1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chủ trương, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985

136 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẰNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 - 1985 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẰNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975 - 1985 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.56 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Mai Hoa Hà Nội - 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chính sách đối ngoại nhiều phận hợp thành đường lối trị Đảng Nhà nước Việt Nam Chính sách đối ngoại có tính độc lập tương đối, lại kế tục kéo dài sách đối nội, phục vụ cho sách đối nội Đối ngoại cánh tay nối dài đối nội Do vậy, thời kỳ cách mạng, Đảng Nhà nước Việt Nam ln coi trọng lĩnh vực đặt ưu tiên hàng đầu hoạch định đường lối, sách Việc xác định sách đối ngoại đắn, cho phép Đảng Nhà nước Việt Nam khai thác cách tối đa nhân tố quốc tế thuận lợi, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại cách hiệu Năm 1975, đất nước hồn tồn giải phóng, bước sang thời kỳ - nước thống nhất, lên CNXH, xây dựng phát triển đất nước điều kiện hịa bình, vị đất nước ngày tăng cao Tuy nhiên, tác động yếu tố khách quan, chủ quan, cách mạng Việt Nam gặp khơng khó khăn, thách thức Trong thành tựu, hạn chế cách mạng giai đoạn có đóng góp, trách nhiệm đối ngoại Hiện nay, Việt Nam bước vào thập niên kỷ XXI Để xây dựng, phát triển đất nước, cần phát huy tiềm lực có, kết hợp với điều kiện, yếu tố quốc tế thuận lợi Thực nhiệm vụ đó, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam tiếp tục đóng vai trò quan trọng Do vậy, việc đánh giá, nhìn nhận cách khách quan thành cơng, thất bại việc hoạch định thực sách đối ngoại giai đoạn cách mạng trước đây, đúc rút kinh nghiệm để hoạch định thực chủ trương, sách đối ngoại thời điểm cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Trên ý nghĩa đó, chúng tơi chọn vấn đề “Chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1975-1985” làm đề tài luận văn cao học lịch sử, chuyên ngành lịch sử ĐCS Việt Nam Ngồi ra, thực đề tài này, cịn nhằm cung cấp thêm số tư liệu, luận khoa học phục vụ công tác nghiên cứu giảng dạy môn học lịch sử, lịch sử Đảng CSVN mơn học có liên quan Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong khuôn khổ đề tài, đến chưa có cơng trình chun luận xuất bản, có nhiều cơng trình có liên quan cơng bố Có thể phân chia cơng trình nghiên cứu thành nhóm sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam cận đại Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997); Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước; thắng lợi học (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996); Việt Nam chặng đường lịch sử 1954-1975; 1975-2005, (Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh, 2005); Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân Mỹ Việt Nam (Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự, Hà Nội, 1991); Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 - Thắng lợi học (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000); Những ngày cuối Việt Nam Cộng hòa (Cao Văn Viên, Vietnambiliography, 2003); Nhà trắng với chiến tranh xâm lược Việt Nam (Trần Trọng Nhung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005)… Đây nhóm cơng trình nghiên cứu lĩnh vực lịch sử Việt Nam cận đại; chủ trương, sách đối ngoại, hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam nhà nghiên cứu đề cập đến nội dung nghiên cứu, nhằm dựng lại toàn cảnh tranh lịch sử Do vậy, vấn đề đối ngoại Việt Nam, giai đoạn 1975-1985 đề cập nghiên cứu, song chưa sâu Tuy nhiên, nét khái quát đối ngoại Việt Nam mà tác giả đề cập cung cấp cho liệu quan trọng việc triển khai nội dung nghiên cứu luận văn 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu ngoại giao nói chung Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước (Nguyễn Duy Trinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979); Tình hình giới sách đối ngoại (Lê Duẩn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981); Thắng lợi có tính thời đại đấu tranh mặt trận đối ngoại nhân dân ta (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985); 50 năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995 (Lưu Văn Lợi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1996); Quan hệ quốc tế từ 1945-1995 (Hồng Văn Hiển, Nguyễn Viết Thảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000); Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự 1945-1975 (Nguyễn Phúc Luân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Ngoại giao công tác ngoại giao (Vũ Dương Huân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001); Ngoại giao Việt Nam 1945-2000 (Nguyễn Đình Bin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi 1975-2002 (Vũ Dương Huân (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi (Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003); Việt Nam giới hội nhập (Vũ Dương Ninh, Nxb Giáo dục, 2007); Các thương lượng bí mật Lê Đức Thọ - Kissinger (Lưu Văn Lợi - Nguyễn Anh Vũ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1996); Mặt trận ngoại giao với đàm phán Paris Việt Nam (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004)… Đây nhóm cơng trình phong phú, đề cập trực tiếp tới quan hệ ngoại giao Việt Nam nhiều khía cạnh, có số lượng đơng đảo cơng trình nghiên cứu ngoại giao khái quát tương đối đầy đủ vận động, phát triển ngoại giao Việt Nam qua thời kỳ khác (Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự 1945-1975; Ngoại giao Việt Nam 19452000; Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh…) Qua cơng trình, tác giả mô tả, luận bàn chủ trương, sách, hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam số lĩnh vực cụ thể ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa Trong cơng trình kể trên, Ngoại giao Việt Nam 1945-2000 (Nguyễn Đình Bin, chủ biên) giành phần dung lượng (từ trang 292 đến trang 316) để phân tích đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1975-1985; nhiên, sách đề cập đến hạn chế đối ngoại giai đoạn Nhìn chung, chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1975-1985 đề cập chừng mực định, với tư cách thời đoạn tiến trình hoạt động ngoại giao Đảng, Nhà nước Việt Nam, song kết nghiên cứu nhóm cơng trình cung cấp cho tác giả luận văn kiến thức nền, tư liệu quan trọng việc giải nội dung nghiên cứu luận văn 2.3 Nhóm cơng trình tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Bác Hồ nói ngoại giao (Học viện Quan hệ Quốc tế, 1994); Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh (GS Phùng Hữu Phú chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996); Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thời kỳ (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004); Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại - số nội dung (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005); Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc (Nxb Lý luận trị, 2005); Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng ta thời kỳ đổi (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007)… Đây nhóm cơng trình có số lượng tương đối lớn với hình thức, phương pháp tiếp cận phong phú; đặc biệt, số lượng cơng trình nhóm tăng nhanh sau Đại hội VII Đảng (1991) khẳng định lấy “lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho cách mạng Việt Nam” Cho đến nay, khu vực nghiên cứu sôi động, nhiều vấn đề nghiên cứu làm sâu thêm; đồng thời, vấn đề tiếp tục triển khai, vấn đề vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao vào thực tiễn Các nhà khoa học có đóng góp quan trọng việc làm rõ tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh ngoại giao, hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ngoại giao thời kỳ cách mạng… Nhìn chung, chủ trương, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam năm 1975-1985 tác giả đề cập đến phần vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Những đóng góp tác giả nhóm cơng trình gợi mở, sở quan trọng để tác giả luận văn triển khai nội dung nghiên cứu 2.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu ngoại giao liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Lịch sử quan hệ Liên Xô - Việt Nam 1917-1985 (M.P.Ixaep, A.X.Trecnưsep, Nxb Quan hệ quốc tế, M, 1986); Lịch sử quan hệ quốc tế sách đối ngoại Liên Bang Xơ-viết từ năm 1917-1985 (Nxb Quan hệ Quốc tế, M, 1980); “Thử nhìn lại chặng đường ngoại giao Việt Nam từ 1975” (Thu Nga), Tuần báo Quốc tế, số 5/1994; “Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào từ 1977 đến 2003” (Vũ Cơng Q), tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á , số 3/2004; “Quan hệ đối ngoại Việt Nam chặng đường 60 năm” (Vũ Dương Ninh), tạp chí Lịch sử Đảng, số 8/2005; “Quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam - Lào giai đoạn 1975-1986” (Nguyễn Thị Phương Nam), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3/2006; “Quan hệ đối ngoại Việt Nam 1975-1995 nhìn lại suy nghĩ”, tạp chí Lý luận Chính trị, số 4/2007; “Trao đổi thêm vấn đề nắm thời hoạt động đối ngoại” (Vũ Dương Ninh), tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 6/2010… Đây nhóm cơng trình có liên quan trực tiếp tới vấn đề nghiên cứu có số lượng tương đối khiêm tốn so với nhóm cơng trình khác Một số tác giả tập trung nghiên cứu, mô tả quan hệ đối ngoại Việt Nam với số nước quan hệ Việt Nam - Lào; quan hệ Việt Nam - Campuchia; quan hệ Việt Nam Liên Xô… Một số tác giả đề cập đến chủ trương, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước giai đoạn này, trang viết tác giả đề cập khía cạnh đơn lẻ vấn đề Tổng hợp nội dung viết, bước đầu nét phác thảo tranh quan hệ ngoại giao Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ, toàn diện chủ trương, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam đề tài mà lựa chọn Tựu chung lại, tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn, nhận thấy: Các cơng trình nghiên cứu vào số khía cạnh ngoại giao Việt Nam 1975-1985; nhiều vấn đề liên quan trực tiếp, gián tiếp đến chủ trương, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1985 chưa làm sáng tỏ yếu tố quốc tế tác động đến quan hệ đối ngoại Việt Nam; dấu mốc quan trọng quan hệ Việt Nam với nước lớn, với nước khu vực tổ chức quốc tế; chủ trương, sách yếu hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, nhằm bước phá bao vây, cấm vận, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN; hạn chế, tồn lãnh đạo Đảng hoạt động đối ngoại Việt Nam thời kì này… Như vậy, ngồi nội dung xác định mục đích nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu vừa liệt kê nội dung mà cố gắng bổ sung làm rõ thêm Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ 1975-1985, nhiên, để có sở kiểm chứng chủ trương đó, luận văn cịn nghiên cứu q trình Đảng đạo thực chủ trương đó, song khơng sâu vào chi tiết Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1975-1985; sở đó, rút kinh nghiệm lịch sử phục vụ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn giải nhiệm vụ sau: - Trình bày phân tích nội dung bản, chủ yếu chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1975 -1985 - Phân tích, đánh giá thành tựu, hạn chế hoạch định đạo thực chủ trương qua hai thời đoạn: 1975-1978; 1979-1985 - Dựng lại cách khách quan tranh quan hệ đối ngoại Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1985 - Đúc rút số kinh nghiệm lịch sử chủ yếu có giá trị khoa học thực tiễn 4.3 Phạm vi nghiên cứu Những chủ trương, sách bản, quan trọng đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam; kiện lịch sử q trình thực chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam với giới hạn thời gian từ năm 1975 đến năm 1985 Phương pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu hướng sử dụng 5.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, dựa sở lý luận chung chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, vấn đề quốc tế quan hệ quốc tế, việc sử dụng rộng rãi phương pháp phổ quát khoa học lịch sử phương pháp lịch sử, phương pháp logic, luận văn sử dụng phương pháp khác phân tích; tổng hợp; đối chiếu, thống kê; so sánh, hệ thống hóa Các phương pháp vận dụng phù hợp với nội dung luận văn 5.2 Nguồn tài liệu hướng sử dụng - Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin Hồ Chí Minh chủ nghĩa quốc tế XHCN; mối quan hệ vấn đề dân tộc quốc tế, dân tộc thời đại, quan hệ quốc tế sở lý luận cho luận văn - Các văn kiện, nghị quyết, thị, sắc lệnh, thông tư Đảng Nhà nước ngoại giao nói chung, quan hệ Việt Nam với nước tổ chức quốc tế nói riêng, hiệp định, thư, điện, phát biểu nguyên thủ quốc gia; báo cáo, văn tiếp xúc quan ngoại giao Việt Nam nước; báo cáo Bộ Ngoại giao lưu giữ Trung tâm lưu trữ Quốc gia, Văn phòng lưu trữ Trung ương Đảng, Phòng lưu trữ Bộ Ngoại giao, Trung