1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Giai Đoạn Mới

330 784 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN MỚI Ts Luật Giảng viên Cao cấp PHẠM VĂN CHẮT BÁO CÁO VIÊN BỘ CÔNG THƯƠNG VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRỌNG TÀI VIÊN TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIAC) Chuyên đề TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO, MỤC TIÊU VÀ TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM I TƯ TƯỞNG CHỈ ĐẠO Xu - Trong thời đại ngày nay, “Toàn cầu hóa không xu mà trở thành thực tế”, hút từ nước lớn đến nước nhỏ, từ nước giàu đến nước nghèo hội nhập vào kinh tế giới, coi yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành nhu cầu tất yếu, khách quan tác động mạnh vào trình hình thành sách phát triển kinh tế quốc gia không phân biệt chế độ trị trình độ phát triển Trong “Tuyên ngôn Cộng sản” Mác Trong toàn cầu, hội nhập kinh tế giữ vai trò tảng tác động mạnh mẽ, toàn diện lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội đời sống quốc gia Vì vậy, quốc gia tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế phải điều chỉnh sách, luật pháp, thể chế, cải tổ, chuyển dịch cấu kinh tế, tổ chức lại hệ thống chủ thể quản lý chủ thể kinh tế để bảo đảm thực thành công mục tiêu hội nhập 2.Nguyên nhân 2.1.Cách mạng công nghiệp: - Động lực tác động vào lực lượng sản xuất, thúc đẩy phương thức sản xuất TBCN phát triển nhanh hơn, tạo suất lao động cao ứng dụng thành cách mạng công nghiệp; - Sản phẩm nhiều  không tiêu dùng hết  tư phải tìm thị trường tiêu thụ; - Thị trường mở rộng từ khu vực  toàn cầu Kinh tế thị trường hình thành làm xuất TB tài chính, hai lực cấu kết với thao túng thị trường từ khu vực đến toàn cầu theo quỹ đạo 2.2 Sự hình thành hệ thống tập đoàn kinh tế công ty xuyên quốc gia - Chủ nghĩa tư phát triển  Chủ nghĩa đế quốc  cạnh tranh gay gắt  xuất liên kết kinh tế dạng tập đoàn Công ty xuyên quốc gia (transnational corporation TNCs) mô hình không tăng lượng mà chất - Theo số liệu UNCTAD, năm 1970 giới có 7.000 TNCs với 27.000 chi nhánh, năm 1980 có 12.000 TNCs với 122.000 chi nhánh, năm 1990 35.000 150.000 Đến có 64.000 công ty với 800.000 chi nhánh rải khắp giới - Từ chỗ chiếm tỷ trọng khiêm tốn công nghiệp 23% năm 1971, năm 1980 27% đến nay, TNCs chiếm 2/3 thương mại giới, 4/5 đầu tư trực tiếp nước 9/10 thành nghiên cứu chuyển giao công nghệ cao giới nằm tay TNCs 2.3.Sự bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ với tác động mạng thông tin kết nối toàn cầu trợ giúp phương tiện vận tải đại - Công nghệ liên tục ứng dụng vào thực tiễn sản xuất cải vật chất  cung thường xuyên vượt cầu  nhu cầu mở rộng thị trường nhiều quan trọng lợi nhuận (mặc dù lợi nhuận mục tiêu quan trọng họat động kinh tế kinh tế doanh nghiệp) - Công nghệ mới, đại làm thay đổi mạnh mẽ chất lực lượng sản xuất, phát triển trình độ cao, - Vòng đời sản phẩm rút ngắn nhu cầu xã hội thay đổi nhanh chóng, cầu liên tục tạo dịch vụ hậu mãi, khuyến mại ngày đa dạng, phong phú, kích thích người tiêu dùng; - Công nghệ thông tin nối mạng toàn cầu, làm cho kinh tế không phân biệt chế độ trị, xã hội, trình độ phát triển xích lại gần Tổ chức thực - Trên sở chương trình Bộ, Tỉnh, TP, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh; - Kế hoạch hành động phải xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, tiến độ thực hiện, đơn vị chủ trì dự kiến bước thực để cải thiện lĩnh vực theo chức năng, nhiệm vụ giao; 12/06/16 316 - Tập trung đạo, điều hành liệt, linh hoạt, hiệu nhiệm vụ, giải pháp nêu; - Thường xuyên kiểm tra, giám sát tiến độ kết thực Chương trình hành động, chương trình công tác Chính phủ, bộ, quan, địa phương cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh đề ra; 12/06/16 317 - Có giải pháp xử lý phù hợp, kịp thời, linh hoạt; - Kịp thời kiến nghị, đề xuất giải pháp đạo, điều hành hiệu quả; - Định kỳ tháng 01 năm, tổng h ợp, đánh giá, báo cáo tình hình triển khai kết thực Chương trình hành động gửi Hội đồng quốc gia Phát triển bền vững Nâng cao lực cạnh tranh để tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ 12/06/16 318 - Trước 31 tháng 12 hàng năm, báo cáo đánh giá lực cạnh tranh Bộ, quan, địa phương, gửi Hội đồng quốc gia Phát triển bền vững Nâng cao lực cạnh tranh (qua Văn phòng Phát triển bền vững - Bộ Kế hoạch Đầu tư) Văn phòng Chính phủ để tổng hợp, xây dựng báo cáo đánh giá lực cạnh tranh Việt Nam, báo cáo Chính phủ 12/06/16 319 II ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP ViỆT NAM Nhận thức rõ đặc trưng kinh tế thị trường môi trường hội nhập 1.1 Cạnh tranh diễn gay gắt phương diện: Quốc gia với quốc gia, doanh nghiệp nước với với doanh nghiệp nước ngoài, ngành hàng, dịch vụ loại với với ngành thay 12/06/16 320 1.2 Tính xã hôi hóa sản xuất mang tính toàn cầu phân công lao động trình đô cao Tác động định trình hình thành chiến lược, sách phát triển kinh tế không quốc gia, địa phương mà tất loại hình doanh nghiệp Theo DN tách sản xuất với nhu cầu giới đặt ra, không khai thác mặt mạnh lợi so sánh phân công lao động quốc tế 12/06/16 321 1.3 Tính bổ sung thị trường Chúng ta sống thời đại cách mạng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin bùng nổ, vận tải đại nối thị trường toàn cầu lại với Kinh tế giới vận hành điều kiện hội nhập kinh tế giới hạt nhân toàn cầu hóa Do vậy, dần thị trường truyền thống đâu có cầu có cung 12/06/16 322 + cung vượt cầu, + nhu cầu người thay đổi, + vòng đời sản phẩm ngày ngắn lại, Do vậy, cần có định trong: - Chọn lĩnh vực để đầu tư, SX, kinh doanh; - Hài hòa quy mô tốc độ; - Chú ý phương án phòng ngừa rủi ro; - Hoàn vốn 12/06/16 323 1.4 Khai thác hiệu tối đa lợi so sánh Muốn DN cần đưc hoạt đông thông qua tổ chức sản xuất kinh doanh tiềm năng, lợi só sánh sẵn có chủ thể nói chung, doanh nghiệp nói riêng, kế hoạch khả thi yếu tố bảo đảm cho DN đạt mục tiêu tối thượng: 12/06/16 324 1.5 Các FTA Đang xu động lực quan trọng hội nhập kinh tế quốc tế, làm giảm hiệu lực công cụ bảo hộ đường biên giới thương mại bị xóa dần Do nhu cầu bảo hộ kinh tế quốc gia, nước, đặc biệt nước phát triển sử dụng hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) ngày tinh vi hàng xuất VN chắn ngày phải đương đầu với công cụ bảo hộ 12/06/16 325 Hành động DN 2.1 Rà soát thấy DN cần tái cấu trúc lại để khai thác lợi só sánh, có phương án tái cấu trúc, xếp, tổ chức lại doanh nghiệp theo hướng khai thác tối đa lợi so sánh DN, không tổ chức mô hình sản xuất, kinh doanh theo kiểu “bầy đàn”, “ngẫu hứng”, “lãng mạn”, nêu 12/06/16 326 2.2 Chiến lược nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực Trong chế thị trường, nguồn nhân lực có vai trò quan trọng định thành hay bại sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, DN cần xây dựng thực thường xuyên kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên, bắt kịp đòi hỏi chế thị trường 12/06/16 327 So sánh KTế truyền thống KTế dựa vào tri thức Truyền thống Dựa vào tri thức Phát triển chiều rộng+ tiến kỹ thuật Phát triển dựa vào sáng tạo tri thức Nội địa Toàn cầu Doanh nghiệp lớn, công nghiệp Doanh nghiệp sáng tạo, dựa vào tri thức Chiến lược Tĩnh, dựa vào sứ mệnh/mục tiêu Động, dựa vào thời Kinh doanh ổn định Thay đổi Cơ khí hóa, tự động hóa ICT, số hóa Tiếp thị đại chúng Phân biệt theo đối tượng Theo đẳng cấp Mô hình mạng Vốn, tài nguyên Vốn người Cách thức phát triển Qui mô cạnh tranh Doanh nghiệp chủ đạo Công nghệ chủ đạo Thị trường Cơ cấu tổ chức Nguồn lực chủ yếu 12/06/16 328 2.3 Nắm vận dụng tốt luật pháp, tập quán thương mại nước nhập khẩu, đặc biệt ký kết thực hợp đồng xuất hàng hóa cung ứng dịch vụ nước ( Vấn đề nhấn mạnh Chỉ thị số 20/CT-TTg tháng 9/2005 Thủ tướng Chính phủ “về biện pháp phòng chống vụ kiện thương mại từ nước ngoài” 12/06/16 329 2.4 Phát triển thị trường Phân khúc thị trường, xây dựng thực tốt chiến lược marketing để quảng bá thương hiệu, thâm nhập thị trường, từ tạo kênh phân phối bền vững Phải xây dựng,phát triển thương hiệu, phát triển mạng lưới phân phối mang tính toàn cầu, đạt mức nhắc đến địa phương mình, doanh nghiệp mình, khách hàng nước nhận biết sản phẩm hàng hóa dịch vụ có chất lương cao đáng tin cậy địa phương doanh nghiệp mình./ 12/06/16 330 ... lực Mỹ không tồn lòng nhiều nước phát triển mà nước phát triển Các khối kinh tế khu vực Euro Mediterranean Free Trade Area ASEA N +3 Free Trade Area of the Americas (FTAA) NAFT A CACM CARICOM CAN

Ngày đăng: 05/12/2016, 22:28

Xem thêm: Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Giai Đoạn Mới

Mục lục

    Các khối kinh tế khu vực

    - Ta đã thỏa thuận nâng nhiều Hiệp định lên tầm đối tác và hợp tác toàn diện như HĐ Việt Nam – Nhật Bản, Việt Nam - Ấn Độ, VN - Đan Mạch… - Hiện ta đang đàm phán nhiều HĐ FTA quan trọng như VN - EU, VN – Nga, Kazacstan, Belarus, VN – Hàn Quốc, VN – Canada…  

    1. Đối xử tối huệ quốc và quốc gia - Nếu VN ký kết một Hiệp định nào với một Quốc gia không phải là Thành viên ASEAN với cam kết thuận lợi hơn trong Hiệp định này, các Thành viên khác có quyền yêu cầu VN đối xử không kém thuận lợi hơn đối xử dành trong hiệp định đã ký với các quốc giai khác nói trên. 2. Phí và lệ phí liên quan tới Nhập khẩu và Xuất khẩu a. VN đảm bảo, tất cả các phí và lệ phí được áp dụng phù hợp với Điều III.2 của Hiệp định GATT 1994;

    b. Các loại phí và lệ phí áp dụng với hàng hóa nhập khẩu hoặc xuất khẩu, và sẽ ngay lập tức được ban hành chi tiết công bố những thông tin đó trên mạng Internet. 3. Ngoại lệ chung  - VN không được áp dụng các biện pháp tạo nên sự phân biệt đối xử không công bằng hoặc bất bình đẳng giữa các Thành viên trong cùng một điều kiện, hoặc tạo nên sự hạn chế trá hình đối với thương mại quốc tế,

    - Tuy nhiên VN vẫn được áp dụng hoặc thực thi của các biện pháp và ngược lại trong trường hợp: (a) để bảo vệ đạo đức xã hội; (b) để bảo vệ cuộc sống hoặc sức khoẻ con người, động thực vật; (c) liên quan đến việc xuất nhập khẩu vàng hoặc bạc; (d) để đảm bảo tuân thủ pháp luật và quy định liên quan đến thực thi hải quan, thực thi các mặt hàng hoặc dịch vụ độc quyền, việc bảo vệ bằng phát minh, thương hiệu và bản quyền, và ngăn ngừa các hành vi lừa dối;

    (e) liên quan đến các sản phẩm của lao động tù nhân; (f) bảo vệ tài sản quốc gia có giá trị nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ; (g) bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nếu những biện pháp đó được thực hiện liên quan đến việc hạn chế sản xuất hoặc tiêu thụ trong nước; (h) phù hợp với các nghĩa vụ quy định trong các hiệp định hàng hoá liên Chính phủ phù hợp với các tiêu chuẩn trình lên WTO và không bị WTO từ chối;

    4. Ngoại lệ về an ninh  Các thành viên không có quyền yêu cầu VN và ngược lại: (a) Cung cấp bất kỳ thông tin mà việc cung cấp đó được coi là đi ngược lại với an ninh cơ bản của VN; (b) ngăn cản VN thực hiện biện pháp được coi là cần thiết để bảo vệ an ninh cơ bản của mình gồm:

    i. liên quan đến vật liệu hạt nhân hoặc các vật liệu dẫn xuất từ vật liệu hạt nhân; ii. liên quan đến việc buôn lậu vũ khí, đạn dược và vật dụng chiến tranh hoặc việc buôn lậu hàng hóa và vật liệu khác được thực hiện một cách trực tiếp hoặc gián tiếp với mục đích cung cấp cho các cơ sở quân sự;

      8. Cơ sở dữ liệu thương mại ASEAN a. VN phải thành lập cơ sở dữ liệu thương mại ASEAN lưu trữ luật Thương mại và Hải quan và thủ tục để cho công chúng tiếp cận thông qua mạng Internet. b. Cơ sở dữ liệu gồm: - Biểu thuế; - Thuế MFN, thuế suất ưu đãi theo Hiệp định này và các Hiệp định khác giữa ASEAN và các nước đối thoại;  

    10.1.Hàng hoá có xuất xứ thuần túy gồm (a) Thực vật và các sản phẩm từ thực vật, bao gồm trái cây, hoa, rau, cây, tảo biển, nấm và các thực vật sống, được trồng và thu hoạch, hái và thu lượm tại Thành viên xuất khẩu; (b) Động vật sống, bao gồm động vật có vú, chim, cá, loài giáp xác, loài không xương sống, loài bò sát, vi khuẩn và vi rút, sinh trưởng và được nuôi dưỡng tại Thành viên xuất khẩu;

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w