Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
HỘI NHẬP KINH TẼ QUỐC TÊ CỦA ÂN ĐỘ TRONG NGÀNH Dược PHẨM VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Đinh Thị Phương Thảo* TỔNG QUAN VẼ CÔNG NGHIỆP DƯỢC PHẨM ÂN ĐỘ A * Theo Richard Gerster, "N gành công n g h iệp dược p h âm An Độ m ột câu chuyện thành công cung cấp lao đ ộ n g cho h àn g triệu người đảm bảo n h ữ n g loại thuốc cần thiết với m ức giá p h ù hợp sẵn sàng cho dân số khổng lồ tiểu lục địa này"1, v ề tổng quan, lịch sử Ấn Độ chia thành thời kỳ 1.1 Thời kỳ 1: Đến năm 1947 Trước Độc lập, loại hình thuốc cổ tru y ền sử d ụ n g n g u y ên liệu thiên nhiên phổ biến Sau đó, qu y ền tru n g ơng A n h - Ấn lần giới thiệu y học phư ơng Tây vào Ấn Độ, sử d ụ n g th u ố c trình chữa bệnh Giai đoạn hầu n h kh n g có cơng ty sản xuất thuốc nội địa sản lượng đ áp ứng k h ô n g tới 13%' n h u cầu nước2 Các cơng ty nước ngồi tìm cách xuất k h ẩ u n g uyên liệu thô từ Ấn Độ, chế tạo thành phẩm cuối n h ập k h ẩ u thuốc lại thị trường Ấn (C haudhuri 1984) Tuy nhiên, ch iến tran h giới thứ II, nguồn cung thuốc cơng ty nước ngồi sụt giảm nghiêm trọng nên số công ty Ấn Độ CIPLA, Hóa chất Calcutta, dược C hem o, đời đáp ứ ng k h oảng 70% n h u cầu v ề thuốc * ThS., Khoa Đ ông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội N hân Văn, Đại học Q uốc gia Hà Nội A nshu Shrivasta, "Report on India's Pharm aceutical In d u stry ", Tạp chí B>áo cáo Cơng nghệ Kinh doanh châu Á - Thái Bình Dương, 05/10/2013 M M azum dar, Performance of Pharmaceutical Companies in India - A criticaH Analysis of Industrial Structure, Firm Specific Resources and Emerging Strategies, sp rin g er, 2013 Hội nháp kinh tế quốc tế Ân Độ ngành dược phẩm kinh nghiệm cho Việt Nam Mặc dù vậy, công ty chưa đ án h giá hết tầm quan trọng việc nghiên cứu hầu hết phát m inh thuốc nhà khoa học nỗ lực 1.2 Thời kỳ :1 - 1970 Trên giới, cách m ạng trị liệu, chuyển dần từ xử lý dấu hiệu bệnh thành chửa bệnh, cách thức sản xuất thuốc, thay sản xuất loại cơng ty tồn cầu d àn h phần đ ầu tư lớn vào nghiên cứu p h át triển thương mại sản phẩm thuốc mới, thúc đẩy công nghiệp dược phẩm tăng trưởng m ạnh mẽ N gược lại, ngành công nghiệp dược phẩm Ân Độ h ết sức sơ khai, thiếu công nghệ, vốn trợ giúp p h ủ n ên khơng bị ảnh hưởng X * sóng trị liệu tồn câu Do đó, C hính p h ủ An Độ tạo môi trường tự công ty đa quốc gia nhằm th u h ú t nguồn vốn nước năm 1952, sản xuất thuốc (khoảng 350 triệu rs) tăng tới 3.5 lần so với 1947 (100 triệu rs)1 Vấn đề giai đoạn công ty đa quốc gia m uốn thu nhiều lợi n h u ận cách n h ập thuốc h àn g loạt biến chúng th n h thuốc công thức không thực xây d ự n g p h át triển cơng nghệ dược phẩm An Độ Vì vậy, đến năm 1956, p h ủ đư a sách bắt buộc cơng ty đa quốc gia phải thành lập hệ th ố n g sản xuất từ Ấn Độ Đ ồng thời, m ột số công ty Ấn Độ thành lập, quyền kiểm sốt n hà nước Hai cơng ty H industan Antibiotics (HAL) (1954) Indian Drugs and Pharm aceutical Ltd (IDPL) (1961) đời, tăng giá trị sản xuất lên tới tỷ rs năm 19622 Ngoài ra, Hội đ n g N ghiên cứu Khoa học Công nghiệp đời Lucknow, H yderabad, Pune, Jam m u Jorhat bước đ ầu p h át triển M M azum dar, Performance of Pharmaceutical Companies in India - A critical Analysis of Industrial Structure, Firm Specific Resources and Emerging Strategies, springer, 2013 M M azum dar, Performance of Pharmaceutical Companies in India - A critical Analysis of Industrial Structure, Firm Specific Resources and Emerging Strategies, springer, 2013 Dinh Thị Phương Thảo 144 1.3 Thời kỳ 3:1970 -1980 Do giá thuốc cao, thị trường độc quyền, sở hạ tầng nước yếu kém, nên p hủ sửa đổi Đạo luật Bằng sáng chế (IPA) năm 1970, giảm m ạnh thời gian giữ sáng chế từ 16 năm xuống năm từ lúc chứng thực năm từ lúc hoàn thành hồ sơ xin cấp cơng ty đa quốc gia có sáng chế cho quy trình Bên cạnh đó, để tạo môi trường phát triển cho công ty sản xuất nước, Đạo luật quy định ữao đổi nước (FERA) ép cơng ty nước ngồi phải sản xuất thuốc hàng loạt công nghệ cao yêu cầu tỷ lệ nắm giữ vốn cổ phần công ty không 40% Hai sách hạn chế tính độc quyền cơng ty nước ngồi Ân Độ cơng ty nội địa có hội bắt chước chí làm sản phẩm với chất lượng cao 1.4 Thời kỳ 4:1980 -2000 Đây giai đoạn n g àn h dược An Độ tăng trưởng m ạnh mẽ, từ sau năm 1995, m ức tăng trưởng đ ặn 16% h àn g năm Trong đó, lĩnh vực thuốc h àn g loạt thuốc công thức tăng trưởng khoảng 15-20% (theo H ình 1) (Đơn vị: %) 25 20 15 10 u 1979 1982 1983 1986 1987 1990 1991 1994 1995 1998 1999 2000 Thuoc hàng loạt 13 17 19 20 20 “ • “ Thuoc cịng thức — Tồn ngành 12 13 20 19 18 18 15 16 15 16 — Hình Tốc độ tăng trường dược phẩm giai đoạn 1980 - 2000 (Nguồn: M Mazumdar, Performance of Pharmaceutical Companies in India, 2013) Hội nhập kinh tế quốc tế Ấn Độ ngành dược phầm kinh nghiệm cho Việt Nam Cụ thể hơn, công ty dược Ấn Độ phát triển số lượng chất lượng, chiếm lĩnh thị trường nội địa, số đơn vị sản xuất tăng gấp lần 20 năm (Hình 3) H ơn nữa, sách thuốc năm 1994 dần tháo bỏ rào cản quy định đầu tư m rộng công ty với nhà đầu tư 100% vốn nước ngồi, tự hóa thị trường thuốc - thả hệ thống quản lý giá thuốc, tự nhập thuốc h àn g loạt thuốc công thức sản phẩm tru n g gian Ấn Độ bước đ ầu phát triển thị trường giới nh sản xuất chi phí thấp Hình Thị phần cơng ty đa quốc gia công ty Ấn Độ giai đoạn 1980 - 2000 Hình Sổ đơn vị sản xuất lĩnh vực dược phẩm Ấn Độ giai đoạn 1980 - 2000 (Nguồn: M M azumdar, Performance of Pỉmrmaceutical Companies in India, 2013) 1.5 Thời kỳ 5:2000 đến Sau sách tự hóa, sóng tồn cầu hóa đưa tới hội lớn cho n g àn h công nghiệp dược phâm An Độ An Độ m ạnh quảng cáo xuất dược phẩm thị trường giới Bên cạnh đó, cơng ty nội địa n h ận tầm quan trọng R&D - nghiên cứu p h át triển sản phẩm nên gia tăng đ ầu tư cho nghiên cứu tùy theo khả n ăn g tầm n h ìn họ C hính p h ủ phải sửa đổi Luật Bằng sáng chế năm 2000 2005 yêu cầu WTO thay đổi đối tượng cấp bằng, tăng thời gian bảo vệ quyền lên tới 20 năm sửa lại hệ thống cấp phép bắt buộc 145 Đinh Thị Phương Thảo Tổng quan lại, Ân Độ chuyển d ầ n từ n ền công nghiệp dược phẩm quản lý nhà nước, cấp b ằ n g sáng chế cho m ột quy trình th àn h m ộ t hệ th ố n g tự cấp b ằn g sáng chế cho sản phẩm NGÀNH DƯỢC PHẨM ẤN ĐỘ HỘI NHẬP THÊ GIỚI 2.1 Vị thê ngành dược Ấn Độ trường quốc tế, đặc biệt !à thị trường Mỹ Sau thi h n h nhiều sách tự hóa thư ng mại kèm theo thúc đ ẩy p h át triển nội lực sản xuất nước, xuất thuốc Ấn Độ chiếm lĩn h tới 3,3% thị trường thuốc thay thế giới H ơn 50% lượng xuât k h âu An Độ hướng tới thị trường q u ản lý chặt chẽ n h Hoa Kỳ, A nh, ú c , (Đ ơn vị: Triệu USD) Hình Giá trị xuất Dược phẩm Ấn Độ giai đoạn 2006 - 2015 (N g u n : T ổ n g hợp từ U N C O M T R A D E , Tổ chức Liên hợp quốc, 2006 - 2015) X uất k h ẩu dược phẩm Ấn Độ liên tục tăng tới 4018 lần tro n g thập kỷ qua từ 2.992 triệu USD năm 2006 lên tới 12.496 triệu USD n ăm 2015 Trong đó, thị trư n g xuất số An Độ Mỹ, có tỷ trọ n g giá trị xuất k h ẩu tổ n g giá trị xuất toàn giới tăng m n h từ 16% năm 2006 lên tới 38% năm 2015 (H ình 4) Hội nhập kinh tế quốc tế Ấn Độ ngành dược phẩm kinh nghiệm cho Việt Nam Hình 5: Tỷ trọng giá trị xuất dược phẩm Ấn Độ theo đỗi tác năm 2015 (%) (N guồn: T hợp từ U N C O M T R A D E , Tổ chức Liên hợp quốc, 2015) Ngược lại, thị trường thuốc n h ập Mỹ chấp n h ận Ân Độ í , năm top bạn hàng lớn nhât N ăm 2012, An Độ nhà cung câp thuốc công thức lớn n h ất cho Mỹ, chiếm tới gần 23% khối lượng nhập thuốc Mỹ Năm 2015, theo H ình 5, giá trị xuất k h ẩu dược phẩm từ Ấn Độ vào Mỹ đạt mức 4.742 triệu USD, gấp 10 lần so vói 466 triệu USD năm 2006; bỏ xa bạn h àn g thứ Nam Phi (478 triệu USD)1 Bảng nhà cung cấp thuốc công thức hàng đẩu Mỹ (trừ Israel) năm 2012 (Đ ơn vị: tấn) Xếp hạng Khối lượng Đất nước Ân Độ 74336 Trung Quốc 66274 Mexico 62925 Đức 18892 Anh 16619 Tổng nhập Mỹ 324542 (N guồn: Pharmexcil, India's Pharmaceutical exports - A n overview , 2014) Tổng h ợ p từ UN COMTRADE - U nited N ations C om m odity Trade Statistics D atabase, 2006 & 2015 147 Đinh Thị Phương Thảo N hư vậy, dược ph ẩm Ấn Độ có vị vữ ng trư ờng quốc tế nói ch u n g thị trường Mỹ nói riêng với n h ữ n g ưu lớn từ nội cố gắng Ấn Độ Đó thị trư ờng nước khổng lồ, chi phí nghiên cứu p h át triển thấp, nguồn lao động sử d ụ n g tiếng A nh dồi dào, có n ền tảng dược p h ẩm p h n g Tây sản xuất nước đồng thời p hủ tạo n hiều điều kiện cho ng ành công nghiệp dược phẩm Tuy nhiên, tự hóa tồn cầu hóa khiến quốc gia gặp nhiều khó khăn vấp phải cạnh tranh từ cơng ty đa quốc gia với nguồn tài dồi dào, vấn đề Luật Bản quyền với tổ chức quốc tế n h WTO vấn đề nhiễu loạn giá thị trường tự 2.2 Chiến lược phát triển công nghiệp dược phẩm Ân Độ bối cảnh hội nhập a Chiến dịch "Make in India" thu hút nhà đầu tư nước Dược phẩm m ột 25 ngành trọng điểm chiến dịch "Sản xuất Ấn Độ" N gay sau lên nắm quyền năm 2014, Thủ tướng N arendra Modi m cửa cho FDI lên tới 49% lĩnh vực dược phẩm n g chiến dịch bắt đầu vận hành, m ột bước đột phá xuất Các d ự án vùng xanh 100% đ ầu tư trực tiếp nước cấp phép tự động, dự án vùng nâu lên tói 100% FDI cần nhà nước thơng qua1 Trong trường hợp vùng nâu, p h ủ tạo thêm điều kiện hợp lý để thực dự án b Phát triển R & D Ký kết hợp đồng nguồn lực với công ty đa quốc gia lớn mạnh N hiều công ty lớn Ấn Độ dành phần lớn chi phí cho nghiẻn cứu đầu tư nh nước đưa n h ữ n g sách tài khóa góp phát triển nghiên cứu xây dự ng phịng thí nghiệm Sau năm 2005, phần chi dàn h cho R&D top công ty dẫn đ ầu ngành dược phẩm Ấn Độ lên tới 47% tổng chi, tập trung vào loại biệt dược Từ năm 1997-20.0, văn phòng Bằng sáng chế An Độ cấp từ 150 tới 1207 thuốc mối năm DIPP, Make ỉn India - Sector: Pharmaceuticals, Chính phủ Án Độ http://www.makíinindia com/sector/pharmaceuticals Hội nhập kinh t' quốc tế Ẩn Độ ngành dược phẩm kinh nghiệm cho Việt Nam tổng số sáng chế dược phẩm giai đoạn lên tới 6164 bằng, X nân g cao k\ả cạnh tranh công ty nội địa An Độ1 Một so công ty khác Ấn Độ không đủ khả tự đầu tư R&D chưa n h ận nguồn vốn đầu tư nước ngồi, khuyến khích phá triển thành nhà cung cấp h àn g đầu giới loại thuốc tru n g gian hoạt chât Ví d ụ công ty An Độ Dishm an Pharm a ký hợp đ n g sản xiất cung ứng sản ph ẩm tru n g gian cho công ty nước Solvay, AstraZeneca M erck Nicholas Piramal trờ th àn h nhà cung cấp rgoài cho AMO, Pfizer Allergan c Đa tạng hóa hoạt động quảng cáo N hà rước thúc đẩy p h át triển xuất thị trường quản lý chặt chẽ m Anh, M ỹ, nên sau C hính p h ủ An Độ sử d ụ n g tiị trường cao cấp để giới thiệu thành công ngành công nghiep dược An Độ thu h ú t đôi tác từ quồc gia khác Ngoài ra, cuệc hội thảo quốc tế thực liên tục góp phần < X nân g cao \ị thề An Độ Ngay từ n hữ ng năm 1990, công ty tăng chi phí quảng cáo để tạo dựng hình ảnh, n ân g cao sức cạnh tranh m ình, năm 2005 ồn ngành dược phẩm sử d ụ n g tới 7% doanh số để quảng cáo2 Họ SƯ d ụ n g nhiều kênh quảng cáo dược phẩm An Độ để tiếp cận