tâm lưu trữ Bộ Quốc phòng mà tác giả có hội tiếp cận nguồn tài liệu gốc luận văn - Các cơng trình nghiên cứu khoa học, báo, sách có liên quan quan nghiên cứu uy tín công bố Viện Lịch sử Đảng, Viện Lịch sử quân sự, Viện Sử học, Học viện Ngoại giao nguồn tư liệu quan trọng luận văn - Các tư liệu, sách báo lịch sử ngoại giao Việt Nam, lịch sử quan hệ quốc tế, lịch sử phong trào cộng sản công nhân giới nguồn tài liệu bổ trợ dùng để làm sáng tỏ khía cạnh khác luận văn - Tài liệu thống kê Tổng cục thống kê sử dụng để làm rõ số nội dung có liên quan đến luận văn Đóng góp luận văn 6.1 Góp phần làm sáng tỏ chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt từ năm 1975 đến năm 1985; tái lại tranh lịch sử đối ngoại Việt Nam thời gian 6.2 Làm rõ thành công, hạn chế trình Đảng hoạch định chủ trương đạo thực quan hệ đối ngoại Việt Nam qua hai giai đoạn: 1975-1978; 1979-1985; đúc rút kinh nghiệm lịch sử chủ yếu 6.3 Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo để phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử, mơn học có liên quan Kết cấu lớn luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương Chủ trương, sách mở rộng quan hệ đối ngoại phục vụ công tái thiết đất nước bảo vệ Tổ quốc Đảng, Nhà nước Việt Nam (1975-1978) Để có nhìn tổng thể chủ trương, sách đối ngoại ĐCS, Nhà nước Việt Nam, luận văn trình bày khái quát chủ trương sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam trước năm 1975 cụ thể kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Tiếp đó, chương 1, luận văn làm rõ đặc điểm, tình hình cách mạng Việt Nam bối cảnh mới; làm rõ chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam phục vụ mục tiêu tái thiết đất nước bảo vệ Tổ quốc giai đoạn 1975-1978 Chương Chủ trương, sách đối ngoại phá bao vây, cô lập, phục vụ công phát triển kinh tế giữ vững chủ quyền quốc gia Đảng, Nhà nước Việt Nam (1979-1985) 10 [151] Phạm Bình Minh (2010), “Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam: thể trách nhiệm trước dân tộc cộng đồng quốc tế”, www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2010/896/Duong-loidoi-ngoai-cua-Dang-Cong-san-Viet-Nam-su-the.aspx, ngày 10-9 [152] Nguyễn Quang Ngọc (2012), “Việt Nam xây dựng lại đất nước (19751986)”, www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view&Itemid =33&id=394 , ngày 4-4 [153] Lê Quỳnh (2008), “Lá thư mật Nixon quan hệ Việt - Mỹ”, www.dongduongthoibao.net/view.php?storyid=534, ngày 13-5 [154] Theo Hà Nội 50 năm chiến đấu, xây dựng phát triển, Nxb Thống Tấn, Hà Nội (2004), “Hà Nội tâm đổi (1976-1985)”, www.thanglonghanoi.gov.vn/channel/102/2009/07/2104/#P4PCTKezhdP5 [155] Theo Lịch sử Thăng Long, Hà Nội, Nxb Trẻ (2005), “Hà Nội đường đổi từ thập kỷ đầu thời kỳ thống đất nước (1975-1986)”, www.thanglonghanoi.gov.vn/channel/102/2010/06/5792/#noyT2z5vUrQ5 [156].Thông xã Việt Nam (2012) , “Ngoại giao Việt Nam: Bước tiến “ngàn dặm” sau 60 năm”, www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns050823151810/vi ew, ngày 25-8 122 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh Đại hội Đảng giai đoạn 1975-1985 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng diễn từ ngày 14-20/12/1976 Hà Nội 123 Đại hội Đại biểu toàn quốc lấn thứ V Đảng diễn từ ngày 27 đến 31/3/1982 Hà Nội 124 Phụ lục 2: Một số hình ảnh hoạt động ngoại giao Việt Nam Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh (nhiệm kỳ: từ 4/1965 đến 2/1980) 125 Bộ trưởng Bộ ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch (nhiệm kỳ: từ 2/1980 đến 7/1991) 126 Ngày 10/3/1977, đoàn đại biểu quân Việt Nam Đại tướng Võ Nguyên Giáp dẫn đầu sang thăm Liên Xơ theo lời mời Ngun sối Dmitriy Ustinov Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xơ Leonid Brezhnev Nguyên soái Dmitriy Ustinov tiếp Đại tướng Võ Nguyên Giáp 127 Lễ đón Chủ tịch Nicaragua Danuel Ooctega năm 1978 “Quảng trường Ngân hàng” (từ trái qua: Bộ trưởng Ngoại giao - Nguyễn Cơ Thạch, Bộ trưởng Quốc phòng - Đại tướng Văn Tiến Dũng, Thủ tướng Chính phủ - Phạm Văn Đồng) 128 Thủ tướng Thái Lan, Tướng Kriangsak Chomanan đón Thủ tướng Phạm Văn Đồng chuyến thăm thức Thái Lan đầu tiên Thủ tướng Việt Nam, tháng 9/1978 Lực lượng quân tình nguyện Việt Nam tiến vào giải phóng Phnơm Pênh năm 1979 129 Tổng Bí thư Lê Duẩn chụp ảnh chung với bạn bè quốc tế đội cận vệ chuyến thăm Liên Xô năm 1980 Thủ tướng Ấn độ Indira Gandhi đón Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm Ấn Độ năm 1980 130 Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch họp báo nhân chuyến thăm Ấn Độ (tháng 12/1982) Cố Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch cựu Đại sứ Mỹ LHQ Bill Sullivan - người khởi xướng cho mối quan hệ Việt - Mỹ từ cuối thập niên 80 131 Phụ lục 3: Những mối quan hệ nước lớn ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao Việt Nam Quan hệ Mỹ - Liên Xô Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan (trái) Tổng bí thư Liên Xơ Mikhail Gorbachev gặp năm 1985 Quan hệ Liên Xô - Trung Quốc Một gặp gỡ cuối Mao Trạch Đông Khrushchev trước Xô - Trung căng thẳng Quan hệ Mỹ - Trung Quốc 132 Tổng thống Mỹ Nixon gặp Chủ tịch Mao Trạch Đông chuyến thăm Bắc Kinh năm 1972 Đặng Tiểu Bình Tổng thống Mỹ Jimmy Carter buổi lễ ngày 31 tháng năm 1979 BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 133 BCHTW Ban Chấp hành Trung ương BCT Bộ Chính trị CHDCND Cộng hịa Dân chủ Nhân dân CHND Cộng hòa Nhân dân CMDTDCND Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc CNCS Chủ nghĩa cộng sản CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội 10 CTTG Chiến tranh giới 11 DCND Dân chủ nhân dân 12 DTCN Dân tộc chủ nghĩa 15 ĐCS Đảng Cộng sản 16 ĐNÁ Đông Nam Á 17 HCR Vấn đề người tị nạn 18 HNTƯ Hội nghị Trung ương 19 ICK Dự thảo nghị Hội nghị Quốc tế Campuchia 20 IOM Tổ chức di cư quốc tế 21 KHCN Khoa học - công nghệ 22 KHKT Khoa học - kỹ thuật 23 KLK Không Liên Kết 24 LHQ Liên Hợp Quốc 25 MIA Vấn đề người Mỹ tích chiến tranh Việt Nam 26 ODP Chương trình có trật tự cho người Mỹ bảo lãnh thân nhân Việt Nam hợp pháp 27 TBT Tổng Bí thư 28 TBCN Tư chủ nghĩa 29 VNCH Việt Nam Cộng hòa 30 XHCN Xã hội chủ nghĩa 134 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu hướng sử dụng Đóng góp luận văn 10 Kết cấu lớn luận văn 10 Chương CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI, PHỤC VỤ CÔNG CUỘC TÁI THIẾT ĐẤT NƯỚC VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (1975-1978) 12 1.1 Khái quát chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam trước năm 1975 12 1.2 Bối cảnh lịch sử chủ trương, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam từ năm 1975 đến năm 1978 17 1.2.1 Bối cảnh quốc tế nước 17 1.2.2 Chủ trương, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 39 Chương CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI PHÁ THẾ BAO VÂY, CƠ LẬP PHỤC VỤ CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ GIỮ VỮNG CHỦ QUYỀN QUỐC GIA CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM (1979-1985) 41 2.1 Đặc điểm tình hình phương hướng đối ngoại tổng quát 41 2.1.1 Đặc điểm tình hình 41 2.1.2 Tư tưởng đạo phương hướng đối ngoại 45 2.2 Chủ trương, sách đối ngoại với nước khu vực giới 51 135 2.2.1 Đẩy mạnh quan hệ đoàn kết, hợp tác Việt Nam - Lào - Campuchia, thúc đẩy đối thoại nước Đông Dương với nước ASEAN 51 2.2.2 Đẩy mạnh quan hệ hợp tác toàn diện với nước xã hội chủ nghĩa 59 2.2.3 Mở rộng quan hệ với nước khác giới, với tổ chức quốc tế phong trào Không liên kết .67 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 79 3.1 Nhận xét 79 3.1.1 Những ưu điểm q trình hoạch định đạo thực chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam 79 3.1.2 Một số tồn việc hoạch định, đạo thực chủ trương, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam 87 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử chủ yếu 93 3.2.1 Đánh giá biến đổi bối cảnh quốc tế, khu vực; bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, sách đối ngoại 93 3.2.2 Không ngừng đổi tư đối ngoại, coi trọng công tác thông tin đối ngoại, tổ chức tốt việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn dự báo quốc tế .98 3.2.3 Nguyên tắc bảo đảm lợi ích dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ phải quán triệt sâu sắc, trở thành sở, tảng trình hoạch định thực chủ trương, sách đối ngoại 100 3.2.4 Cân quan hệ với nước lớn ưu tiên, coi trọng quan hệ với nước láng giềng 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG 106 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .110 PHỤ LỤC .123 136

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w