giao an dia ly 10 bai 33 mot so hinh thuc chu yeu cua to chuc lanh tho cong nghiep

4 219 0
giao an dia ly 10 bai 33 mot so hinh thuc chu yeu cua to chuc lanh tho cong nghiep

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết được sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này - Nhận diện được các đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết được các hình thức này ở Việt Nam và địa phương - Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương II- Thiết bị dạy học : III- Phương pháp dạy học : - Đàm thoại, gợi mở. - Sử dụng đồ, hình ảnh. - Liên hệ thực tế. III- Hoạt động dạy học : 1- Ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Giáo viên giới thiệu bài mới . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Dựa vào sách giáo khoa nêu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Các hình thức này có vai trò gì ? - Hoạt động 2 (nhóm): + Nhóm 1: Nêu khái niệm, đặc điểm của điểm công nghiệp Lấy ví dụ, liên hệ Việt Nam Xác định vị trí của hình thức này ở hình 33 + Nhóm 2: Khu công nghiệp tập trung: I- Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động - Nước đang phát triển: Thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước II- Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1- Điểm công nghiệp: - Là hình thức đơn giản nhất, đồng nhất với một điểm dân cư - Đặc điểm: + Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản + Không có mối liên hệ giữa các XN - Ví dụ: Điểm CB cà phê ở Tây Nguyên + Nhóm 3: Trung tâm công nghiệp + Nhóm 4: Vùng công nghiệp - Giáo viên gọi đại diện trình bày. - Bổ sung các hình thức này đi từ thấp lên cao, quy mô cũng từ bé đến lớn. - Khu công nghiệp tập trung ở các nước đang phát triển được hình thành trong quá trình công nghiệp hóa 2- Khu công nghiệp tập trung: - Khu vực có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi và kết cấu hạ tầng tốt. - Đặc điểm: + Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác SX cao + Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất khẩu. + Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ - Ví dụ: Khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trang. 3- Trung tâm công nghiệp: - Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi. - Đặc điểm: + Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ thuật, công nghệ. + Có các xí nghiệp hạt nhân. + Có các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ. - Ví dụ: TP HCM, Hà Nội, Thái Nguyên 4- Vùng công nghiệp: - Là hình thức phát triển cao nhất. - Đặc điểm: + Gồm nhiều điểm, khu CN, trung tâm CN có mối liên hệ SX và nét tương đồng của quá trình hình thành CN + Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa. + Có các ngành phục vụ, bổ trợ - Ví dụ: Vùng Loren (Pháp), vùng công nghiệp Đông Nam bộ 4- Kiểm tra đánh giá: Trả lời câu hỏi 2 sách giáo khoa 5- Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập sách giáo khoa. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Mục tiêu: Sau học, học sinh cần: a Kiến thức: - Phân biệt số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp b Kĩ năng: Nhận diện đặc điểm tổ chức lãnh thổ công nghiệp c Thái độ: - Biết hình thức Việt Nam địa phương - Ủng hộ có đóng góp tích cực hình thức cụ thể địa phương Chuẩn bị giáo viên học sinh: a Giáo viên: - đồ hình thức TCLTCN, SGK, SGV, soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo, bảng phụ, b Học sinh: SGK, ghi Tiến trình dạy: a Kiểm tra cũ- định hướng bài: - Kiểm tra: Nêu vai trò ngành cơng nghiệp thực phẩm? + Cung cấp sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ăn uống + Nguyên liệu chủ yếu sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, nên tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển + Làm tăng giá trị sản phẩm + Xuất khẩu, tích lũy vốn, nâng cao đời sống VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Định hướng bài: Hơm em tìm hiểu hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp b Nội dung mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu vai trò TCLTCN(HS I Vai trò tổ chức lãnh thổ công nghiệp làm việc lớp) - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên Bước 1: HS trả lời vai trò nhiên, vật chất, lao động TCLTCN - Nước phát triển: Góp phần thực Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước II Một số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp HĐ 2: Tìm hiểu điểm cơng nghiệp (HS làm việc theo nhóm) Bước 1: GV chia lớp thành nhóm Nhóm 1, 2: Trình bày khái niệm điểm CN Nhóm 3, 4: Trình bày đặc điểm CN Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thức yêu cầu HS ghi nhớ * Lấy ví dụ cụ thể Việt Nam: nhà máy đường Kim Xuyên xí nghiệp chè Sơn Dương Điểm công nghiệp - Khái niệm: Là HTTC đơn giản nhất, có một, hai ba xí nghiệp phân bố nơi có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu với chức khai thác hay chế nguyên liệu điểm dân cư nằm vùng nguyên liệu nông lâm, thủy sản đồng với điểm dân cư - Đặc điểm: + Gồm - xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp vùng ngun liệu nơng sản + Giữa xí nghiệp khơng có mối liên hệ XN + Phân cơng lao động mặt địa lí, độc lập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí kinh tế, cơng nghệ sản phẩm hồn chỉnh Khu cơng nghiệp tập trung HĐ 3: Tìm hiểu khu cơng nghiệp tập trung (HS làm việc cá nhân) - Khái niệm: Khu vực đất đai có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận có kết cấu hạ tầng tương đối tốt khả cạnh tranh thị trường giới Bước 1: HS trình bày khái niệm đặc điểm khu công nghiệp tập trung - Đặc điểm: Bước 2: GV chuẩn kiến thức lấy ví dụ cụ thể nước ta + Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp với khả hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng Xác định vị trí hình thức hình 33 * Khu cơng nghiệp tập trung nước phát triển hình thành trình cơng nghiệp hóa + Chi phí sản xuất thấp, có xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ + Sản phẩm vừa phục vụ nước, vừa xuất Ví dụ: Khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long HĐ 4: Tìm hiểu trung tâm công nghiệp (HS làm việc lớp) Bước 1: HS trình bày khái niệm đặc điểm trung tâm công nghiệp Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS ghi nhớ đồ Việt Nam * Các xí nghiệp dựa mạnh vị trí, nguồn tài nguyên, lao động Trung tâm cơng nghiệp - Khái niệm: Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp trình độ cao, gắn với thị vừa lớn, có vị trí thuận lợi - Đặc điểm: + Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm cơng nghiệp nhiều xí nghiệp cơng nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ sản xuất, kĩ thuật, cơng nghệ + Có xí nghiệp hạt nhân (thể hướng chun mơn hóa) + Có xí nghiệp bổ trợ, phục vụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ví dụ: TP HCM, Hà Nội, Thái Nguyên Vùng công nghiệp HĐ 5: Tìm hiểu vùng cơng nghiệp (HS làm việc lớp) - Khái niệm: Đây hình thức cao TCLTCN Bước 1: HS trình bày khái niệm đặc điểm vùng công nghiệp, yêu cầu HS đồ - Đặc điểm:Chia làm hai vùng * Vùng công nghiệp ngành: tập hợp lãnh thổnghiệp loại Bước 2: GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS * Vùng CN tổng hợp: ghi nhớ + Gồm nhiều điểm, khu CN, trung tâm CN có mối liên hệ SX nét tương đồng q trình hình thành CN + Có vài ngành cơng nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chun mơn hóa + Có ngành phục vụ, bổ trợ Ví dụ: Vùng Loren (Pháp), vùng công nghiệp Đông Nam Bộ (Việt Nam) c Củng cố – luyện tập: - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa (Vì hình thức hình thành trình CNH) d Hướng dẫn học sinh học nhà: Hoàn thành tập sách giáo khoa ĐỊA 10 BÀI 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 1.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: a.Kiến thức: Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp. b. Kĩ năng: Nhận diện được các đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp c. Thái độ: -Biết được các hình thức này ở Việt Nam và địa phương -Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Giáo viên: đồ các hình thức TCLTCN, SGK, SGV, bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo, bảng phụ, b.Học sinh: SGK, vở ghi 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ- định hướng bài:(2 phút) -Kiểm tra: Nêu vai trò của ngành công nghiệp thực phẩm(-Cung cấp sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ăn uống;-Nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, nên tiêu thụ sản phẩm của nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển;-Làm tăng giá trị của sản phẩm;-Xuất khẩu, tích lũy vốn, nâng cao đời sống) -Định hướng bài:Hôm nay các em tìm hiểu về các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp b.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính ĐỊA 10 HĐ 1:Tìm hiểu vai trò của TCLTCN(HS làm việc cả lớp: 5 phút) Bước 1: HS trả lời về vai trò của TCLTCN Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức HĐ 2:Tìm hiểu về điểm công nghiệp(HS làm việc theo nhóm:10 phút) Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1, 2:Trình bày khái niệm điểm CN Nhóm 3,4:Trình bày đặc điểm CN Bước 2:Đại diện nhóm trình bày, GV chuẩn kiến thứcyêu cầu HS ghi nhớ *Lấy ví dụ cụ thể ở Việt Nam: nhà máy đường Kim Xuyên và xí nghiệp chè Sơn Dương HĐ 3: Tìm hiểu khu công nghiệp tập trung(HS làm việc cá nhân:10 phút) Bước 1:HS trình bày về khái niệm và đặc điểm của khu công nghiệp tập trung I.Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động - Nước đang phát triển: Góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước II.Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.Điểm công nghiệp -Khái niệm: Là HTTC đơn giản nhất, trên đó có một, hai hoặc ba xí nghiệp phân bố ở nơi có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu với chức năng khai thác hay chế nguyên liệu hoặc ở những điểm dân cư nằm trong vùng nguyên liệu nông lâm, thủy sản đồng nhất với một điểm dân cư. - Đặc điểm: + Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản +Giữa các xí nghiệp ít hoặc không có mối liên hệ giữa các XN. +Phân công lao động về mặt địa lí, độc lập về kinh tế, công nghệ sản phẩm hoàn chỉnh 2.Khu công nghiệp tập trung -Khái niệm: Khu vực đất đai có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận có kết cấu hạ tầng tương đối tốt và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới -Đặc điểm: + Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng. ĐỊA 10 Bước 2: GV chuẩn kiến thức và lấy ví dụ cụ thể ở nước ta Xác định vị trí của hình thức này ở hình 33 *Khu công nghiệp tập trung ở các nước đang phát triển được hình thành trong quá trình công nghiệp hóa HĐ 4: Tìm hiểu trung tâm công nghiệp(HS làm việc cả lớp: 8 phút) Bước 1: HS trình bày khái niệm và đặc điểm trung tâm GV : Trần Thị Kim Dung [...]... ngành CN chủ yếu tạo nên hướngCMH ở nước ta? CN khai thác than - Một số VCN trọng điểm CN luyện kim đen Nam Bộ: TPHCM,Đồng Nai, BR-VT, Bình Dương… CN chế tạo máy đồ Vùng công nghiệp CỦNG CỐ: 1 Hãy so sánh về trình độ phát triển của các hình thức TCLTCN sau: - Điểm Công Nghiệp - Khu công nghiệp tập trung - Trung tâm công nghiệp - Vùng công nghiệp 2 Căn cứ vào đâu để kết luận rằng các hình thức TCLTCN... đâu để kết luận rằng các hình thức TCLTCN trên luôn phát triển từ trình độ thấp đến trình độ cao hơn? 3 Hãy xác định các hình thức TCLTCN tương ứng với các hình ở trang bên Hình 1 - Điểm công nghiệp Hình 2 - Khu công nghiệp tập trung Hình 3 - Trung tâm công nghiệp Hình 4 - Vùng công nghiệp ... công nghiệp Nhơn Trạch (Đồng Nai) Khu chế xuất Linh Trung- TP.HCM CN hóa chất CN dệt CN thực phẩm - Phạm vi: vùng lãnh thổ rộng lớn - Quy mô: sát đồ bên, Quan rất lớn(gồm nhiều điểm, khu CN,TTCN )sgk, kết hợp nội dung Đặc điểm: Hãy hệ về sản -Có mối liên xác định:xuất và có những - Phạm viđồng nét tương trong quá -Quy hình thành trình mô CN -Đặc điểm Có 1 số VCN trọng điểm Tênmột vài ngành CN chủBài 33- Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. * Biết được sự phát triển từ thấp đến cao của các hình thức này 2. Kĩ năng: Nhận diện được những đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 3. Thái độ: Biết được các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam và địa phương * ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức tổ chức cụ thể ở địa phương (điểm công nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất ) II/ Đồ dùng dạy học: đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu (phóng to theo SGK hoặc dùng máy chiếu hình). * Các tranh ảnh, về các hình thức này ở trên thế giới hay ở Việt Nam và địa phương. III/ Hoạt động dạy học: a) ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao ngành công nghiệp hóa chất lại được coi là một ngành sản xuất mũi nhọn trong hệ thống các ngành công nghiệp trên thế giới? 3. Bài mới: Mở bài: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp (TCLTCN) là một bộ phận của tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất về kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. TCLTCN được hình thành trên cơ sở điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đặc thù của từng lãnh thổ nên có sự khác biệt giữa các nơi. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một số hình thức TCLTCN đó. Hoạt dộng 1 tìm hiểu về vai trò của tcltcn Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động 1: (cả lớp) - Em hãy nêu vai trò của các TCLTCN ? HS dựa vào mục I SGK trang 131 để trả I/ Vai trò của TCLTCN: - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất và lời. lao động nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế - Xã hội và môi trường. - Góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Hoạt dộng 2 tìm hiểu về vai trò của tcltcn Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động 2: GV: Do điều kiện khác nhau mà các hình thức TCLTCN hình thành rất đa dạng. Em hãy nêu các hình thức TCLTCN từ thấp nhất đến cao nhất ? HS nêu được thứ tự là: - Điểm công nghiệp. - Khu công nghiệp tập trung. - Trung tâm công nghiệp. - Vùng công nghiệp. GV: Trước hết chúng ta nghiên cứu về điểm công nghiệp và khu công nghiệp tập trung. GV kẻ bảng so sánh hoặc phát phiếu học tập cho HS. HS dựa vào nội dung SGK và sự gợi ý của GV để nêu kết quả. Hoạt động 3: - Trung tâm công nghiệp (CN) là gì? HS dựa vào nội dung SGK và sự hiểu biết của mình. - Em hãy nêu đặc điểm của trung tâm công nghiệp. HS dựa vào nội dung SGK trang 131 và sự hiểu biết của mình. Theo dàn ý sau: + Quy mô. + Mối quan hệ giữa các cơ sở sản xuất công nghiệp. + Mạng lưới giao thông vận tải. + Kể tên các trung tâm công nghiệp ở Việt Nam. GV yêu cầu HS nêu hướng chuyên môn hóa của trung tâm công nghiệp TP HCM II/ Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp: 1) Điểm công nghiệp: 2) Khu công nghiệp tập trung: ( Nội dung như phần phụ lục) 3) Trung tâm công nghiệp: a) Khái niệm: Là hình thức tổ chức công nghiệp ở trình độ cao gần với đô thị vừa và lớn. b) Đặc điểm: - Quy mô lớn, có nhiều điểm CN, khu CN tập trung, các xí nghiệp bổ trợ và phục vụ. - Các thành phần trong khu công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ và kinh tế - Có các xí nghiệp nòng cốt thể hiện hướng chuyên môn hóa. - Có các xí BÀI 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết được sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này - Nhận diện được các đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết được các hình thức này ở Việt Nam và địa phương - Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương II- Thiết bị dạy học : III- Phương pháp dạy học : - Đàm thoại, gợi mở. - Sử dụng đồ, hình ảnh. - Liên hệ thực tế. III- Hoạt động dạy học : 1- Ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Giáo viên giới thiệu bài mới . Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Dựa vào sách giáo khoa nêu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Các hình thức này có vai trò gì ? - Hoạt động 2 (nhóm): + Nhóm 1: Nêu khái niệm, đặc điểm của điểm công nghiệp Lấy ví dụ, liên hệ Việt Nam Xác định vị trí của hình thức này ở hình 33 + Nhóm 2: Khu công nghiệp tập trung: I- Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động - Nước đang phát triển: Thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước II- Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1- Điểm công nghiệp: - Là hình thức đơn giản nhất, đồng nhất với một điểm dân cư - Đặc điểm: + Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản + Không có mối liên hệ giữa các XN - Ví dụ: Điểm CB cà phê ở Tây Nguyên + Nhóm 3: Trung tâm công nghiệp + Nhóm 4: Vùng công nghiệp - Giáo viên gọi đại diện trình bày. - Bổ sung các hình thức này đi từ thấp lên cao, quy mô cũng từ bé đến lớn. - Khu công nghiệp tập trung ở các nước đang phát triển được hình thành trong quá trình công nghiệp hóa 2- Khu công nghiệp tập trung: - Khu vực có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi và kết cấu hạ tầng tốt. - Đặc điểm: + Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác SX cao + Sản phẩm vừa phục vụ trong nước, vừa xuất khẩu. + Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ - Ví dụ: Khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trang. 3- Trung tâm công nghiệp: - Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi. - Đặc điểm: + Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ thuật, công nghệ. + Có các xí nghiệp hạt nhân. + Có các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ. - Ví dụ: TP HCM, Hà Nội, Thái Nguyên 4- Vùng công nghiệp: - Là hình thức phát triển cao nhất. - Đặc điểm: + Gồm nhiều điểm, khu CN, trung tâm CN có mối liên hệ SX và nét tương đồng của quá trình hình thành CN + Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa. + Có các ngành phục vụ, bổ trợ - Ví dụ: Vùng Loren (Pháp), vùng công nghiệp Đông Nam bộ 4- Kiểm tra đánh giá: Trả lời câu hỏi 2 sách giáo ... có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận có kết cấu hạ tầng tương đối tốt khả cạnh tranh thị trường giới Bước 1: HS trình bày khái niệm đặc điểm khu công nghiệp tập trung - Đặc điểm: Bước 2: GV chu n... Trình bày khái niệm điểm CN Nhóm 3, 4: Trình bày đặc điểm CN Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, GV chu n kiến thức yêu cầu HS ghi nhớ * Lấy ví dụ cụ thể Việt Nam: nhà máy đường Kim Xuyên xí nghiệp... vai trò nhiên, vật chất, lao động TCLTCN - Nước phát triển: Góp phần thực Bước 2: HS trả lời, GV chu n kiến thức thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước II Một số hình thức tổ chức

Ngày đăng: 10/11/2017, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan