Bai 13TÌNH HÌNH THẾ GIỚI và CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của ĐẢNG và NHÀ nước VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

10 323 4
Bai 13TÌNH HÌNH THẾ GIỚI và CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của ĐẢNG và NHÀ nước VIỆT NAM TRONG GIAI đoạn HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Phân tích những đặc điểm, mâu thuẩn và xu thế vận động của thế giới hiện nay: 1 Đặc điểm của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh: Cục diện thế giới diễn biến phức tạp sau gần nửa thế kỷ tồn tại kể từ sau Chiến tranh thếgiới lần thứ II, trật tự thế giới hai cực chấm dứt. Càng về những năm gần đây, cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng “đơn cực” và “đa cực”, “đơn phương” và “đa phương” diễn ra càng gay gắt với ưu thế rõ nét của khuynh hướng “đa cực”, “đa phương”. Diễn biến của tình hình thế giới cho thấy: “Cục diện thế giới đa cực ngày càng rõ hơn, xu thế dân chủ hóa trong quan hệ quốc tế tiếp tục phát triển nhưng các nước lớn vẫn sẽ chi phối các quan hệ quốc tế”1. Trong giai đoạn hiện nay, tính chất và nội dung giao lưu quốc tế thay đổi nhanh chóng với vị trí ưu tiên hàng đầu thuộc về yếu tố kinh tế. Phương thức tập hợp lực lượng trong quan hệ quốc tế thay đổi mạnh, trở nên rất cơ động, linh hoạt, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. 2 Các nhân tố tác động đến sự thay đổi cục diện thế giớ hiện nay: Một là, cách mạng khoa học và công nghệ có bước tiến nhảy vọt, tác động sâu sắc tình hình kinh tế, chính trị xã hội và quan hệ quốc tế: Cuộc cách mạng này thúc đẩy lực lượng sản xuất của thế giới phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy. Tuy nhiên, những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại lại chủ yếu thuộc về các nước phát triển do họ có thực lực kinh tế, tiềm lực khoa học hùng mạnh cùng với mạng lưới công ty xuyên quốc gia vươn rộng khắp hành tinh. Các nước đang phát triển do những hạn chế về nhiều mặt nên không dễ dàng có thể tiếp cận những thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, thậm chí đứng trước nguy cơ trở thành nơi thu nhận những công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường được chuyển giao từ các nước phát triển. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ khiến cho sự phát triển kinh tế ngày càng phụ thuộc vào nhân tố tri thức trí tuệ, tạo ra bước ngoặt hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin. Xu thế phát triển kinh tế tri thức tác động mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia, dân tộc tạo ra những thay đổi căn bản không chi trong đời sống kinh tế xã hội, mà cả trong so sánh lực lượng cững như ngôi vị của mỗi quốc gia trên trường quốc tế. Hai là, toàn cầu hóa trước hết về kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực. Toàn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia. Trong xu thế toàn cầu hóa, tự do hóa kinh tế và cải cách thị trường diễn ra phổ biến. Các nền kinh tế dựa vào nhau, liên kết với nhau, xâm nhập lẫn nhau, khiến cho tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng tăng. Toàn cầu hóa thúc đẩy hợp tác, phân công lao động quốc tế và tăng trường kinh tế. Các hình thức hợp tác, liên kết kinh tế trở nên nhiều vẻ và rất phong phú về nội dung, tạo điều kiện phát triển giao lưu văn hóa và tri thức quốc tế, tăng cường sự hiểu biết lẫn ahau và tinh hữu nghị giữa các dân tộc, v.v...Tuy nhiên, xu thế toàn cầu hóa đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn tư bản xuyên quốc gia chi phối, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. Mặt khác, toàn cầu hóa là một quá trình đầy mâu thuẫn. Trước hết, đó là mâu thuẫn giữa một bên là lợi ích của các thế lực tư bản, đế

Bài 13: TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY -Câu 1: Phân tích đặc điểm, mâu thuẩn xu vận động giới nay: 1/- Đặc điểm tình hình giới sau Chiến tranh lạnh: - Cục diện giới diễn biến phức tạp sau gần nửa kỷ tồn kể từ sau Chiến tranh thế'giới lần thứ II, trật tự giới hai cực chấm dứt Càng năm gần đây, đấu tranh hai khuynh hướng “đơn cực” “đa cực”, “đơn phương” “đa phương” diễn gay gắt với ưu rõ nét khuynh hướng “đa cực”, “đa phương” Diễn biến tình hình giới cho thấy: “Cục diện giới đa cực ngày rõ hơn, xu dân chủ hóa quan hệ quốc tế tiếp tục phát triển nước lớn chi phối quan hệ quốc tế”1 Trong giai đoạn nay, tính chất nội dung giao lưu quốc tế thay đổi nhanh chóng với vị trí ưu tiên hàng đầu thuộc yếu tố kinh tế Phương thức tập hợp lực lượng quan hệ quốc tế thay đổi mạnh, trở nên động, linh hoạt, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh 2/- Các nhân tố tác động đến thay đổi cục diện giớ nay: - Một là, cách mạng khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt, tác động sâu sắc tình hình kinh tế, trị - xã hội quan hệ quốc tế: Cuộc cách mạng thúc đẩy lực lượng sản xuất giới phát triển mạnh mẽ chưa thấy Tuy nhiên, thành tựu khoa học công nghệ đại lại chủ yếu thuộc nước phát triển họ có thực lực kinh tế, tiềm lực khoa học hùng mạnh với mạng lưới công ty xuyên quốc gia vươn rộng khắp hành tinh Các nước phát triển hạn chế nhiều mặt nên khơng dễ dàng tiếp cận thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, chí đứng trước nguy trở thành nơi thu nhận công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường chuyển giao từ nước phát triển Cuộc cách mạng khoa học công nghệ khiến cho phát triển kinh tế ngày phụ thuộc vào nhân tố tri thức - trí tuệ, tạo bước ngoặt hình thành kinh tế tri thức xã hội thông tin Xu phát triển kinh tế tri thức tác động mạnh mẽ đến tất quốc gia, dân tộc tạo thay đổi không chi đời sống kinh tế - xã hội, mà so sánh lực lượng cững vị quốc gia trường quốc tế - Hai là, tồn cầu hóa trước hết kinh tế ngày phát triển mạnh mẽ, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực Tồn cầu hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ lôi ngày nhiều nước tham gia Trong xu tồn cầu hóa, tự hóa kinh tế cải cách thị trường diễn phổ biến Các kinh tế dựa vào nhau, liên kết với nhau, xâm nhập lẫn nhau, khiến cho tính tùy thuộc lẫn nước ngày tăng Tồn cầu hóa thúc đẩy hợp tác, phân cơng lao động quốc tế tăng trường kinh tế Các hình thức hợp tác, liên kết kinh tế trở nên nhiều vẻ phong phú nội dung, tạo điều kiện phát triển giao lưu văn hóa tri thức quốc tế, tăng cường hiểu biết lẫn ahau tinh hữu nghị dân tộc, v.v Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa bị số nước phát triển tập đoàn tư xuyên quốc gia chi phối, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh Mặt khác, tồn cầu hóa q trình đầy mâu thuẫn Trước hết, mâu thuẫn bên lợi ích lực tư bản, đế quốc bá quyền với bên chủ quyền quốc gia dân tộc; tăng trưởng kinh tế với bất công xã hội; áp lực tư độc quyền xuyên quốc gia với lựa chọn đường phát triển cùa nước; lực lượng lợi dụng tồn cầu hóa để mờ rộng bóc lột kinh tế, áp đặt trị với lực lượng đấu tranh chống tồn cầu hóa phi nhân bản, bảo vệ độc lập dân tộc tiến xã hội, v.v Do đó, tồn cầu hóa khơng túy q trình kinh tế-kỹ thuật, mà đấu tranh kinh tế xã hội, kinh tể -chính trị văn hố - tư tương gay gắt với thời thách thức đan xen nhiều nước, nước phát triển - Ba là, đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp diễn gay gắt với biểu mới, hình thức Thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc tiếp tục diễn gay go, phức tạp Nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi, song nhiều chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc tôn giáo, chạy đua vũ trang, khủng bố, tranh chấp lãnh thổ tài nguyện thiên nhiên xặy nhiều nơi Lợi dụng thoái trào cửa chủ nghĩa xã hội, lực đế quốc riết chống phá phong trào cách mạng giới, gia tăng “diễn biến hòa bình” nhằm xóa bỏ nước xã hội chủ nghĩa Các lực nhiều thủ đoạn bao vây cấm vận kinh tế, gây bạo loạn, lật đổ trực tiếp phát dộng chiến tranh xâm lược, áp đặt lệ thuộc nước phát triển, đồng thời tìm cách dập tắt đấu tranh công nhân lạo động nước tư phát triển, đẩy mạnh chống phá phong trào độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc có biểu với hình thức nội dung đa dạng Cùng với đấu tranh nước xã hội chủ nghĩa tiến hành chống “diễn biến hòa bình” chủ nghĩa đế quốc, nhiều nước diễn đấu tranh chống âm mưa can thiệp, lật đổ thông qua “cách mạng màu sắc” Phong trào đấu tranh chống sách chủ nghĩa tự mới, chống mặt trái tồn cầu hóa diễn sơi nổi, lôi hàng triệu người tham gia Mục tiêu đấu tranh không bảo vệ độc lập dân tộc, cải thiện điều kiện sống, bảo đảm an sinh xã hội, mà hòa bình, dân chủ, chống chiến tranh, chống áp dân tộc, bảo vệ môi trường, v.v - Bốn là, nước lớn quan hệ nước lớn nhân tổ quan trọng tác động đến phát triển giới Các nước lớn nhân tố quan trọng phát triển giới Một số cường quốc có sức chi phối lớn tói trị, kinh tế giới quan hệ quốc tế, Mỹ có ưu trội, tỏ rõ tham vọng “lãnh đạo” giới Sự canh tranh liệt nước lớn, trung tâm tư quốc tế làm thu hẹp đáng kể khoảng cách chênh lệch thực lực kinh tế họ Quan hệ nước lớn đa dạng cấp độ ln thay đổi, chuyển hóa phức tạp, khó lường Các nước lớn vừa đấu tranh vừa thỏa hiệp lợi ích nhìn chung tránh đối đầu trực diện với - Năm là, giớỉ đứng trước nhiều vấn đề toàn cầu xúc mà không quốc gia riêng lẻ tự giải khơng có hợp tác đa phương Những vấn đề toàn cầu cấp bách đe dọa sống phát triển bền vững lồi người trước hết tình trạng ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, bệnh dịch hiểm nghèo, tội phạm quốc tế, v.v Những nỗ lực chung cộng đồng quốc tế nhiều năm qua đưa lại số kết việc làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính, xử lý nguồn nước rác thải, chữa trị bệnh lây nhiễm HIV/AIDS, SARS, dịch cúm gia cầm, v.v Nhưng, tình chất nghiêm trọng phức tạp vấn đề tồn càu tiếp tục đòi hỏi nước phải tích cực phối hợp, hợp tác cách hiệu thiết thực khuôn khổ song phương đa phương - Sáu là, khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đơng Nam Á tiệp tục phát triển nâng động: Hợp tác khu vực diễn sôi động nhiều tầng nấc từ liên khu vực đến hợp tác theo nhóm nước song phương, từ chủ yếu lĩnh vực kinh tế mở rộng lĩnh vực trị, an ninh, v.v Bên cạnh đó, cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn gay gắt, kiềm chế lẫn nhau, ngày sâu sắc Tính động cao q trình hợp tác, liên kết, hội nhập khu vực ảnh hưởng tích cực đến việc hình thành cấu trúc khu vực có lợi cho hòa bình, ổn định phát triển Tuy nhiên, khu vực tiềm ẩn nhiều nhân tố gây ổn định tranh chấp ảnh hưởng quyền lực, biên giới, lãnh thổ, biển đào, tài nguyên nước với bất ổn kinh tế, trị, xã hội số nước 3/- Xu phát triển tình hình giới: - Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển: xu lớn, đòi hỏi xúc dân tộc quốc gia giới Các nước dành ưu tiên phát triển kinh tế, coi phát triển kinh tế có ý nghĩa định việc tăng cường sức mạnh tổng hợp nước; đồng thời tạo ổn định trị, mở rộng hợp tác quốc tế Chính sách đối ngoại nước hoạch định triển khai thực nhằm tranh thủ khai thác nguồn lực bên phục vụ cho phát triển đất nước, trước hết kinh tế - Hợp tác ngày tăng, cạnh tranh gay gắt: Các quốc gia lớn, nhỏ tham gia ngày nhiều vào trình hợp tác liên kết khu vực, liên kết quốc tế kinh tế, thương mại nhiều lĩnh vực khác Hợp tác ngày tăng, cạnh tranh gay gắt Trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển, nước khơng thể biệt lập, mà cần phải có sách liên kết, hợp tác để phát triển Hội nhập quốc tế tạo điều kiện để liên kết tốt hon, giúp nước đứng vững cạnh tranh phát triển - Các dân tộc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực, tự cường: đấu tranh chống áp đặt can thiệp nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền văn hóa dân tộc Đối với nước phát triển, phụ thuộc vào nước tư phát triển khoa học, công nghệ vốn, nên họ đứng trước thách thức lớn Việc nâng cao ý thức độc lập tự chủ, tự lực, tự cường, đấu tranh chống áp đặt can thiệp nước ngoài, bảo vệ độc lập chủ quyền sắc văn hóa dân tộc xu tất yếu bối cảnh quốc tế Cùng với việc khắc phục khó khăn để phát triển kinh tế - xã Hội, nhiều nước cố gắng giữ vững ổn định trị, tạo mơi trường hòa bình, thực sách hòa giải, hòa hợp dân tộc, chủ động hội nhập quốc tế, góp phàn xây dựng trật tự quốc tế cơng bằng, bình đẳng hợp lý - Xu hưởng phục hồi phong trào cộng sản quốc tế: nước xã hội chủ nghĩa, đảng cộng sản công nhân, lực lượng cách mạng, tiến giới kiên trì đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Phong trào cộng sản công nhân quốc tế có bước hồi phục lực lượng trị to lớn thời đại ngày Các đảng cộng sản cầm quyền vượt qua thử thách khắc nghiệt nhất, tiếp tục lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xă hội cải cách đổi Các đảng cộng sản chưa cầm quyền có điều chỉnh đường lối chiến lược sách lược, đấu tranh nhiều hình thức đa dạng, đổi tập hợp lực lượng, cải thiện vai trò, vị trí đời sống trị đất nước Sự củng cố, lớn mạnh đảng cộng sản cầm quyền phục hồi định đảng cộng sản nước tư phát triển nước phát triển, đặc biệt phát triển trào lưu cánh tả Mỹ Latinh mở triển vọng cho phong trào cộng sản, công nhân quốc tế kỷ XXI - Các nước với chế độ trị - xã hội khác vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hòa bình: Hợp tác đấu tranh hai mặt quan hệ quốc tế chi phối phương thức quan hệ nước Đấu tranh hợp tác tồn hòa bình nước có chế độ trị-xã hội khác nguyên tắc, phương pháp xử lý quan hệ quốc tế Khi nhu cầu hội nhập quốc tế ngày trở lên xúc quốc gia dân tộc, mơi trường hòa bình, ổn định phát triển nước điều kiện để hội nhập tốt hơn, hiệu Câu 2: Vì Đảng ta lại xác định: Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh? 1/- Về nhận thức: Nhận thức chung Đảng ta thời đại, giới khu vực ngày rõ đầy đử Trong khẳng định thời đại ngày thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta nhận rõ tính chất phức tạp, quanh co lâu dài trình chuyển biến xã hội nên hướng vào đánh giá trực tíêp động thái, đặc trưng, xu hướng tính chất giai đoạn thời đại Về môi trường quốc tế, Đảng ta nhận rõ môi trường quốc tế nước, khơng phân biệt chế độ trị, trình độ phát triển, tồn hồ bình, hợp tác đấu tranh lợi ích quốc gia – dân tộc Đảng ta nhận định cục diện giới đa cực ngày rõ Các nước lớn thay đổi chiến lược vừa hợp tác, thoả thuận, vừa cạnh tranh, đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến tình hình giới khu vực Những biểu chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quyền áp đặt, chủ nghĩa thực dụng ngày lên quan hệ quốc tế Các nước phát triển, nước vừa nhỏ đứng trước hội thách thức đường phát triển Trong bối cảnh đó, tập hợp lực lượng nhằm liên kết, cạnh tranh, đấu tranh nước giới khu vực diễn phức tạp Tồn cầu hố cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy q trình hình thành xã hội thơng tin kinh tế tri thức Kinh tế giới có chiều hướng phục hồi nhiều khó khăn Cạnh tranh kinh tế - thương mại, tranh giành nguồn tài nguyên, lượng, thị trường công nghệ, nguồn vốn, nước ngày gay gắt Những vấn đề toàn cầu an ninh tài chính, an ninh lượng, an ninh lương thực, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao, thiên tai, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia,… tiếp tục diễn biến phức tạp Châu – Thái Bình Dương, có khu vực Đơng Nam Á có vị trí địa – kinh tế địa – trị quan trọng; khu vực có tiềm phát triển mạnh mẽ tồn nhiều nhân tố bất ổn Trang chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo khu vực tiếp tục diễn gay gắt ASEAN nhiều khó khăn, thách thức tiếp tục giữ vai trò quan trọng trì hồ bình, ổn định, thúc đẩy hợp tác, liên kết kinh tế khu vực 2/- Mục tiêu đối ngoại: Trong thời kỳ đổi mới, việc xác định mục tiêu đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam ln dựa sở lợi ích quốc gia dân tộc, đồng thời quan tâm mức đến nghĩa vụ quốc tế Đảng với tư cách đảng cộng sản cằm quyền Đối với Việt Nam nay, lợi ích quốc gia dân tộc cao đối ngoại giữ vững hòa bình để phát triển Do đó, mục tiêu đối ngoại phải tạo lập mơi trường quốc tế hòa bình thuận lợi cho công đổi mới, phát triển kinh tế-xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Giữ vững hòa bình, tạo lập mơi trường quốc tế thuận lợi, mặt góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền an ninh quốc gia, mặt khác tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ, hợp tác quốc tế cho phát triển đất nước Đây điều kiện thuận lợi để Việt Nam nâng cao uy tín quốc tế, đồng thòi đóng góp nhiều phong trào cách mạng giới 3/-Phương châm đối ngoại: Một là, bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân Thực chất phương châm nhằm xử lý mối quan hệ lợi ích dân tộc đồn kết quốc tế hoạt động đối ngoại Vỉệt Nam Đối ngoại phục vụ lợi ích chân dân tộc cách thực tốt nghĩa vụ quốc tế, đóng góp đối vói nghiệp cách mạng giới Lợi ích cao dân tộc mà Đảng Cộng sản Vỉệt Nam xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, sức phát triển nhanh kinh tế - xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh, giữ vững độc lập dân tộc thống đất nước Kiên trì nghiệp đổi mói theo định hương xã hội chủ nghĩa với thành tựu quan trọng đạt phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị vững chắc, phát triển lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội ả Việt Nam đóng góp hiệu quả, thiết thực Đảng nhân dân Vỉệt Nam cách mạng giới, trọng bối cảnh phong trào cộng sản, công nhân quốc tế chủ nghĩa xã hội đứng trước khó khăn, thử thách lớn thời kỳ sau Chiến tranh lạnh Trong tập trung nỗ lực tranh thủ điều kiện thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước Việt Nam xác định rõ phải coi ưọng phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị với nước xã hội chủ nghĩa, phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào độc lập dân tộc với phong trào khơng liên kết lực lượng hòa bình, tiến khác giới, theo kỉiả thực tế đất nước, phù hợp với chuyển biến tình hình giới Đảng ln kiên định quan điểm coi cách mạng Vỉệt Nam phận cách mạng giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh, thời đại Đó nhân tố làm nên thắng lợi cách mạng Việt Nam Hai là, giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Đây phát triển sáng tạo học cách mạng Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, sức manh nước sức mạnh quốc tế điều kiện lịch sừ Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh, độc lập tự chủ, tự lực tự cường, phát huy sức mạnh bên tảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, điều kiện để mở rộng nâng cao uy tín quốc tế đất nước Mặt khác, Đảng khẳng định, độc lập tự chủ khơng có nghĩa biệt lập, mà đồng thời đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế để mở rộng quan hệ đối ngoại, tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa điều kiện bên ngồi thuận lợi cho cơng đổi xây dựng đất nước Điều tuyệt đối cần thiết Việt Nam, nước tiếp tục kiên định đường đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa sau hệ thống xã hội chủ nghĩa giới sụp đổ Sự kiên định độc lập tự chủ, tự lực tự cường vấn đề có tính ngun tắc để mở rộng quan hệ quốc tế theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, tránh tình huổng bất lợi đối ngoại, củng cố nâng cao vị đất nước khu vực giới Đối với Vỉệt Nam nay, kết hợp chặt chẽ yếu tố dân tộc yếu tố truyền thống với yếu tố đưa đất nước tiến lên trở thành vấn đề có tính tất yếu Ba là, nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế Trong điều kiện mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, Việt Nam đứng trước hội mới, song nguy thách thức từ bên gia tăng Do đó, cần phải nhận thức nắm vững vấn đề hợp tác đấu tranh, coi hai mặt gắn bó hữu quan hệ quốc tế, phải tránh hợp tác chiều đấu tranh chiều Trong phương châm nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh nhận thức mới, đấu tranh nhằm thúc đẩy hợp tác, tránh trực diện đối đầu, không lực thù địch đẩy vào bị cô lập, đặc biệt tránh bị xung đột quân bị khiêu khích vũ trang Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh nhằm tranh thủ lực lượng tranh thủ được, phân hóa thu hẹp đến mức lực thù địch không thân thiện Tiêu chí để xác định hướng hợp tác hay đấu tranh lợi ích dân tộc chân Bốn là, tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước Phương châm thể sách quán Đảng Nhà nước Việt Nam mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần vào hòa bình, ổn định, phát triển khu vực giới Việt Nam đặc biệt trọng hợp tác khu vực, nước láng giềng nhằm tạo mơi trường hòa bình, ổn định lâu dài chung quanh đất nước Vỉệc tạo lập mối quan hệ hợp tác sở tùy thuộc lẫn an ninh phát triển với nước khu vực bảo đảm quan trọng nhằm xác lập vị có lợi chí bất lợi quan hệ quốc tế Cùng với việc đặt cao quan hệ hữu nghị hợp tác với nước láng giềng khu vực, Đảng Nhà nước Vỉệt Nam đồng thời nhấn mạnh cần thiết phải mở rộng quan hệ với tất nước, đặc biệt nước lớn, trung tâm kinh tế lớn lực lượng ảnh hưởng quan trọng đến an ninh phát triển khu vực Việt Nam Bốn phương châm đối ngoại nêu có ý nghĩa quan trọng việc xử lý mối quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước Việt Nạm Xử lý đứng mối quan hệ quốc tế tạo nên thông suốt tư tưởng thành công hành động Ngược lại, xử lý không đứng gây lúng túng hoạt động đối ngoại cụ thể, gây ảnh hưởng tiêu cực tới công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa 4/- Phương hướng hoạt động đối ngoại: Trong giai đoạn nay, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Vĩệt Nam khẳng định: “Tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước láng giềng; thúc đẩy giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước Hên quan sở luật pháp quốc tế quy tắc ứng xử khu vực Xây dựng đường biên giứi hòa bỉnh, hữu nghị, hợp tác phát triển” Đây hướng ưu tiên hàng đầu ừong hoạt động đối ngoại nhằm tạo lập mơi trường hòa bình, ổn định chung quanh đất nước Sự nghiệp đọí mói, phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam cần thiết phải có mơi trường hòa bình, mà trước tiên phải xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị hợp tác với nước láng giềng có chung biên giói Trên hướng này, Vỉệt Nam trọng việc củng cố phát triển tình đoàn kết hữu nghị đặc biệt, quan hệ hợp tác tồn diện với Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, quan hệ láng giềng hữu nghi với Campuchia Trung Quốc, phát triển quan hệ hợp tác với nước ASEAN Là thành viên thức ASEAN, Việt Nam nhấn mạnh chù trương nâng cao hiệu chất lượng hợp tác với nước thuộc Hiệp hội, xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển- Hiện nay, Vĩệt Nam khẳng định rõ quan điểm với nước ASEAN phấn đấu xây dựng ASEAN trở thành cộng đồng hòa bình, thịnh vượng phát triển đồng với ba trụ cột (chính tri - an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nhấn mạnh chủ trương cần chủ động, tích cực có trách nhiệm nước xây dựng cộng đồng ASEAN vững mạnh Thấm nhuần tư tưởng đoàn kết quốc tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh kiên định chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân tinh thần đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam coi trọng việc củng cố tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác với đảng cộng sản công nhân, với đảng cảnh tả, phong trào giải phóng dân tộc độc lập dân tộc, với phong trào cách mạng tiến ữên giới Mặt khác, tình hình mới, Đảng chủ trương phát triển quan hệ vói đảng khác sở bảo vệ lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Với tư cách đảng cầm quyền, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền giới Thơng qua góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị, phát triển hợp tác Vỉệt Nam với nước, đồng thời tham khảo kinh nghiệm hữu ích đảng cầm quyền giới, đóng góp vào việc nâng cao lực lãnh đạo cầm quyền Đảng Cộng sản Vỉệt Nam Đảng Nhà nước Vĩệt Nam khẳng định quán quan điểm thúc đẩy việc mở rộng tham gia chế, diễn đàn đa phương khu vực giới; phát triển quan hệ với tổ chức quốc tế, Liên hợp quốc, tham gia giải vấn đề tồn cầu, góp phần xây dựng trật tự chinh trị, kinh tế quốc tế dân chủ, công Đối với nước lớn, Việt Nam dành ưu tiên cao sách đối ngoại nay, đồng thời nêu rõ càn thúc đẩy quan hệ đa dạng, bao gồm quan hệ phủ phi chinh phủ lĩnh vực trị, kinh tế, vãn hóa, khoa học, cơng nghệ, v.v tạo mơi trường hòa binh, ổn định lâu dài Trong quan hệ với nước lớn trung tâm lớn giới, Việt Nam kiên trì ngun tắc bình đẳng, có lợi, không can thiệp công việc nội nhau, tạo đan xen lợi ích, tránh, bị rơi vào thể đối đầu, cô lập hay lệ thuộc Việt Nam coi trọng nâng cao hiệu công tác ngoại giao nhân dân theo phương châm “chủ động, linh hoạt, sáng tạo hiệu quả”, tăng cường quan hệ song phương đa phương với tồ chức nhân dân nước, hợp tác với tổ chức phi chính, phủ nước ngồi để phát triển kinh tế-xã hội Một hướng hoạt động đối ngoại Vỉệt Nam trọng nâng cao hiệu hội nhập quốc tế, góp phần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ phát triển nhanh, bền vững; tạo điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh nguồn vốn quốc tế; thu hút nhà đầu tư lớn, có cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn; mở rộng thị trường xuất Đảng Nhà nước Vĩệt Nam nhấn mạnh việc phát huy vai trò nguồn lực cộng đồng người Vỉệt Nam nước ngồi vào phát triển đất nước Tăng cưòng cơng tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tham mưu đối ngoại, chăm lo đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán làm công tác đối ngoại, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức đối ngoại cho cán chủ chốt cấp Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; ngoại giao chinh trị với ngoại giao kinh, tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc phòng, an ninh 5/- Những thành tựu đạt được: Qua 30 năm đổi mới, lĩnh vực đối ngoại, giành thắng lợi to lớn Đã mở rộng quan hệ đối ngoại, giữ vũng độc lập, chủ quyền quốc gia; phá bị bao vây, cấm vận thời kỳ đầu đổi mới; bình thường hố, thiết lập quan hệ ổn định, lâu dài với nước; tạo lập giữ mơi trường hồ bình, tranh thủ yếu tố thuận lợi môi trường quốc tế để phát triển; độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ tiếp tục giữ vững Quan hệ đối ngoại mở rộng ngày vào chiều sâu Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước, vùng lãnh thổ giới sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ chế độ trị; tiếp tục bước đưa quan hệ với đối tác quan trọng vào chiều sâu, ổn định với đối tác quan trọng vào chiều sâu, ổn định Đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 nước, quan hệ đối tác toàn diện với 11 nước Nâng cao hình ảnh vị VN trường quốc tế, đóng góp ngày tích cực, có trách nhiệm vào đời sống trị khu vực giới, phát huy vai trò tích cực cộng đồng ASEAN Cùng với việc tăng cường ngoại giao nhà nước, quan hệ đối ngoại đảng ngoại giao nhân dân mở rộng, nâng cao vị thế, uy tín nước ta diễn đan đa phương Đã củng cố tăng cường quan hệ với nước láng giềng, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Chủ động tích cực hội nhập quốc tế Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác quan trọng phát triển an ninh đất nước, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thưc chất Chủ động tham gia phát huy vai trò chế đa phương, đặc biệt ASEAN Liên hợp quốc Đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hố, xã hội, khoa học – cơng nghệ, giáo dục – đào tạo lĩnh vực khác; lồng ghép hoạt động hội nhập quốc tế trình xây dựng triển khai chiến lược phát triển lĩnh vực Chủ động ngăn ngừa hạn chế tác động tiêu cực trình hội nhập quốc tế Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế, góp phần tăng cường nguồn lực cho phát triển đất nước Xúc tiến mạnh thương mại đầu tư quốc tế, mở rộng thị trường, khai thác hiệu chế hợp tác quốc tế, nguồn lực vốn, khoa học – cơng nghệ trình độ quản lý tiên tiến; khai thác hiệu thoả thuận ký kết, đặc biệt khu vực mậu dịch tự song phương đa phương.Việc thúc đẩy nâng cao hiệu quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế góp phần thiết thực cho việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đẫy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 6/- Một số khó khăn, hạn chế: Chủ trương Đảng chưa đựợc quán triệt thực đủ, chậm cụ thể hóa thể chế hóa Các cấp, ngành, tổ chức cá nhân chưa nhận thức sâu sắc chua chủ động tận dụng hội; đồng thời, chưa thấy rõ thách thức để chủ động ứng phó; chưa lường trước tác động tiêu cực từ bên để có biện pháp hạn chế hữu hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu tính bền vững phát triển kinh tế, yêu cầu củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh trị ừật tự, an tồn xã hội, giữ gìn phát húy sắc văn hóa dân tộc; Các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ lĩnh vực khác chưa triển khai đồng bộ, nhịp nhàng chiến lược tổng thể Cơ chế đạo, điều hành, phối hợp thực giám sát trình hội nhập từ trung ương đến địa phương,- ban, ngành nhiều bất cập Chất lựợng nguồn nhân lực kết cấu hạ tàng chậm cải thiện Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, doanh nhân chua đáp ứng yêu càu hội nhập Hợp tác quốc tế quốc phòng, an ninh chưa phát huy đầy đủ, chưa gắn kết chặt chẽ với hội nhập kỉnh tế quốc tế; hợp tác vãn hóa, xã hội số lĩnh vực kháC; chưa sâu rộng Cùng với tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn càu, hạn chế, yếu dẫn đến số hệ xấu kinh tế, xã hội môi trường Nguyên nhân hạn chế nhận thức hoạt động thực tiển nơi này, nơi khác, mức độ hoạt mức độ khác, bị hạn chế tư Nhận thức hoạt động thực tiễn có lúc chưa theo kịp chuyển biến mau lẹ, phức tạp tình hình giới, ý đồ, hành động số nước lớn Bên cạnh đó, cơng tác nghiên cức chiến lược, dự báo tình hình, phối hợp bộ, ban, ngành nhiều bất cập dẫn tới việc hoạch định sách triển khai giải pháp chưa thật kịp thời, hiệu 7/- Những học từ việc thực đường lối đổi ngoại đổi Một là, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Xử lý đắn mối quan hệ với nước lớn theo quan điểm thận ữọng, cân bằng, tạo đan xen lợi ích, khơng phụ thuộc vào nước nào, không với nước để chống nước Hai là, phải đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu tất mối quan hệ, phấn đấu cho lợi ích cao dân tộc Kết hợp hài hòa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dân tộc với quốc tế, yếu tố nừớc giữ vai trò định Ba là, phát huy truyền thống hòa hiếu, u chuộng hòa bình dân tộc ta, kiên trì sách đối ngoại hòa bình hữu nghị, sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy tất nước giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển Bốn là, ln nắm vững kiên định phương châm vừa hợp tác vừa đấu tranh quan hệ quốc tế, quán triệt sâu sắc nhận thức đối tác đối tượng tìnbt binh mới.Giữ vững nguyên tắc chiến lược, mềm dẻo sách lược Năm là, khơng ngừng hồn thiện chế quản lý hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ đối ngoại Đàng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân để tạo sức mạnh tổng họp mặt trận đối ngoại Công tác đối ngoạỉ phải đặt lãnh đạo chặt chẽ Đàng, quản lý tập trang thống Nhà nước ... động đối ngoại cụ thể, gây ảnh hưởng tiêu cực tới công đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa 4/- Phương hướng hoạt động đối ngoại: Trong giai đoạn nay, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Vĩệt Nam khẳng... nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; ngoại giao chinh trị với ngoại giao kinh, tế ngoại giao văn hóa; đối ngoại với quốc... tiêu đối ngoại: Trong thời kỳ đổi mới, việc xác định mục tiêu đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam dựa sở lợi ích quốc gia dân tộc, đồng thời quan tâm mức đến nghĩa vụ quốc tế Đảng với tư cách đảng

Ngày đăng: 14/02/2019, 08:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan