Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
783,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG MINH THƢƠNG quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi vµ thÕ giíi tiĨu thut cđa franz kafka LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG MINH THƢƠNG quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi vµ thÕ giíi tiĨu thuyÕt cña franz kafka Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hƣng Hà Nội – 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Tài liệu tiếng Anh 2.2 Tài liệu tiếng Việt Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục đích nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG: CHƢƠNG 1: FRANZ KAFKA TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA - XÃ HỘI TRUNG ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Vài nét xã hội Trung Âu khu vực Tiệp 1.2 Franz Kafka cộng đồng Do Thái 13 1.3 Bối cảnh văn hóa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 18 CHƢƠNG 2: CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA FRANZ KAFKA 28 2.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật 28 2.2 Các kiểu loại nhân vật 32 2.2.1 Con người xa lạ 32 2.2.2 Con người bị tha hóa 36 2.2.3 Con người giới phi lý thù địch 40 2.3 Cuộc sống thực tiểu thuyết Franz Kafka 44 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT CỦA FRANZ KAFKA 51 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 51 3.1.1 Cách xây dựng nhân vật truyền thống trước Franz Kafka 51 3.1.2 “Phản nhân vật” truyền thống 55 3.1.3 Điểm nhìn 61 3.1.4 Quan hệ nhân vật môi trường 65 3.2 Nghệ thuật kết cấu 69 3.3 Ngôn ngữ 72 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Luận văn lựa chọn đề tài “Quan niệm nghệ thuật người giới tiểu thuyết Franz Kafka” với lí sau đây: Thứ nhất: Franz Kafka nhà văn hàng đầu kỷ XX nay, đƣợc xếp vào hàng tên tuổi lớn văn học giới Những sáng tác ông có lúc đƣợc xem nhƣ ngụ ngơn thời đại tính ẩn dụ đa nghĩa hình tƣợng mà ông xây dựng nên, nhƣ phán đốn suy tƣ mà ơng gửi gắm tác phẩm Xung quanh Kafka, vậy, nở rộ nghiên cứu tranh luận mà nay, cịn nhiều vấn đề chƣa ngã ngũ Chính thế, nghiên cứu quan niệm nghệ thuật ngƣời giới tiểu thuyết Kafka tìm hiểu vấn đề “xƣơng sống”, hệ thống tác phẩm ơng Đồng thời, qua đó, có nhìn thấu đáo tƣ tƣởng nhà văn đƣợc xem nhƣ ngƣời mở đƣờng khai lối cho nhiều khuynh hƣớng, trào lƣu nghệ thuật Thứ hai: Tiểu thuyết thể loại đóng vai trị to lớn làm nên diện mạo văn học quốc gia Vì thế, tác phẩm Franz Kafka tiếng Việt Nam hai thể loại: truyện ngắn tiểu thuyết nhƣng luận văn tập trung trọng tâm vào tiểu thuyết tác giả Thứ ba: Tác phẩm Franz Kafka có phạm vi ảnh hƣởng rộng rãi sâu sắc văn đàn giới Việt Nam không ngoại lệ tầm ảnh hƣởng ông văn học nƣớc ta đà rộng mở Do đó, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật ngƣời giới tiểu thuyết Kafka giúp có đánh giá xác tồn diện dấu ấn ông sáng tác nhà văn Việt Nam Lịch sử vấn đề Là nhà văn lớn, Franz Kafka tác phẩm ông trở thành mục tiêu nghiên cứu cảm hứng sáng tạo cho nhà phê bình nhà văn tồn giới Những cơng trình nghiên cứu với mức độ nông, sâu khác soi chiếu ngƣời sáng tác F.Kafka nhiều phƣơng diện Đặc biệt, quan niệm nghệ thuật ngƣời giới lại vấn đề bản, cốt lõi sâu tìm hiểu tƣ tƣởng, phong cách nhà văn Chính vậy, vấn đề hầu nhƣ đƣợc nhà nghiên cứu đề cập đến, cách chi tiết thoảng qua, công trình Ở đây, chúng tơi điểm lại vài ý kiến liên quan đến vấn đề luận văn mà chúng tơi có dịp tham khảo 2.1 Tài liệu tiếng Anh Sau Chiến tranh giới thứ hai, đƣợc “phát lại”, Franz Kafka giới văn chƣơng ông thu hút khối lƣợng khổng lồ nhà nghiên cứu Theo thống kê, dựa nhan đề nghiên cứu Yvegili vào năm 1981 cơng trình nghiên cứu Franz Kafka lên tới số năm nghìn Nói nhƣ George Steiner, chung quanh Kafka, “một văn chƣơng bao la nở rộ” Trong tập tiểu luận Hope and the Asburd in the work of Franz Kafka, Albert Camus – nhà văn tiếng trƣờng phái sinh chủ nghĩa – khẳng định giá trị tác phẩm Kafka Ơng nhấn mạnh: “”Tồn nghệ thuật Kafka tập trung chỗ buộc độc giả phải đọc lại”, cho Kafka nhà văn sinh “minh họa phi lý sống phƣơng tiện trần thuật, phức tạp nhân vật cách sử dụng ngơn ngữ siêu thực hình ảnh tác phẩm” Nhận định củng cố thêm cho luận điểm nghiên cứu ngƣời sinh nhƣ phƣơng diện quan điểm nghệ thuật ngƣời Franz Kafka Cuốn A companion to the works of Franz Kafka có nhiều viết xoay quanh vấn đề mỹ học trình sáng tác Franz Kafka nhƣ đời sống tác phẩm sau đời Trong đó, viết A dream of Jewishness Denied: Kafka’s Tumor and “Ein Landarzt” Sander L.Gilman có đối chiếu ngƣời tác phẩm Franz Kafka với đặc tính xã hội nhƣ tƣ tƣởng ngƣời Do Thái cách kĩ lƣỡng Tuy có số yếu tố mang tính cực đoan áp đặt, song viết nguồn tài liệu giúp chúng tơi có nhìn thấu đáo ảnh hƣởng yếu tố nguồn gốc lên tƣ tƣởng sáng tác F.Kafka Cũng sách này, viết Making everything “a little uncanny”: Kafka’s Deletions in the Manuscript of Das Schloß and What They Can Tell Us Mark Harman tìm hiểu biến thể nhân vật K tiểu thuyết Lâu đài khẳng định: với nhân vật K., Kafka “xóa tất tham chiếu đến nhiệm vụ ngƣời anh hùng”, từ tạo “biến thể mạnh mẽ” Quan điểm giúp ích chúng tơi việc tìm hiểu tính chất đa nghĩa tác phẩm Franz Kafka, mà cụ thể tẩy trắng nhân vật tạo nên giới huyền thoại Trong sách Cambridge companion to Kafka, Kafka tác phẩm ơng đƣợc nghiên cứu từ nhiều góc độ: bối cảnh Châu Âu, văn hóa dân gian Do Thái, huyền thoại thực tế tiểu sử Kafka, chí từ góc độ giới tính văn hóa đại chúng Bài viết The exploration of the modern city in The Trial tác giả Role J.Goebel sâu tìm hiểu dấu vết thành phố đại tiểu thuyết Vụ án, từ khẳng định thành phố tác phẩm “điển hình thị đại đầu kỷ XX” với ngƣời mang đặc trƣng “nhƣ tinh túy đô thị đại” Điều mang tính chất gợi mở cho xem xét phƣơng diện ngƣời cô đơn xã hội kĩ trị tác phẩm F.Kafka Cũng nhƣ Role J.Goebel, Stanley Corngold viết Franz Kafka: the radical modernist sách The Cambridge companion to the modern German novel, dấu vết đời sống đại với cơng sở, hàng hóa, trị, pháp luật,… tiểu thuyết F.Kafka Trong đó, “tâm trạng xét xử đại hoang tƣởng, pháp lý quan liêu đƣợc tổ chức hành vi giải thích tính bạo lực đƣợc che giấu cuối cùng” Nhận định giúp khẳng định thêm tính chất bất lực ngƣời tác phẩm F.Kafka Trên trang web www.themodernword.com, F.Kafka đƣợc giới thiệu nhƣ đại diện tiêu biểu Với việc nêu lớp ý nghĩa tác phẩm - chẳng hạn hành trình nhân vật K Lâu đài “sự tìm kiếm cộng đồng”, “con đƣờng tìm Thiên Chúa”, “sự phê phán thói quan liêu” hay “lời tiên tri” – tác giả nhấn mạnh tính chất đa nghĩa tiểu thuyết F.Kafka Dựa vào đây, nhiều chúng tơi có đƣợc nhìn tồn diện ẩn ý tác phẩm, từ thấy đƣợc quan niệm nghệ thuật ngƣời giới F.Kafka 2.2 Tài liệu tiếng Việt Trong Tạp chí Văn học nƣớc số 4, năm 1996, tác giả Nguyễn Văn Dân với viết Kafka với chiến chống phi lý chủ yếu tập trung vào phân tích tính chất phi lý nhƣ “đối tƣợng nhận thức” tác phẩm F.Kafka Nguyễn Văn Dân cho rằng: “Trong trƣờng hợp, phi lí Kafka bi kịch ngƣời tồn giới đƣơng thời Kafka khơng phải tìm kiếm phi lí đâu xa nhƣ nhà văn lãng mạn” “Kafka chủ trƣơng lƣu tâm đến ngƣời bình thƣờng, đến nỗi lo đời thƣờng họ” Nhƣ vậy, quan điểm Nguyễn Văn Dân thêm lần khẳng định quan niệm nghệ thuật Kafka thông qua tác phẩm bất an ngƣời giới phi lý Phương Tây, văn học người GS Hoàng Trinh nghiên cứu quan niệm nghệ thuật ngƣời giới F.Kafka thông qua việc phân tích khái lƣợc ba tiểu thuyết Lâu đài, Hóa thân Vụ án Qua đó, tác giả nhận định giới “tha hóa”, giới “huyền thoại” “đối lập với thực sống” [28, tr.22] “con ngƣời bị cầm tù mà không biết” [28, tr.22] Tuy nhiên, đứng từ góc độ trị nên GS Hồng Trinh kết luận giới quan F.Kafka “duy tâm, siêu hình” (24, tr.24) vậy, khiến tác phẩm Kafka có tác dụng tiêu cực “rõ ràng mạnh hơn” [28, tr.25] Đây nhận định phiến diện, quy chụp nhà văn có tác phẩm đặc biệt đa nghĩa nhƣ F.Kafka Nhà nghiên