Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
202 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN TRẦN TRUNG HỶ THI PHÁP THƠ LÝ BẠCH MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CHỦ YẾU CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : VĂN HỌC CÁC DÂN TỘC CHÂU Á : 5.04.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội, 2002 203 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN TRẦN TRUNG HỶ THI PHÁP THƠ LÝ BẠCH MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN CHỦ YẾU CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC CÁC DÂN TỘC CHÂU Á MÃ SỐ : 5.04.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS Lê Đức Niệm Hà Nội, 2002 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới có lẽ có mối quan hệ văn học lâu dài sâu sắc nhƣ thơ Đƣờng Trung Quốc thơ ca trung cận đại Việt Nam Kể từ Việt Nam thức có văn học viết, thơ Đƣờng đƣợc nhà hoạt động văn nghệ thời phong kiến chấp nhận nhƣ yếu tố nội tại, khơng hình thức biểu đạt mà khuynh hƣớng thẩm mĩ trở thành khuôn mẫu sáng tác Không thơ viết chữ Hán, chữ Nôm chịu ảnh hƣởng mà thơ ca chữ Quốc ngữ thời kỳ đầu phảng phất, “âm vang” dƣ vị thơ Đƣờng Do vậy, nghiên cứu thơ Đƣờng vừa tìm hiểu tinh hoa thơ ca đƣợc xem đỉnh cao có ảnh hƣởng sâu sắc đến nƣớc Phƣơng Đông, vừa khám phá thơ Đƣờng nhƣ yếu tố nội tại, lý giải sức sống lâu dài văn học Việt Nam Ngƣời Việt Nam vốn có truyền thống thƣởng thức dùng thể thơ đời Đƣờng để sáng tác từ lâu đời nhƣng mặt nghiên cứu, rõ ràng khơng có phát triển đồng với trình tiếp nhận Những sáng tác nhà thơ đời Đƣờng, đặc biệt Lý Bạch Đỗ Phủ trở nên thân thuộc Nguyễn Trãi, Đặng Trần Côn, Nguyễn Du, Cao Bá Quát “vơ tình” đƣa thơ họ vào sáng tác mình, nhƣng cơng việc nghiên cứu phải chờ đến nửa sau kỷ XX có ngƣời thực quan tâm đến Với hƣớng tiếp cận khác nhau, thành nghiên cứu họ tạo bƣớc ban đầu cho việc nghiên cứu thơ Đƣờng thơ Lý Bạch nói riêng Việt Nam Xƣa đánh giá Lý Bạch, ngƣời ta công nhận ông đại biểu kiệt xuất khuynh hƣớng lãng mạn, đồng vị trí với Đỗ Phủ - đại biểu khuynh hƣớng thực thi đàn thời Đƣờng Tiến xa bƣớc, có ngƣời cịn cho rằng, khơng có Lý Bạch Đỗ Phủ ngƣời đời sau khơng thể phân biệt đƣợc cách rõ ràng đặc điểm thơ ca Thịnh Đƣờng với Sơ Đƣờng [123, tr.197]; nhà thơ phong trào phục hƣng Trung Quốc [45, tr.78] Đề tài “Thi pháp thơ Lý Bạch - số phƣơng diện chủ yếu” chúng tơi nghiên cứu phần tinh hoa thơ Đƣờng, khám phá phần quan trọng lĩnh vực Trung Quốc học vốn đƣợc xem có vị trí chiến lƣọc hấp dẫn Việt Nam Trong chƣơng trình văn học nƣớc khoa văn trƣờng Đại học Khoa học Đại học sƣ phạm, môn Văn học Trung Quốc đƣợc đƣa vào giảng dạy với thời lƣợng nói nhiều so với Văn học nƣớc khác Hệ thống chuyên đề Văn học Trung Quốc cho hệ đào tạo cử nhân cao học cần phải có tài liệu tham khảo chun ngành Ngồi giáo trình đƣợc dịch từ Hán văn sang số giáo trình Giáo sƣ Việt Nam viết tài liệu nghiên cứu văn học Trung Quốc, thơ Đƣờng, thơ Lý Bạch hạn chế Một số chuyên luận đƣợc dịch từ nhà nghiên cứu nƣớc đƣợc xuất năm gần chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu độc giả Thực tế hƣớng quan tâm đến việc nghiên cứu thơ Lý Bạch Cũng nhƣ nhiều ngƣời khác, vần thơ Lý Bạch thực hút với nét hào hoa, phóng khống đến kỳ lạ Với thiên tài nhƣ Lý Bạch, thơ ơng cịn nhiều điều chƣa đƣợc khám phá, ma lực hấp dẫn ngƣời Để hiểu cảm đƣợc thơ Lý Bạch cần phải có q trình thâm nhập, nghiên cứu Với mong muốn đƣợc học hỏi theo đuổi nghiệp đƣợc nhà nghiên cứu khai phá, chọn đề tài để bƣớc bƣớc đời Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Thơ Lý Bạch đƣợc xem đỉnh cao nghệ thuật thơ Đƣờng, nghiên cứu thơ Lý Bạch góc độ thi pháp góp phần tìm hiểu thi pháp thời đại thơ ca - hƣớng nghiên cứu có tính cập nhật - Sự vận dụng kết hợp lý luận thi pháp học đại với ý kiến phẩm bình truyền thống có tính lý luận phạm vi hẹp nhà phê bình cổ điển góp phần làm phong phú thêm lý luận thi pháp học, làm sở tƣ liệu cho việc nghiên cứu thi pháp nhà thơ cổ điển Phƣơng Đông, kể nhà thơ Việt Nam - Nghiên cứu thi pháp thơ Lý Bạch cịn có ý nghĩa thực tiễn góp tiếng nói vào lĩnh vực Trung Quốc học Việt Nam, từ hiểu thêm nghìn năm nay, thơ Đƣờng thơ Lý Bạch nói riêng lại đƣợc hệ độc giả Việt Nam yêu thích chịu ảnh hƣởng Những kết nghiên cứu luận án nhằm thoả mãn nhu cầu thƣởng thức thơ Đƣờng thơ Lý Bạch nhiều độc giả Trong việc dạy học môn văn học Trung Quốc trƣờng Đại học, cao đẳng phổ thơng cấp tìm thấy luận án gợi ý mới, kết luận Mục đích nghiên cứu Nhƣ đề tài xác định, luận án khơng vào tồn hệ thống thi pháp thơ Lý Bạch mà số phƣơng diện chủ yếu, khẳng định nét chung riêng Lý Bạch quan niệm nghệ thuật, phƣơng thức xây dựng hình tƣợng, tƣ thể loại ngôn ngữ Với cống hiến xuất sắc phƣơng diện này, Lý Bạch xứng đáng đỉnh cao đỉnh cao, hai đại biểu ƣu tú thơ ca Thịnh Đƣờng - với Đỗ Phủ đƣa thơ ca đời Đƣờng đạt đến giai đoạn “hoàng kim” Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát Đối tƣợng nghiên cứu luận án tồn thơ Lý Bạch Thực ra, với luận án đề cập hết tất thơ Lý Bạch, phân loại, thống kê, khảo sát toàn 961 thơ Lý Bạch, nhƣng vận dụng để chứng minh phân tích luận điểm, luận án hƣớng đến tác phẩm chọn lọc, đƣợc xem tinh tuý Lý Bạch Ngoài ra, luận án mở rộng nghiên cứu đến thơ ca trƣớc, thời sau Lý Bạch, đặc biệt ý đến nhà thơ thời nhƣ Vƣơng Duy, Đỗ Phủ, tìm nét chung nét riêng tác giả để làm rõ vấn đề : Sự phong phú, đa dạng việc cảm nhận biểu sống thơ Đƣờng Phạm vi khảo sát luận án Lý Bạch tồn tập, Bão Phƣơng hiệu điểm, Thƣợng Hải cổ tịch xuất xã (1996) với 961 thơ (không kể phần “bổ di”) Ngồi ra, luận án cịn tham khảo số tuyển tập nhƣ Lý Bạch thi tuyển nhiều tác giả, Thƣợng Hải cổ tịch xuất xã (1978); Đường nhân vạn thủ tuyệt cú tuyển hiệu Vƣơng Sĩ Trinh, Lý Vĩnh Tƣờng tuyển chú, Tề Lỗ thƣ xã xuất (1995) , tuyển tập thơ Đƣờng Việt Nam nhƣ Thơ Đường nhà xuất Văn học (2 tập, 1987), Đường thi Trần Trọng Kim, Thơ Đường Trần Trọng San Ở tác giả khác, khảo sát Vương Tả Thừa tập tiên chú, Thƣợng Hải cổ tịch xuất xã (1998), Đỗ Phủ toàn tập, Thƣợng Hải cổ tịch xuất xã (1997) số tuyển tập khác Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án vận dụng tổng hợp nhiều phƣơng pháp khác : - Phƣơng pháp hệ thống đặt thơ Lý Bạch hệ thống thi pháp vừa có tính phổ biến, vừa có tính đặc thù lƣu ý tính đặc thù thơ Lý Bạch - Phƣơng pháp thống kê, phân loại để có số liệu xác nhằm tăng sức thuyết phục luận điểm Ngoài ra, phƣơng pháp nghiên cứu văn học sử xem xét thơ Lý Bạch trình sáng tác để thấy đƣợc tác động hoàn cảnh lịch sử xã hội đến việc xử lý hệ thống đề tài nhƣ yếu tố cấu trúc nội tác phẩm; Phƣơng pháp so sánh văn học để tìm nét tƣơng đồng dị biệt thi pháp thơ Lý Bạch với tác giả trƣớc, thời sau Lý Bạch; Phƣơng pháp phân tích để làm sáng tỏ luận điểm đƣợc vận dụng luận án Lịch sử vấn đề nghiên cứu Theo tƣ liệu chƣa đầy đủ hệ thống mà có, rút điều : Thơ Lý Bạch nói chung vấn đề thi pháp thơ Lý Bạch từ lâu thực thu hút đƣợc quan tâm giới nghiên cứu giới Chúng tạm thời phân loại ý kiến thi pháp Lý Bạch hai mảng : Mảng tƣ liệu Tiếng Việt mảng tƣ liệu Tiếng Trung 6.1 Nghiên cứu thi pháp Lý Bạch qua mảng tư liệu Tiếng Việt Ở mảng tƣ liệu này, quan tâm đến hai phận : Những ý kiến nhà nghiên cứu Việt Nam nhà nghiên cứu nƣớc (bằng tiếng Anh tiếng Pháp) đƣợc dịch sang tiếng Việt Thơ Lý Bạch đến Việt Nam sớm theo đƣờng giao lƣu văn hoá thời Trung đại Các nhà thơ Trung cận đại Việt Nam sáng tác nhiều chịu ảnh hƣởng thơ Đƣờng nói chung Lý Bạch nói riêng, tiêu biểu phải kể đến Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn thơ Cao Bá Quát Tuy vậy, phạm vi tiếp thu giới hạn chủ yếu tầng lớp sĩ đại phu phong kiến Cho đến chữ Nôm thịnh hành, nhiều dịch thơ Đƣờng xuất nhƣ Đường thi quốc âm, Đường thi trích dịch, Đường thi tuyệt cú diễn ca , thơ Đƣờng đối tƣợng để ngâm nga thƣởng thức Thơ Đƣờng thơ Lý Bạch đƣợc giới thiệu rộng rãi chữ Quốc ngữ vào năm 30 - 40 kỷ tạp chí nhƣ Nam Phong, Tiểu thuyết thứ bảy, Tri tân với tuyển tập Trần Trọng Kim, Ngơ Tất Tố Nhìn chung, tuyển tập làm nhiệm vụ dịch chú, có Đường thi Trần Trọng Kim có quan tâm đến việc giới thiệu “phép làm thơ” ông phân loại thơ tuyển thành ba phần : Cổ phong, luật thi tuyệt cú Đến năm 60 trở đây, tình hình nghiên cứu thơ Đƣờng thi pháp thơ Lý Bạch bắt đầu có chuyển động Đầu tiên cơng trình văn học sử nhƣ Lịch sử Văn học Trung Quốc (Trƣơng Chính chủ biên, 1963); Văn học Trung Quốc (Nguyễn Khắc Phi chủ biên, 1987); cơng trình mang tính chun luận tập hợp cơng trình riêng lẻ nhƣ Thơ Đường (1993), Diện mạo thơ Đường (1995), Thi tiên Lý Bạch (1995) Lê Đức Niệm, Một số đặc điểm nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường (1996) Nguyễn Sĩ Đại, Thi pháp thơ Đường (1995) Nguyễn Thị Bích Hải, Về thi pháp thơ Đường (1997) Nguyễn Khắc Phi Trần Đình Sử, Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ (1998) Nguyễn Khắc Phi, “Lý Bạch” sách Đỗ Phủ,nhà thơ dân đen, “Cái hay thơ Đƣờng” (in lại Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, 2000) Phan Ngọc có nhiều ý kiến có liên quan đến thi pháp Lý Bạch PGS Phan Ngọc dành cho thơ Lý Bạch vị trí nhiều ơng phân tích chứng minh “cái hay” lĩnh vực nhƣ phƣơng thức khám phá thực, không gian thời gian, ngôn ngữ thơ Đƣờng nói chung[ 60,tr.142-176] Nguyễn Thị Bích Hải giành vị trí xứng đáng cho thơ Lý Bạch khảo sát hình tƣợng ngƣời vũ trụ, khơng gian, thời gian vũ trụ thơ Đƣờng GS Trần Đình Sử với “Thời gian, khơng gian thơ Đƣờng” ý đến cảm quan thời gian, không gian Lý Bạch nhƣ ý thức giá trị tại, cách khắc phục thời gian, phối hợp biên độ không gian [69, tr.6-31] Cũng cơng trình Về thi pháp thơ Đường, PGS Nguyễn Khắc Phi nghiên cứu đối ngẫu thơ Đƣờng luật kết cấu thơ luật, không đề cập nhiều đến thơ Lý Bạch nhƣng ý kiến có giá trị lý luận thực tiễn để gợi mở cho hƣớng nghiên cứu thi pháp tác giả cụ thể Ngoài ra, viết Hành lộ nan, Thái liên khúc, Tảo phát Bạch đế thành PGS Nguyễn Khắc Phi in Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ có gợi ý qúy báu để nghiên cứu thi pháp thơ Lý Bạch Năm 1998, Lê Giảng biên soạn Đến với thơ Lý Bạch, phần nhiều dịch từ lời bình tác phẩm tác giả Trung Quốc, khơng có Luận án PTS Ngữ văn Phạm Hải Anh Thơ tứ tuyệt Lý Bạch - Phong cách thể loại (1996) vận dụng lý luận thi pháp học nghiên cứu phong cách thơ tứ tuyệt Lý Bạch đƣợc xem cơng trình nghiên cứu có quy mơ Việt Nam lúc bình diện thi pháp thơ Lý Bạch Tuy đối tƣợng chủ yếu luận án thơ tứ tuyệt nhƣng tác giả mở rộng so sánh với thể loại khác Lý Bạch nhƣ với tác giả khác để đúc kết thành ý kiến thuyết phục phƣơng diện : Cái cá nhân cá tính, bút pháp tả cảnh nhập thần, ý tận khí hùng, tự nhiên Đây đặc sắc thi pháp thơ Lý Bạch biểu tứ tuyệt Tuy chƣa đƣợc dịch giới thiệu nhiều Việt Nam nhƣng cơng trình gần nhƣ Phương Đông Phương Tây N.Konrat, Bút pháp thơ ca Trung Quốc F.Cheng, Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường Cao Hữu Công Mai Tổ Lân cho thấy đƣợc vài khuynh hƣớng nghiên cứu thi pháp thơ Đƣờng nói chung thơ Lý Bạch nói riêng Nga, Pháp, Mỹ Chẳng hạn Konrat cho rằng, thơ Lý Bạch “hiện thân tinh thần tự do, sống động thực tiễn Tinh thần đƣợc thể thơ ông, thứ thơ đầy ma lực tình cảm nội tâm, loại trữ tình cao cấp” [45, tr.90], nêu đƣợc phƣơng thức chiếm lĩnh thực theo khuynh hƣớng chủ quan sở để hình thành thi pháp Lý Bạch F.Cheng dùng đến trang để phân tích bút pháp tƣợng trƣng ẩn dụ Lý Bạch qua Ngọc giai oán [69, tr.216- 222] Cao Hữu Công Mai Tổ Lân cịn vận dụng phân tích nhiều dẫn chứng từ thơ Lý Bạch bàn cú pháp thơ Đƣờng Nhìn chung, vấn đề nghiên cứu thi pháp Lý Bạch Việt Nam nhƣ cơng trình dịch thuật bƣớc đầu có kết đáng trân trọng nhƣng phần nhiều chƣa lấy thơ Lý Bạch làm đối tƣợng nghiên cứu chính, thiên mảng thơ Lý Bạch chƣa đặt vấn đề nghiên cứu tồn diện Chúng tơi tiếp thu nguồn tài liệu gợi ý qúy báu tiến hành khảo sát thi pháp thơ Lý Bạch 6.2 Nghiên cứu thi pháp Lý Bạch qua mảng tư liệu tiếng Trung Quốc Lý Bạch vừa xuất thi đàn, thơ ca ông đƣợc ngƣời đƣơng thời ý Có lẽ Đỗ Phủ, Ân Phồn, Lý Dƣơng Băng, Bạch Cƣ Dị, Nguyên Chẩn, Hàn Dũ qua thời kỳ với Tăng Củng, Tô Thức, Chu Hy, Lƣu Khắc Trang, Nghiêm Vũ, Dƣơng Chấn (Tống Nguyên), Lý Phàn Long, Vƣơng Thế Trinh, Lục Thời Ung, Thẩm Đức Tiềm, Hồ Chấn Hanh, Hứa Học Di, Vƣơng Phu Chi, Ngô Kiều, Diệp Nhiếp, Thi Bổ Hoa (Minh Thanh), Củng Tự Trân, Lƣu Hi Tái (cận đại) dành cho thơ Lý Bạch lời bình phẩm thấu đáo, khơng ý kiến có liên quan đến thi pháp Trong giai đoạn đƣơng đại, nhà nghiên cứu tiếp tục phát huy truyền thống nghiên cứu Lý Bạch thời trung cận đại, bên cạnh hƣớng nghiên cứu đời, tƣ tƣởng, nội dung thơ Lý Bạch, phận khác có khuynh hƣớng nghiên cứu thi pháp (mặc dù chƣa có nhiều ngƣời hiểu theo nghĩa đại, đƣợc hiểu nhƣ “phép làm thơ” truyền thống) Có chuyên san nghiên cứu Lý Bạch, nhƣ năm 60 có Lý Bạch nghiên cứu luận văn tập, năm 80 có Lý Bạch học san, năm 90 có Trung Quốc Lý Bạch nghiên cứu đăng tải số ý kiến Tiêu Điều Phi, Viên Hành Bái, Lƣơng Thâm, Trƣơng Minh Phi, Tôn Cầm An đại thể có liên quan đến vài yếu tố thi pháp Lý Bạch nhƣ cá tính ý thức chủ thể Lý Bạch, ý thức vũ trụ Lý Bạch, nghệ thuật không gian thời gian Sau phân loại giới thiệu vài phƣơng diện chủ yếu Ở phƣơng diện phong cách nói chung, ý kiến Đỗ Phủ có lẽ sớm Trong Xuân nhật ức Lý Bạch, Đỗ Phủ cho thơ Lý Bạch tân, phiêu dật Bì Nhật Hƣu Lưu táo cường bi cho rằng, ngôn ngữ thơ Lý Bạch “ở ngồi vịng trời đất”, “khơng phải tiếng nói gian” Tăng Củng ý đến nét tự nhiên nhƣng đẹp đẽ ngôn ngữ thơ Lý Bạch Lý Bạch thi tập hậu tự Nghiêm Vũ cho ngôn ngữ Lý Bạch “phần nhiều chân suất, tự nhiên mà thành” (Thương Lãng thi thoại) Cố Lâm Tức viên tồn cảo phát triển ý “kỳ chi hựu kỳ” Ân Phồn mà cho thơ Lý Bạch có kỳ binh pháp (giai binh pháp sở vị kỳ dã) Lục Thời Ung Đường thi kính lại khơng ý đến kỳ mà tuyên dƣơng “khí vận” thơ Lý Bạch Những cách bình phẩm thiên cảm quan đƣợc giới nghiên cứu đƣơng đại kế thừa Trong cơng trình xuất gần nhƣ Đường thi giám thưởng từ điển (1994), Lý Bạch học san (1990), Trung Quốc Lý Bạch nghiên cứu (1990, 1991 ), cơng trình Trƣơng Minh Phi (Đường âm luận tẩu, 188 mà nói, đơi điển cố thơ Lý Bạch nói riêng thơ cổ nói chung khó lịng đem lại hiệu biểu đạt tức thời mà cần phải suy ngẫm, phải có truy cứu “cảm” đƣợc tác giả muốn gửi gắm, muốn giải bày KẾT LUẬN Nghiên cứu thi pháp thơ Lý Bạch nghiên cứu phần cốt lõi, tinh tuý hệ thống thi pháp cảm thụ phản ánh đời sống theo khuynh hƣớng chủ quan thơ Đƣờng Ba chƣơng luận án tiếp cận thi pháp thơ Lý Bạch số phƣơng diện tiêu biểu, lý giải đƣợc vấn đề sau : Tiêu chuẩn “cái đẹp tự nhiên” quan niệm thẩm mỹ vốn có lịch sử tồn lâu dài quan niệm mỹ học cổ Trung Quốc, trở thành tiêu chuẩn thẩm mỹ phổ biến dƣới thời Đƣờng chi phối đặc biệt sâu sắc đến sáng tác Lý Bạch Ông đề cao sáng( thanh) chân thực( chân) sáng tác, xem cụ thể hố tiêu chuẩn tự nhiên Lý Bạch chủ trƣơng phục cổ, phát huy truyền thống Phong Nhã Tỷ Hứng, đề cao phong thái cốt cách mạnh mẽ thơ ca Sáng tác Lý Bạch minh chứng hùng hồn cho thống cao độ lý luận thực tiễn Tuy ngƣời nhƣng Lý Bạch lại ngƣời phát huy đến cao hình tƣợng ngƣời cá nhân thơ ca đời Đƣờng Nó đƣợc hình thành nhiều yếu tố, trƣớc hết phải kể đến tƣ tƣởng tự phóng nhiệm Đạo, ý thức ngang tàng Hiệp lập công dựng nghiệp Nho Nhƣng vấn đề chƣa đủ để tạo nên ngƣời cá nhân - cá tính mãnh liệt Lý Bạch Nó cịn kết hợp với tƣ chất, với cá tính yếu tố thời đại Khơng khí hƣng phấn thời đại, cởi mở tƣ tƣởng tầng lớp thị dân thƣơng nhân nuôi 189 dƣỡng niềm tin vào tài cá nhân ngƣời Chính mà có Lý Bạch vô phức tạp thơ : tràn trề lý tƣởng trị nhƣng lại cƣời cợt tất cả, muốn tìm ấn phong hầu nhƣng lại coi thƣờng quyền qúy, muốn rời khỏi đời nhƣng khơng nỡ lịng, hoan lạc sầu sóng đơi Tất khía cạnh biểu khát vọng giải phóng ngƣời để đƣợc tự đời thơ Quan niệm thơ ca kiểu ngƣời cá nhân - cá tính hai nguồn mạch chi phối cảm quan thời gian không gian, lựa chọn thể loại ngôn ngữ thơ Lý Bạch Thời gian nghệ thuật thơ Lý Bạch gắn liền với cảm quan tồn ngƣời Ý thức cá nhân sở để Lý Bạch nhận chân đƣợc giá trị sống tại, thơ Lý Bạch giành ƣu tiên cho thời Ta luôn bắt gặp ngƣời trăn trở đời ngƣời ngắn ngủi đối sánh với dịng thời gian khách quan xi chiều vĩnh viễn Trong thơ Lý Bạch, phạm trù thời gian sinh mệnh cá thể bao quát nhất, cảm quan lịch sử, hoài cổ, du tiên chịu chi phối Lịch sử hƣng vong, hồi vọng cổ nhân để nói thoáng chốc cá nhân lịch sử Thời gian tiên cảnh hay thái độ lãng quên thời gian chẳng qua phƣơng thức khắc phục hữu hạn ngƣời để đạt đến chỗ vô hạn, lý tƣởng Không gian nghệ thuật Lý Bạch thiên kiểu khơng gian cao rộng, mơ hình không gian vũ trụ truyền thống vận động Nó đƣợc xây dựng cảm quan chỉnh thể với bút pháp kết hợp thực với hƣ, gần với xa, cao với thấp làm bật ngƣời chiêm ngƣỡng không gian xác định tồn nhỏ bé Thơ Lý Bạch có vô số hoạt động đăng cao vọng viễn - phƣơng thức chiếm lĩnh không gian truyền thống thơ ca trung đại Lên cao vọng viễn để hoà nhập cá nhân với đất trời để đạt đƣợc tự mặt tinh 190 thần, cách để tỏ bày tráng chí Khơng gian cao rộng lý tƣởng, ƣớc mơ nhƣng đồng thời nỗi sợ hãi ngƣời ý thức đƣợc nhỏ bé, hữu hạn Trƣớc “thiên trƣờng địa viễn”, ngƣời dễ có cảm giác lƣu lạc, nênh, hình thành thơ Lý Bạch khơng gian lƣu lạc với tính chất bấp bênh vô định Thời gian không gian nghệ thuật thơ Lý Bạch đại thể có nét khác biệt với nhà thơ đƣơng thời Trong thơ Vƣơng Duy, thời gian trở nên tĩnh tại, trơi qua cách bình thản cảm quan ngƣời thấm nhuần tƣ tƣởng thiền học, kèm theo khơng gian nhàn tịch, vắng vẻ chiếm vị trí chủ đạo Ở Đỗ Phủ, cảm nhận thời gian đời ngƣời đầy âu lo nhƣng có nét lý tính, an nhiên so với trăn trở đến độ dồn nén nhƣ thơ Lý Bạch Tỉ lệ tác phẩm thể loại Lý Bạch không nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Nhiều ngũ cổ, tứ tuyệt, thất cổ cuối luật thi Lý Bạch thành công hai loại thất cổ tứ tuyệt Ở thể loại, Lý Bạch có đặc điểm riêng, thể thao tác lựa chọn có ý thức mối tƣơng quan nội dung hình thức Ngũ cổ Lý Bạch đề cập đến nhiều vấn đề xã hội cá nhân, nhƣng nhìn cách tổng thể, khuynh hƣớng hƣớng ngoại rõ ràng so với thể loại khác Giọng điệu ngũ cổ trang trọng, nghiêm cẩn nội dung nhƣ hình thức biểu đạt với cặp đối ngẫu, điển cố, biện pháp ẩn dụ so sánh đƣợc sử dụng nhiều Thất cổ Lý Bạch phơ bày trạng thái tình cảm, tâm lý phức tạp mãnh liệt với hình ảnh liên hoàn, chồng chất thơ mà ngũ cổ nhƣ thể khác có Con ngƣời Lý Bạch thất cổ trở nên cuồng phóng hơn, đƣợc cực tả Ở thất cổ, khó tìm thấy cú thức, chƣơng pháp vận luật định Cho nên, Lý Bạch thất cổ đầy cá tính, đầy sáng tạo 191 khơng phải ngẫu nhiên mà xƣa nay, thơ hay đƣợc công nhận thời đại phần nhiều rơi vào thất cổ Luật thi Lý Bạch (đặc biệt thất luật) ơng khơng thích gị bó cách luật Thơ luật Lý Bạch, đặc biệt ngũ luật phần nhiều thất niêm, thất luật, khơng đối hồn tồn đối liên Điều chịu chi phối phần điều kiện khách quan: Luật thi (đặc biệt ngũ luật) đến thời Lý Bạch cịn cởi mở cách luật Nhƣng có điều đáng lƣu ý luật thi Lý Bạch là: Mặc dù khơng thích luật thi, nhƣng bắt tay vào viết luật thi Lý Bạch lại ý khai thác mạnh phƣơng diện diễm lệ, đặc biệt câu đối ngẫu Hình ảnh, chất giọng thơ luật Lý Bạch đài các, sang trọng so với thể thơ khác số thơ tống tặng viết theo yêu cầu vua, sắc thái diễm lệ, mĩ không so với thơ cung thể thời Tề Lƣơng Điều phù hợp với cá tính sáng tạo Lý Bạch Dƣới ngịi bút ơng, đƣợc cực tả: cực sầu, cực hoan lạc, cực hào phóng, cực hùng, cực diễm lệ Tứ tuyệt Lý Bạch đƣợc thời đại đánh giá cực cao Ông đặc biệt thành công vận dụng tứ tuyệt để “ghi” nét tâm trạng, thần sắc cảnh vật gieo vào lòng ngƣời đọc ấn tƣợng Tứ tuyệt Lý Bạch lấy tiêu chuẩn tự nhiên, chân thực làm đầu, lấy giản dị để phản ánh rung động sâu xa ngƣời ngõ ngách sống đời thƣờng Tứ tuyệt Lý Bạch không trọng triết lý, khơng q khí phách ngang tàng mà nét phác nhẹ nhàng, tinh tế đời thƣờng Nhìn chung, tồn sáng tác Lý Bạch, thể loại có nét chung bao trùm, nhƣng chúng có nét độc lập tƣơng tƣ cách chỉnh thể nghệ thuật Ngôn ngữ thơ Lý Bạch lấy chân thực làm tiêu chuẩn Nó phản ánh chất ngƣời Lý Bạch vui, say, buồn Ở phƣơng diện câu thơ, Lý 192 Bạch dùng nhiều câu nghi vấn để thể tìm kiếm không thoả mãn; dùng nhiều câu cảm thán đời Lý Bạch chứa “nỗi sầu nghìn mối”, dùng nhiều câu cầu khiến ơng nặng nợ với đời Ở phƣơng diện từ ngữ, để khẳng định kiểu ngƣời cá nhân - cá tính đối mặt với đời, Lý Bạch sử dụng nhiều đại từ nhân xƣng, bộc lộ tận thể, khơng che giấu trƣớc đời, trƣớc ngƣời Lý Bạch dùng nhiều hƣ từ nhằm tăng giá trị biểu đạt; dùng nhiều màu trắng cách phối trí màu sắc tạo cảm quan thẩm mĩ suốt, cho thấy lịng ơng lúc hƣớng “thanh” “chân” Với tiêu chuẩn “chân” ngôn ngữ trở thành công cụ đắc lực để Lý Bạch biểu diễn xung động tâm hồn, phức tạp đa dạng cảm nhận nhân sinh Nói cách khác, ngơn ngữ nghệ thuật thơ Lý Bạch phản chiếu chất ngƣời Lý Bạch, giúp hậu hiểu sâu sắc tầm vóc tâm hồn nghệ thuật ơng Những điều thu nhận chƣa sâu sắc, chƣa tồn diện nhƣng có lẽ hình thành nhìn báo quát thi pháp thơ Lý Bạch, hy vọng góp phần vào nhu cầu thƣởng thức tìm hiểu thơ Lý Bạch độc giả Từ thi pháp thơ Lý Bạch chuyển hƣớng nghiên cứu, so sánh thi pháp thơ Lý Bạch với thi pháp nhà thơ khác thời để có nhìn tồn diện Thơ Đƣờng, so sánh với nhà thơ trƣớc sau Lý Bạch để thấy đƣợc tiến trình phát triển thi pháp thơ Chúng ta so sánh thi pháp thơ Lý Bạch với nhà thơ trung cận đại Việt Nam hƣớng nghiên cứu hấp dẫn Chúng tin tƣởng thơ Lý Bạch với giá trị độc đáo mảnh đất đƣợc tiếp tục khai phá cho ngƣời yêu mến tài mà nghiệp thơ ca ông từ lâu thành tài sản chung nhân loại 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 *Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh, Nguyễn Sĩ Lâm dịch (1974), Sở từ, Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Hải Anh (1996), Thơ tứ tuyệt Lý Bạch - Phong cách thể loại, Luận án PTS, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Bùi Thanh Ba (1962), “Đỗ Phủ, nhà thơ châm biếm đả kích”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11/1962 Bùi Thanh Ba (1962), “Bạch Cƣ Dị, nhà thơ nhà lý luận thơ ca”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 4/1962 Bùi Thanh Ba (1964), “Lý Bạch, nhà thơ lãng mạn thiên tài”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5/1964 Bakhtin.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Ngƣời dịch : Phạm Vĩnh Cƣ, Trƣờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Bakhtin.M (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Dostoievxki, Ngƣời dịch : Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ Thơ Đường, Ngƣời dịch : Trần Đình Sử, Lê Tẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1990), Suy nghĩ Nhật ký tù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trƣơng Chính chủ biên (1963), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trƣơng Chính chủ biên (1971), Giáo trình lịch sử văn học Trung Quốc, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Chú (1999), “Vấn đề ngã phi ngã văn học Việt Nam trung cận đại”, Tạp chí Văn học, số 5/1999 195 13 Dƣ Quán Anh, Tiền Chung Thƣ, Phạm Ninh chủ biên (1995), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập, Ngƣời dịch : Lê Huy Tiêu, Lê Đức Niệm , Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Tầm Dƣơng (1989), “Hữu vô tƣơng tác thi pháp Tản Đà”, Tạp chí Văn học, số 3, tháng + 6/1989 15 Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Đàm Gia Kiện (1993), Lịch sử văn hoá Trung Quốc, Ngƣời dịch : Trƣơng Chính, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội 18 Lý Phúc Điền (1998), Thơ Đường Từ Tống, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 19 Hà Minh Đức chủ biên (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Gurevich A.JA (1998), Các phạm trù văn hoá trung cổ, Ngƣời dịch : Hoàng Ngọc Hiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Giảng (1998), Đến với thơ Lý Bạch, nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hoá, Huế 24 Dƣơng Quảng Hàm (1958), Việt Nam văn học sử yếu, Quốc gia Giáo dục xuất xã, Sài Gòn 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Tuyết Hạnh (1996), Vấn đề dịch thơ Đường Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học, Hà Nội 27 Hồ Sĩ Hiệp (1995), Sự phát triển thi pháp Đỗ Phủ qua giai đoạn, Luận án PTS, Trƣờng ĐH Sƣ phạm, Hà Nội 196 28 Lƣu Hiệp (1997), Văn tâm điêu long, Ngƣời dịch : Phan Ngọc, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi chủ biên (1983), Từ điển văn học, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Hồ Thích (1970), Trung Quốc triết học sử, Ngƣời dịch : Huỳnh Minh Đức, Khai Trí xuất bản, Sài Gịn 31 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Trần Đình Hƣợu (1989), “Quan niệm văn học Tản Đà”, Tạp chí Văn học, số 3, tháng + 6/1989 34 Trần Đình Hƣợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Vũ Ngọc Khánh (1992), Giai thoại văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Đinh Gia Khánh (1997), Điển cố văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Đinh Gia Khánh (1994), Thần thoại Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Trúc Khê (1992), Thơ Lý Bạch, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Khổng Tử (1992), Kinh thi, Ngƣời dịch : Tạ Quang Phát, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Khrapchenko MB (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Ngƣời dịch : Lê Sơn, Nguyễn Minh, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 41 Khrapchenko MB (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, Ngƣời dịch : Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 43 Trần Trọng Kim (1995), Đường thi, Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội 44 Nguyễn Xn Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 197 45 Konrat N (1997), Phương Đông phương Tây, Ngƣời dịch : Trịnh Bá Đĩnh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lão Tử (1961), Đạo đức kinh, Ngƣời dịch : Nguyễn Duy Cần, Khai Trí xuất bản, Sài Gòn 47 Lâm Ngữ Đƣờng (1970), Nhân sinh quan thơ văn Trung Hoa, Ngƣời dịch : Nguyễn Hiến Lê, Ca Dao xuất bản, Sài Gòn 48 Nguyễn Hiến Lê (1966), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb Nguyễn Hiến Lê, Sài Gịn 49 Nguyễn Hiến Lê (1993), Tơ Đơng Pha, Nxb Văn hố thơng tin,Hà Nội 50 Likhachốp DX (1989), “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học, số 3, tháng + 6/1989 51 Lisevich I.S (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Ngƣời dịch : Trần Đình Sử, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh xuất 52 Phƣơng Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phƣơng Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Phƣơng Lựu (1995), “Đôi điểm khác biệt lý luận văn học Đông Tây”, Tạp chí Văn học, 11/1995 55 Phƣơng Lựu (1996), Văn hoá, văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 56 Đặng Thai Mai (1994), Xã hội sử Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Trần Nghĩa (1982), Dịch từ Hán sang Việt, khoa học, nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Phan Ngọc (1983), “Tìm hiểu đối xứng văn học”, Tạp chí Văn học, số 1/1983 59 Phan Ngọc (1990), Đỗ Phủ, nhà thơ dân đen, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 198 60 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 61 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 62 Ngơ Vĩnh Chính, Vƣơng Miện Qúy chủ biên (1994), Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc, Ngƣời dịch : Lƣơng Duy Thứ , Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 63 Lạc Nam Phan Văn Nhiễm (1993), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Lê Đức Niệm (1993), Thơ Đường, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau 65 Lê Đức Niệm (1995), Diện mạo Thơ Đường, Nxb Văn hố Thơng tin Trƣờng Đại học Tổng hợp, Hà Nội 66 Lê Đức Niệm (1995), Thi tiên Lý Bạch, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 67 Nguyễn Khắc Phi chủ biên(1987), Văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nguyễn Khắc Phi (1991), “Thơ ca phản chiến đời Đƣờng”, Tạp chí Văn học, số 1/1991 69 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 70 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Phùng Hữu Lan (1966), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Ngƣời dịch : Nguyễn Văn Dƣơng, tài liệu ronéo, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế ấn hành, Huế 72 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Phê bình, lý luận văn học - Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị , Nxb Tổng hợp, Khánh Hoà 73 Trần Trọng San (1970, 1972, 1973), Thơ Đường, tập, Nxb Bắc Đẩu, Sài Gòn 74 Trần Trọng San (1990), Kim Thánh Thán phê bình thơ Đường, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 199 75 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Trần Đình Sử (1988), Giáo trình Thi pháp học, Tài liệu ronéo, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế ấn hành, Huế 78 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 79 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 81 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 83 Dỗn Kế Thiện (1943), Lược khảo thơ Trung Quốc, Nhà in Mai Lĩnh, Hà Nội 84 Lƣơng Duy Thứ (1997), Giáo trình Văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Trang Tử (1961), Nam Hoa Kinh, Ngƣời dịch : Nguyễn Duy Cần, Khai Trí xuất bản, Sài Gịn 86 Nam Trân tuyển chọn (1987), Thơ Đường, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Nam Trân tuyển chọn (1995), Thơ Tống, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Trần Chí Lƣơng (1999), Đối thoại với tiên triết văn hố Phương Đơng kỷ 21, Ngƣời dịch : Trần Trọng Sâm, Nguyễn Thanh Diên, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 89 Hoàng Trinh (1992), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Ngô Tất Tố (1959), Lão Tử, Khai trí xuất bản, Sài Gòn 91 Nhƣợng Tống tuyển dịch (1996), Thơ Đỗ Phủ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 200 92 Trần Ngọc Vƣơng (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh * Tài liệu tiếng Trung Quốc 201 MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng : Quan niệm thơ ca ngƣời Lý Bạch thơ 1.1 Quan niệm thơ ca 1.1.1 Theo đuổi đẹp tự nhiên 1.1.2 Khôi phục đạo xƣa 1.1.3 Đề cao phong cốt 1.2 Con ngƣời Lý Bạch thơ 1.2.1 Hình mẫu ngƣời truyền thống, thời đại cá nhân 1.2.2 Con ngƣời tự ý thức 1.2.3 Con ngƣời cậy tài 1.2.4 Con ngƣời hành lạc 1.2.5 Con ngƣời cô độc Chƣơng : Thời gian nghệ thuật - không gian nghệ thuật 2.1 Thời gian nghệ thuật 2.1.1 Thời gian vận động 2.1.2 Thời gian sinh mệnh thoáng chốc 2.1.3 Khắc phục thời gian 2.2 Không gian nghệ thuật 2.2.1 Không gian cao rộng 2.2.2 Không gian lý tƣởng 2.2.3 Không gian biểu tƣợng Chƣơng : Thể loại ngôn ngữ thơ Lý Bạch 3.1 Thể loại 3.1.1 Ngũ ngôn cổ thể : Mực thƣớc, trang nhã 3.1.2 Thất ngôn cổ thể : Hào mại, phóng túng 3.1.3 Luật thi : Tự nhiên, diễm lệ 3.1.4 Tứ tuyệt : Tự nhiên, chân thực 3.2 Ngôn ngữ thơ Lý Bạch 3.2.1 Câu thơ 3.2.2 Hệ thống từ ngữ 3.2.3 Đặc trƣng ngôn ngữ thơ Lý Bạch : Chân Kết luận Những cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án Trang 15 15 16 26 35 39 39 47 55 60 66 70 70 71 78 91 98 99 107 117 122 122 124 128 138 144 154 154 166 176 184 189 202 Tài liệu tham khảo