Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ MINH THẢO ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ MINH THẢO ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Thịnh Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Thịnh Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả Ngô Minh Thảo LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Lê Văn Thịnh – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy tận tình bảo, định hướng cho tơi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ từ thầy cô trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, thầy cô khoa Lịch sử, môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - người thầy dạy dỗ, bảo suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành khóa học Mặc dù cố gắng nỗ lực song luận văn không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến cuả quý thầy cô bạn Xin chân thành cám ơn Tác giả luận văn Ngô Minh Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 10 5.Phƣơng pháp nghiên cứu, nguồn tƣ liệu 11 6.Đóng góp luận văn 11 7.Bố cục 12 Chƣơng 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 13 1.1 Khái quát chung ngoại giao văn hóa 13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Vai trò ngoại giao văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa 17 1.2 Chủ trƣơng đạo ngoại giao văn hóa Đảng từ năm 2000 đến 2005 19 1.2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng 19 1.2.2 Quá trình đạo thực 23 Tiểu kết chương 30 Chƣơng 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA VIỆT NAM VỚI LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2014 32 2.1 Chủ trƣơng đạo ngoại giao văn hóa Đảng từ năm 2006 đến năm 2010 32 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương Đảng 32 2.1.2 Quá trình đạo thực 36 2.2 Chủ trƣơng đạo ngoại giao văn hóa Đảng từ năm 2011 đến năm 2014 43 2.2.1 Những điều kiện chủ trương Đảng 43 2.2.2 Quá trình đạo thực 47 Tiểu kết chương 59 Chƣơng 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 61 3.1 Một vài nhận xét 61 3.1.1 Ưu điểm 61 3.1.2 Hạn chế 67 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 72 3.2.1 N ng cao nh n th c cho c n bộ, nhân dân; tăng cư ng nh đạo Đảng quản lý Nh nước hoạt động ngoại giao văn hóa 72 3.2.2 Kết hợp, lồng ghép ngoại giao văn hóa với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế 74 3.2.3 Coi trọng c c hoạt động th ng tin tu n tru ền v quảng bá hình ảnh Việt Nam 76 3.2.4 hai th c hiệu tiềm cộng đồng ngư i Việt Nam nước hoạt động ngoại giao văn hóa 77 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa EU Liên minh châu Âu NVNONN Người Việt Nam nước MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa ln coi lĩnh vực quan trọng xã hội bên cạnh kinh tế, trị Đặc biệt, thời đại nay, hội nhập, toàn cầu hóa diễn sơi nổi, văn hóa ngày đóng vai trò quan trọng quốc gia, dần trở thành động lực mục tiêu phát triển kinh tế, trị, xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam sớm khẳng định vai trị văn hóa “vừa tảng tinh thần xã hội, vừa động lực, vừa mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” Ngoại giao văn hóa số nước tiến hành từ lâu đời, coi dạng “sức mạnh mềm”, “quyền lực mềm” (soft power), có vai trị quan trọng việc nâng cao vị quốc tế sức mạnh ngoại giao nước trường quốc tế Từ cuối kỷ XX đến nay, với biến đổi tình hình giới, ngày có nhiều quốc gia quan tâm cơng nhận vị trí ngoại giao văn hóa ngoại giao đại Ở Việt Nam, khái niệm ngoại giao văn hóa xuất muộn sớm Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng Ngoại giao văn hóa Bộ Ngoại giao xác định ba trụ cột ngoại giao Việt Nam bên cạnh ngoại giao trị ngoại giao kinh tế (2006) Năm 2009 xác định Năm ngoại giao văn hóa Năm 2011, Thủ tướng phủ ký định phê duyệt Chiến ược ngoại giao văn hóa đến năm 2020 đề biện pháp cụ thể triển khai hoạt động ngoại giao văn hóa Sự coi trọng cho thấy đổi tư ngoại giao, đồng thời thể quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển xã hội: gắn kết chặt chẽ đồng trị với kinh tế văn hóa bước trình phát triển đất nước Ngoại giao văn hóa dần xác lập vị trí vai trò to lớn ngoại giao Việt Nam Trong bối cảnh giới phẳng nay, giới ngày trở thành thực thể gắn kết chặt chẽ kinh tế, trị, văn hóa, phụ thuộc quốc gia tăng lên; Việt Nam chủ trương thực sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Việt Nam tuyên bố sẵn sàng bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Liên minh châu Âu (EU) đối tác ngoại giao truyền thống Việt Nam Nếu trước trận đối đầu Đông Tây dẫn tới loại trừ lẫn nhau; ngày giới vào đối thoại tồn tại, phát triển hồ bình, bền vững, biên giới Đông – Tây ngày sát lại EU tổ chức khu vực có liên kết chặt chẽ, tiềm lớn kinh tế Tuy quan hệ ngoại giao Việt Nam với nhiều nước thành viên EU tiến hành từ lâu, đến năm 1990, hai bên thức xác lập quan hệ Mối quan hệ Việt Nam – EU phát triển nhanh chóng Đến nay, nước EU coi đối tác quan trọng Việt Nam nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế Vì nhiều lý do, từ bắt đầu xác lập quan hệ ngoại giao, văn hố khơng phải lĩnh vực ưu tiên quan hệ Việt Nam – EU Tuy nhiên thời gian gần hai bên bắt đầu có hoạt động giao lưu, trao đổi văn hóa với mật độ ngày dày đặc Năm 2005, Việt Nam thông qua đề án tổng thể Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu, tiếp Chương trình hành động đến 2010 định hướng tới 2015 với mục tiêu đưa quan hệ Việt Nam - EU trở thành "Quan hệ đối tác toàn diện bền vững, tinh thần ổn định lâu dài tin c y lẫn nhau, hịa bình, hợp tác phát triển phồn vinh th p kỷ tới kỷ 21" Trong bối cảnh hai bên tích cực tiến hành phát triển mối quan hệ đa dạng, tồn diện, ngoại giao văn hóa ngày đóng vai trị quan trọng quan hệ ngoại giao Việt Nam với EU Vì lý trên, chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU) từ năm 2000 đến năm 2014” làm đề tài luận văn chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khái niệm ngoại giao văn hóa sớm xuất giới, hoạt động ngoại giao văn hóa tiến hành nhiều nước từ lâu Tuy nhiên, gần khái niệm nhắc đến nhiều Việt Nam, cơng trình nghiên cứu cịn Trong q trình khảo sát tư liệu, tác giả nhận thấy cơng trình nghiên cứu chia thành ba nhóm sau: Nhóm 1: Những cơng trình nghiên cứu văn hóa, ngoại giao văn hóa, giao lưu văn hóa nói chung Trong “T c động tồn cầu hóa phát triển văn hóa v ngư i Việt Nam” GS.TS Dương Phú Hiệp tập hợp phân tích, luận chứng nhà nghiên cứu, học giả vấn đề đối ngoại ngoại giao văn hóa, văn hóa đối ngoại GS.TS Hồ Sĩ Quý, GS.TS Dương Phú Hiệp, GS.TS Ngô Đức Thịnh, TS Hoàng Khắc Nam… Xoay quanh chủ đề hội nhập văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, tác giả đưa lý thuyết bàn phát triển văn hóa người bối cảnh tồn cầu hóa Cuốn “Một số vấn đề quản ý Nh nước kinh tế văn hóa gi o dục giới Việt Nam” tác giả Lê Thanh Bình nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành vào năm 2010 đưa vấn đề khái niệm ngoại giao văn hóa khẳng định tính tất yếu giao lưu văn hóa quốc tế thời đại ngày Bài viết tác giả Nguyễn Hồng Sơn “Giao ưu văn hóa v xích lại gần văn hóa Đ ng – Tây th i đại ng na ” Tạp chí Nghiên cứu lý luận năm 2008 phân tích tầm quan trọng việc giao lưu văn hóa Việt Nam bối cảnh đại - Xây dựng quảng bá “Thông điệp quốc gia” đất nước tươi đẹp, người dân thân thiện, văn hóa độc đáo lịch sử huyền thoại; - Xây dựng kế hoạch hợp tác hàng năm cơng tác Ngoại giao Văn hóa; xây dựng mẫu đăng ký Kế hoạch hoạt động Ngoại giao Văn hoá gửi Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi; đồng thời thường xun hướng dẫn đơn đốc Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi thực cơng tác Ngoại giao Văn hố; - Xây dựng Đề án trình Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Quỹ “Hỗ trợ hoạt động Ngoại giao Văn hóa”; - Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ Đề án “Quy chế tổ chức Tuần/Ngày Việt Nam nước ngồi”, phân định rõ nội dung công việc, trách nhiệm, quyền hạn chế phối hợp quan liên quan; Đề án “Quy chế bổ nhiệm chấp thuận danh nhân nước ngoài, người Việt Nam nước làm Đại sứ Thiện chí - Văn hóa Việt Nam”; - Đề xuất thực số hoạt động văn hoá song phương đa phương tổ chức hội nghị, hội thảo quốc gia, khu vực quốc tế, tiến hành trao đổi kinh nghiệm hoạt động Ngoại giao Văn hóa với số nước tiêu biểu nhằm nâng cao nhận thức Ngoại giao Văn hóa trao đổi số nội dung văn hoá; - Nghiên cứu số đề tài liên quan đến Ngoại giao Văn hóa; biên soạn sách Ngoại giao Văn hóa, kinh nghiệm Ngoại giao Văn hóa số nước, Cẩm nang hướng dẫn thực công tác Ngoại giao Văn hóa; - Đẩy mạnh việc hỗ trợ nghiên cứu Việt Nam, xây dựng tổ chức khóa “Tìm hiểu Văn hóa Việt Nam” cho nhà ngoại giao trẻ nước đối tác quan trọng, tổ chức hội thảo Việt Nam b) Phối hợp: - Xây dựng tổ chức thực Đề án “Đại lễ Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội vào năm 2010” Đề án “Tuyên truyền, vận động bầu chọn kỳ quan thiên nhiên giới”; 121 - Xây dựng giáo trình giảng dạy Ngoại giao Văn hố cho sinh viên hệ quy Học viện Ngoại giao cán luân chuyển; - Nâng cao chất lượng sách, báo, phim, ảnh, ấn phẩm tuyên truyền khác cung cấp cho Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài; - Triển khai Đề án “Thống nghi thức Nhà nước khánh tiết Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi” triển khai thí điểm hai Cơ quan đại diện Việt Nam nước năm 2009 Đề án “Chuẩn hoá quà tặng trang phục đối ngoại” - Đẩy mạnh việc truyền bá tiếng Việt giới; triển khai Đề án: “Tăng cường công tác văn hóa người Việt Nam nước ngồi”, mở rộng hợp tác giáo dục tiếng Việt, văn hoá Việt Nam với nước c) Đ n đốc: - Đôn đốc triển khai thực Thỏa thuận hợp tác Bộ Ngoại giao Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nhằm thúc đẩy cơng tác Văn hóa Đối ngoại giai đoạn 2008 - 2015; - Tổng kết chương trình, đề án, kế hoạch liên quan đến cơng tác Ngoại giao Văn hóa, rút kinh nghiệm, bổ sung, điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ngoại giao Văn hóa; chủ trì theo dõi, đơn đốc báo cáo định kỳ cho Lãnh đạo Bộ việc thực Chỉ thị Văn phòng Bộ: - Chủ trì đơn đốc, kiểm tra việc triển khai cơng tác Ngoại giao Văn hố đơn vị để kịp thời báo cáo Lãnh đạo Bộ vấn đề vướng mắc cần giải quyết; truyền đạt ý kiến kết luận, thị công tác Ngoại giao Văn hoá Lãnh đạo Bộ tới đơn vị cá nhân có liên quan; - Chủ trì đưa nội dung Ngoại giao Văn hố vào chương trình giao ban, chương trình cơng tác, báo cáo sơ kết, tổng kết Bộ; 122 - Thông qua ngoại vụ địa phương, hỗ trợ Vụ Văn hoá Đối ngoại UNESCO việc thực có hiệu chương trình văn hố có yếu tố nước tổ chức địa phương chương trình quảng bá địa phương; - Phối hợp đề xuất thực biện pháp thi đua, khen thưởng tạo động lực khuyến khích hoạt động, sáng kiến Ngoại giao Văn hoá; - Phối hợp tham mưu cho Lãnh đạo Bộ việc đạo thực thống quản lý hoạt động Ngoại giao Văn hố Vụ Chính sách Đối ngoại: - Chủ trì xây dựng lập trường Việt Nam số vấn đề văn hóa lớn lên thảo luận đa phương song phương; - Chủ động đưa nội dung văn hóa vào đề án trị chung phục vụ hoạt động đối ngoại Lãnh đạo cấp cao nhằm gắn kết nội dung văn hóa với nội dung trị kinh tế chuyến thăm cấp cao hội đàm cấp cao Vụ Luật pháp Điều ƣớc Quốc tế: - Chủ trì rà sốt, hệ thống hố Điều ước Thoả thuận quốc tế Việt Nam Văn hoá Đối ngoại, đưa kiến nghị bổ sung, sửa đổi, gia hạn ký văn pháp lý cho phù hợp với tình hình nay; Vụ Thơng tin Báo chí: - Chủ trì cập nhật thơng tin đất nước, người văn hóa Việt Nam trang thông tin điện tử (Website) Bộ Ngoại giao; - Chủ trì xây dựng kế hoạch tranh thủ vận động báo chí nước ngồi vào thực chương trình quảng bá đất nước, người văn hoá Việt Nam; - Chủ trì xây dựng chương trình, kế hoạch quản lý, hướng dẫn phóng viên Việt Nam nước đưa tin hoạt động Ngoại giao Văn hoá; 123 - Phối hợp xây dựng sản phẩm tuyên truyền đối ngoại có chất lượng để cung cấp cho Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài; Cục Lễ tân Nhà nƣớc: - Xây dựng Đề án “Thống nghi thức Nhà nước khánh tiết Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi” triển khai thí điểm hai Cơ quan đại diện Việt Nam nước năm 2009 Đề án “Chuẩn hoá quà tặng trang phục đối ngoại”; - Chủ trì nghiên cứu nâng hàm lượng văn hóa hoạt động lễ tân Nhà nước, đưa nội dung quảng bá văn hóa Việt Nam vào hoạt động đối ngoại cấp cao Uỷ ban Nhà nƣớc ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi: - Chủ trì xây dựng Đề án “Tăng cường cơng tác văn hóa người Việt Nam nước ngoài” với tham gia tổ chức, hội đoàn cá nhân người Việt Nam nước ngồi; - Chủ trì triển khai Đề án “Đẩy mạnh công tác tiếng Việt người Việt Nam nước giai đoạn 2008-2020” xây dựng, triển khai Đề án “Văn hoá tâm linh cộng đồng người Việt Nam nước ngoài” Các Vụ Khu vực: - Chủ động đưa nội dung hợp tác văn hoá hoạt động văn hóa vào hoạt động đối ngoại cấp cao, vào chương trình làm việc chế hợp tác như: Uỷ ban hỗn hợp, Uỷ ban liên Chính phủ, Tham khảo trị, Giao lưu hai Bộ Ngoại giao…; - Chủ động đưa nội dung hợp tác trao đổi văn hoá vào Đề án chiến lược, Kế hoạch phát triển quan hệ với nước thuộc phạm vi phụ trách đơn vị - Đề xuất hoạt động trao đổi văn hóa Việt Nam với nước kiện đối ngoại lớn như: kỷ niệm ngày Quốc khánh bạn 124 Việt Nam, ngày thiết lập quan hệ ngoại giao kiện quan trọng quan hệ hai nước - Tham gia theo dõi, đánh giá định kỳ việc thực công tác Ngoại giao Văn hoá địa bàn thuộc phạm vi phụ trách đơn vị có kiến nghị, đề xuất phù hợp Các Vụ phụ trách diễn đàn, tổ chức khu vực quốc tế: - Chủ động kiến nghị đưa nội dung hợp tác văn hố vào chương trình nghị diễn đàn đa phương; đưa nội dung vào Đề án Chính trị đoàn lãnh đạo cấp cao đoàn khác tham dự hoạt động diễn đàn đa phương; - Chủ động thúc đẩy hoạt động Ngoại giao Văn hố nhằm phát huy vai trị, ảnh hưởng quảng bá hình ảnh Việt Nam khn khổ tổ chức khu vực quốc tế thuộc phạm vi phụ trách đơn vị, nhiệm kỳ Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN năm 2010 10 Học viện Ngoại giao: - Chủ trì xây dựng giáo trình Ngoại giao Văn hóa để giảng dạy chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực thông tin, truyền thông quốc tế, ngoại giao công Ngoại giao Văn hóa phục vụ cơng tác đào tạo sinh viên hệ quy đội ngũ cán Tuỳ viên Văn hố thời gian tới; - Chủ trì xây dựng kế hoạch tổ chức thực việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức văn hóa, báo chí ngoại giao văn hóa cho cán Bộ, cán chuẩn bị luân chuyển; - Chủ trì xây dựng sách chiến lược Ngoại giao Văn hóa; - Chủ trì đề tài nghiên cứu văn hoá, Văn hoá Đối ngoại Ngoại giao Văn hoá, xu lớn văn hố quan hệ quốc tế, vai trị Ngoại giao Văn hoá việc phát huy sức mạnh mềm quốc gia 125 11 Vụ Tổ chức Cán bộ: - Chủ trì xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo quy hoạch hệ thống cán chuyên trách làm công tác Ngoại giao Văn hóa đơn vị nước Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài; - Phối hợp xây dựng Đề án “Tuỳ viên Văn hóa” lộ trình cử Tuỳ viên Văn hóa đến địa bàn, trước mắt số địa bàn trọng điểm; - Phối hợp xây dựng Đề án “Quy chế bổ nhiệm chấp thuận danh nhân nước ngoài, người Việt Nam nước làm Đại sứ Thiện chí - Văn hóa Việt Nam” 12 Cục Quản trị Tài vụ: - Hướng dẫn kịp thời đơn vị ngồi nước xây dựng dự trù kinh phí từ ngân sách nhà nước cho hoạt động Ngoại giao Văn hóa, cung cấp tài cho hoạt động dự kiến; - Phối hợp thúc đẩy việc thành lập Quỹ “Hỗ trợ hoạt động Ngoại giao Văn hoá” để Quỹ vào hoạt động năm 2009 13 Báo Thế giới Việt Nam: - Chủ động tuyên truyền kiện Văn hoá Đối ngoại nước; mở chuyên trang Ngoại giao Văn hóa năm Ngoại giao Văn hố 2009 giới thiệu kinh nghiệm nước công tác Ngoại giao Văn hóa; - Phối hợp tổ chức kiện Ngoại giao Văn hố ngồi nước 14 Các Cơ quan đại diện Việt Nam nƣớc ngoài: - Đối với nước Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt chân tới nước có quan hệ đặc biệt với ta, vận động nước sở cho đặt tượng bia tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm tơn vinh quảng bá hình ảnh 126 Người; nơi có cơng trình tưởng niệm vận động quyền sở tiếp tục gìn giữ phát huy; - Tuyên truyền, quảng bá hoạt động kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, vận động nước ủng hộ tham gia Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội vào năm 2010; - Chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình tổ chức thực hoạt động văn hóa đối ngoại phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa bàn thời điểm - Chủ động vận động, tranh thủ phương tiện thơng tin đại chúng, khách, nhà nghiên cứu, nhà kinh tế, văn hóa có uy tín sở phóng viên, nhà báo…viết bài, đưa tin, làm phim tuyên truyền quảng bá Việt Nam; - Chủ động hợp tác với quan nghiên cứu nước sở nhằm thúc đẩy lĩnh vực nghiên cứu Việt Nam (Việt Nam học); - Nghiên cứu đề xuất việc sử dụng thiết chế văn hóa sở (trung tâm triển lãm, bảo tàng, rạp chiếu phim, trung tâm thương mại…) để quảng bá hình ảnh Việt Nam, thơng qua hình thức triển lãm tranh, ảnh nghệ thuật, chiếu phim, hoạt động ẩm thực, ấn phẩm tuyên truyền…; - Đề xuất biện pháp tranh thủ, vận động người Việt Nam nước tham gia hoạt động quảng bá hình ảnh Việt Nam sở tại; - Phối hợp tham gia tổ chức kiện Việt Nam nước Tuần/Ngày Việt Nam, Ngày Văn hóa Việt Nam nước ngồi; tích cực hỗ trợ đoàn nước tổ chức kiện văn hóa Việt Nam nước ngồi giao lưu văn hóa với nước sở tại; - Phối hợp chuẩn hóa Cơ quan đại diện, để Cơ quan đại diện thực trung tâm quảng bá hình ảnh đất nước, người văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế; 127 - Phối hợp thực Đề án: “Năm Ngoại giao Văn hoá 2009”; - Cử cán chuyên trách kiêm nhiệm cơng tác Ngoại giao Văn hóa, làm đầu mối liên hệ với đơn vị nước quan hữu quan để phối hợp triển khai có hiệu hoạt động Ngoại giao Văn hóa nước sở tại; - Đăng ký kế hoạch hoạt động Ngoại giao Văn hóa địa bàn, kèm theo dự trù kinh phí, thơng báo sớm cho Vụ Văn hóa Đối ngoại UNESCO để tổng hợp đưa vào chương trình hoạt động chung Bộ; - Định kỳ báo cáo Bộ tình hình triển khai hoạt động Ngoại giao Văn hóa Cơ quan đại diện đề xuất biện pháp nhằm thúc đẩy công tác địa bàn Chỉ thị có hiệu lực kể từ ngày ký Thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao, Thủ trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm triển khai thực Chỉ thị này./ 128 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _ Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ Tổ chức Ngày Việt Nam nƣớc (Ban hành kèm theo Quyết định số 33 /2010/QĐ-TTg ng 02 th ng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ) Chƣơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định việc xây dựng tổ chức thực chương trình hoạt động năm, tháng, tuần ngày Việt Nam nước (sau gọi chung Chương trình Ngày Việt Nam nước ngồi) cấp quốc gia kiện quan trọng sau: a) Kỷ niệm năm chẵn, năm tròn ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với nước; b) Chuyến thăm thức đồng chí lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam; c) Chào mừng kiện quốc tế quan trọng có tham gia, đóng góp Việt Nam; d) Các kiện khác theo đạo Thủ tướng Chính phủ Quy chế không điều chỉnh hoạt động giao lưu xúc tiến chuyên ngành đầu tư, thương mại, văn hóa, du lịch, dịch vụ hoạt động tương tự khác phương diện hợp tác song phương đa phương Việt Nam với nước khuôn khổ hoạt động tổ chức, hiệp hội quốc tế 129 Điều Mục đích việc xây dựng thực Chƣơng trình Ngày Việt Nam nƣớc Việc xây dựng tổ chức thực Chương trình Ngày Việt Nam nước ngồi nhằm: Quảng bá hình ảnh đất nước, người văn hoá Việt Nam với bạn bè quốc tế Góp phần đưa quan hệ Việt Nam với nước vào chiều sâu, bền vững tăng cường tình hữu nghị, hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, nhân dân nước với Việt Nam Vận động thu hút đầu tư nước ngoài, khách du lịch quốc tế, trao đổi thương mại, tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực khoa học cơng nghệ, giáo dục, văn hóa, thương mại, tài chính, ngân hàng dịch vụ khác Điều Nguyên tắc xây dựng thực Chƣơng trình Ngày Việt Nam nƣớc Thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Thực thống quản lý hoạt động đối ngoại kết hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Bộ, ngành, địa phương, quan, tổ chức trực thuộc Trung ương có liên quan Phù hợp với pháp luật, sách đối ngoại phong tục, tập quán nước sở Đồng bộ, tránh chồng chéo, hiệu tiết kiệm Đa dạng hóa hình thức tổ chức theo hướng mở rộng bước cơng tác xã hội hố số địa bàn có điều kiện thuận lợi Điều Nội dung Chƣơng trình Ngày Việt Nam nƣớc ngồi Chương trình Ngày Việt Nam nước ngồi tổng hợp hoạt động trị, kinh tế văn hóa thực quốc gia khác 130 khoảng thời gian định nhằm góp phần triển khai sách đối ngoại Việt Nam Chương trình Ngày Việt Nam nước ngồi gồm nội dung sau: a) Các hoạt động ngoại giao trị Việt Nam: gặp gỡ, hội đàm; b) Giới thiệu hội hợp tác đầu tư, thương mại, du lịch dịch vụ với Việt Nam tổ chức số hình thức như: diễn đàn, hội thảo, tọa đàm doanh nghiệp, triển lãm sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; c) Giới thiệu văn hóa Việt Nam thông qua số hoạt động như: trưng bày, triển lãm văn hóa phẩm, tác phẩm nghệ thuật, biểu diễn nghệ thuật; chiếu phim; hội thảo, tọa đàm văn hóa Việt, giới thiệu thời trang Việt Nam, giới thiệu ẩm thực Việt Nam; d) Các hoạt động giao lưu nhân dân, hoạt động truyền thông số hoạt động cụ thể khác để tuyên truyền, giới thiệu kiện Chƣơng II XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC Điều Kế hoạch tổ chức Hàng năm, sở nhu cầu thúc đẩy quan hệ trị đối ngoại, kinh tế, văn hóa Việt Nam với nước kế hoạch chuyến thăm thức đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương quan hữu quan xây dựng kế hoạch tổ chức Chương trình Ngày Việt Nam nước ngồi cho năm Chương trình Ngày Việt Nam nước ngồi gồm có: a) Chương trình hoạt động năm gọi “Năm Việt Nam” nước ngoài; b) Chương trình hoạt động tháng gọi “Tháng Việt Nam” nước ngồi; 131 c) Chương trình hoạt động tuần gọi “Tuần Việt Nam” nước ngồi; d) Chương trình hoạt động từ đến ngày gọi “Những Ngày Việt Nam” nước Thủ tục xây dựng Chương trình Ngày Việt Nam nước ngoài: a) Trước ngày 15 tháng hàng năm, Bộ Ngoại giao gửi công văn tới Bộ, ngành, quan có liên quan thơng báo danh sách địa điểm thời gian dự kiến tổ chức Chương trình Ngày Việt Nam nước ngồi năm kèm theo Trước ngày 15 tháng 5, Bộ, ngành, quan có liên quan gửi Bộ Ngoại giao danh mục đề án phối hợp tổ chức Đề án phải nêu cụ thể mục đích, yêu cầu, thời gian địa điểm, nội dung, thành phần tham dự, phân công công việc Bộ, ngành có liên quan dự tốn kinh phí thực Bộ, ngành tham gia Dự tốn kinh phí phải xác định rõ nội dung công việc ngân sách nhà nước bảo đảm nội dung công việc bảo đảm từ nguồn đóng góp, tài trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; b) Trên sở báo cáo danh mục đề án phối hợp tổ chức Ngày Việt Nam nước năm Bộ, ngành gửi, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm tổng hợp xây dựng báo cáo Chương trình tổng thể Ngày Việt Nam nước ngồi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt trước ngày 01 tháng hàng năm; c) Trường hợp muốn thay đổi yêu cầu, nội dung đề án thời hạn thực đề án, Bộ, ngành chủ trì đề án phải gửi cho Bộ Ngoại giao yêu cầu thay đổi để Bộ Ngoại giao tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định 132 Điều Kinh phí tổ chức Kinh phí tổ chức Chương trình Ngày Việt Nam nước thực từ nguồn ngân sách nhà nước theo phân cấp hành; nguồn đóng góp, tài trợ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân nước theo quy định pháp luật Điều Phân công trách nhiệm Bộ Ngoại giao: quan đầu mối giúp Thủ tướng Chính phủ điều phối việc tổ chức hoạt động Ngày Việt Nam nước ngoài; chịu trách nhiệm nội dung trị; chủ trì, phối hợp với quan đại diện nước tiếp nhận quan có liên quan để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trên; đồng thời thực công tác định hướng gắn kết hoạt động quảng bá hình ảnh quốc gia Việt Nam nước ngồi Bộ Cơng an: đảm bảo an ninh, trị cho việc tổ chức Ngày Việt Nam nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công thương, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch, Bộ Thơng atin Truyền thơng, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên hiệp tổ chức Hữu nghị Việt Nam: phối hợp tham gia Chương trình Ngày Việt Nam nước chịu trách nhiệm hoạt động thuộc chức năng, quyền hạn Bộ Tài chính: dự tốn Bộ, ngành tổng hợp trình cấp có thẩm quyền định giao dự toán cho Bộ, ngành để tổ chức Chương trình Ngày Việt Nam nước ngồi theo quy định Bộ Giao thông Vận tải: phối hợp tham gia hoạt động Ngày Việt Nam nước ngoài; hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi mức giá vé máy bay, cước hàng hóa đơn vị trực tiếp tham gia hoạt động Ngày Việt Nam nước ngồi 133 Các phương tiện thơng tin đại chúng: phối hợp tuyên truyền, quảng bá hoạt động Ngày Việt Nam nước phương tiện thông tin đại chúng Các Bộ, ngành, quan địa phương khác: sở tính chất cần thiết theo đề nghị Bộ Ngoại giao, Bộ, ngành, địa phương có liên quan khác nghiên cứu, phối hợp tham gia hoạt động Chương trình Ngày Việt Nam nước ngồi Các địa phương: có trách nhiệm đảm bảo kinh phí hoạt động, kiện địa phương tham gia từ nguồn ngân sách địa phương Chƣơng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Chế độ báo cáo Các Bộ, ngành, địa phương phải có báo cáo kết tổ chức thực gửi Bộ Ngoại giao chậm sau 15 ngày tổ chức hoạt động Ngày Việt Nam nước Bộ Ngoại giao có trách nhiệm tổng hợp, đánh giá định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ công tác tổ chức hiệu đạt hoạt động Chương trình Ngày Việt Nam nước Điều Hƣớng dẫn thực Bộ Ngoại giao quan đầu mối chủ trì, hướng dẫn thực Quy chế Các Bộ, ngành có trách nhiệm xây dựng, tổ chức tham gia Chương trình Ngày Việt Nam nước ngồi theo kế hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 134 Trong q trình thực Quy chế này, có vướng mắc, Bộ, ngành địa phương thông báo cho Bộ Ngoại giao để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định./ THỦ TƢỚNG (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng 135