Thế giới nhân vật trong văn xuôi Nguyễn Tuân trước cách mạng : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34

118 61 0
Thế giới nhân vật trong văn xuôi Nguyễn Tuân trước cách mạng : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ ĐÀO THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN TUÂN TRƯỚC CÁCH MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ ĐÀO THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN TUÂN TRƯỚC CÁCH MẠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Đức Hà Nội - 2010 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………… …3 Lịch sử vấn đề………………………………………………………….… Mục đích nghiên cứu……………………………………….………… 17 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát………………………….……17 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….……18 Bố cục luận văn………………………………………………………19 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………… ….20 Chương 1: Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Tuân…………20 1.1 Vài nét người Nguyễn Tuân…………………………………….20 1.1.1 Tiểu sử………………………………………… ……………………20 1.1.2 Con người…………………………………………………………… 22 1.2 Sự nghiệp văn học Nguyễn Tuân………………………………… 24 1.2.1 Trước Cách mạng…………………………………………………… 24 1.2.2 Sau Cách mạng……………………………………………………… 26 1.3 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Tuân…………… …27 1.3.1 Một số vấn đề lí luận………………………………………………….27 1.3.2 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Tuân …………… 32 Chương 2: Các kiểu nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng 2.1 Kiểu nhân vật tài hoa nghệ sỹ thời vang bóng…………… ….42 2.2 Kiểu nhân vật lãng tử giang hồ, xê dịch…………………………… …54 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào 2.3 Kiểu nhân vật tìm thú vui sống trụy lạc………………… … 63 2.4 Kiểu nhân vật kỳ ảo…………………………………………………… 66 Chương 3: Những phương thức nghệ thuật thể nhân vật Nguyễn Tuân…………………………………………………………………….……75 3.1 Cách tiếp cận người phương diện tài hoa nghệ sỹ……………… 75 3.1.1 Miêu tả ngoại hình……………………………………………… … 77 3.1.2 Miêu tả hành động…………………………………………………….80 3.1.3 Biểu nội tâm……………………………………………… ……82 3.2 Các thủ pháp nghệ thuật chủ yếu……………………………………… 85 3.2.1 Sử dụng thủ pháp nghệ thuật tương phản, đối lập………………….…85 3.2.2 Thủ pháp lý tưởng hóa, phi thường hóa nhân vật…………………… 88 3.2.3 Thủ pháp so sánh liên tưởng đầy chất thơ chất triết lý… quan niệm truyền thống Cái đẹp ông không nhât thiết phải gắn với hài hòa, thiện ác đời Nguyễn Tuân yêu thích vẻ đẹp phi thường, tuyệt đỉnh, gam màu sắc, đậm, gắt… Chính quan niệm độc đáo cách thức khám phá mẻ, tư đại khiến cho tác phẩm ơng có vị trí riêng, khơng thay Nguyễn Tn hình tượng hóa quan niệm hệ thống nhân vật với bốn loại chính: nhân vật tài hoa nghệ sỹ thời vang bóng, nhân vật lãng tử, giang hồ xê dịch, nhân vật tìm thú vui sống trụy lạc, nhân vật kỳ quái Mỗi kiểu loại nhân vật ơng có đặc điểm độc đáo riêng so với nhân vật nhà văn khác trước thời Nhân vật Nguyễn Tuân mang đậm dấu ấn cá tính ơng Mà cá tính ơng “độc đáo vơ song”, khơng bắt chước Nguyễn Tuân có đóng góp đáng kể cho đại hóa 111 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào văn học phát triển văn học xét cho chuyển đổi loại hình tác giả, loại hình nhân vật Để xây dựng thành công nhân vật mình, Nguyễn Tuân kết hợp linh hoạt sáng tạo phương thức, biện pháp, thủ pháp nghệ thuật Ơng thường miêu tả ngoại hình, hành động, tâm lý nhân vật theo cách riêng nhằm làm tô đậm vẻ tài hoa, nghệ sỹ họ Nhân vật Nguyễn Tuân đặt môi trường văn hóa điển hình Các thủ pháp tương phản, lý tưởng hóa, phi thường hóa nhân vật, so sánh, liên tưởng giàu chất thơ chất triết lý Nguyễn Tuân sử dụng phổ biến thể nhân vật Và ông cho thấy khả sử dụng ngôn ngữ bậc thầy với giọng văn linh hoạt, biến hóa đầy sáng tạo, vừa cổ kính, vừa đại Thế giới nhân vật Nguyễn Tuân trước Cách mạng chưa thật phong phú đông đảo sau Cách mạng hay tác phẩm tác giả khác Tuy nhiên giá trị mà tác phẩm Nguyễn Tuân đọng lại đóng góp cho văn học nét độc đáo cách nhìn nhận người Nguyễn Tuân lưu giữ lại văn học hình mẫu nhân vật “một khơng trở lại” Đó người “làm sang” cho dân tộc, khẳng định dân tộc ta khơng dân tộc anh hùng mà cịn đỗi tài hoa, lịch lãm có tầm văn hóa cao Tác phẩm văn xi Nguyễn Tn trước Cách mạng dù có đánh giá khác có số phận thăng trầm có lẽ phần đặc sắc nghiệp văn học Nguyễn Tuân 112 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Bằng (2001), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội M Bakhin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nam Cao (1999), Tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Tân Chi (tuyển chọn, biên soạn) (1999), Thạch Lam văn đời, Nxb Hà Nội Nguyễn Dữ (2001), Truyền kỳ mạn lục giải âm, Nxb KHXH, Hà Nội Phan Cự Đệ tuyển tập (2006) (Lý Hoài Thu tuyển chọn), tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Văn Đức (1998), Nguyễn Tuân trình nhận đường văn học ơng, Tạp chí Khoa học (KHXH – ĐHQG Hà Nội), số Hà Văn Đức (2003), Quan điểm thẩm mỹ qua số hình tượng nghệ thuật Nguyễn Tuân, Tạp chí Văn học, số Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội, Hà Nội 30 Hà Văn Đức (1991), Nguyễn Tuân – bậc thầy ngơn ngữ, Tạp chí Khoa học (KHXH – Đại học Quốc gia Hà Nội), số 10 Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Tuân – trái núi cao xanh,vnexpress.net, http://evan.vnexpress.net/news/phe-binh/phe-binh/2010/07/3b9aeb6a/, Thứ hai, 05/07/2010, 11:10 11 Nguyên Hồng – Tế Hanh (1957), Cùng đặt số vấn đề - phê bình “Phở” Nguyễn Tuân, tuần báo Văn số 15 – 1957, tr – 15 12 Nguyễn Công Hoan (1943), Thanh đạm, Nxb Đời mới, Hà Nội 13 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 M Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 113 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào 15 Thạch Lam (1999), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 16 Thạch Lam (2000), Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 17 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Minh (2004), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Tôn Thảo Miên (2006), Nguyễn Tuân, dấu ấn cá tính sáng tạo, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2, tr 79 23 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu) (2007), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 E.M Mêlêtinxki (1976), Thi pháp thần thoại, Mátxcơva 25 Vương Trí Nhàn, Nguyễn Tuân: Sự biến hóa đẹp, http://htx.dongtak.net/spip.php?article3645, Thứ Ba 13, Tháng Bảy 2010 26 Phương Ngân (t.c b.s) (2000), Nguyễn Tuân – Cây bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Ninh (1998), Ngôn từ nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 114 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào 29 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 30 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Thế Toàn (1957), Tuần báo Văn người thời đại, Tạp chí học tập số 7/1957, tr 65 34 Ngô Tất Tố (1997), Lều chõng, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Tuân (1999), Yêu ngôn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Nguyễn Tuân toàn tập (2000) (Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn giới thiệu), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Tuân toàn tập (2000) (Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn giới thiệu), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 38.Nguyễn Tuân toàn tập (2000) (Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn giới thiệu), tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Tuân toàn tập (2000) (Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn giới thiệu), tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Tuân tuyển tập (2005), (Lữ Huy Nguyên tuyển chọn), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Tuân tuyển tập (2005) (Lữ Huy Nguyên tuyển chọn), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Tuân truyện ngắn (2006), Nxb Văn học, Hà Nội 115 Thế giới nhân vật văn xuôi Nguyễn Tuân trước Cách mạng – Vũ Thị Đào 43 Tạ Tỵ (1996), Nguyễn Tuân thái độ kẻ sĩ trước Cách mạng qua tác phẩm Chùa Đàn, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Chu Thiên (2000), Nhà Nho, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 116

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài:

  • 2. Lịch sử vấn đề:

  • 2.1. Trƣớc Cách mạng tháng Tám:

  • 2.2. Sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1975:

  • 2.3. Từ năm 1975 đến nay:

  • 3. Mục đích nghiên cứu:

  • 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi khảo sát:

  • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu:

  • 6. Bố cục của luận văn:

  • 1.1. Vài nét về con ngƣời Nguyễn Tuân:

  • 1.1.1. Tiểu sử:

  • 1.1.2. Con người:

  • 1.2. Sự nghiệp văn học của Nguyễn Tuân:

  • 1.2.1. Trước Cách mạng:

  • 1.2.2. Sau Cách mạng:

  • 1.3. Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời của Nguyễn Tuân:

  • 1.3.1. Một số vấn đề lí luận:

  • 1.3.2. Quan niệm nghệ thuật về con người của Nguyễn Tuân:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan