1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động ngoại giao văn hóa của đảng và nhà nước việt nam từ 1986 đến năm 2009

132 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xã hội Và nhân Văn ******** Trần thị thuý hà Hoạt động ngoại giao văn hoá đảng nhà n-ớc việt nam từ năm 1986 đến năm 2009 luận văn thạc sĩ CHUYÊN NGàNH: LịCH Sử ĐảNG Mã sè : 60 22 56 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS ph¹m quang minh Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC DANH MỤC CHỨ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN HOÁ VÀ NGOẠI GIAO VĂN HOÁ 10 1.1 Văn hoá - giao lưu văn hoá – cốt lõi ngoại giao văn hoá 10 1.1.1 Văn hoá 10 1.1.2 Giao lưu văn hoá 14 1.1.3 Ngoại giao 15 1.2 Ngoại giao văn hoá 17 1.2.1 Khái niệm ngoại giao văn hoá 17 1.2.2 Nội hàm ngoại giao văn hố 20 1.2.3 Vai trò ngoại giao văn hoá 21 Tiểu kết chương 24 Chương THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HOÁ CỦA 25 ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2009 2.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động tới thay đổi quan điểm đối 25 ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 25 2.1.2 Bối cảnh nước 30 2.2 Quan điểm đạo ngoại giao Đảng Nhà nước Việt Nam từ 33 năm 1986 đến năm 2009 2.2.1 Quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam ngoại giao văn hoá từ năm 1986 đến năm 2009 33 2.2.2 Chủ trương Bộ Ngoại giao ngoại giao văn hoá 2.3 Thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hoá Việt Nam từ năm 1986 đến năm 39 44 2009 2.3.1 Công tác thông tin tuyên truyền 47 2.3.2 Xây dựng sở, cơng trình văn hóa, lịch sử Việt Nam nước 51 2.3.3 Tham gia hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế văn hóa, nghệ 51 thuật nước 2.3.4 Kết hợp hoạt động ngoại giao văn hóa với hoạt động đối ngoại 55 2.3.5 Xây dựng thông điệp thương hiệu quốc gia 56 2.3.6 Công tác người Việt Nam nước 57 2.3.7 Quan hệ với UNESCO thể chế hợp tác quốc tế khác văn hóa 59 2.3.8 Quảng bá hình ảnh Việt Nam tới bạn bè quốc tế thông qua hoạt 61 động du lịch 2.4 Dấu ấn Năm ngoại giao văn hoá 2009 64 Tiểu kết chương 67 Chương NHẬN XÉT CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 69 3.1 Một số thành tựu hoạt động ngoại giao văn hoá 69 3.2 Một số hạn chế hoạt động ngoại giao văn hoá 70 3.3 Một số kinh nghiệm chủ yếu hoạt động Ngoại giao văn hoá 76 3.3.1 Một số nhiệm vụ cụ thể 76 3.3.2 Xây dựng chế, sách, định hướng phù hợp 78 3.3.3 Tăng cường công tác đào tạo cho đội ngũ cán chuyên môn 79 3.3.4 Tăng cường chất lượng hoạt động ngoại giao văn hóa 81 3.3.5 Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động thông tin, tuyên truyền 83 3.3.6 Khai thác hiệu tiềm ngoại giao văn hoá cộng đồng 85 người Việt Nam nước 3.3.7 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động ngoại giao văn hóa 85 3.3.8 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu 87 3.3.9 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng 87 ngoại giao văn hoá Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 99 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACCD ASEAN ASEM APEC BCHTW Advisory Committee of Cultural Diplomacy Ủy ban tư vấn Ngoại giao văn hóa Association of South - East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á The Asia - Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á-Âu Asia - Pacific Economic Co-operation Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương Ban Chấp hành Trung ương CNXH Bureau International Exhibiton Tổ chức triển lãm giới Cable News Network Mạng tin tức truyền hình cáp Chủ nghĩa xã hội CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá CNTB Chủ nghĩa Tư IFACCA PGS The International Federation Arts Councils and Culture Agencies Liên đoàn quốc tế hội đồng nghệ thuật quản lý văn hóa Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi The Indian Council for Cultural Relations Hội đồng giao lưu văn hố Ấn Độ National Broadcasting Company Cơng ty phát quốc gia International Network on Cultural Policy Mạng lưới sách văn hóa quốc tế New Economic Policy Chính sách kinh tế Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Phó giáo sư PGS.TSKH Phó giáo sư Tiến sĩ khoa học BIE CNN FDI ICCR NBC INCP NEP ODA UNESCO VOA WTO XHCN United nation educational, scientific and cultural Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên Hợp Quốc Voice of America Đài tiếng nói Hoa Kỳ World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu tra cứu cụm từ “ngoại giao văn hố” cơng cụ tìm kiếm Google, có kết khoảng 12.800.000 đơn vị tài liệu liên quan Con số 345.000 cụm từ ngoại giao văn hoá tiếng Anh (Cultural Diplomacy) Có thể thấy rằng, thời đại ngày có nhiều mối quan tâm dành cho ngoại giao văn hố Quan tâm đến lĩnh vực khơng riêng phủ, mà cộng đồng, cá nhân xã hội Việt Nam không nằm ngồi xu Ngoại giao văn hóa trụ cột ngoại giao đại Việt Nam bối cảnh Năm 2009, năm mà ngành ngoại giao xác định Năm ngoại giao văn hóa để thúc đẩy nâng cao hiệu công tác Quán triệt tinh thần đó, Việt Nam chủ trương phối hợp chặt chẽ ngoại giao nhà nước với đối ngoại Đảng ngoại giao nhân dân, đẩy mạnh ngoại giao toàn diện với việc triển khai chủ động, hài hòa, có trọng tâm, trọng điểm gắn kết chặt chẽ hoạt động ngoại giao Năm 2006, Hội nghị Ngoại giao lần thứ 25 thống vào triển khai đồng sách ngoại giao Việt Nam dựa ba trụ cột ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hóa Trong đó, ngoại giao văn hóa đóng vai trò tảng tinh thần, biện pháp, nội dung mục tiêu sách đối ngoại Việt Nam, hỗ trợ cho ngoại giao trị ngoại giao kinh tế để tạo thành tổng thể sách, phát huy tốt sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại Từ đến nay, cơng tác ngoại giao văn hố đạt số kết quan trọng bước đầu, khẳng định vị trí vai trò sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Trong hai ngày 15 16 tháng 10 năm 2008, Hội thảo Quốc gia: “Ngoại giao văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, phục vụ hòa bình, hội nhập phát triển bền vững” tổ chức Hà Nội Tại hội thảo này, nhiều ý kiến trí cho rằng, ngoại giao văn hoá hoạt động đối ngoại đặc thù, góp phần giới thiệu, tuyên truyền đất nước, người văn hóa Việt Nam, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Vị Việt Nam cải thiện nhiều năm gần “Việt Nam đất nước an tồn bình n nhất” lời nhiếp ảnh gia người Nga Sergei Kovalchuk album ảnh Cửa sổ nhìn vào Đơng Dương gồm 150 ảnh chọn từ 10.000 ảnh Việt Nam Campuchia phát hành Không phải khơng có mà Việt Nam lựa chọn nơi tổ chức khơng hội nghị cấp cao khu vực giới: Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng Pháp ngữ (1997), Hội nghị cấp cao ASEAN (12/1998), lễ kết nạp Campuchia vào ASEAN (4/1999), Hội nghị ASEM (10/2004), Hội nghị thượng đỉnh APEC 14 (11/2006), nhiều hội nghị ASEAN (2010) Việt Nam đảm nhận trọng trách chủ tịch ASEAN Qua đó, Việt Nam chứng tỏ cho bạn bè quốc tế biết đến Việt Nam, đất nước hoà bình, thành cơng khơng nhỏ sách đối ngoại, có đóng góp ngoại giao văn hố Tuy nhiên, thấy ngoại giao văn hoá nội dung mới, khơng nhà hoạch định sách, mà giới nghiên cứu, nhà hoạt động lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật đơng đảo người quan tâm Ngoại giao văn hóa gì? Hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam thực thời gian qua? Làm để phát triển ngoại giao văn hóa, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế? v.v Đây lý để em chọn “Hoạt động Ngoại giao văn hoá Đảng nhà nước Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2009” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam LÞch sư nghiên cứu vÊn đề Ở Việt Nam, nhìn chung cơng trình nhà nghiên cứu ngoại giao Việt Nam có số lượng khơng nhỏ, lại chủ yếu đề cập đến ngoại giao nói chung ngoại giao kinh tế, ngoại giao trị Số cơng trình ngoại giao văn hố khiêm tốn Trong số phải kể đến “Đối thoại liên văn hóa Việt Nam phương Tây” tác giả Hữu Ngọc Một số viết, phát biểu nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu ngoại giao, nghiên cứu văn hố trình bày Hội thảo quốc gia: “Ngoại giao văn hóa sắc Việt Nam trường quốc tế, phục vụ hòa bình, hội nhập phát triển bền vững” tổ chức trung tuần tháng 10 năm 2008, Hà Nội Bên cạnh số tác giả Vũ Dương Huân đăng Tạp chí Nghiên cứu quốc tế năm gần Tuy nhiên, nghiên cứu bước đầu, có ý nghĩa gợi mở cho nghiên cứu chuyên sâu sau Bên cạnh có cơng trình khác viết ngoại giao Việt Nam thời kỳ Các cơng trình tập trung chủ yếu sách hoạt động đối ngoại Việt Nam khoảng thời gian tương ứng Tuy nhiên ngoại giao Việt Nam thời kỳ chiến tranh chủ yếu vấn đề quân sự, trị; đến thời hồ bình hàm lượng kinh tế tăng lên hoạt động đối ngoại, hợp tác Đây cơng trình đề cập đến quan điểm ngoại giao Việt Nam văn hoá dân tộc, phong cách tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, tầm quan trọng giữ gìn sắc văn hố dân tộc trình hội nhập quốc tế Gần nhất, năm 2009, Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành Ngoại giao công tác ngoại giao Vũ Dương Huân trình bày nội dung liên quan đến ngoại giao cơng tác ngoại giao, dành chương nói ngoại giao văn hố Như vậy, ngoại giao văn hố đề tài cần tiếp tục nghiên cứu tương lai Ở nước ngồi, nhiều quan điểm khác thực tiễn ngoại giao quốc gia thực thi hoạt động mang tính chất ngoại giao văn hố nhiều hình thức, với nội dung phong phú Ngoại giao văn hoá chủ đề nghiên cứu nhiều học giả, số phải kể đến viết liên quan đến Ngoại giao văn hoá CAC (Center for Art and Culture, thành lập năm 2003 thuộc Central European University), ICD (Institute for Cultural Diplomacy - thành lập năm 1999, trụ sở Berlin), hay Ngoại giao văn hố Lý Trí (Trung Quốc)… Tổ chức CAC thành lập nhằm mục đích khuyến khích nghiên cứu, phát triển môn học thuộc lĩnh vực nghệ thuật, văn hố, ngoại giao văn hố IDC tổ chức quốc tế hoạt động với mục đích góp phần xây dựng phát triển hồ bình giới, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi văn hoá quốc tế, nhấn mạnh đến nghiên cứu ngoại giao văn hố Ngồi ra, số viết ngoại giao văn hoá như: Cultural Diplomacy The Linchpin of Public Diplomacy Uỷ ban tư vấn ngoại giao văn hoá Mỹ (2005); Globalization and Cultural Diplomacy Harvey B Feigen Baum (CAC); hay Modern Diplomacy Jovan Kurbalija Malta Tựu chung lại, cơng trình nghiên cứu ngồi nước khẳng định vị trí, vai trò tầm quan trọng ngoại giao văn hố sách đối ngoại quốc gia đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố khu vực hố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích luận văn đánh giá hoạt động ngoại giao văn hoá Việt Nam lãnh đạo Đảng Nhà nước giai đoạn 1986-2009, qua làm bật tầm quan trọng ngoại giao văn hố nghiệp đổi mới, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế * Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, luận văn đề số nhiệm vụ cụ thể sau đây: (1) Làm rõ khái niệm ngoại giao văn hố thơng qua việc giới thiệu quan điểm thực tiễn ngoại giao văn hoá số quốc gia giới (2) Trình bày cách hệ thống quan điểm đạo Đảng Nhà nước ngoại giao văn hoá từ năm 1986 đến năm 2009 hoạt động tiêu biểu thực chủ trương thực tế (3) Đánh giá thành tựu, hạn chế hoạt động ngoại giao văn hoá từ năm 1986 đến năm 2009 đưa số khuyến nghị nhằm tăng cường hoạt động ngoại giao văn hoá thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước ngoại giao văn hoá hoạt động ngoại giao văn hoá thực tiễn giai đoạn 1986 - 2009 - Thời gian nghiên cứu từ nămhệ, thời trang, ẩm thực…của nước ASEAN; Bộ Thương mại Thái Lan tổ chức triển lãm Hội chợ ASEAN… 116 Một thành cơng Ngoại giao văn hóa Thái Lan xác định thương hiệu riêng đà quảng bá đất nước theo thương hiệu đó: “Nền dân chủ trỗi dậy, kinh tế động, người Thái mến khách, xã hội mở văn hóa đặc trưng” [44] Đặc biệt, Thái Lan nhấn mạnh tầm quan trọng việc chuyển giá trị “phi vật thể” sang lợi ích cụ thể, hay nói cách khác, đóng góp cụ thể cho phát triển du lịch tăng trưởng kinh tế Thái Lan bắt đầu xác định xây dựng thương hiệu cho đất nước mình, ẩm thực lĩnh vực quan tâm đặc biệt với súp “Tom Yum Goong” trở thành thương hiệu quốc gia Với mục tiêu đưa đất nước trở thành “đầu bếp giới”, Thái Lan có chương trình tổ chức 1500 nhà hàng giới Ngay Nhật, Thái Lan có tới 700 nhà hàng Ẩm thực Thái ưa chuộng quốc gia phương Tây Anh, Mỹ, Canada, Australia, New Zealand… Ethiopia [71: tr.89] Ethiopia có di sản đồ sộ văn hoá cổ đại Đây di mà người ta khám phá dấu tích người với giá trị văn hoá đặc biệt đạo Cơ đốc miền bắc, Hồi giáo miền tây văn hoá lạc miền nam Mặc dù đất nước không bị biến thành thuộc địa tình hình trị xã hội không ổn định với xung đột phần đất nước lại thường xuyên bị hạn hán đói Khó khăn thế, Ethiopia có nỗ lực lớn việc gìn giữ, bảo tồn di sản văn hoá dân tộc - Bảo tàng quốc gia Ethiopia không đủ không gian để bảo quản di vật, bổ sung thêm số nhà bảo tàng Dự án Cổ sinh Ethiopia Một số quốc gia Vương quốc Anh, Mỹ, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản Thuỵ Điển trợ giúp xây dựng kho bảo quản di vật di tích Ethiopia Năm 2007, tổ chức chương trình Thiên niên kỷ Ethiopia Hội đồng Anh tổ chức quan trọng chương trình Bảo tàng Lịch sử Ethiopia mở sau Thế chiến thứ Hai kết thúc, sức sống hệ người dân Ethiopia Với dân số đông trẻ, với di sản văn hoá giới quan trọng, di khảo cổ di vật, nhiên sở vật 117 ... ngoại giao Đảng Nhà nước Việt Nam từ 33 năm 1986 đến năm 2009 2.2.1 Quan điểm đạo Đảng Cộng sản Việt Nam ngoại giao văn hoá từ năm 1986 đến năm 2009 33 2.2.2 Chủ trương Bộ Ngoại giao ngoại giao văn. .. đạo Đảng Nhà nước ngoại giao văn hoá từ năm 1986 đến năm 2009 hoạt động tiêu biểu thực chủ trương thực tế (3) Đánh giá thành tựu, hạn chế hoạt động ngoại giao văn hoá từ năm 1986 đến năm 2009. .. cứu, nhà hoạt động lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật đông đảo người quan tâm Ngoại giao văn hóa gì? Hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam thực thời gian qua? Làm để phát triển ngoại giao văn hóa,

Ngày đăng: 29/12/2019, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w