Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
734,7 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THÚY QUỲNH ĐẢNG BỘ THỊ XÃ SƠN TÂY (HÀ TÂY) LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THÚY QUỲNH ĐẢNG BỘ THỊ XÃ SƠN TÂY (HÀ TÂY) LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐẾ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Hồng HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa bảo vệ học vị Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Vũ Thúy Quỳnh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Người thầy giáo đáng kính: PGS.TS Hồng Hồng, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo đóng góp ý kiến q báu suốt thời gian tơi tiến hành nghiên cứu, hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, thầy cô giáo đặc biệt thầy cô môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành khóa học Hà Nội, tháng 11/2012 Vũ Thúy Quỳnh DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng Kết dạy nghề năm (1999 - 2000) 47 Bảng Quy hoạch làng có nghề từ năm 2006 thị xã Sơn Tây 67 Bảng Giá trị lao động làng nghề thị xã Sơn Tây 68 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA ĐẢNG BỘ THỊ XÃ SƠN TÂY GIAI ĐOẠN 1996 – 2000 16 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội thực trạng nguồn lao động, nhu cầu việc làm thị xã Sơn Tây trước năm 1996 16 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động tới vấn đề lao động việc làm thị xã Sơn Tây 16 1.1.2 Thực trạng nguồn lao động, nhu cầu việc làm thị xã Sơn Tây trước năm 1996 22 1.2 Đảng thị xã Sơn Tây lãnh đạo giải vấn đề việc làm cho người lao động giai đoạn 1996 - 2000 32 1.2.1 Đường lối chung Đảng chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây vấn đề lao động việc làm giai đoạn 1996 - 2000 32 1.2.2 Phương hướng, nhiệm vụ giải việc làm cho người lao động Đảng thị xã Sơn Tây giai đoạn 1996 - 2000 40 1.2.3 Quá trình đạo tổ chức thực giải việc làm cho người lao động Đảng thị xã Sơn Tây giai đoạn 1996 – 2000 43 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA ĐẢNG BỘ THỊ XÃ SƠN TÂY GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 59 2.1 Đường lối chung Đảng chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây vấn đề lao động việc làm giai đoạn 2001 -2006 59 2.1.1 Đường lối chung Đảng 59 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tây 60 2.2 Đảng thị xã Sơn Tây lãnh đạo giải vấn đề việc làm cho người lao động giai đoạn 2001 - 2006 63 2.2.1 Phương hướng nhiệm vụ giải việc làm cho người lao động Đảng thị xã Sơn Tây 63 2.2.2 Quá trình tổ chức thực 65 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 90 3.1 Một số nhận xét 90 3.1.1 Ưu điểm 90 3.1.2 Hạn chế 98 3.2 Một số kinh nghiệm 102 3.2.2 Kết hợp lồng ghép dự án, chương trình sách với giải vấn đề lao động việc làm 105 3.2.3 Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị để phát triển kinh tế - xã hội thực giải việc làm cho người lao động 108 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động việc làm vấn đề lớn, vấn đề sách xã hội đặt cho quốc gia, Nhà nước trình xây dựng phát triển đất nước Ở nước ta năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, với trình đổi tồn diện đất nước, Việt Nam chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, mở giai đoạn đưa kinh tế nước ta hội nhập sâu rộng toàn diện vào kinh tế giới Hội nhập kinh tế tạo hội lớn, đồng thời đặt thách thức gay gắt nước ta có vấn đề việc làm người lao động Với quốc gia dân số tương đối đông phần nhiều lực lượng lao động trẻ lại tình trạng kinh tế phát triển, vấn đề giải việc làm vốn căng thẳng trở nên căng thẳng trình hội nhập kinh tế quốc tế đường định hướng lên chủ nghĩa xã hội mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng dân chủ, văn minh Hội nhập kinh tế sâu rộng bối cảnh tồn cầu hóa phát triển vũ bão cách mạng khoa học cơng nghệ làm cho nguy thất nghiệp gia tăng Đây thách thức lớn vấn đề giải việc làm cho người lao động Việt Nam Do vấn đề giải việc làm cho người lao động Đảng Nhà nước ta xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để phát triển kinh tế xã hội, suốt trình đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng mở đầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xác định: cần phải tạo nhiều việc làm cho người lao động số lao động tăng thêm hàng năm có ý nghĩa lớn để giảm đáng kể tình trạng thất nghiệp Đây xem nhiệm vụ kế hoạch năm 1996 – 2000 Phương hướng quan trọng để giải việc làm là: “Nhà nước toàn dân đầu tư phát triển, thực tốt kế hoạch chương trình kinh tế xã hội Khuyến khích thành phần kinh tế, công dân, nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho người lao động, phát triển dịch vụ việc làm, tiếp tục phân bố lại dân cư địa bàn nước…Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất lao động Giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn” [26; tr.144] Trong báo cáo đánh giá chung 10 năm thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội (1999 - 2000) trình đại hội IX Đảng nêu rõ: “Đời sống phận nhân dân số vùng núi, vùng sâu, vùng thường bị thiên tai, cịn nhiều khó khăn Lao động khơng có việc làm cịn nhiều, tệ nạn xã hội nhiều…” [27; tr.154] Đồng thời báo cáo mục tiêu tổng quát thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 – 2010 “Để giải việc làm cho người lao động phải tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho tất thành phần kinh tế đầu tư phát triển rộng rãi sở sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm phát triển thị trường lao động…”[28; tr.210-211] Trong trình thực mục tiêu chặng đường đầu lên chủ nghĩa xã hội, Đảng nhân dân ta khắp miền đất nước phải hàng ngày, hàng đối mặt với vấn đề việc làm thất nghiệp, tạo việc làm có nguồn thu nhập cao để cải thiện đời sống nhân dân Vấn đề việc làm trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế, xã hội tỉnh thành nước chƣơng trình mục tiêu quốc gia Thị xã Sơn Tây cửa ngõ phía Tây thủ Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 42 km phía Tây Bắc, nằm vùng đồng trung du Bắc Bộ, trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội vùng, có nhiều đường giao thơng thủy, nối với trung tâm thủ đô Hà Nội, vùng đồng bắc Bắc Bộ, với Tây Bắc rộng lớn tổ quốc như: sông Hồng, đường quốc lộ 32, Quốc lộ 21A, đường lộ tỉnh 414, 413…Thị xã Sơn Tây có tổng diện tích tự nhiên 113,46 km2, dân số khoảng 118.406 người (không kể lực lượng quân đội học sinh, sinh viên theo học trường đại học, cao đẳng trung cấp địa bàn), chia làm 15 đơn vị hành gồm 09 phường, 06 xã; 141 thơn, khu phố Có 53 quan, doanh nghiệp, bệnh viện, trường học 30 đơn vị quân đội đứng chân địa bàn Thị xã Sơn Tây đô thị cổ vùng đất Xứ Đoài ngàn năm văn hiến lâu đời, xứng đáng vùng đất địa linh, nhân kiệt, cửa ngõ phía tây Thủ Hà Nội Thêm nữa, thị xã Sơn Tây trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội vùng mà trung tâm đào tạo, huấn luyện quân đội nước, có vị trí quan trọng an ninh, quốc phịng, góp phần xây dựng khu vực phịng thủ vững phía Tây thủ Hà Nội Với vị trí chiến lược, thị xã Sơn Tây có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc mở mang, phát triển kinh tế như: phát triển kinh tế công nông nghiệp, đẩy mạnh phát triển thương mại, dịch vụ du lịch, đầu tư sở hạ tầng đô thị Song vấn đề giải việc làm cho người lao động đặt đòi hỏi Đảng thị xã Sơn Tây có chủ trương sách phù hợp lãnh đạo tổ chức thực tồn thị xã Trên sở xây dựng chương trình kế hoạch hành động triển khai đến nhân dân thực tốt vấn đề giải việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu khách quan nghiệp phát triển đất nước nói chung thị xã Sơn Tây nói riêng đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Với lý trên, lựa chọn đề tài: “Đảng thị xã Sơn Tây (Hà Tây) lãnh đạo giải vấn đề lao động việc làm từ năm 1996 đến năm 2006” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt 10