ bảo tồn, bảo quản phát huy di sản văn hoá Việt Nam Thời gian: 18/5 đến 2/6/2008 125 Ông Chun Byeongtae, nghiên cứu viên Viện Chính sách Văn hoá Du lịch Hàn Quốc sang Việt Nam phối hợp nghiên cứu quan hệ ông chủ lao động Hàn Quốc ng-ời lao động Việt Nam Thời gian: 23/11/2008 đến 1/12/2008 10 Đoàn Cơ quan Văn hóa Nội dung Văn hoá Hàn Quốc (Kocca) sang khảo sát thực địa làm việc Việt Nam Thời gian: 26/11 đến 30/11/2008 11 Bà Claudine Ponet, giảng viên tiếng Pháp Viện giảng dạy Xúc tiến xà hội cộng đồng Bỉ nói tiếng Pháp khuôn khổ dự án 2.3, nội dung Nâng cao lục cán làm nhiệm vụ bảo tồn, bảo quản phát huy di sản văn hoáViệt Nam Thời gian: 27/11 đến 16/12/2008 12 Ông Jayasinhji Jhala bà Lauren Meeker tr-ờng Đại học Columbia (Mỹ) đến Việt Nam cộng tác với Viện công tác nghiên cứu đào tạo Nghiên cứu sinh Thời gian: từ 24/3 đến 4/4/2008 13 Ông Mark William bà Nguyễn Thị Ngọc Điểu tr-ờng Đại học Temple (Mỹ) vào Việt Nam giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Nhân học Thời gian: 22/12/2008 đến 17/01/2009 II Đoàn ra: Đoàn Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam (VICAS) Lào tham dự Hội thảo khoa học: Văn hoá Thông tin Lào-Việt Nam thời kỳ mở cửa- Thực trạng giải pháp từ 27/7 đến 3/8/2008 Đoàn gồm 16 người Ông Nguyễn Chí Bền, Viện tr-ởng Bùi Hoài Sơn sang tham dự hội thảo Thái Lan Hợp tác dự án quản lý văn hoá nghệ thuật vùng châu thổ sông MêKông Salween theo thư mời Ban tổ chức từ 30/4 đến 4/5/2008 Ông Bùi Hoài Sơn sang Thái Lan tham dự hội thảo Những thách thức kinh tế sáng tạo theo thư mêi cđa Héi ®ång Anh tõ 28/5 ®Õn 1/6/2008 Ông Phạm Hoài Anh, phòng KH-ĐT-HTQT sang Thái Lan tham dự hội thảo Văn hoá Phát triển theo thư mời Seameo-Spafa (Thái Lan) từ 26/11 đến 28/11/2008 Ông Bùi Hoài Sơn, tr-ởng phòng KH-ĐT-HTQT tham dự hội thảo Hồng Kông Vai trò công nghệ xà hội toàn cầu theo thư mời cđa Ban tỉ chøc tõ 29/7 ®Õn 2/8/2008 126 Bà Đỗ Thị Thanh Thuỷ, nghiên cứu viên Ban Chính sách học khoá đào tạo nghiên cứu sinh tr-ờng Đại học South (úc) chuyên ngành Kinh doanh Quản lý từ 1/6/2008 đến 31/5/2012 Ông Nguyễn Minh Đức nghiên cứu viên Ban nghiên cứu Sinh thái Du lịch học sau đại học chuyên ngành Văn hoá Dân gian tr-ờng Đại học Vân Nam, Trung Quốc từ 20/9/2008 đến 30/7/2011 Ông Lê Anh Tuấn, cán nghiên cứu Ban Tr-ờng Sơn-Tây Nguyên thuộc Phân viện Nghiên cứu Văn hoá- Thông tin Huế sang Hàn Quốc tham gia vào ch-ơng trình đào tạo tháng Viện nghiên cứu Văn hoá Du lịch Hàn Quốc từ 15/5 đến 15/11/2008 Bà Nguyễn Thị Thu H-ờng, nghiên cứu viên ban Nghiên cứu Văn hoá Thông tin N-ớc sang Trung Quốc tham dự hội thảo Asean+3 phát triển nguồn nhân lực từ 3/11 đến 13/11/2008 10 Đoàn cán VICAS sang tham dự Hội thảo Hoa Kỳ Sự biến ®ỉi nghi thøc trun thèng ViƯt Nam ®êi sèng đại theo thư mời Quỹ Ford Hoa Kỳ từ 12/11 đến 25/11/2008 Đoàn gồm 10 ng-ời 11 Đoàn cán VICAS Pháp Hà Lan tham dự kỳ họp lần thứ II Đại hội đồng Công ứơc bảo vệ Di sản văn hoá phi vật thể theo công văn mời Uỷ ban Quốc gia Unesco Việt Nam từ 14/6 đến 25/6/2008 Đoàn gồm ng-ời 12 Ông Nguyễn Chí Bền, Viện tr-ởng Trung Quốc tham dự hội thảo văn hoá Nghệ thuật Triển vọng phát triển Văn hoá Châu theo công hàm Đại sứ quán Trung Quốc Việt Nam từ 04/05 đến 08/5/2008 13 Đoàn cán VICAS Hàn Quốc để triển khai dự án khoa học Điều tra khảo sát đánh giá thực trạng nhận thức môi tr-ờng ng-ời dân vùng trọng điểm bảo vệ môi tr-ờng ph-ơng tiện thông tin đại chúng Việt Nam năm 2004-2005 theo th- mời Viện nghiên cứu Văn hoá Du lịch Hàn Quốc từ 20/1/2008 đến 27/1/2008 Đoàn gồm ng-ời 14 Ông Bùi Hoài Sơn, tr-ởng phòng KH-ĐT-HTQT Nhật Bản tham dự họp nghiên cứu bảo tồn văn hoá phi vật thể Châu lần thứ theo th- mời Viện Tài sản văn hoá Quốc gia Tokyo từ 11/03 đến 14/03/2008 127 15 Đoàn cán VICAS Trung Quốc tham dự hội thảo quốc tế Văn hoá tộc người văn minh sinh thái lưu vực sông Hồng theo thư mời Viện Hàn lâm Khoa học Xà hội Vân Nam- Trung Quốc từ 15/1/2008 đến 20/1/2008 Đoàn gồm 16 ng-ời B Năm 2009 I Đoàn vào Bà Viaul Emilie Marie Jeanne, nghiên cứu sinh ng-ời Pháp đến Viện nghiên cứu hoạt động bảo tồn Di sản bối cảnh sáng tác nghệ sĩ Pháp đ-ơng đại Việt Nam Thời gian: 15/01 đến 15/12/2009 Ông Julien Maquet, cán ng-ời Bỉ đến Viện để thu thập tài liệu nh- khảo sát số làng nghề thủ công Việt Nam nhằm cung cấp dẫn cần thiết để xuất sách Thời gian: 09/5/2009 đến 16/5/2009 Ông Andre Nayer, cán người Bỉ đến Viện để tiếp tục thực nội dung hoạt động nhánh dự án Nâng cao lực cán làm nhiệm vụ bảo tồn, bảo quản phát huy di sản văn hoá Việt Nam Thời gian: 21/3 đến 28/3/2009 Ông Jeremy Jammes, nghiên cứu sinh ng-ời Pháp tr-ờng Viễn Đông Bác Cổ Pháp đến Viện để nghiên cứu ngôn ngữ văn hoá dân tộc Gia Rai Tây Nguyên Thời gian: 01/5 đến 20/4/2009 Bà Christine Hemmet, cán ng-ời Pháp Bảo tàng Nghệ thuật Nguyên thuỷ Quai Branly (Pháp) đến Viện để t- vấn triển lÃm cồng chiêng thiết kế sách ảnh cồng chiêng Thời gian: 20/7 đến 24/7/2009 Ông PasCal LemLyn, bà Catherine Martens, cán ng-ời Bỉ đến Viện để trao đổi, thảo luận khảo sát làng gốm cổ Ph-ớc Tích, tỉnh Thừa Thiên Huế với mục đích trùng tu đào tạo nghề trùng tu nằm khuôn khổ dự án Nâng cao lực cán làm công tác bảo tồn, bảo quản phát huy di sản văn hoá Việt Nam 128 Thời gian: 20/8 đến 04/9/2009 Bà Amélie Kestermans, cán ng-ời Bỉ đến Viện để nghiên cứu làm việc khuôn khổ dự án 2.3, nhánh Nâng cao lực cán làm nhiệm vụ bảo tồn, bảo quản, phát huy di sản văn hoá Việt Nam chương trình hợp tác song ph-ơng Wallonie Bruxelles (Bỉ) Việt Nam giai đoạn 2007 2009 Thời gian: 28/7 đến 31/8/2009 Ông: Bretton Francis Dimick, nghiên cứu sinh tr-ờng Đại học Michigan (Hoa Kỳ) đến Viện tiến hành nghiên cứu với chủ đề: Nghệ thuật ca trù Việt Nam d-ới góc độ dân tộc học lịch sử Thời gian: 20/8/2009 đến 10/7/2010 Ông Francois Jullien, quốc tịch Pháp, giáo s- Đại học Paris VII Denis Diderot giáo s- Lê Hữu Khoá, quốc tịch Pháp, Giám đốc Trung tâm Đông Nam, tr-ờng Đại học Charles de Gaulle- Lille III đến Viện để nghiên cứu văn hoá dân tộc thiểu số viết báo cáo bảo tồn đa dạng văn hoá Việt Nam Thời gian: 04/01 đến 11/01/2009 10 Ông Alian Henry, chủ tịch Quỹ phát triển Pháp, Giáo s- Lê Hữu Khoá, quốc tịch Pháp, Giám đốc Trung tâm Đông Nam, tr-ờng Đại học Charles de Gaulle- Lille III đến Viện để giảng dạy Văn hoá toàn cầu hoá cho nghiên cứu viên Viện Thời gian: 06/9 đến 10/9/2009 11 Bà Lauren Meeker, cán tr-ờng Đại học Sunny New Paltz (Hoa Kỳ) đến Viện để nghiên cứu nghiên cứu tác động sách Nhà n-ớc di sản văn hoá tới phát triển du lịch, văn hoá làng Diềm, Bắc Ninh, đặc biệt dân ca quan họ Thời gian: 04/6 đến 15/7/2009 12 Ông Jaya Sinhji, cán ng-ời ấn Độ tr-ờng Đại học Temple (Hoa Kỳ) đến Viện để nghiên cứu làm việc với nhóm dự án làm phim Nhân học Hình ảnh việc dựng phim, khảo sát h-ớng dẫn ph-ơng pháp làm phim, quay phim dân tộc học với thành viên nhóm dự án Nhân học Hình ảnh số tỉnh, thành phố 129 Thời gian: 01/8 đến 31/8/2009 13 Mời 05 cán sau Đoàn LÃnh đạo Viện Khoa học Xà hội Vân Nam, Trung Qc ®Õn ViƯn ®Ĩ trao ®ỉi kinh nghiƯm vỊ bảo tồn di sản văn hoá, du lịch, kinh nghiệm khai thác, sử dụng sông Mê Kông có buổi giảng dạy cho nghiên cứu viên Viện bảo tồn di sản văn hoá Thời gian: 18/9 ®Õn 23/9/2009 14 GS.TS Michio Suenari ng-êi NhËt ®Õn ViƯn ®Ĩ nghiªn cøu vỊ sù biÕn ®ỉi mèi quan hệ vùng nông thôn nội thành Việt Nam Thừa Thiên Huế Thời gian: 01/6/2009 đến 31/5/2010 15 Ông Lonan O Briain, nghiên cứu sinh ng-ời Ai Len đến Viện để nghiên cứu âm nhạc dân tộc HMông Thời gian: 01/10/2009 đến 30/9/2009 II Đoàn ra: Ông Bùi Hoài Sơn, ông Vũ Tuấn Dũng Pháp để thăm sở đào tạo đại học tr-ờng có buổi họp, gặp gỡ với nhà nghiên cứu, chuyên gia liên quan đến Hồ sơ lễ hội Thánh Gióng Thời gian: 29/8 đến 05/9/2009 2.Bà Võ Hoàng Lan, ông Trần Đình Hằng Bỉ để tham dự khoá tập huấn nâng cao trình độ tiếng Pháp nội dung hợp tác nhánh 4: Nâng cao trình độ tiếng Pháp khoá đào tạo tập huấn Bỉ dành cho cán VICAS nằm khuôn khổ dự án 2.3 Nâng cao lực cán làm nhiệm vụ bảo tồn, bảo quản, phát huy di sản văn hoá Việt Nam Thời gian: 25/9 đến 12/10/2009 3.Ông Nguyễn Chí Bền, bà Nguyễn Thị Hiền Abudabi, Các Tiểu V-ơng Quốc ả Rập Thống Nhất để tham dự kỳ họp lần thứ Uỷ ban liên phủ Công -ớc Bảo vệ Di sản Văn hoá Phi vật thể Thời gian: 27/9 đến 05/10/2009 4.Ông L-ơng Hồng Quang, ông Phạm Hoài Anh Hàn Quốc theo ch-ơng trình hợp tác nghiên cứu với chủ đề Nghiên cứu tr-ờng hợp mối quan hệ ông chủ lao động Hàn Quốc công nhân Việt Nam Việt Nam Thời gian: 22/02 đến 26/02/2009 130 5.Ông Nguyễn Chí Bền, ông Bùi Hoài Sơn, bà Vũ Hoa Ngọc úc Nằm khuôn khổ đề tài Quản lý văn hoá Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam chủ trì, mà số KX.03.13/06-10, thuộc Ch-ơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà n-ớc KX.03/06-10, Đề tài KX.03.13/06-10 Thời gian: 11/01 đến 18/01/2009 6.Bà Nguyễn Thị Hiền Mỹ theo ch-ơng trình hợp tác nghiên cứu với chủ đề Nghi lễ xuyên quốc gia Trường Đại học tiểu bang San Jose, California (Hoa Kú) Thêi gian: 10/10 ®Õn 10/11/2009 7.Ông Nguyễn Chí Bền, ông Bùi Quang Thanh, bà Nguyễn Thị Thu H-ờng Nhật để trao đổi âm nhạc truyền thống cụ thể dân ca quan họ Bắc Ninh theo th- mời tr-ờng Đại học Không gian Nhật Bản Hàn Quốc để tham dự hội thảo quốc tế văn hoá sinh thái Châu theo th- mời Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Hàn Quốc Thời gian: 18/6 đến 28/6/2009 8.Viện tổ chức hội thảo quốc tế mang tên: Sự thay đổi đời sống kinh tế, xà hội bảo tồn văn hoá Cồng chiêng Việt Nam khu vực Đông Nam thành phố Pleiku, Gia Lai Hội th¶o cã sù tham gia cđa 17 häc gi¶ n-íc 83 học giả n-ớc Thời gian tổ chức: 12/11/2009 đến 15/11/2009 Bà Từ Thị Loan ấn Độ để trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu bảo tồn di sản văn hoá truyền thống ấn Độ th- Hội Hữu nghị Việt - ấn Thời gian: 01/12/2009 ®Õn 15/12/2009 PHỤ LỤC Festival Huế qua vài số liệu (Nguồn: [6: tr224]) Các kỳ Festival Huế Số đoàn nghệ thuật tham gia/ Số diễn viên 131 Lượng khách nội địa Lượng khách nước Festival 2000 Festival 2002 Festival 2004 Festival 2006 Festival 2008 số quốc gia 30/ 02 33/ 09 40/ 08 44/ 11 60/ 25 ~ 1.000 ~ 1.550 ~ 3.300 ~ 1.440 ~ 2.000 132 37.000 57.000 90.000 6.000 18.000 11.950 ~ 120.000 ~ 180.000

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan