Nghề làm bánh chưng ở làng Bờ Đậu, Xã Cổ Lũng, Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên : Luận văn ThS. Dân tộc học: 60 31 03 10

154 23 0
Nghề làm bánh chưng ở làng Bờ Đậu, Xã Cổ Lũng, Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên : Luận văn ThS. Dân tộc học: 60 31 03 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN TIẾN NGHỀ LÀM BÁNH CHƢNG Ở LÀNG BỜ ĐẬU, XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN TIẾN NGHỀ LÀM BÁNH CHƢNG Ở LÀNG BỜ ĐẬU, XÃ CỔ LŨNG, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 31 03 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Bá Nam Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tƣ liệu đƣợc sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, phát đƣa luận văn kết nghiên cứu tác giả Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tiến i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc đƣợc quan tâm giúp đỡ cá nhân, tập thể ngồi trƣờng Tơi xin cám ơn thầy cô, cán khoa sau đại học, khoa Lịch sử, môn Nhân học trƣờng đại học Khoa học xã hội & nhân văn Hà Nội truyền đạt cho tơi kiến thức q báu q trình học tập trƣờng Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lâm Bá Nam – trƣởng môn Nhân học trƣờng Đại học Khoa học xã hội & nhân văn Hà Nội, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ bảo tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cám ơn hộ gia đình, phịng ban xã Cổ Lũng, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ nguồn tƣ liệu tạo điều kiện thuận lợi suốt trình khảo sát làng nghề Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập viết luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 05 tháng 01 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tiến ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bq: Bình quân Bqtn: Bình quân thu nhập CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐTH: Đơ thị hóa DL: du lịch KT: Kinh tế KD: kinh doanh TT: Truyền thống LĐ: Lao động LN: Làng nghề LNTT: Làng nghề truyền thống NLĐ: Ngƣời lao động NN: Nông nghiệp NXB: Nhà xuất NT: Nông thôn SX: Sản xuất Tr: Trang VH: Văn hóa XH: Xã hội CSSX Cơ sở sản xuất iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Lý thuyết nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu 1.2.2 Khái niệm làng nghề nghề 10 1.3 Khái quát làng nghề Bờ Đậu 14 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 14 1.3.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 18 1.4 Sơ lƣợc q trình hình thành phát triển nghề thủ cơng làng nghề tỉnh Thái Nguyên 22 1.5 Những thuận lợi cho việc hình thành nghề làm bánh chƣng làng Bờ Đậu 23 1.5.1 Nhân tố tự nhiên 23 iv 1.5.2 Nhân tố ngƣời tiêu dùng sức ép kinh tế 25 1.5.3 Nhân tố văn hóa – xã hội 28 CHƢƠNG 2: Sự HÌNH THÀNH NGHề LÀM BÁNH CHƢNG VÀ QUÁ TRÌNH TạO RA SảN PHẩM 30 2.1 Nghề làm bánh chƣng 30 2.1.1 Bánh chƣng văn hóa dân tộc 30 2.1.2 Lịch sử hình thành nghề làm bánh chƣng làng Bờ Đậu 34 2.1.3 Nguyên liệu làm bánh chƣng 37 2.1.4 Kỹ thuật gói bánh chƣng 41 2.2 Tình hình kinh doanh bánh chƣng 44 2.3 Tình hình vốn hộ làng nghề 49 2.4 Vai trò phụ nữ nghề làm bánh chƣng 51 2.5 Sự vận động, phát triển hộ sản xuất kinh doanh bánh chƣng 53 2.6 Tình hình thu nhập kinh tế từ nghề bánh chƣng 56 CHƢƠNG 3: TÁC ĐộNG CủA NGHề LÀM BÁNH CHƢNG ĐếN BIếN ĐổI KINH Tế, VĂN HÓA - XÃ HộI LÀNG Bờ ĐậU 59 3.1 Nghề bánh chƣng với chuyển dịch cấu kinh tế 59 3.2 Nghề bánh chƣng với biến đổi mặt văn hóa - xã hội 62 3.3 Biến đổi sở hạ tầng 65 3.4 Biến đổi dân số, lao động việc làm 67 3.5Xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn 70 3.6 Biến đổi tổ chức sản xuất kỹ thuật chế tác sản phẩm 74 3.7Vấn đề môi trƣờng làng nghề 76 3.8 Chính sách phát triển nghề bánh chƣng cấp quyền xã, huyện, tỉnh Thái Nguyên 78 3.9 Những hạn chế nghề bánh chƣng 79 Chƣơng 4: KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN NGHỀ LÀM BÁNH CHƢNG Ở LÀNG BỜ ĐẬU 85 v 4.1 Thực trạng phát triển nghề bánh chƣng làng Bờ Đậu 85 4.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị nghề làm bánh chƣng làng Bờ Đậu 87 4.2.1 Giải pháp thị trƣờng sản phẩm 87 4.2.2 Giải pháp vốn 88 4.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 92 4.2.4 Giải pháp cung cấp nguyên liệu 93 4.2.5 Giải pháp phát triển bền vững môi trƣờng 95 4.2.6 Giải pháp mặt sản xuất 96 4.2.7 Giải pháp chế sách 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thu nhập ngƣời sản xuất kinh doanh bánh chƣng Bờ Đậu 57 từ 2010 – 2013 (ĐVT: VND) 57 Bảng 2: Thống kê số hộ thay đổi ngành nghề làng Bờ Đậu(2007 - 2012) Đơn vị: hộ gia đình 60 Bảng 3: Tỷ lệ giàu nghèo hộ làng Bờ Đậu 62 Bảng 4: Số lƣợng nguyên liệu tiêu thụ theo năm làng nghề Bờ Đậu (2010 -2014) đơn vị: tấn, (Lá dong tính theo đơn vị: cái) 86 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công Đổi đất nƣớc đƣợc tiến hành cách toàn diện từ cuối năm 1980 nƣớc ta đƣa đến thay đổi to lớn, nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Ở khu vực nơng thơn, chuyển đổi mạnh mẽ mơ hình kinh tế, với việc ruộng đất đƣợc giao cho hộ nơng dân canh tác, vai trị kinh tế hộ gia đình đƣợc khẳng định, trở thành đơn vị kinh tế tự chủ Quá trình phát triển kinh tế hộ gia đình tạo nên hiệu khơng với sản xuất nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn, mà cịn tác động không nhỏ đến quan hệ xã hội Trong cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa nƣớc ta, vấn đề nông nghiệp, nông thôn, phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn lĩnh vực ƣu tiên hàng đầu Tuy nhiên, thực trạng phổ biến diễn nhiều vùng nơng thơn nay, sức hút từ khu vực kinh tế nông nghiệp, đặc biệt nông nghiệp trồng lúa ngày suy giảm, thực trạng ngƣời nông dân không thiết tha với đồng ruộng, bỏ ruộng, ly khỏi nơng nghiệp diễn nhiều địa phƣơng, điển hình tỉnh Thái Bình, Hƣng Yên, Hà Nam…Việc ngƣời nông dân rời xa đồng ruộng điều dễ hiểu, lẽ việc sản xuất nông nghiệp dựa sở độc canh lúa không đem lại nguồn lợi kinh tế cao cho ngƣời nơng dân, chí cịn bị thua lỗ nhiều so với việc đầu tƣ công sức, thời gian làm công việc khác cho nguồn lợi kinh tế cao Chính vậy, để “ly nơng bất ly hƣơng”, vừa canh tác nơng nghiệp vừa sống đƣợc mảnh đất làng xã mà lại có nguồn thu nhập kinh tế ổn định bền vững ngƣời nơng dân phải phát triển nghề phụ, nghề thủ công truyền thống Hiện nay, nƣớc có 3.000 làng nghề1, đóng vai trị tích cực việc thúc đẩy kinh tế phát triển, giải việc làm cho ngƣời lao động khu vực nông thôn Riêng Thái Nguyên, theo thống kê Hiệp hội làng nghề tỉnh, tỉnh Thái Nguyên có 100 làng nghề, lĩnh vực ngành nghề chủ yếu bao gồm sản xuất chế biến chè, đồ gỗ, mây tre đan Là http://langnghevietnam.vn Ảnh 37: Bằng chứng nhận “Đạt top 100 thƣơng hiệu nhãn hiệu tiếng Việt Nam” (Nguồn: Ảnh nhà văn hóa làng Bờ Đậu) 131 Ảnh 38: Bánh chƣng đƣợc dùng làm vật phẩm cúng bàn thờ thần tài hộ làng nghề Ảnh 39: Hội thi gói bánh chƣng làng lễ hội đền Đuổm hàng năm (Nguồn: Ảnh nhà văn hóa làng Bờ Đậu) 132 Ảnh 40: Hội viên thuyết trình sản phẩm (Nguồn: Ảnh nhà văn hóa làng Bờ Đậu) 133 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP TIN STT Họ tên Năm Giới Nghề sinh tính nghiệp Địa Phạm Thị Tâm 1958 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu Lê Anh Hào 1957 Nam Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu Nguyễn Thị Diệu 1972 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu Nguyễn Thị Hải Chiến 1977 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu Nguyễn Thị Giáp 1980 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu Ngơ Dỗn Thuấn 1956 Nam Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu Tống Thị Hà 1975 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu Hoàng Thị Sinh 1968 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu Nguyễn Minh Tuân 1980 Nam Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 10 Nguyễn Văn Minh 1981 Nam Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 11 Lê Hồng Dân 1958 Nam Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 12 Vũ Thủy Vinh 1960 Nam Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 13 Nguyễn Mạnh Hùng 1955 Nam Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 14 Vũ Thị Tới 1953 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 15 Đỗ Thị Thoa 1950 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 16 Nguyễn Văn Hán 1967 Nam Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 17 Nguyễn Hồng Vĩnh 1977 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 18 Trần Quang Đông 1958 Nam Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 19 Trịnh Thị Bích Lộc 1970 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 20 Lê Thị Hồng 1978 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 21 Lê Thị Nga 1980 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 22 Nguyễn Thanh Tâm 1976 Nam Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 23 Hà Thị Năm 1989 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 24 Lê Thị Huệ 1985 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 25 Nguyễn Thị Hạnh 1968 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 26 Lê Thị Phƣơng 1977 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 27 Lê Văn Tiến 1980 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 28 Trần Thị Hoa 1956 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 29 Dƣơng Thị Thảo 1979 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 134 30 Lê Thị Thƣơng 1981 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 31 Trịnh Thị Nhàn 1958 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 32 Phùng Thị Hậu 1960 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 33 Nguyễn Duy Luận 1966 Nam Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 34 Phùng Thị Nga 1981 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 35 Vũ Thị Xuân 1958 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 36 Phạm Thị Dƣỡng 1960 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 37 Nguyễn Bích Liên 1958 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 38 Nguyễn Thị Hà 1960 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 39 Nguyễn Thị Oanh 1955 Nữ Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 40 Nguyễn Tiến Sỹ 1953 Nam Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 41 Nguyễn Hải Âu 1950 Nam Bánh chƣng Ngã ba Bờ Đậu 42 Nguyễn Văn Lịnh 1983 Nam Sửa chữa máy tính Xóm Dọc – Cổ Lũng 43 Thái Xuân Thủy 1989 Nam Làm ruộng Xóm Dọc – Cổ Lũng 44 Ngơ Hồng Tuấn 1990 Nam Làm ruộng Ngã ba Bờ Đậu 45 Trần Thị Trang 1990 Nữ Công an Trại giam Phú Sơn 46 Đào Xuân Thái 1954 Nam Giáo viên Ngã ba Bờ Đậu 47 Nguyễn Thị Ngọc 1970 Nữ Bán hàng Ngã ba Bờ Đậu 48 Nguyễn Thị Phụng 1973 Nữ Bán hàng Đại Từ - Thái Nguyên 49 Nguyễn Ngọc Tùng 1987 Nam Công an Trại giam Phú Sơn 50 Vũ Hồng Oánh 1986 Nữ Bán hàng Ngã ba Bờ Đậu 51 Đỗ Thu Huyền 1993 Nữ Sinh viên Xã Quyết Thắng 52 Phạm Thị Huyền 1988 Nữ Bán hàng Chợ Đu – Phú Lƣơng 53 Hà Thị Nga 1994 Nữ Sinh viên Đại học Thái Nguyên 54 Nguyễn Thị Oanh 1982 Nữ Làm ruộng Xóm Cây Thị - Cổ Lũng 55 Nguyễn Thị Đấng 1944 Nữ Nghỉ Hƣu Ngã ba Bờ Đậu 56 Vũ Thị Vân 1942 Nữ Nghỉ hƣu Ngã ba Bờ Đậu 57 Chu Xuân Lộc 1993 Nam Sinh viên Khách hàng 58 Nguyễn Văn Thái 1975 Nam Buôn bán Khách hàng 59 Đoàn Huyền Trang 1990 Nữ Giáo viên Khách hàng 60 Đàm Thị Hằng 1969 Nữ Nội trợ Khách hàng 135 61 Đỗ Văn Thăng 1974 nam Lái xe Khách hàng 62 Dƣơng Việt An 1978 Nam Lái xe Khách hàng PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT PHIẾU CÂU HỎI Phục vụ điều tra thực trạng làng nghề Bờ Đậu (Dành cho chủ doanh nghiệp/chủ sở sản xuất) Họ tên: Nguyễn Văn Tiến Giảng viên: Khoa Lịch sử - trường Đại học Khoa học Thái Nguyên Làm đề tài luận văn Thạc sĩ: Nghề bánh chưng làng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng, Phú Lương Thái Nguyên Rấ t mong Ông/Bà trả lời các câu hỏi THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP - Nghề sản xuất sở: Nghề Nghề truyền thống - Địa chỉ: Xã………………………… Huyện………………………………………… I SẢN PHẨM Xin Ơng/Bà cho biết mục đích sử dụng sản phẩm sở sản xuất gì? Hàng tiêu dùng Nguyên liệu phục vụ sản xuất nƣớc Nguyên liệu xuất Hiện nay, mẫu mã sản phẩm Cơ sở tự thiết kế Thuê thiết kế 136 Thiết kế theo đặt hàng khách hàng Xin Ông/Bà cho biết mức độ cần thiết việc đăng ký thương hiệu Rất không cần thiết Không cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết II VỀ QUI MƠ SẢN XUẤT, KINH DOANH Qui mơ sản xuất sở ộ gia đình ổ hợp sản xuất ợp tác xã Hiện nay, phương thức sản xuất sở theo công nghệ nào? Thủ công, truyền thống Công nghệ Hiện nay, diện tích sản xuất sở sản xuất là: m2 Ơng/Bà có nhu cầu mở rộng diện tích sản xuất sở hay khơng? Có (Chuyển đến câu 10) Không (Chuyển đến câu 13) Cho đến nay, Ơng/Bà xin phép quyền hay chưa? Chƣa xin phép (Chuyển đến câu 10) Đã xin phép mở rộng nhƣng không đƣợc chấp nhận (Chuyển đến câu 11) 10 Xin Ơng/Bà cho biết lí chưa xin phép: Tâm lý sợ không đƣợc chấp nhận Không đủ vốn để trả tiền mua/thuê đất Thủ tục hành rƣờm rà 11 Xin Ơng/Bà cho biết lí khơng chấp nhận: ất Chính quyền khơng cho phép 12 Ý kiến đóng góp doanh nghiệp (DN) quyền mở rộng mặt sản xuất: Xây dựng cụm công nghiệp nhỏ ạch làng nghề DN đƣợc thuê đất với giá ƣu đãi DN đƣợc thuê đất lâu dài III VỀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG 13 Số lượng lao động sở: ngƣời; Trong đó: Nam: ; Nữ: 14 Hiện nay, cấu lao động sở sản xuất, bao gồm Cơ cấu theo tính chất công việc Lao động thƣờng xuyên ngƣời Lao động theo thời vụ ngƣời 137 Cơ cấu theo trình độ tay nghề Nghệ nhân ngƣời Lao động phổ thông ngƣời Cơ cấu theo đào tạo Lao động qua đào tạo ngƣời Lao động không qua đào tạo ngƣời Khác Lao động tỉnh ngƣời Lao động tỉnh ngƣời Đối với ngƣời lao động có tay nghề: 15 Người lao động học nghề tại: sản xuất Các trung tâm dạy nghề ờng trung cấp/cao đẳng 16 Thời gian học nghề trung bình: 17 Chính quyền địa phương có sách hỗ trợ đào tạo lao động cho sở? Không có sách hỗ trợ Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động Hỗ trợ nâng cao lực quản lý cho chủ sở 18 Việc hỗ trợ đào tạo quyền địa phương nào? ỗ trợ học phí Hỗ trợ học phí tiền ăn Hỗ trợ học phí, tiền ăn tiền lại 19 Trong thời gian đến, Ông/Bà kiến nghị với quyền chương trình đào tạo sau đây? Mời nghệ nhân truyền nghề Lớp đào tạo nghề cho ngƣời lao động Lớp nâng cao lực quản lý cho chủ sở sản xuất Không cần 20 Ông/Bà mong muốn kinh phí đào tạo Miễn phí cho tất loại hình đào tạo Hỗ trợ phần kinh phí đào tạo IV VỀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU 138 21 Hiện nay, nguyên liệu để sản xuất sản phẩm sở mua đâu? Trong tỉnh Nhập (nêu rõ) ……………………… Tỉnh khác nƣớc (nêu rõ) ……………………………………………… 22 Xin Ông/Bà cho biết, nguồn nguyên liệu sản xuất có ổn định khơng? Có (Chuyển đến câu 24) Khơng (Chuyển đến câu 23) 23 Xin Ông/Bà cho biết nguồn nguyên liệu sản xuất không ổn định? Giá bấp bênh Chƣa có sách hỗ trợ nhập ngun liệu khơng có nƣớc Chƣa có quy hoạch vùng nguyên liệu Vận chuyển nguyên liệu khó khăn Khác …………………………………………………………………………………… 24 Kiến nghị Ông/Bà nhà nước việc ổn định nguồn nguyên liệu: Hỗ trợ xây dựng nguồn nguyên liệu địa phƣơng Xây dựng sách hỗ trợ nhập ngun liệu khơng có nƣớc Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp gặp thiên tai, dịch họa Khác …………………………………………………………………………………… V VỐN VÀ HỖ TRỢ VỀ VỐN 25 Hiện vốn sở sản xuất Nguồn vốn tự có (=> câu 30) Nguồn vốn tín dụng (=> câu 27 27) Vốn vay ngƣời thân (=> câu 30) Nguồn vốn sách nhà nƣớc (=>28 29) 26 Tỉ lệ vốn vay vốn tín dụng chiếm %/tổng vốn? 27 Khi vay vốn tín dụng, sở gặp khó khăn Thủ tục cho vay rƣờm rà Cơ sở khơng có đủ hồ sơ hợp lệ Lãi suất cao Khác……………………………… 28 Tỉ lệ vốn vay hỗ trợ chiếm ?%/tổng vốn? 29 Khi vay vốn hỗ trợ nhà nước, sở gặp khó khăn Thủ tục cho vay rƣờm rà Thời hạn vay ngắn Số vốn cho vay thấp Khác………………… 30 Ý kiến đóng góp ơng/bà sách hỗ trợ vay vốn cho sở Công khai nguồn vốn ƣu đãi Đơn giản thủ tục cho vay Khác VI VỀ TIÊU THỤ, PHÂN PHỐI SẢN PHẨM 139 31 Sản phẩm sở sản xuất tiêu thụ Xuất => câu 32 Ngoài tỉnh => câu 35 Trong tỉnh => câu 36 32 Xin Ông/Bà cho biết, giá trị xuất hàng năm đạt: 33 Khách hàng tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất Dân địa phƣơng Khách du lịch nƣớc Khách du lịch nƣớc 34 Hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn Nhu cầu Giá thành sản phẩm cao Bị cạnh tranh cao Không thể mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Thiếu thông tin thị trƣờng Khác (nêu rõ)……………………… 35 Xin Ông/Bà cho biết, sở sản xuất có mạng lưới tiêu thụ tỉnh khác Cơ sở tự xây dựng mạng lƣới Qua phân phối trung gian 36 Hiện nay, doanh nghiệp có sử dụng công nghệ thông tin (internet, website ) quảng bá sản phẩm khơng? Có Khơng 37 Xin Ơng/Bà cho biết mức độ cần thiết việc sử dụng công nghệ thông tin quảng bá sản phẩm sở nào? Rất khơng cần thiết Khơng cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết 38 Trong thời gian qua, quyền tỉnh có hỗ trợ cho sở việc tiêu thụ sản phẩm nào? Không hỗ trợ Cung cấp thông tin thị trƣờng tiêu thụ Tham gia hội chợ, triển lãm Hỗ trợ quảng bá sản phẩm Khác (nêu rõ)………………………………………………………………………… 39 Trong thời gian đến, theo Ơng/Bà quyền tỉnh cần hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Tăng cƣờng hỗ trợ quảng bá sản phẩm Cung cấp thông tin thị trƣờng tiêu thụ Hội chợ, triển lãm Khác (nêu rõ) ………………………………………………………………………… VII CƠ SỞ HẠ TẦNG 40 Đường giao thơng có đảm bảo vận chuyển hàng hóa hay khơng? Có/Khơng 41 Theo ơng/bà, mức độ cần thiết việc nâng cấp đường giao thông khu vực Rất không cần thiết Không cần thiết Bình thƣờng Cần thiết Rất cần thiết 42 Xin ông/bà cho biết, việc cung cấp điện cho sản xuất địa phương nào? 140 Rất không ổn định ổn định Bình thƣờng Ổn định Rất ổn định VIII BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 43 Hiện nay, trình sản xuất sở có gây ra: Rác thải => câu 44 Nƣớc thải => câu 45 Tiếng ồn Khí thải Bụi Mùi 44 Xin cho biết phương thức thu gom, xử lý chất thải rắn Tự thu gom đốt Thải tự Có đội vệ sinh thu gom nhà nƣớc Khác……………………… 45 Xin cho biết phương thức thu gom, xử lý nước thải trình sản xuất Thải tự Xử lý trƣớc thải mơi trƣờng bên ngồi 46 Trong thời gian đến, Ơng/Bà có mong muốn nhà nước có hỗ trợ bảo vệ môi trường khu vực có làng nghề nghề? Hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải Xây dựng hệ thống thu gom rác thải Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp xử lý ô nhiễm môi trƣờng Xin chân thành cám ơn! 141 PHIẾU CÂU HỎI Nghiên cứu phát triển làng nghề bánh chƣng Bờ Đậu (Dành cho người lao động sở sản xuất làng nghề) Họ tên: Nguyễn Văn Tiến Giảng viên: Khoa Lịch sử - trường Đại học Khoa học Thái Nguyên Làm đề tài luận văn Thạc sĩ: Nghề bánh chưng làng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng, Phú Lương Thái Nguyên Rấ t mong Ông/Bà trả lời câu hỏi dƣới Hiện nay, Ông/Bà làm cơng việc sở sản xuất? ản lý Hiện nay, sở sản xuất (CSSX) Ông/Bà ộng tỉnh Trình độ văn hóa Ơng/Bà ểu học ộng ngồi tỉnh Hiện nay, tính chất cơng việc Ơng/Bà sở sản xuất gì? ộng theo thời vụ ộng thƣờng xuyên Chủ sở có ký hợp đồng lao động với Ông/Bà hay không? (Chuyển đến câu 7) Hợp đồng lao động Ơng/Bà ký với doanh nghiệp có thời hạn bao lâu? Dƣới năm năm đến năm - dƣới năm Không xác định thời hạn Với nghề nghiệp làm, Ơng/Bà có học nghề khơng? (Chuyển đến câu 10) Nếu trả lời có, Ông/Bà đào tạo/học nghề đâu? sản xuất Các trung tâm dạy nghề Từ ngƣời thân gia đình Trƣờng trung cấp/cao đẳng Thời gian Ơng/Bà học nghề lâu? - tháng - tháng - tháng – 12 tháng 10 Ông/Bà làm nghề lâu? Dƣới năm Từ – năm Từ – năm Từ - năm 142 Từ – năm Từ 10 – 11 năm Từ 12 – 13 năm Trên 14 năm 11 Hiện nay, bậc nghề Ông/Bà là: Bậc Bậc Bậc Bậc 12 Hiện nay, trình độ nghề Ơng/Bà là: Bậc Bậc Sơ cấp Trung cấp 13 Ông/Bà cảm thấy u thích nghề làm khơng? Bậc Cao đẳng (Chuyển đến câu 15) 14 Nếu trả lời không, xin cho biết lí khiến Ơng/Bà tiếp tục làm cơng việc này? ền thống gia đình ải có thu nhập để ni sống gia đình ể làm việc khác c…………………………………… 15 Nếu trả lời có, xin cho biết lí Vì nghề truyền thống gia đình từ Vì cơng việc mang đến thu nhập ổn xƣa định Vì nghề dễ làm, thơng dụng phổ biến vùng Thích cơng việc 16 Cơng việc có mang lại thu nhập hàng tháng ổn định cho Ơng/Bà hay khơng? (Chuyển đến câu 18) 17 Nếu trả lời khơng, xin Ơng/Bà cho biết lí Khơng bán đƣợc hàng Chủ không chịu trả lƣơng Khác (nêu rõ) ………………………………………………………………………… 18 Ngồi lương, Ơng/Bà hưởng chế độ sau đây? Bảo hiểm xã hội Đƣợc nghỉ ngày lễ theo quy định Bảo hiểm y tế Đƣợc trang bị bảo hộ lao động Bảo hiểm thất nghiệp 19 Nguồn nguyên liệu sử dụng sản xuất lấy từ: Nhập từ nƣớc Trong tỉnh Nhập từ tỉnh khác nƣớc 20 Qui trình sản xuất sở sản xuất Ông/Bà làm việc là: Thủ công Sử dụng công nghệ đại 21 Cơ sở làm việc có thường xuyên tổ chức khóa đào tạo hay học tập kinh nghiệm cho lao động sở không? (Chuyển đến câu 23) 143 22 Nếu trả lời có, xin cho biết khóa đào tạo hay học tập kinh nghiệm làm nghề tổ chức đâu? Các làng nghề khác tỉnh Các làng nghề tiêu biểu nƣớc Khác…………………………………………………………………………………… 23 Hàng năm, Ơng/Bà có tham gia thi nghề tổ chức nước/địa phương không? 24 Hiện nay, theo Ơng/Bà quy mơ sản xuất sở sản xuất là: Nhỏ Vừa phải Lớn 25 Theo Ông/Bà, làng nghề nên phát triển vị trí sau thích hợp? Xa khu dân cƣ Trong khu dân cƣ Gần khu dân cƣ 26 Theo Ông/Bà, trình sản xuất nghề có thải vào mơi trường xung quanh Rác thải Nƣớc thải Tiếng ồn Khí thải Bụi 27 Bản thân Ơng/Bà có bị ảnh hưởng nhiễm môi trường không? Mùi hôi (Chuyển đến câu 31) 28 Nếu trả lời có, xin cho biết Ơng/Bà bị ảnh hưởng nào? Bệnh hô hấp Bệnh da Bệnh mắt 29 Trong thời gian đến, quyền đầu tư vào việc phát triển nghề/làng nghề nay, Ơng/Bà có ủng hộ khơng? (Chuyển đến câu 30) 30 Ơng/Bà mong muốn quyền địa phương quan tâm đến vấn đề phát triển nghề làng nghề thời gian đến? Môi trƣờng Nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động Cơ sở hạ tầng Tiêu thụ sản phẩm 31 Ông/Bà mong muốn CSSX địa phương cần quan tâm đến Bảo vệ môi trƣờng Tham gia đầu tƣ sở hạ tầng Các chế độ cho ngƣời lao động Khác ………………………… Xin chân thành cám ơn!! 144

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan