1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan điểm của John Dewey về trí nghĩ

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

QUAN ĐIỂM CỦA JOHN DEWEY VÊ TRÍ NGHĨ Trẩn Minh Hiếu' ĐẶT VÂN ĐÊ Nhắc đ ến "Tư duy", "Ý thức" hay "Trí nghĩ", đa p h ần thường n g h ĩ n h ữ n g đối tượng đặc thù m ôn khoa học như: triết học, tâm lý học, logic h ìn h thức, logic biện chứng hay chí sinh lý học thần kinh cấp cao Ở góc độ lý luận, n h ữ n g vấn đề liên q u an đến phạm trù nàv nghiên cứu, p h ần tích thấu đáo, từ câu hỏi chất tư d uy gì, đâu n h ữ n g đặc thù nó, câu hỏi h ìn h thức thể tư duy, n h ữ n g quy tắc, quy luật gì, hay ý nghĩa việc vận d ụ n g n h ữ n g tri thức thực tiễn K hông thể p h ủ nhận, n h ữ n g thành nghiên cứu góp p h ầ n tạo n ên n h ữ n g bước tiến dài khoa học tư Tuy n h iên bên cạnh góc độ lý luận, góc độ thực tiễn, cụ thể việc vận d ụ n g n h ữ n g tri thức tư d u y để giải vấn đề cụ thể thực lại chưa ch ú trọng Khi truy xét nguyên nhân cuối nhiều vấn đ ề k h ủ n g h o ản g thực, người ta phát lại vấn đề "Cách tư duy", "Phương thức tư duy" T hật vậy, n hiều người thầy ấp ủ trách nhiệm ữ u y ề n dạy rèn luyện cho học trò cách nghĩ, cách tư d u y thơng qua m ơn học, song lực bất tịng tâm Mỗi cá n h â n d ù dù n hiều khao khát n ân g cao lực tư d u y m ình công việc, n h ằm đạt hiệu cao hơn, song họ lại bối rối, lúng tú n g bắt đ ầu từ đâu làm • ThS Khoa Triết học, Trường Đại học K hoa học Xã hội N h ân văn, Đại học Q uốc gia H Nội Trán Minh Hiếu 118 N h vấn đề đặt khơng đơn có tách rời lý luận thực tiễn tư duy, mà thế, đ an g thiếu m ột n hìn m an g tính chỉnh thể, tồn diện tư M ột n h ìn n h đòi hỏi chủ thể n h ận thức phải người thông tỏ lý luận, đ n g thời trải nghiệm việc thực h àn h n h ữ n g nguyên tắc tư d uy môi trường thực John D ew ey (1859 - 1952, Mỹ) m ột n h ữ n g người m an g đầy đ ủ phẩm chất Ông m ột n h triết học thuộc chủ nghĩa thực dụng, m ột nhà tâm lý học nh giáo dục - xem cha đ ẻ p h o n g trào cải cách giáo dục Mỹ kỷ XX N h ữ n g ý tưởng sách How we think (Cách ta nghĩ) ông làm rõ trở n ên cụ thể n h n h ữ n g trải nghiệm giáo d ục trường thực nghiệm Chicago thời gian từ 1896 đến 1903 Trong ơng n lên tư tưởng trí nghĩ, việc rèn trí n g h ĩ n h m ục tiêu giáo dục Tư tưởng thực chất m ột hệ th ống bao gồm n h iề u vấn đề như: vấn đề luyện trí, suy luận logic Trong khuôn khổ viết, m uốn tập tru n g làm rõ m ột nội d u n g nhỏ: chất việc rèn trí n g h ĩ theo quan điểm John Dewey NỘI DUNG 2.1 Quan điểm John Dewey vé "Trí nghĩ" John D ew ey thiết lập tiền đề cho tư tưởng việc rèn trí nghĩ m ục tiêu giáo dục việc khảo sát nghĩa khác n h au khái niệm "Trí nghĩ" (Thinking), xếp chúng theo th ứ bậc Ơng cho có bố n cách hiểu "Trí nghĩ"1 Thứ nhất, "Trí nghĩ" suy nghĩ chạy qua đầu Thứ hai, n h ữ n g suy nghĩ gián tiếp, k h ô n g thông qua giác quan.T ba, n h ữ n g niềm tin không dựa cứ, ch ứ n g cuối cùng, "Trí nghĩ" suy n g h ĩ d ự a lập luận, chứng Để đ n h giá giá trị b ốn nghĩa "Trí nghĩ", J D ew ey dựa vào việc xác đ ịn h hàm lượng "Tư d u y p h ản thần" chứa đ ự n g nghĩa Vậy "Tư d uy p h ả n thần" gì? John D ew ey (2013), Cách ta nghĩ, Nxb Tri thức, Quan điểm John Dewey trí nghĩ Theo ông, "Tư p h ản th ân n h ữ n g suy tính đắn đo, tích cực, bền bỉ cẩn trọng niềm tin hình thức tri thức, soi tỏ n h ữ n g nâng đỡ nó"1 N hư vậy, có hai dấu hiệu nội hàm khái niệm này: m ột suy nghĩ có logic; hai suy n g h ĩ phải dựa cứ, chứng Theo đó, h ìn h thức suy tưởng số ba nghĩa đầu khái niệm "Trí nghĩ" n đ ều khó lịng kích thích tư loại - loại tư d u y mà theo ơng, m ột nhen nhóm lên, m ột nỗ lực đầy ý thức tự n g u y ện việc kiến tạo niềm tin sở vững Chỉ hiểu "Trí nghĩ" nghĩa thứ tư, với tư cách suy tư cẩn trọng, dựa lập luận chứng, hiểu n h ữ n g giá trị m chứa đựng Vậy, n h ữ n g giá trị gì? J D ew ey tập tru n g vào ba điểm T n hất, "Trí nghĩ" cách du y n h ất để người thoát khỏi n h ữ n g hàn h đ ộ n g bột p h át th u ần túy Thứ hai, trí nghĩ, người sở d ữ liệu cấp, tiến h àn h xếp lại theo m ột trìn h tự đ ịn h để hình d u n g hệ xảy ra, từ người chọn đón n h ận né tránh hệ Tại giá trị này, trí n g h ĩ làm cho người trở thành chủ thể kiến tạo Cuối cùng, theo J Dewey, ý nghĩ, đem đến cho n h ữ n g kiện đối tượng thực tiển m ột giá trị hoàn tồn khác với thân chúng N h vậy, "Trí nghĩ" có thật n hiều giá trị tích cực Tại n h ữ n g điểm mà J D ew ey n h ấn m ạnh, ta nhìn thấy "sự gặp gỡ" tư tưởng ông với quan điểm nhiều nhà triết học tiền bối tro n g lịch sử tư tưởng Thậm chí, nhiều nh triết học thuộc chủ nghĩa d u y lỷ n h Im m anuel K ant (1724 -1804) hay Georg Wilhelm Friedrich H egel (1770 - 1831), bàn luận sâu sắc n h ữ n g giá trị tích cực "Trí nghĩ" Vậy đ điểm khác biệt suy tư J Dewey? C hính n h ữ n g nguy cơ, sai lầm tiềm ẩn th ân trí nghĩ mà k h n g phải triết gia bàn sâu tới, J D ew ey m uốn làm rõ điều J onh D ew ey (2013), Cách ta nghĩ, Nxb Tri thức, ữ 17 Trán Minh Hiếu 120 T hật vậy, thân "Trí nghĩ" m ột chỉnh thể tồn vẹn buộc p h ải chứa đ ự n g nhữ n g sai lầm Và cần nhìn n h ận điều n ày n h m ột tồn khách quan N gay hiểu ý nghĩ, suy luận m ột trình tiệm tiến đến chân lý củng cần thừa nhận q trìn h đ ú n g hướng, sai đường, v ấ n đề là, nguyên n h ân làm sai lệch q trình suy tư lại k h n g nằm bên ngồi q trìn h ấy, m nằm nó, nằm n hữ ng tác đ ộn g trực tiếp, h àn g ngày môi trường xung quanh mà q trình suy lu ận khơng thể tránh khỏi Thực ra, bàn nhữ ng sai lầm tiềm ẩn tư trước J D ew ey có hai triết gia tiếng kỷ 16 -18, Francis Bacon (1561 - 1626) John Locke (1632 - 1704) Francis Bacon gọi sai lầm "ngẫu tượng", hiểu n h ữ n g h ìn h bóng h ảo lơi kéo đầu óc vào n h ữ n g lối ngõ lầm lạc Có loại "ngẫu tượng" "N gẫu tư ợ n g lạc" n h ữ n g sai lầm cố h ữ u vốn có từ b ản chất người nói chung "N gẫu tượng họp chợ" n h ữ n g sai lầm giao tiếp n g ô n n g ữ đem lại "N gẫu tượng h an g động" n h ữ n g sai lầm bất n g u n từ m ột cá n h ân cụ thể Cuối "N gẫu tượng sân khấu" n h ữ n g sai lầm có n g u n gốc từ lề thói hay trào lưu chung mịt thời kỳ John Locke bốn nguyên n h â n sai lầm tư duv Thứ nhất, n h ữ n g n g u y ên tắc giáo điều Con người tôn sùng c h ú n ị n h "m ột vị th án h ", xem chúng n h "vị quan tòa" tranh cãi, song thự c chất họ kh ô n g biết n h ữ n g nguyên tắc giáo điều chui từ đ âu ra, vào lúc ký ức họ, rằn g - đ ú n g h ay s a Thứ hai, b ên cạnh n h ữ n g kẻ giáo điều n h ữ n g kẻ có đầu óc đ ó n g kn Họ chối bỏ h ữ u kiện b ằn g chứng Thứ ba, rh ữ ng đam m ê bật N h ữ n g kẻ đề cao thái đam mê, khao khit m ình cũ n g sẵn sàng gạt bỏ hội, điều m ẻ Cuối cùng, lệ thuộc vào quyền lực người khác n g uyên nhân kìm h ãm n h iề u người ngu dốt sai lầm, họ kh ô n g d n tán đ ồn g n h ữ n g điều ngược lại với quyền lực Đ ồng tìn h với n h ữ n g suy nghĩ F Bacon J Locke, J Eewey khái q u át lại, rằn g n g u y ên n h ân sai lầm trí nghĩ xuất p iá t từ Quan điểm cùa John Dewey vé trí nghĩ nội - tro n g thân tâm trí người, từ ngoại - n h ữ n g yếu tố bên ngồi Ơ ng củng phân tích sâu p h ần n g uyên n h ân ngoại tại, đặc biệt n h ấn m ạnh đến tác đ ộ n g yếu tố m ôi trư n g Trong chừ ng mực n h ất định, hoàn cảnh đời sống thông thường, m ặt tự n hiên hay xã hội, đem đến n h ữ n g điều kiện cần thiết để kiểm soát n h ữ n g hoạt động suv luận C hẳng hạn m ột đứ a trẻ từ ng bị bỏng lửa, tự thiết lập nên suy luận: lửa gây bỏng, nghịch lửa, hệ quả: bị bỏng Đó ý nghĩa tiềm ẩn câu nói người xưa, "N gôn ngữ tự nhiên", "Bài học từ tự nhiên", "Lắng nghe m ẹ tự nhiên" Chính từ việc tiếp n h ận m ột cách th àn h thạo n h ữ n g học từ tự nhiên đó, thấu hiểu ngơn ngữ từ tự nhiên đó, người dã m an tồn p h t triển vượt bậc m ặt tư duy, làm thay đổi dần mơi trường sống m ình N h n g đ giới h ạn việc lắng nghe lời dạy bảo từ tự nhiên, nói cách khác, đ n h ữ n g giới h ạn hiểu biết dựa kinh nghiệm? J D ew ey cho n h ữ n g thành suy nghĩ dựa kinh nghiệm lúc đúng, mà dẫn đến n h ữ n g kết luận hoang tưởng, sai lầm Ở chỗ, nhữ ng kết luận phát sinh từ m ột m ảnh kiện kiện rõ ràng có sức hút Hoặc kết luận khơng thể p h át sinh, đủ chứng, nhữ n g tập tục tồn khơng cho phép đón nhận Trí khơn tự nhiên khơng phải khiên ngăn cản tất sai lầm; kinh nghiệm phong p h ú không qua trui rèn để n ân g lên thành lý luận chứa đựng nhữ n g niềm tin bảo thủ, cố chấp Vì vậy, cần phải có m ột phư ơng pháp lâu dài dựa vào khoa học chuẩn xác để h ạn chế n hữ ng sai lầm Phương pháp không đến từ tiến tự thân cảm giác, mà phải đến từ kết quan sát suy luận Đó lý người phải học, phải dạy, phai hướng dẫn để "rèn trí nghĩ" N h vậy, bàn "Tư duy", từ vấn đề chất, cho đ ến n h ữ n g m ặt tích cực n h ữ n g sai lầm cố hữu tồn nó, với J Dewey, khơng phải để tiếp thêm m ột tiếng nói diễn đàn n h ữ n g người Jonh D ew ey (2013), Cách ta nghĩ, Nxb Tri thức, tr 38 Trán M inh Hiếu 122 "yêu ch ủ nghĩa d u y lý" Mà thực chất, từ đó, ơng m uốn xác lập n h ữ n g sở triết học cho vấn đề giáo dục Để tư m ột cách đ ú n g đ ắn , người k h ô n g có cách khác phải chấp n h ận hai điều M ột là, thừa nh ận tư d u y m ột chỉnh thể toàn vẹn, chứa đự ng giá trị lẫn sai lầm tiềm ẩn Hai là, m uốn hạn chế, khắc phục n h ữ n g sai lầm đó, người cần phải giáo dục Bởi giáo dục m ột giải p h áp tốt, k h n g có nhiệm vụ giữ cho người không rơi vào n h ữ n g thiên h n g sai lầm, m cịn có nhiệm vụ phá h u ỷ n h ữ n g thành kiến tích tụ kéo dài dai dẳng Nói cách khác, giảng dạy không n hữ ng phải làm chuyển biến k h u y n h h n g tự nhiên th àn h n h ữ n g thói quen suy n g h ĩ có rèn luyện, m phải giúp người tăng cường trí nghĩ chống lại n h ữ n g xu h n g bất hợp lý môi trường xã hội1 2.2 Quan điểm John Dewey phương pháp "Rèn trí n ghĩ' N ói đ ến giáo dục, hẳn có n h iều vấn đề cần bàn đến: từ đối tượng, m ục tiêu, nội dung, ph n g p h áp J D ew ey chọn m ột vấn đề, theo nghĩa hẹp xếp vào p h ần ph n g pháp, theo nghĩa rộng xem bao trùm đề cụ thể Ơ ng gọi vấn đề "H ow we think" - "Cách ta nghĩ"? M ột n h ữ n g hình thức bản, phổ biến tư du y suy luận, v ề b ản chất, suy luận trình từ n h ữ n g tiền đề chân thực, biết để đ ến tri thức đối tượng Ở quãng trình từ "đã biết" đ ến "chưa biết" có bao yếu tố "rình rập", sẵn sàng đư a chủ thể tư d u y đến sai lầm Đó n h ữ n g kinh nghiệm khứ, n h ữ n g giáo lý định hình, b ù n g dậy đam mê, biếng nhác trí não, mơi trường chứa đầy thiên kiến truyền thống, n h ữ n g kỳ vọng sai lạc Sự đơn th u ần tu ân th ủ quy tắc logic h ìn h thức khơng đ ủ giúp chủ thể tư d uy chống lại n hữ ng "bẫy" ữ ên Do đó, n ếu suy luận cú nhảy vượt từ "cái biết" sang "chưa biết", theo J D ew ey cần phải có m ột phư ơng pháp Phương ph áp cần phải "chú ý tới n h ữ n g điều kiện đảm bảo cho cú nhảy diễn m giảm bớt n g u y nhảy hụt, đồng thời tăng cao khả Jonh D ew ey (2013), Cách ta nghĩ, Nxb Tri thức, tr 47 - 48 Quan điểm John Dewey vể trí nghĩ năn g đặt chân đ ú n g điểm rơi" Ông nêu lên nguyên tắc cốt lõi p h n g p h áp này: cần phải chuyển hóa suy luận th àn h ch ứ n g Ơ ng cho rằn g việc chuyển hố suy luận th àn h n g nằm hai điểm m ấu chốt: m ột việc tâm điều chỉnh n h ữ n g điều kiện diễn chức gợi ý; hai điều chỉnh n h ữ n g điều kiện theo giành tin cậy cho n h ữ n g gợi ý nảy Hai điểm m ấu chốt ấy, nói gọn lại từ "thử nghiệm" Đây ý tư ng độc đáo J Dewey Thử nghiệm nơi mà người ta tạo tìn h trạn g khắt khe n h ất để thử thách quy tắc Khi quy tắc đ ứ n g v ữ n g trước th nghiệm khơng có lý để nghi ngờ quy tắc M ột điều qua thử nghiệm ta biết giá trị thực nó, n ếu khơng điều giả N h vậy, "thử nghiệm " hay "thực nghiệm ", chất tạo m ột m ôi trường để cung cấp cho chủ thể tư d uy n h ữ n g b ằn g chứng, d ữ kiện, để từ ng bước, bước từ "cái biết" đ ến "chưa biết" J D ew ey n h ấn m ạnh rằn g "Điều quan trọng là, suy luận phải suy luận th nghiệm , (vì điều thư ng bất khả thi) ch ú n g ta phải phân biệt n h ữ n g niềm tín dựa ng với niềm tin chưa qua th nghiệm "2 Vì suy lu ận m ột h ìn h thứ c bản, phổ biến tư d u y cho n ên việc rèn luyện để có m ột thói quen tư d uy theo cách: xác lập n h ữ n g niềm tin sở thử nghiệm , thực nghiệm , chứng, thật quan trọng Và nhiệm vụ quan trọng n h ất giáo dục, theo J Dewey N hiệm vụ giáo dụ c không khác phải giúp người rè n luyện, ươm trồng n h ữ n g n ền n ếp tư d uy n h M ột thói quen tư h iệu quả, giúp phân biệt n h ữ n g niềm tin th thách với n h ữ n g võ đốn, từ p h át triển m ột ham thích làm việc, chân th n h cởi m n h ữ n g kết luận có chứng lý xác đáng J D ew ey cho rằn g thói quen tư d uy tiêu chí để đ án h giá m ột người có giáo dục m ặt trí tuệ h ay khơng N ếu thiếu nó, m ột người bị J onh D ew ey (2013), Cách ta nghĩ, N xb Tri thức, tr 48 J onh D ew ey (2013), Cách ta nghĩ, N xb Tri thức, tr 51 Trán Minh Hiếu 124 xem thiếu m ất n h ữ n g cốt n ền nếp tâm trí Và n h ữ n g thói q u en n ày kh n g phải m ón q tự nhiên, nhiệm vụ giáo dục cung cấp n h ữ n g điều kiện hướng đến bồi đ ắp n h ữ n g thói q u en Việc h ìn h thành nên n h ữ n g thói quen "rèn luyện trí nghĩ" KẾT LUẬN Trong trường Đại học Việt N am nay, m ột số m ôn học thuộc khoa học tư d u y giảng dạy Môn học phổ biến n h ấ t tro n g số "Logic học h ìn h thức" Đây m ôn khoa học cung cấp cho người học tri thức quy tắc tư d uy đ ú n g đ ắn dẫn đ ến chân lý N h n g d n g lại mức độ lý thuyết, nữa, việc sinh viên h iểu n g uyên tắc tư d u y củng điều kiện cần chứa chưa phải điều kiện đ ủ đư ờng đạt tới "C hân lý" Đọc Cách ta nghĩ, với nhìn chỉnh thể, tồn diện k h ô n g n hữ ng n h lý luận, m n hà giáo dục thực nghiệm J Dewey, c h ú n g tơi n h ìn thấy n h ữ n g vấn đề sâu xa việc rèn luyện trí n g h ĩ n h m ục tiêu giáo dục T hật vậy, n h ận thức n h ữ n g giá trị hay ý nghĩa tư khó, n h ậ n thức n h ữ n g nguy sai lầm cịn khó Việc người m ắc phải n h ữ n g sai lầm trình suy tư đến chân lý đ iều tất yếu Con người khơng có cách khác phải "sống chung" với Vì thế, kh ô n g n ên ngộ n h ận với n h ữ n g tri thức từ khoa học tư duy, người vượt thoát khỏi n h ữ n g sai lầm Và khcng có giải p h p giúp người xa rời sai lầm vấn đề tự rèn luyện, n â n g cao n ăn g lực b ản th ân để chuyển hoá suy luận tự n h iên ứiành suy lu ận có chứng, có p phán, có p h ản tư Giáo dục với r hiệm v ụ giúp người h ìn h th àn h n h ữ n g thói quen hiệu tro n g tư k h ô n g thuộc th ân m ôn khoa học độc lập cả, m :huộc tất m ôn khoa học, thuộc trách nhiệm người day lẫn người học Đó m ột nhiệm vụ khó, n h n g vô quan trọng Một người giáo dục, sau trường, q u ên cac nội d u n g học, n h n g p h n g pháp tư duy, n ền nếp tư d uy Quan điểm John Dewey vé trí nghĩ ươm trồng trình giáo dục khơng Nó cho an h ta tảng chắn, thái độ chân th àn h , cởi m với kết luận có chứng xác đáng Q uan điểm thực tư tưởng đáng tham khảo cho giáo dục Việt Nam, đặc biệt bối cảnh "tìm đường" TÀI LIỆU THAM KHÀO John Dewey (2013), Cách ta nghĩ, Nxb Tri thức J o h n D e w e y (2008), Dân chủ giáo dục, N x b Tri th ứ c Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2008), Logic học đại ciíơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thuý Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2015), Logic học biện ng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w