Về kiến thức Trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về những nội dung mới trong đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay.. Làm rõ quá trình triển khai, kết
Trang 1Chuyên đề 9: NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI TRONG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức
Trang bị cho học viên kiến thức cơ bản về những nội dung mới trong đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay Làm rõ quá trình triển khai, kết quả thực hiện đường lối đối ngoại và chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong thời gian qua
b Về kỹ năng
Thông qua những kiến thức đã được trang bị, giúp học viên có kỹ năng phân tích, tổng hợp và khái quát được chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong bối cảnh tình hình thế giới hiện nay, trên cơ sở đó vận dụng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đối ngoại trong điều kiện hoạt động thực tiễn cụ thể của mình
c Về thái độ
Giúp học viên thấy được tính đúng đắn của chính sách đối ngoại thời kỳ đổi mới của Đảng và Nhà nước ta; vai trò, tầm quan trọng của đối ngoai trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, từ đó trên cương vị công tác của mình sẽ góp phần thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách đối ngoại của nước ta hiện nay
2 Tài liệu tham khảo
- Tài liệu bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ thuộc diện BTV huyện ủy, quận
ủy, thành ủy thuộc tỉnh và tương đương quản lý, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 2017
- Tài liệu nghiên cứu chuyên đề lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức dành cho cán bộ lãnh đạo thuộc diện BTV tỉnh ủy Hưng yên quản lý, năm 2017 của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
- Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
Trang 21. CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐÔI MỚI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) 1.1 Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986) đã thông qua đường lối đổi mới toàn diện, trong đó có đổi mới lĩnh vực hoạt động đối ngoại Đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta thời kỳ đổi mới được hoạch định trên những cơ sở chủ yếu sau đây:
1.1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại
- Học thuyết Mác-Lênin luôn được Đảng ta chú trọng nghiên cứu và vận dụng, phát triển sáng tạo trong bối cảnh thế giới mới và điều kiện cụ thể của Việt Nam
- Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thể hiện trên các vấn đề lớn, mang tính chiến lược như:
Thứ nhất, độc lập dân tộc
Thứ hai, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Thứ ba, ngoại giao hòa hiếu với các dân tộc khác
Trang 31.1.3 Tình hình thế giới và khu vực
Một là, sự thay đổi của cục điện thế giới và môi
trường an ninh chính trị quốc tế sau Chiến tranh lạnh Hai là, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ.
Ba là, đấu tranh giai cấp, dân tộc có xu hướng ngày càng tăng; xung đột dân tộc, sắc tộc; tôn giáo diễn biến phức tạp, nguy cơ khó lường.
Bốn là, sự cạnh tranh gay gắt của các nước lớn Năm là, nhiều vấn đề mang tính toàn cầu nổi lên, tác động lớn đến đời sống quan hệ quốc tế
Sáu là, tình hình khu vực Đông Á
Đại hội VI của Đảng (12-1986) khởi xướng công cuộc
đổi mới toàn diện đất nước, đồng thời cũng mở đầu quá trình hình thành chính sách đối ngoại thời kỳ đổi mới Đại
hội xác định nhiệm vụ hàng đầu là: “Tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩá xã hội
và bảo vệ Tổ quốc” Nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới
tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đối ngoại thêm bạn, bớt thù; phá thế bị bao vây, cấm vận; mở rộng quan hệ quốc tế
Trang 4- Đại hội VII của Đảng (6-1991) là bước phát triển mới trong việc hình
thành chính sách đối ngoại đổi mới “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”,
đồng thời khẳng định chính sách đối ngoại hòa bình, độc lập, tự chủ, đa
phương hóa, đa đạng hóa của Nhà nước Yiệt Nam
- Đại hội VIII của Đảng (6-1996) tiếp tục bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại đổi mới “xây dựng nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới” Đại hội cũng tuyên bố: ‘‘Việt Nam sẵn sàng là bạn với các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”.
- Đại hội IX của Đảng (4-2001) bổ sung, làm rõ thêm “chủ động hội nhập kỉnh tế quốc tế và khu vực ” Đại hội nêu rõ: "Việt Nam sẵn sàng là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tể, phấn đấu vì hòa bỉnh, độc lập và phát triển”.
- Đại hội X của Đảng (4-2006) tiếp tục bổ sung đường lối đối ngoại thời
kỳ đổi mới với tuyên bố: “Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực”, “Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định
và bền vững”1 Đại hội cũng bổ sung quan điểm hội nhập quốc tế với chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”
- Đại hội XI của Đảng (1-2011) tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đường ỉối đối ngoại đổi mới Lần đầu tiên, Đảng xác định mục tiêu hàng đầu của đối ngoại
là "vì lợi ích quốc gia, dân tộc” Như vậy, lợi ích quốc gia - dân tộc là tiêu chí
hàng đầu để xác định “hợp tác và đấu tranh”, “đối tác và đối tượng” trong quan hệ đối ngoại Cũng tại Đại hội, trên cơ sở thế và lực mới của Việt Nam trên trường quốc tế, Đảng đưa ra chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế ” Như vậy, Đảng đã chuyển nội dung trọng tâm của đối ngoại từ hội nhập quốc tế trong lĩnh vực kinh tế sang hội nhập quốc tế một cách toàn diện
- Đại hội XII của Đảng (1-2016), trên cơ sở kế thừa những nội đung đối ngoại của các đại hội trước đó, nhẩn mạiứi mục tiêu hàng đầu của đối ngoại là
phải “bảo đảm lọn ích tối cao của quốc gia - dân tộc ”, xác định nhiệm vụ đối ngoại là phải “nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc ”.
2. NHỮNG NỘI DƯNG CƠ BẢN TRONG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
Trang 5sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”
2.2.2 Nguyên tắc
- Nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt, bao trùm trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam là hòa bình, độc lập, thống nhất và chủ nghĩa
xã hội; đồng thời, phải sáng tạo, năng động, linh hoạt trong xử lý các tình huống Trong xử lý tình huống, cần ba tránh: tránh bị cô lập; tránh xung đột; tránh đối đầu.
- Các nguyên tắc cụ thể:
+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
+ Không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế; + Giải quyết các bất đồng và tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình;
+ Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi
Đại hội lần thứ XII của Đảng xác định; “Trên cơ sở vừa hợp tác, vừa đấu tranh, hoạt động đối ngoại nhằm phục vụ mục tiêu giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; nâng cao vị thế, uy tín của đất nước và góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tién bộ xã hội trên thế giới”1, tạo thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, “bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ”.
3. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC TRONG THỰC HIỆN
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI
3.1. Thành tựu
3.2 Hạn chế
3.3 Một số bài học trong thực hiện đường lối đốỉ ngoại thời kỳ đổi mới