cứu Trƣơng Đăng Dung viết Thế giới nghệ thuật Franz Kafka, in Franz Kafka, tuyển tập tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa Đơng Tây, 2003, khẳng định: “đối tƣợng trung tâm giới nghệ thuật Kafka tha hóa, nỗi lo âu, lƣu đày chết” [22, tr.941], Kafka “đã thể chất thời đại cách độc đáo, mở khả cho tiểu thuyết đại” Với luận điểm trên, Trƣơng Đăng Dung nhấn mạnh quan niệm nghệ thuật F.Kafka ngƣời giới thể qua tác phẩm, đóng vai trị mở đƣờng khai lối cho văn học đại Trong giới thiệu tác giả Franz Kafka, in giáo trình Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, 2006, nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào phân tích vấn đề ngƣời đại chất “hài hƣớc đen” đặc trƣng tác phẩm F.Kafka Đặng Anh Đào khẳng định, giới F.Kafka nơi “cái phi lý trở thành bình thƣờng hàng ngày” [24, tr 914], giới huyền thoại mang “tiếng nói đa âm thân phận ngƣời” [24, tr 933] Nhƣ vậy, Đặng Anh Đào khẳng định tính chất phi lý cao độ quan niệm nghệ thuật ngƣời giới F.Kafka Trong cơng trình nghiên cứu khác, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Đặng Anh Đào rõ nét đổi nghệ thuật nhiều phƣơng diện tiểu thuyết phƣơng Tây Khi phân tích nét đổi này, Đặng Anh Đào lấy tác phẩm F.Kafka làm dẫn chứng minh họa Chẳng hạn, để giải thích cho di động điểm nhìn từ ngƣời kể chuyện sang nhân vật, Đặng Anh Đào viết: “Di động điểm nhìn… đổi mà ngƣời khai phá Kafka, cách để “khách quan hóa” tƣợng Song điểm nhìn nhân vật Kafka, tập trung vào ám ảnh, lại có ý nghĩa chủ quan đặc biệt Bên cạnh đó, số chi tiết nhìn qua mắt nhân vật lại có hƣớng ngƣợc lại, khách quan hóa” [11, tr 39] Những phân tích dạng nhƣ Đặng Anh Đào giúp ích chúng tơi nhiều việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật F.Kafka – đƣợc xem nhƣ biểu cụ thể quan niệm nghệ thuật ngƣời giới tác giả Trong viết Từ đại đến hậu đại, Hoàng Ngọc Tuấn đặt tác phẩm F.Kafka vào dòng chảy văn học giới để từ thấy đƣợc vai trị viên gạch nối hai thời kỳ Hiện đại Hậu đại Kafka Hoàng Ngọc Tuấn viết: “Franz Kafka tạo kỹ thuật viết khiến số tác phẩm ông mang tính cách đa tầng đa phƣơng ý nghĩa, hầu nhƣ bất khả giản lƣợc: tóm tắt đại ý hành động bất công tác giả Cuốn Das Schloss (Lâu đài, 1926) ví dụ thú vị Nó tác phẩm chứa đựng đầy ẩn dụ phức tạp có khả gợi tƣởng phong phú Cả tiểu thuyết tồn nhƣ ký hiệu biểu ý đa giác khiến ngƣời đọc lúc lại tiếp tục nhìn thấy ý nghĩa khác, nhƣ thể nhìn vào ống kính vạn hoa Mỗi lần đọc, nhìn thấy biến dạng: nhƣ ẩn ý triết lý, hay nhƣ ẩn ý trị, hay nhƣ tiếng nói mang màu sắc Do Thái, hay nhƣ thái độ qi dị Từ đó, phi lí cách biến dạng ngƣời đƣợc dùng để khám phá phi lí xã hội Khơng gian tiểu thuyết Kafka đặc biệt vô định Ngƣời đọc tìm thấy tác phẩm chất liệu thực nhƣ tòa án, đƣờng phố, ngân hàng, giám đốc, nhân viên,… Tuy nhiên, Kafka nhào nặn, bóp méo tất khiến chúng vừa thật lại vừa ảo, vừa quen lại vừa lạ, rõ ràng tồn mà lại siêu tƣởng Không sử dụng yếu tố hoang đƣờng mà đặt nhân vật vào khơng gian có tính lịch sử - đời thƣờng, Kafka tạo đƣợc chất huyền thoại cho tác phẩm Đây tài Kafka, yếu tố giúp ngƣời đọc cảm nhận rõ ràng phi lí, nằm ngồi tầm kiểm sốt lý trí khoa học giới Cũng tòa án, nhƣng giới Kafka, tòa án lại nằm gác xép nhà tồi tàn, chí phịng áp mái chật chội họa sĩ biến thành tịa án Khơng khí văn phịng tịa án bối Joseph K bị ngạt thở, trái lại, nhân viên tƣ pháp lại st ngất xỉu hít thở khơng khí lành bên ngồi.: “cơ gái mở cửa cho anh Anh cảm thấy khỏe lại nhƣ thƣờng để thƣởng thức mùi vị tự do, anh bƣớc xuống bậc thang, từ anh chào từ biệt ngƣời đàn ông cô thiếu nữ đứng bên cúi xuống… Anh thấy họ chịu đựng khó nhọc khơng khí tƣơng đối mát mẻ từ cầu thang lùa vào, quen với bầu khơng khí văn phịng Họ hầu nhƣ không đáp ứng lại đƣợc cô gái có lẽ ngất xỉu anh khơng đóng vội cửa lại” [24, tr.100] Pháp trƣờng khu đập đá ngoại ô, lâu đài tƣởng nhƣ đồi trƣớc mặt mà lại xa Không gian trở nên hƣ ảo, huyền bí Nhƣng hƣ ảo lại có tính o bế, có xu hƣớng biến ngƣời trở thành nơ lệ Đó khơng gian nhà luật sƣ Huld, nơi quán rƣợu hay lâu đài Thƣơng gia Bloc chàng trai đƣa thƣ Barnabes sản phẩm thảm hại phải sinh tồn loại khơng gian Khơng gian nhƣ bóp nghẹt ngƣời, phản ánh bất thƣờng giới, khiến ngƣời cảm thấy nhỏ bé, hoang mang trƣớc âm u Dù khơng gian tuyết trắng mênh mơng “khơng đâu có bóng ngƣời” [6, tr.309] (Lâu đài); hay phịng kín bƣng nhƣ hang cách biệt với đời sống (Biến dạng); hay gác xép bụi bặm, tầng áp mái tối tăm, khu ngoại ô bẩn thỉu (Vụ án) nhƣ khủng bố, khiến ngƣời cảm thấy tòa án nhƣ khắp nơi Nhân vật nhƣ bị lạc vào mê cung khơng thể tìm đƣợc đƣờng thốt, dù có theo cách kết cục chết thảm thƣơng âm thầm Không gian tác phẩm ngày bị thu hẹp: Gregor Samsa bị gia đình ruồng bỏ, K bị dân làng xa lánh, Joseph K co lại trƣớc bao vây tịa án Khơng gian ám ảnh đến căng thẳng giúp nhân vật khám phá đến tận chất thực, nhận thức sâu sắc mối quan hệ ngƣời với ngƣời ý thức rõ nét thân phận cá nhân Kafka hịa trộn thành cơng thực huyền ảo, từ huyền thoại hóa khơng gian, nhằm biểu sâu sắc phi lý giới đại Không xây dựng không gian huyền thoại, Kafka cịn xóa bỏ đƣờng viền thời gian thực để tạo nên môi trƣờng huyền ảo cho nhân vật Thời gian khơng phần phi lí, tác phẩm Kafka, thời gian vật lí hồn tồn bị hủy hoại Nhân vật khơng có q khứ, khơng có tƣơng lai, thời gian khoảnh khắc “thức tỉnh” nhân vật trƣớc kiếp sống “con bọ”, để đủ hoàn tất biến cố Nếu nhƣ thời gian tiểu thuyết thực có đủ tại, khứ tƣơng lai tiểu thuyết Kafka, thời gian hoàn toàn bị cắt chặt Nhân vật tại, xoay quanh kiện đó, ám ảnh Điều dẫn đến cảm thức thời gian tác phẩm nhƣ nằm ngồi dịng chảy lịch sử Ấn tƣợng huyền thoại thời gian đến từ tín hiệu phiếm bắt đầu câu chuyện: “một buổi sáng anh bị bắt” (Vụ án), “một sáng tỉnh giấc băn khoăn” (Biến dạng), hay “khi K đến nơi đêm khuya” (Lâu đài) Giống nhƣ sắc thái mơ hồ thời gian câu chuyện cổ tích, Kafka dƣờng nhƣ khơng e ngại thơng báo cho độc giả biết tính hƣ cấu tác phẩm Ơng tạo đứt đoạn khơng thể đốn trƣớc kiện Đồng thời, Kafka để câu chuyện diễn phần lớn thời gian bóng tối ánh sáng âm u Chẳng hạn nhƣ Biến dạng, “con bọ” Gregor Samsa chủ yếu nằm không gian u tối phịng, nơi ánh mặt trời khơng thể lọt qua tƣờng ánh sáng thấy đƣợc nhƣ vệt mờ mờ qua cửa sổ: “Nhiều đêm anh nằm trằn trọc tràng kỷ không chợp mắt, hàng liền cào cấu vào lớp nệm da Hoặc anh vận dụng lực đẩy ghế bành lại gần cửa sổ anh bò lên thành cửa sổ… Và anh khơng biết sống đƣờng Charlotte,… có lẽ anh tin ngồi khung cửa sổ sa mạc hoang liêu nơi đất âm u trời ảm đạm hòa lẫn với xám xịt màu” [24, tr.319] Thời gian bị xé lẻ thành mảnh vụn tâm trạng đầy lo âu tuyệt vọng nhân vật Thời gian tâm trạng giúp nhân vật tự “nghiệm sinh” tồn giá trị cá nhân, đó, có ý nghĩa triết học Nhƣng đồng thời, mật độ thƣờng ngày, chất liệu thực tác phẩm lại dày đặc dẫn đến ngƣời đọc không liên tƣởng đến giới thực ấn tƣợng khủng khiếp đậm đặc Sự huyền thoại hóa thời gian khiến cho trình “nghiệm sinh” nhân vật dù dài hay ngắn, ngày hay năm, dày dặn kiếp ngƣời Dƣờng nhƣ đời nhân vật có ý nghĩa khoảng thời gian đó, nhân vật tồn để phục vụ giai đoạn mà thơi Thời gian tiểu thuyết Kafka cịn phi lí Các kiện xác định đƣợc thời điểm diễn Joseph K đƣợc tòa án gọi đến để thẩm vấn nhƣng ngƣời gọi điện thoại “lại quên không cho biết nào” [24, tr.107], anh đến vào lại thành bị muộn năm phút Ở đây, dƣờng nhƣ thời gian siêu hình, khơng thể đo đếm, dƣờng nhƣ “ta bên bờ bên biên giới thời gian rồi” (Đêm Lisbonne) Đƣợc chuyển hóa thành ý thức sống, tồn ngƣời, thời gian tiểu thuyết Kafka đặc biệt bấp bênh, phi lý bế tắc Bằng cách xóa bỏ đƣờng viền thời gian thực, Kafka tạo môi trƣờng huyền ảo để nhân vật trải nghiệm tồn phi lý siêu hình giới thực Trong tác phẩm Kafka, thời gian vật lý bị hủy hoại, mảng thời gian đủ để nhân vật có “sự thức tỉnh triết học”, đủ để hoàn tất biến cố nhân vật Ở Biến dạng, thời gian kéo dài tháng, kể từ Gregor Samsa biến thành bọ anh lặng lẽ lìa bỏ sống, thời gian đủ để anh lần đời đặt câu hỏi sống Cũng nhƣ vậy, vụ án Joseph K – từ anh bị vƣớng vào nó, chống cự, bị theo cuối “chết nhƣ chó” – diễn năm, từ ngày sinh nhật lần thứ ba mƣơi đến “cách hôm trƣớc ngày sinh nhật lần thứ ba mƣơi mốt” anh [24, tr.221] Ở Lâu đài, thời gian ỏi hơn, tính số ngày số đêm K đến làng xa lạ Tuy nhiên, dù bị rơi vào không gian thời gian đậm chất huyền thoại, ngƣời đọc cảm thấy quen thuộc gần gũi Đấy xuất dày đặc chất liệu thực, khiến cho cảm giác phi lí nỗi ám ảnh khủng khiếp Và nhƣ vậy, mơi trƣờng hồn tồn khơng cắt nghĩa cho nhân vật, trái lại, huyền ảo môi trƣờng khiến cho nhân vật biến thành ám ảnh siêu hình phi lí tồn sống 3.2 Nghệ thuật kết cấu Chính đổi quan niệm thực cách xây dựng nhân vật Franz Kafka dẫn đến thay đổi nghệ thuật kết cấu cốt truyện Khác với tiểu thuyết thực phải có cốt truyện cụ thể với kết rõ ràng, tiểu thuyết Kafka gần nhƣ khơng có cốt truyện Ngƣời ta dễ dàng tóm tắt lại Thằng gù nhà thờ Đức Bà Victor Hugo, nhƣ khơng khó khăn việc kể lại Ơgieni Grăngđê H.Balzac nhƣng lại gần nhƣ khơng thể tóm lƣợc Lâu đài, Vụ án hay Biến dạng Kafka Biến dạng tiểu thuyết rõ ràng cốt truyện nhất, song khó để kể lại câu chuyện mà đảm bảo giữ ngun khơng khí Trong cốt truyện tác phẩm văn học, kiện, mâu thuẫn xung đột yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy cốt truyện Cũng kiện, tình huống, tính cách nhân vật đƣợc bộc lộ trọn vẹn, triệt để chân xác Nhƣng tiểu thuyết Kafka lại gần nhƣ cốt truyện, kiện Trong Vụ án, tất kiện xảy xoay quanh trình chạy tội Joseph K., nhƣng trình lại khơng có trục kiện Đa phần thái độ ngƣời xung quanh, nhƣ bà chủ nhà, ông họ từ quê ra, gặp gỡ với nhiều ngƣời khác có liên quan đến tịa án nhƣ họa sĩ Titoreli, luật sƣ Hunn,… Trong Lâu đài, tình xoay quanh việc K tìm cách tiếp cận với lâu đài, nhƣng cách thức nhân vật lại chủ yếu gặp gỡ ngƣời ngƣời kia, rình rập thất vọng Các kiện thƣờng phi lí tập trung khắc sâu vào ám ảnh Trong tiểu thuyết Kafka, kiện không phƣơng tiện đƣợc dùng để khắc họa nhân vật, mà trở thành công cụ để nhấn mạnh hoàn cảnh bi đát nhân vật Đồng thời, phi lí tính ám ảnh kiện khiến cốt truyện hầu nhƣ khơng có phát triển, khơng thể lên tới đỉnh điểm hồn cảnh bi đát nhân vật, khắc sâu tình trạng khơng lối tô đậm ám ảnh phi lý Cốt truyện bị chia loãng kết hợp nhiều mảnh cốt truyện khác Trong Lâu đài, bên cạnh câu chuyện việc tìm cách tiếp cận lâu đài K cịn có mảnh cốt truyện gia đình Olga, thời trẻ mẹ Frida Những mạch truyện nhỏ kiểu khơng có tác dụng thúc đẩy diễn biến câu chuyện K., khơng có tác dụng nhiều việc lí giải cốt truyện Cốt truyện bị lỏng lẻo, gợi cảm giác vô nghĩa bất thuận lí kiếp ngƣời Đây điểm khác biệt so với truyền thống nhƣng lại nằm dụng ý nhà văn muốn nhấn mạnh đến phi lí ngập tràn giới số phận bi đát ngƣời đại Các tiểu thuyết Kafka có kết cấu lắp ghép, phân mảnh Điều khiến việc bỏ số chƣơng tác phẩm (nhƣ Vụ án) khơng gây tổn hại đến kết cấu; khiến tác phẩm bị bỏ dở (nhƣ Lâu đài) song không gây cảm giác dở dang cho ngƣời đọc Tiểu thuyết cổ điển có tính chặt chẽ, chi li chƣơng, cảnh, nhằm tạo logic cho câu chuyện gia tăng tính thuyết phục ngƣời đọc Tiểu thuyết Kafka, với vỏ cũ hình thức chƣơng hồi, nhƣng thực chất có nhiều đổi Kết cấu lắp ghép đƣợc tạo từ không phát triển cốt truyện, đó, dù đƣợc xếp theo lối chƣơng hồi nhƣng tiểu thuyết Kafka mang tính chất lắp ráp: “cảnh đặt bên cảnh theo tuyến song song mà không khiến kiện hành động tiến triển Cấu trúc có ý nghĩa nội dung: giới đổ vỡ thành mảnh, ngƣời tạo dựng nổi” [24, tr.928] Giảm thiểu hành động, xoáy sâu vào tâm trạng nhân vật đối diện với tình bất khả, nhân vật Kafka thể cách sâu sắc trạng thái khủng hoảng ngƣời đại “một giới đổ vỡ” [11, tr.40] Biến dạng dòng tâm tƣ ngƣời bị biến thành bọ, Vụ án tâm trạng kẻ bị kết án, Lâu đài suy nghĩ cố gắng xin đƣợc chấp nhận làm ngƣời đạc điền Tính chất khơng liền mảnh tiểu thuyết Kafka nảy sinh từ khuynh hƣớng thiên gợi mở tâm trạng này, vậy, tác phẩm ơng có dáng vẻ lắp ghép nhiều mảnh truyện khác Nhƣ vậy, kết cấu cốt truyện tiểu thuyết Kafka gần nhƣ không làm rõ thêm chân dung nhân vật mà chí, cịn khiến nhân vật xoay quanh ám ảnh nhất: Joseph K tìm cách chạy tội, Gregor Samsa cố gắng thoát khỏi lốt bọ, K tìm đƣờng đến lâu đài Nghệ thuật kết cấu thực góp phần nhấn mạnh nhỏ bé, vô danh cô độc ngƣời xã hội kĩ trị khắc sâu cảm thức vè phi lí giới 3.3 Ngơn ngữ Do sử dụng dịch nên luận văn sâu vào từ ngữ mà điểm qua lối viết Franz Kafka Với tƣ cách nhà văn có nhiều đổi nghệ thuật tiểu thuyết, Kafka có cách tân đáng kể vấn đề ngơn ngữ Ngơn ngữ Kafka ngồi khơng khác truyền thống, chặt chẽ, miêu tả tỉ mỉ, kĩ Câu từ tác phẩm Kafka không bay bổng, không sử dụng mĩ từ Nhƣng chặt chẽ lại làm nảy sinh vấn đề, “nó chặt chẽ đến mức ngƣời ta bắt đầu thấy rối rắm không lần đƣợc, y nhƣ mạng nhện dính” [15, tr.893] Kafka giữ lại vỏ cấu trúc, tính logic, mạch lạc ngữ pháp truyền thống nhƣng lại đƣa vào nội dung phi lí, bất thƣờng; khiến cho phi lí trở nên khủng khiếp Trong không gian thƣờng nhật, vỏ bọc ngôn ngữ truyền thống, giới Kafka đầy bất ổn, đó, cảm thức lo âu thân phận nhỏ bé ngƣời trở nên rõ nét Bên cạnh đó, lối viết Kafka khơng khác mê lộ với câu dài nhƣ đoạn văn tần suất xuất dày đặc Chẳng hạn câu văn mô tả cảm nhận Joseph K lần thấy hai tên đao phủ: “K hầu nhƣ khơng ý nghe lời chúng nói; anh, áo quần hay cịn khơng quan trọng lắm; xem cần kíp nhiều hiểu đƣợc hồn cảnh mình; nhƣng đứng trƣớc bọn chúng, đến suy nghĩ, anh không suy nghĩ đƣợc; bụng gã tra thứ hai – rõ ràng gã tra – lại áp vào ngƣời anh cách thân thiết, nhƣng ngƣớc mắt lên, anh phát thấy đầu khô khốc xƣơng xẩu, có mũi vẹo vọ to tƣớng, chẳng hợp với thân phốp pháp chút nào, đầu thân nhƣ ngƣời riêng biệt đƣơng bàn tính với gã tra thứ nhất” [24, tr.78] Dù không chơi chữ, không hành văn lập dị nhƣng lối viết mê lộ khiến cảm thức giới rối loạn, bất ổn tác phẩm Kafka trở nên sâu sắc Kafka sử dụng câu văn xác, đọng, chí có phần khơ khan để tạo nên khơng khí ảo mà thực Kafka có biệt tài việc xây dựng đoạn hội thoại “vòng quanh”, mà sau Beckket kế thừa triệt để kịch phi lí Những đoạn hội thoại mà câu trả lời lửng lơ, không đƣa đáp án cụ thể mà khiến ngƣời nghe thêm rối loạn Chẳng hạn đoạn hội thoại Joseph K bà chủ quán: “ – Anh chƣa học nghề cắt may sao? – Bà chủ quán hỏi - Chƣa bao giờ, - K trả lời - Anh làm nghề gì? - Đạc điền - Nghề gì? K giải thích, bà chủ quán vừa nghe vừa ngáp - Anh khơng nói thật Tại khơng nói thật? - Bà khơng nói thật” [24, tr 650] Những đoạn hội thoại tiểu thuyết Kafka thƣờng dài, nhƣng dài không liên tục nên ngƣời đọc khơng ý, bị lạc cảm thấy nhàm chán Nhƣng lại ẩn ý nhà văn, biện pháp nghệ thuật để Kafka diễn tả bi đát thân phận ngƣời Ngôn ngữ cầu nối ngƣời ngƣời, nhƣng giới Kafka, cầu bị đứt gãy, khiến ngƣời xa lạ với nhau, tô đậm thêm ấn tƣợng phi lí ngập tràn Câu văn tiểu thuyết Kafka đơn giản lạnh lùng Ơng khơng thể triết lí, câu văn dài lê thê tƣởng chừng nhƣ toàn nói thứ tầm thƣờng, suy nghĩ cá nhân nhân vật, ngƣời đọc suy ngẫm lại đặt chúng vào bối cảnh cụ thể, ta thấy đƣợc ẩn ý triết học Kafka khơng cố gắng gây sốc ngƣời đọc với việc mô tả chi tiết cảnh khủng khiếp, thay vào đó, ơng lạnh lùng mơ tả phi lí Các câu văn tiểu thuyết Kafka đơn giản, ngƣời đọc không bị sốc từ ngữ lạ lùng, hình ảnh quái dị, biện pháp tu từ đặc biệt mà phi lí đến Cách viết Kafka dƣờng nhƣ tham vọng “lấy lịng” ngƣời đọc, ơng viết nhƣ để kể câu chuyện Thêm vào đó, bỏ lửng nhiều nghĩa đoạn hội thoại; đa nghĩa câu văn dài khiến cho câu chuyện Kafka có đời sống riêng độc giả Mỗi ngƣời đọc lại giải nghĩa ngôn ngữ tác giả theo quan niệm, tầm hiểu biết, trí tƣởng tƣợng Đặc trƣng ngơn ngữ Kafka đƣợc lí giải dựa vào nhiều yếu tố, yếu tố nghề nghiệp dân tộc đóng vai trò quan trọng Kafka làm việc Viện bảo hiểm công nhân, công việc ông viết báo cáo vụ tai nạn ngƣời lao động Đặc điểm lối viết báo cáo ngắn gọn, xác, văn vẻ mà thiên liệt kê, khách quan không cảm xúc Lối viết nghề nghiệp có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến cách sử dụng ngơn từ Kafka, nữa, việc thƣờng xuyên tiếp xúc với tai nạn, mát công nhân làm Kafka nhận nhỏ bé mong manh thân phận ngƣời Về yếu tố dân tộc, Kafka nhà văn viết tiếng Đức, ông học tiếng Đức từ nhỏ nhƣng đồng thời học tiếng Hebrew ngƣời Do Thái Đối với tiếng Đức, Kafka thể khắc kỉ đến cực đoan việc lựa chọn ngơn từ Ơng viết Nhật ký: “tơi dƣờng nhƣ kéo từ từ chỗ trống Tôi nhận đƣợc từ - tơi có từ mà thơi, lại phải bắt đầu tất lại từ đầu” Ngƣời ta khơng thể tìm đƣợc dấu vết hình ảnh xã hội cụ thể hay thời kì rõ ràng Kafka triệt tiêu dấu tích địa phƣơng, tục lịch sử từ ngữ George Steiner nhận xét: “Kafka mài từ nhƣ Spinoza mài kính”, “nhƣ thể giàu sang, màu sắc sử học, văn học ngơn ngữ Đức tiền lệ, bị xóa bỏ” Tiếng Đức Kafka, thể “sự trần tụi kỳ tuyệt cô đọng” (George Steiner); phong cách riêng lặp lại; đóng góp, khám phá lạ cho kho tàng ngôn ngữ Đức Nhƣng tiếng Đức Kafka thể bi kịch chung nhà văn lƣu vong: nƣơng náu tạm thời thứ ngôn ngữ khác tiếng mẹ đẻ Mặc dù tiếp xúc với ngôn ngữ Do Thái năm cuối đời, Kafka cảm thấy “vừa vặn” thứ ngôn ngữ ông đƣợc đào tạo từ nhỏ Trong thƣ gửi Max Brod, suy ngẫm hoàn cảnh nhà văn Do Thái, Kafka nói tới ba bất khả: khơng thể khơng viết, không viết tiếng Đức, viết phƣơng tiện khác Và ông nói: “Chúng ta hầu nhƣ thêm vào đó, bất khả thứ tƣ: khơng thể viết” Nhƣ vậy, từ ám ảnh riêng tƣ, Kafka đặt vấn đề hồi nghi ngơn ngữ Ngơn ngữ phƣơng phát triển cao ngƣời, nhƣng thời đại, ngƣời trông chờ vào ngôn ngữ để mong kết nối thân với cộng đồng “Ngôn ngữ dƣới nhìn Kafka bị tƣớc lột hết giả dối… rời rạc, lộn xộn, e dè,… chất diễn ngơn đại bi kịch ngơn ngữ” [19, tr.80] Ngơn ngữ khơng cịn đáng tin cậy hồn tồn mà đơi khi, trở thành vỏ bọc kín kẽ cho âm mƣu chống lại ngƣời Kafka đƣa vào ngôn ngữ ẩn dụ, tạo nên tính đa nghĩa tầng tầng lớp lớp cho tác phẩm Lối viết Kafka đƣợc xem “thâu tóm gần nhƣ linh hồn thời đại”, “lối viết rời rạc khai mở cấu trúc mảnh vỡ đặc trƣng thời Hậu đại, lối viết với câu dài nhiều mệnh đề dấu hiệu diễn ngơn dịng ý thức, lối viết xen lẫn thực hƣ hoang đƣờng kì ảo khai mở khuynh hƣớng thực huyền ảo… Kafka đề xuất lối viết chứa đựng bí hiểm… hầu nhƣ bắt chƣớc” [19, tr.7] Chẳng mà Albert Einstein nhận xét sau đọc tiểu thuyết Kafka: “Chẳng thể đọc phi lí Đầu óc ngƣời chƣa đủ độ phức tạp” [19, tr.77] * Nghệ thuật tiểu thuyết Franz Kafka thể cách tân, đổi quan trọng văn học giới Nhờ khám phá này, Kafka mở đƣờng hƣớng phản ánh thực khai phá chất ngƣời từ góc độ khác nhau, dƣới hình thức mẻ Thay viết cách khác ngƣời, Kafka khiến độc giả phải nhìn nhận khác ngƣời Cách viết ông không tác động mạnh đến hệ nhà văn liền kề (nhƣ I.Beckket kịch phi lí) mà cịn ảnh hƣởng lâu dài đến thời Hậu đại Những phƣơng thức nghệ thuật Franz Kafka nguyên giá trị, giới ngày đà khủng hoảng thân phận ngƣời ngày nhỏ bé trƣớc sản phẩm văn minh kỹ trị KẾT LUẬN Sinh thời điểm lịch sử ngầm ẩn nhiều biến động, với nguồn gốc xuất thân đặc biệt mặc cảm cá nhân riêng tƣ – tất yếu tố tác động mạnh mẽ đến giới quan Franz Kafka Bằng nhạy cảm có mình, Kafka nhìn vấn đề sâu sắc bi kịch ngƣời giới đại diễn tả cách tuyệt vời cảm nhận tác phẩm Để từ đó, tác phẩm Kafka dành đƣợc đồng cảm sâu sắc ngƣời đọc đến mức “định ngữ K rời bỏ lĩnh vực văn chƣơng để áp dụng vào sống hàng ngày” (Misen Remong) Thông qua Lâu đài, Vụ án Biến dạng, thấy nét đặc sắc quan niệm nghệ thuật ngƣời giới Franz Kafka Với việc chuyển tải hình ảnh ngƣời xa lạ, bị tha hóa giới thù địch đầy phi lý, Kafka khám phá thể cách sinh động vô sâu sắc bi kịch ngƣời thời Hiện đại Đồng thời, quan niệm Kafka có vai trị quan trọng việc mở đƣờng khai lối cho văn học phƣơng Tây đại nói riêng, văn học giới nói chung Để diễn tả quan niệm ngƣời giới, F.Kafka có sáng tạo nghệ thuật đáng kể tác phẩm, đặc biệt vấn đề nhân vật Và đổi nghệ thuật xây dựng Franz Kafka đƣợc xem “cuộc cách mạng mỹ học mênh mông”, mở khả vô hạn cho tiểu thuyết đại TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT I Sách – Chuyên luận Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội R.M.Albérès (1971), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỷ XX (1900 – 1959), Vũ Đình Lƣu (dịch), Nxb Lao động, 2003 Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran-dơ Káp-ka, NXB Giáo dục M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, NXB Hội nhà văn D Brewster J.A.Burrell (1999), Tiểu thuyết đại, Dƣơng Thanh Bình (dịch), Nxb Lao động, 2003 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, NXB Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Trƣơng Đăng Dung (1990), Các vấn đề khoa học văn học, NXB Khoa học xã hội, 1990 Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, 2004 Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, 1998 10 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân,… (2006) Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, 2006 11 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Thái Đỉnh, Triết học sinh, Nxb Văn học, 2005 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình (2006), Những bậc thầy văn chương, Nhà xuất Lao động 16 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện NXB Giáo dục 17 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới 18 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Milan Kundera (1985), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc (dịch), Nxb Văn hóa thơng tin – Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đơng Tây, 2001 20 Milan Kundera (1992), Những di chúc bị phản bội, Ngun Ngọc (dịch), Nxb Văn hóa thơng tin – Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đơng Tây, 2001 21 Ngô Tự Lập (2003), Những đường bay mê lộ, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội 22 E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Tôn Thảo Miên (2008), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Văn học, 2008 24 Nhiều tác giả (2003), Franz Kafka – Tuyển tập tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 25 Nhiều tác giả (2006), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục 26 G.N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử dịch, NXB Giáo dục 27 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sƣ phạm 28 Lộc Phƣơng Thủy (2007), Lý luận – Phê bình văn học giới kỉ XX, tập I, NXB Giáo dục 29 Hoàng Trinh (1969), Phương Tây văn học người, Nxb Hội Nhà văn, 1999 30 Hoàng Ngọc Tuấn (2002), Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lý thuyết, Nxb Văn nghệ, 2002 31 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học Xã hội II Báo – Tạp chí – Luận văn 32 Nguyễn Văn Dân (1996), Kafka chiến chống phi lí, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 4, tr.180-185 33 Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha (2009), Tính chất mê cung tác phẩm Franz Kafka, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 34 A Karelski (1996), Về sáng tác Kafka, Nguyễn Văn Thảo dịch, Tạp chí Văn học nƣớc ngồi số 35 Ngô Quân Miện (1996), Franz Kafka – Cậu bé khốn khổ, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 4, tr 201-202 36 Đỗ Ngoạn (1995), F Kafka thân phận đơn ngƣời, Tạp chí Văn học, số 37 Nguyễn Thị Thắng (2007), Nghệ thuật biểu phi lý tác phẩm Franz Kafka, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sƣ phạm Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 38 Julian Preece (2002), The Cambridge Companion to Kafka, Cambridge University Press 39 James Rolleston (2002), A companion to the works of Franz Kafka, Camden House 40 Graham Bartram (2004), The Cambridge Companion to the modern German novel, Cambridge University Press 41 http://www.themodernword.com/kafka/kafka_intro.html