1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan hệ triều cống Đại Việt - Minh thế kỉ XV-XVI

117 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÚY NGA QUAN HỆ TRIỀU CỐNG ĐẠI VIỆT - MINH THẾ KỈ XV-XVI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÚY NGA QUAN HỆ TRIỀU CỐNG ĐẠI VIỆT - MINH THẾ KỈ XV-XVI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Đức Anh Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan ln văn kết tìm tịi nghiên cứu tác giả, không chép đề tài nghiên cứu khác Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu đề tài Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Nguyễn Thị Thúy Nga LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy - giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Tôi vơ q trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến tồn thể thầy - giáo Đặc biệt, tơi xin ngỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Đức Anh, thầy nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, q trình làm luận văn, tơi học tập thầy tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến thầy biết ơn lịng kính trọng chân thành Cảm ơn gia đình người thân u ln tin tưởng, động viên ủng hộ Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp người sẵn sàng giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thúy Nga DANH MỤC CÁC BANG BIỂU Bảng 2.1: Hoạt động tiến cống triều Lê sơ với nhà Minh (1428-1527) 45 Bảng 2.2: Hoạt động thăm hỏi hàng năm triều Lê sơ với nhà Minh (1428-1527) .47 Bảng 2.3: Hoạt động tiến cống triều Mạc với nhà Minh (1527-1592) .54 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp chủ yếu luận văn 7 Bố cục luận văn .8 CHƢƠNG SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ TRIỀU CỐNG GIỮA ĐẠI VIỆT VỚI TRUNG QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN THẾ KỈ XV-XVI 1.1 Khái quát quan hệ triều cống Đại Việt với Trung Quốc trƣớc kỉ XV 1.1.1 Giai đoạn trước kỉ XIII 1.1.2 Giai đoạn từ kỉ XIII đến đầu kỉ XV 11 1.2 Bối cảnh Đại Việt kỉ XV-XVI 15 1.2.1 Tình hình trị - qn 15 1.2.2 Tình hình kinh tế 20 1.3 Trung Quốc dƣới thời nhà Minh (thế kỉ XV-XVI) .26 1.3.1 Tình hình trị - qn 26 1.3.2 Tình hình kinh tế 29 1.3.3 Tình hình văn hóa – tư tưởng 32 Tiểu kết chương 34 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TRIỀU CỐNG GIỮA ĐẠI VIỆT VỚI TRUNG QUỐC TRONG THẾ KỈ XV-XVI 35 2.1 Hoạt động triều cống triều Lê sơ với nhà Minh 35 2.1.1 Lệ cống cống phẩm 35 2.1.2 Lộ trình sứ 39 2.1.3 Thành phần sứ đoàn 43 2.1.4 Những hoạt động triều cống chủ yếu .44 2.2 Hoạt động triều cống nhà Mạc với triều Minh .50 2.2.1 Lệ cống cống phẩm 50 2.2.2 Lộ trình sứ 52 2.2.3 Thành phần sứ đoàn 52 2.2.4 Những hoạt động triều cống chủ yếu 53 Tiểu kết chương .58 CHƢƠNG MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ TRIỀU CỐNG ĐẠI VIỆT – TRUNG QUỐC THẾ KỈ XV-XVI 59 3.1 Mục đích thiết lập quan hệ triều cống 59 3.1.1 Về phía Đại Việt 59 3.1.2 Về phía nhà Minh .63 3.2 Quá trình thiết lập trì quan hệ triều cống 66 3.2.1 Đại Việt gặp khó khăn q trình thiết lập quan hệ triều cống với nhà Minh 66 3.2.2 Đại Việt trì quan hệ triều cống với nhà Minh kỉ XV-XVI 71 3.3 Kết quả, ý nghĩa quan hệ triều cống 74 3.3.1 Góp phần trì mối quan hệ tốt đẹp hai quốc gia .74 3.3.2 Đại Việt nhà Minh đạt lợi ích định thông qua hoạt động triều cống 78 3.3.3 Thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa hai quốc gia 84 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với cầu phong, triều cống hình thức đặc biệt quan hệ bang giao Đại Việt với Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có lịch sử phát triển lâu đời, vương triều phong kiến với ưu kinh tế, trị, qn sự, văn hóa tự cho “thiên triều”, “thượng quốc’’, có quyền áp đặt sách đối ngoại nước nhỏ Những quốc gia lân cận muốn trì hịa bình, độc lập tự chủ thiết phải lựa chọn đường thiết lập trì quan hệ triều cống với Trung Quốc Nhìn suốt tiến trình lịch sử, Đại Việt khơng phải ngoại lệ Trong quan hệ bang giao, để giữ vững hòa hiếu, tránh gây xung đột chiến tranh, việc khéo léo đường lối đối ngoại giữ vị trí quan trọng Suốt lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, vương triều coi trọng mối quan hệ với nước láng giềng, với Trung Quốc phía Bắc Những hoạt động bang giao cầu phong, triều cống, thăm hỏi… triều đình Đại Việt xử lý cách khôn ngoan Quan hệ triều cống triều đại, thời điểm lại mang màu sắc riêng Sau thành lập vào năm 1368, nhà Minh (1368-1644) nhanh chóng vươn lên trở thành đế chế cường thịnh “Thế giới phương Đông’’ Với tư cách triều đại lớn, xen hai vương triều ngoại tộc Mơng – Ngun Mãn Thanh, coi thiết lập nhà Minh phục hưng quyền lực người Hán triều đại Hán tộc điển hình Từ đó, tư tưởng cổ xưa người Hán thấm sâu vào giai cấp thống trị nhà Minh Vương triều không muốn khuếch trương giá trị văn hóa Hán mà cịn ni tham vọng mở rộng ảnh hưởng trị, kinh tế, văn hóa quốc gia khu vực Trong đó, việc thiết lập hệ thống phiên thần khu vực Đông Nam Á Nam Á biểu quan trọng chủ trương phát triển tư tưởng bành trướng Đại Hán khẳng định vị nước lớn Do vị trí địa – trị, hệ lụy 1000 năm Bắc thuộc, Đại Việt có quan hệ triều cống với Trung Quốc từ sớm Đến kỉ XV-XVI, quan hệ triều cống hai triều Lê sơ, Mạc với nhà Minh trì chặt chẽ, mang tính điển hình sở, tảng quan hệ bang giao hai nước Nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lịch sử, từ lâu nhiều học giả ngồi nước quan tâm có nhiều đóng góp quan trọng Tuy nhiên, quan hệ triều cống hai nước suốt thời phong kiến triều đại cụ thể, chủ yếu trình bày cách khái qt, cịn nhiều vấn đề chưa làm sáng rõ Với đề tài “Quan hệ triều cống Đại Việt – Minh kỉ XVXVI” luận văn muốn sâu nghiên cứu quan hệ triều cống hai nước thời kỳ mối quan hệ diễn mạnh mẽ liên tục từ thiết lập Thực tiễn lịch sử cho thấy, ứng xử với vương triều phong kiến Trung Quốc để vừa chung sống hịa bình với nước láng giềng lớn mạnh, tránh căng thẳng, xung đột, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, vừa đoàn kết toàn dân, giữ vững ổn định trị, xã hội, khơng phải vấn đề đơn giản thách thức lớn vương triều Đại Việt Nghiên cứu quan hệ triều cống Đại Việt với nhà Minh kỉ XV-XVI để nhận thấy kế thừa đường lối đắn việc trì quan hệ với quốc gia láng giềng lớn Trung Quốc Từ đó, góp phần nâng cao giá trị học đường lối ngoại giao thời phong kiến Những học khơng có ý nghĩa ngoại giao thời phong kiến mà chúng cịn có ảnh hưởng, tác động đến đường lối, sách ngoại giao Việt Nam thời kỳ nhằm trì ngoại giao khéo léo, hịa bình ,đồng thời kiên định đường bảo vệ độc lập, tự chủ toàn vẹn lãnh thổ Từ lý khoa học thực tiễn đây, quan hệ triều cống Đại Việt với nhà Minh kỉ XV-XVI vấn đề lý thú cần nghiên cứu làm rõ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ triều cống Đại Việt với triều Minh kỉ XV-XVI đề cập nhiều công trình nghiên cứu trước Năm 1952, Việt Hoa bang giao sử Huyền Quang - Xuân Khôi biên soạn, Nhà xuất Chấn hưng văn hóa ấn hành cơng trình có giá trị quan trọng Tác phẩm nghiên cứu mối quan hệ bang giao Việt Nam Trung Quốc từ kỉ X sau Trong đó, tác giả theo trình tự thời gian, qua triều đại nước ta Trung Quốc, nêu kiện bang giao hai nước Trong kỉ XV – XVI, tác giả cung cấp kiện phân tích bang giao, quan hệ triều cống Đại Việt nhà Minh khởi nghĩa Lam Sơn, nhà Lê sơ nhà Mạc với nội dung liên quan đến sứ, tuế cống… Năm 1995, Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XV – đầu kỷ XVI Tạ Ngọc Liễn xuất Đây nghiên cứu quan trọng quan hệ bang giao Việt Nam Trung Quốc khoảng thời gian từ kỉ XV đến đầu kỉ XVI Trong đó, tác giả phân tích q trình thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam với nhà Minh sau năm 1427 Vấn đề triều cống hai nước thời kỳ nghiên cứu kĩ lưỡng có đánh giá tương đối tồn diện Năm 1996, tác giá Nguyễn Lương Bích xuất Lược sử ngoại giao Việt Nam đời trước Đây tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu ngoại giao Việt Nam trải qua thời kỳ khác Trong thời kỳ, tác giả lựa chọn nội dung quan trọng để tiến hành phân tích nghiên cứu Trong kỉ XV – XVI, tác giả chủ yếu phân tích đấu tranh ngoại giao khởi nghĩa Lam Sơn, triều đại đề cập đến số kiện, nội dung tiêu biểu liên quan đến bang giao Việt Nam Trung Quốc Năm 2005, Nguyễn Thế Long công bố nghiên cứu Bang giao Đại Việt gồm tập Phần mở đầu tác giả trình bày nét khái quát tầm quan trọng bang giao như: việc phong vương triều đại phong kiến Việt Nam, nghi thức phong vương, nghi thức đón tiếp sứ thần phương Bắc, việc cử sứ thần cống Bắc triều, đồ cống Bắc triều lệ cống người vàng, khen thưởng kỷ luật với sứ thần, đấu tranh không cho gọi Man di, việc giám sát sứ thần nước ngoài… Nội dung chủ yếu tác phẩm trình bày bang giao Việt Nam từ triều Đinh (thế kỉ X) đến triều Nguyễn (1884) Trong đó, tập viết bang giao Đại Việt thời nhà Lê, Mạc, Lê trung hưng; đề cập đến nội dung bang giao Việt Nam – Trung Quốc kỉ XV-XVI 62 Nguyễn Thị Kiều Trang (2013), Quan hệ sách phong, triều cống Minh – Đại Việt (1368-1644), Luận án Tiến sĩ sử học 63 Nguyễn Trãi, Phan Duy Tiếp dịch, Phan Huy Lê thích, Đinh Gia Khánh gới thiệu (1961), Ức Trai di tập, Quân trung từ mệnh tập, Nxb Sử học 64 Tuyển tập văn bia Hà Nội, 1978, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Minh Tường (1991), Quan hệ bang giao nhà Mạc nhà Minh kỉ XVI, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 66 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Trần Thị Vinh (1996), Vương triều Mạc (1527-1592), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Trần Thị Vinh (2013), Nhà Mạc thời đại nhà Mạc 20 năm nghiên cứu nhận thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trần Thị Vinh (Chủ biên), Nguyễn Quang Ân (1996), Nhà Mạc dòng họ Mạc lịch sử, Nxb Văn hoá 70 Nguyễn Khắc Xương (1983), Biên giới Việt – Trung với vương triều Mạc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử 96 PHỤ LỤC Phụ lục Quà tặng nhà Minh cho Quốc vƣơng sứ đoàn triều cống Đại Việt từ năm 1432 đến năm 1515 (theo Minh thực lục) STT Năm Quà tặng nhà Minh Nguồn 1432 Tiền giấy T2, tr.226 1433 Y phục lụa ỷ, tiền giấy T2, tr.232 1435 Lụa loại, đoạn, quyên T3; tr.5 1436 Lụa, tiền giấy T3; tr.9-10 1439 Lụa vật khác T3; tr.16 1443 Lụa là, lụa đoạn, quyên, y phục, bạc nén, T3; tr.31-32 giày, tất 1445 Lụa ỷ, y phục thêu vàng T3; tr.38 1447 Y phục lụa, lụa, y phục thêu vàng T3; tr.43-44 1448 Lụa, y phục thêu vàng T3; tr.47 10 1451 Tiền giấy, lụa T3; tr.55 11 1454 Lụa vật, gấm, lụa ỷ, lụa dệt, lạu T3; tr.60-61 màu, quyên 12 1458 Lụa nõn loại T3; tr.64 13 1460 Lụa là, lụa nõn loại, y phục lụa T3; tr.65,68 trữ 14 1463 Y phục, tơ lụa, tiền giấy, lụa nõn loại T3; tr.74 15 1466 Y phục, lụa đoạn 16 1469 Y phục, lụa đoạn, Ban cho Quốc vương T3; tr.82 T3; tr.79 An Nam lụa đoạn, gấm hoa văn 17 1472 Y phục, lụa màu loại T3; tr.89 18 1475 Áo dệt kim, lụa đoạn T3; tr.95 19 1478 Y phục loại Ban cho Quốc vương T3; tr.105 Đại Việt gấm, lụa đoạn 97 10 1481 Y phục, lụa màu, đoạn Ban cho Quốc T3; tr.114-115 vương An Nam gấm hoa văn, đoạn 21 1484 Y phục dệt vàng, lụa, đoạn, 22 1490 Lụa màu, đoạn, Ban cho Quốc vương An T3; tr.141 T3; tr.130 Nam lụa màu, đoạn, gám hoa văn 23 1493 Y phục lụa, đoạn Ban cho vua Đại T3; tr.146 Việt gấm, lụa đoạn 24 1497 Y phục, lụa, đoạn T3; tr.149 25 1499 Gấm, lụa, đoạn,, lụa màu T3; tr.154 26 1502 Lụa, đoạn, y phục T3; tr.157 27 1508 Y phục dệt vàng, lụa, đoạn Ban cho vua T3; tr.164 Đaiị Việt 10 y phục lụa đoạn, gấm 28 1512 Y phục lụa màu, đoạn 29 1515 Lụa Ban cho vua Đại Việt 10 lụa T3; tr.170 đoạn, gấm 98 T3; tr.166 Phụ lục Danh mục đoàn sứ thần triều Lê sơ triều Mạc sang triều cống thăm hỏi nhà Minh (Theo Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, 1992) Đời vua Sự kiện Số lần vua Lê cử sứ giả sang triều cống thăm hỏi triều Minh Lê Thái Tổ Năm 1428, sai Lê Thiếu Dĩnh, Lê Cảnh (1428-1433) Quang Lê Đức Huy, Phạm Khắc Phục đem tờ biểu văn sản vật: người vàng thay mình, lư hương bạc, đơi bình hoa bạc, 300 tầm lụa thổ sản, 14 đơi ngà voi, 20 lọ hương hun áo, vạn nén tuyến hương, 24 khối tốc hương sang biếu nhà Minh Năm 1429, sai Đào Công Soạn, Lê Đức Huy, Phạm Khắc Phục đem đồ vàng bạc sang cống nhà Minh Năm 1433, sai Trần Thuấn Du, Nguyễn Khả Chi Bùi Cầm Hổ sang Minh nộp tuế cống, dâng vua Minh phần, thái hậu thái tử người phần Lê Thái Tông (1434-1442) Năm 1434, sai Nguyễn Phú Phạm Thời Trung đem vàng sang tuế cống Năm 1436, sai Lễ thượng thư Đào Công soạn, Nội mật viện phó sứ Nguyễn Thúc Huệ sang Minh tuế cống 99 Năm 1438, sai Thẩm hình viện Nguyễn Đình Lịch, thiêm tri Nội mật viện Trình Hiển, thị ngự sử Nguyễn Thiên Tích sang cống nhà Minh Năm 1441, sai Nội mật viện Nguyễn Nhật, thiêm tri Mật viện Nguyên Hữu Quang thiêm tri Thẩm hình viện Đào Mạnh Hồng sang nhà Minh tiến cống Năm 1442, sai Đỗ Thời Việp sang tạ ơn nhà Minh Lê Nhân Tông Năm 1444, sai Tả thị lang Đào Công Soạn Ngự sử tiền huy Lê Quát đem sản vật (1443-1459) sang cống nhà Minh Năm 1447, sai Ngự sử trung thừa Hà Phủ đêm đồ sản vật sang cống Năm 1450, sai Tây đạo tham tri Hà Lật, Hàn lâm viện trực học sĩ Nguyễn Như Đổ Quốc tử trợ giáo Đồng Hanh sang Minh nộp cống Năm 1451, nhà Minh sai sứ sang báo việc lên Vua sai Đồng tri phụ đạo Trình Chân, Trung thư hồng mơn Nguyễn Đình Mỹ Thẩm hình viện đồng tri Phùng Văn Đạt sang mừng lên Năm 1452, nhà Minh sai Trần Kim Quách Trọng Nam sang báo tin việc lập thái tử ban cho gấm vóc Vua sai Thẩm hình viện Phamh Du, Học sĩ Nguyễn Bá Kỳ Lễ 100 viên ngoại Chu Xa sang mừng lập thái tử; sai Ngự sử Lê Chuyên sang tạ ơn gấm vóc Năm 1453, sai Nguyễn Nguyên Lịch, Nguyễn Đán, Trần Doãn Huy sang Minh nộp cống Năm 1456, sai Lê Văn Lão Nguyễn Đình Mỹ sang nộp cống tạ ơn nhà Minh ban mũ áo Năm 1457, nhà Minh sai Hàn lâm thị độc Hoàng Gián Tự thừa Trần Doãn Long sang báo tin vua Anh Tông lại lên ngôi, lập thái tử ban cho gấm vóc Vua Nhân Tơng sai Hành khiển hữu nạp ngôn Lê Hy Cát, Hàn lâm thị giảng Trinh Thiết Trường, Khởi cư xá nhân Nguyễn Thiên Tích Ngự sử Trần Xác đem lễ vật sang mừng Năm 1459, sai Lê Cảnh Huy Nguyễn Như Đổ sang nộp cống Lê Thánh Tông (1460-1497) Năm 1462, sai bồi thần bọn Hoàng Văn Thăng sang nhà Minh nộp cống Năm 1464, nước Minh sai chánh sứ Thượng thư tự khanh Tơ Lăng Tín, phó sứ bọn Hành nhân ty hành nhân Thiêuh Chấn sang báo việc Hiến Tôn lên ngôi, ban cho mũ sáo và, vóc lụa sắc dụ Tháng 11, vua sai sứ sang nước Minh Phạm Bá Khuê tiến lương; Lê Hữu Trực, Dương Tông Hải, Phạm Khánh Dung mừng lên ngôi; Lê Tông Vĩnh, 101 17 Phạm Cự, Trần Văn Chân tạ ơn cho vóc lụa Năm 1465, sai Đào Tuấn Đào Chính sang nộp cống Năm 1467, sai Dương Văn Đàm Phạm Giám sang nộp cống nhà Minh Năm 1468, sai sứ sang nước Minh bọn Dương Văn Đàm, Phạm Giám, Hoàng Nhân nộp cống hàng năm Năm 1471, sai Bùi Viết Lương, Nguyễn Đức Trình, Phạm Mục Lê Nhan sang Minh nộp cống Năm 1474, sai Lê Hồng Dục, Nguyễn Đơn Phục Ngơ Lơi sang cống nhà Minh Năm 1476, nhà Minh sai Nhạc Chương, Trương Đình Cương báo tin lập thái tử ban cho gấm vóc Vua Lê Thánh Tơng sai Bùi Sơn, Vương Khắc Thuật Chử Phong sang Minh dâng lễ mừng Năm 1477, sai Trần Trung Lập, Lê Ngạn Trấn Phan Quý sang cống nhà Minh Năm 1480, sai Nguyễn Văn Chất, Dỗn Hồnh Tuấn, Vũ Q Giáo sang cống nhà Minh Năm 1483, sai Lê Đức Khánh Nguyễn Trung nộp cống Năm 1486, sai Lễ thượng thư Lê Năng Nhượng Pham Phúc Chiêu Quách Liễn sang cống nhà Minh 102 Năm 1488, nhà Minh sai Hàn lâm Lưu Tấn Lã Hiến sang báo tin lên ngơi ban gấm vóc Vua sai Thượng thư Đàm Văn Lễ, Vương Khắc Thuật, Phạm Miễn Lân sang mừng lên tạ ơn ban gấm vóc Năm 1489, sai bồi thần Nguyễn Dỗn Cung, Bùi Xương Trạch Nguyễn Khê Đình sang cống nhà Minh, Năm 1492, sai bồi thần Lê Du, Bùi Sùng Đạo, Nguyễn Ngạn Sung Trịnh Quý sang cống nhà Minh Năm 1493, nhà Minh sai chánh sứ Hình lang trung Thẩm Cử, phó sứ Hành nhân ty hành nhân Đổng Chấn sang báo việc lập thái tử ban gấm vóc Lê Thánh Tơng sai bồi thần Nguyễn Hoằng Thạc Lê Tung sang mừng việc lập thái tử Phạm Mân sang tạ ơn ban gấm vóc Năm 1495, sai Lê Hán Đỉnh Vũ Dương sang nhà Minh nộp cống Lê Hiến Tông Năm 1498, sai bồi thần bọn Nguyễn Quan Hiền, Pham Thịnh, Lê Tuấn Mậu sang (1498-1504) nước Minh cống hàng năm Năm 1501, sai Lại tả thị lang Nguyễn Úc, Đông hiệu thư Đinh Cương, Hàn lâm viện thị thư kiếm Tú âm cục tư huấn Đặng Minh Khiêm sang nước Minh cống hàng năm Năm 1502, sai Thái thường tự khanh 103 Quách Hữu Nghiêm, giám sát ngự sử Nguyễn Bình Hồ Cấp trung Trần Mậu tài sang nhà Minh tạ ơn việc ban mũ áo Lê Túc Năm 1504, sai Lại tả thị lang Đặng Tán, Tông kiểm thảo Khuất Quỳnh Cửu, Hộ đô cấp (1504) trung Lưu Quang Phụ sang cống hàng năm Lê Uy Mục Năm 1507, nhà Minh sai Tăng Đạc 1 (1505-1509) Trương Hoằng Chí sang báo tin lên ngơi ban cho gấm vóc Vua sai Dương Trực Ngun, Chu Tơng Văn Đinh Thuận sang mừng; sai Nguyễn Thuyên sang dâng hương sai Lương Khản sang tạ ơn gấm vóc Lê Tương Dực Năm 1510, sai phó ngự sử Ngự sử đài Đỗ Lý Khiêm, Hàn lâm viện thị độc kiêm sử (1509-1516) quan Nguyễn Bỉnh Hồ, đề hình giám sát ngự sử Nguyễn Đức Quang, thông Nguyễn Minh, hành nhân người, tòng nhân 25 người, sang nước Minh cống hàng năm Năm 1513, sai Binh hữu thị lang kim quang môn Nguyễn Trọng Quỳ, Thị thư Hứa Tam Tỉnh Đề hình giám sát ngự sử Nguyễn Quý Nhã sang cống nhà Minh 104 Phụ lục Các sứ thần Lê sơ (1428-1528) sứ nhà Minh (Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Thời đại, 2011; Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, 1999) Sứ thần Chức quan Năm Mục đích đi sứ sứ Lê Quốc Khí Hộ Bộ lang trung 1428 Tạ ơn Nguyễn Văn Huyến Thẩm hình viện phó sứ 1431 Triều cống Nguyễn Tơng Chí Ngự sử trung thừa 1431 Triều cống Lê Bích Quản lĩnh 1434 Tạ ơn Phan Ninh Nội mật viện đồng tri Nguyễn Thiên Tích Ngự tiền học sĩ cục Phan Tử Viết Quản lãnh 1435 Tạ ơn Trình Nguyễn Hy Đại phu Nguyễn Văn Huyến Nội mật viện 1435 Sang mừng Lương Thiên Phúc Điện trung thị ngự sử vua nhà Lê Lung Quản lĩnh Minh Đình Lâm Tả hình viện đại phu Thái Minh Quản lĩnh quân Hy Tiệp Hà Phủ Thẩm hình viện Nguyễn Nhật Thăng Hữu hình viện đại phu Nguyễn Đình Lịch Thẩm hình viện phó sứ Trình HIển Thiêm tri nội mật viện Nguyễn Thiên Tích Thị ngự sử Nguyễn Nhật Thiên Phó sứ nội mật viện Nguyễn Hữu Quang Phó sứ tri nội mật viện Đào Mạnh Cung Thiêm tri thẩm hình viện Nguyễn THúc Huệ Đồng tri Hải Tây đạo Đỗ Thì Việp Thiêm tri thẩm hình viện 105 1437 Tạ ơn 1438 Tiến cống 1441 Tiến cống 1442 Tạ ơn Trình Dụng Tham tri bạ tịch Trình Thanh Nội mật viện chánh chưởng Nguyễn Khắc Hiếu Hàn lâm viện trực học sĩ Đào Công Soạn Tả thị lang Lê Quát Ngự tiền chấn lôi quân 1443 Tạ ơn 1444 Tiến cống 1447 Tiến cống 1450 Tiến cống 1451 Sang mừng huy Hà Phủ Ngự sử trung thừa Đinh Lan Đồng tri thẩm hình viện Hà Lật Tham tri Tây đạo Nguyễn Như Đổ Hàn lâm viện trực học sĩ Đồng Hanh Quốc tử giám trợ giáo Trình Chân Đồng tri Tây đạo Nguyễn Đình Mỹ Trung thư hồng mơn thị vua nhà lang Minh Phùng Văn Đạt Thẩm hình viện đồng tri Phạm Du Thảm hình viện Nguyễn Bá Kỳ Hàn lâm viện trực học sĩ Chu Xa Lễ viên ngoại lang Lê Thượng Chấn lôi quân huy Lê Chuyên Thị ngự sử Nguyễn Nguyên Kiêu Không ghi chép Nguyễn Thả Không ghi chép Trần Dỗn Huy Khơng ghi chép Lê Văn Lão Khơng ghi chép Nguyễn Đình Mỹ Khơng ghi chép Nguyễn Cừ Đạo Không ghi chép Đặng Huệ Không ghi chép Lê Hy Cát Nam đạo hành khiển tả nạp 1457 106 1452 Sang mừng tạ ơn 1453 Tiến cống 1456 Tiến cống Sang mừng quân dân bạ tịch Trịnh Thiết Trường Hàn lâm viện thị giảng Nguyễn Thiên Tích Trung thư khởi xá nhân Trần Xác Giám sát Ngự sử Lê Cảnh Huy Không ghi chép Nguyễn Như Đổ Khơng ghi chép Hồng Thanh Khơng ghi chép Nguyễn Nghiêm Tư Không ghi chép Lê Công Lộ Không ghi chép Trần Bàn Không ghi chép Bùi Hựu Không ghi chép Lê Văn HIện Khơng ghi chép Hồng Văn Ngọ Không ghi chép Tạ Tử Điển Không ghi chép Phạm Bá Khuê Không ghi chép Lê Hữu Thực Không ghi chép Dương Tông Hải Không ghi chép Đào Tuấn Không ghi chép Đào Chính Kỳ Khơng ghi chép Dương Văn Đàm Khơng ghi chép Phạm Giám Khơng ghi chép Hồng Nhân Không ghi chép Bùi Viết Lương Không ghi chép Nguyễn Lãm Không ghi chép Lê Nhân Không ghi chép Lê Hoằng Dục Không ghi chép Nguyễn Đôn Phục Không ghi chép Ngô Lôi Không ghi chép 107 1459 Tiến cống 1462 Tạ ơn 1462 Tiến cống 1464 Tạ ơn 1465 Tiến cống 1467 Tiến cống 1471 Tiến cống 1474 Tiến cống Bùi Sơn Không ghi chép Vương Khắc Thuật Không ghi chép Chử Phong Không ghi chép Lê Tiến Khơng ghi chép Ơng Nghĩa Đạt Khơng ghi chép Trần Trung Lập Không ghi chép Lê Ngạn Tuấn Không ghi chép Phân Quý Không ghi chép Nguyễn Văn Chất Không ghi chép Dỗn Hồnh Tuấn Khơng ghi chép Vũ Duy Giáo Không ghi chép Lê Đức Khánh Không ghi chép Nguyễn Trung Không ghi chép Đỗ Cận Không ghi chép Lê Năng Nhượng Không ghi chép Phạm Phúc Chiêu Không ghi chép Quách Liễn Không ghi chép Đàm Văn Lễ Không ghi chép Vương Khắc Thuật Không ghi chép Phạm Miễn Không ghi chép Tống Phúc Lâm Không ghi chép Hồng Đức Lương Khơng ghi chép Nguyễn Khắc Cung Khơng ghi chép Bùi Xương Trạch Không ghi chép Nguyễn Hán Đình Khơng ghi chép Lê Du Khơng ghi chép Bùi Sùng Đạo Không ghi chép Nguyễn Ngạn Khắc Không ghi chép 108 1476 Sang mừng lập Thái tử 1476 Tạ ơn 1477 Tiến cống 1480 Tiến cống 1483 Tiến cống 1486 Tiến cống 1488 Sang mừng lên 1488 Tạ ơn ban vóc lụa 1489 Tiến cống 1492 Tiến cống Trịnh Quỳ Không ghi chép Nguyễn Hoằng Thạc Không ghi chép Lê Trung Không ghi chép Phạm Mân Không ghi chép 1493 Mừng lập Thái tử 1493 Tạ ơn ban vóc lụa Lê Hán Đình Cơng thị lang Vũ Dương Hàn lâm viện thị thư Nguyễn Quan Hiền 1495 Tiến cống 1498 Tiến cống 1500 Tạ ơn sách Phạm Thịnh Lê Tuấn Mậu Lưu Hưng Hiếu Đông học sĩ Đỗ Nhuận Hàn lâm viện thị thư kiêm phong Tú lâm cục tư huấn Bùi Đoan Thông ty thừa Nguyễn Úc Lại thị lang Đình Cương Đơng hiệu thư Đặng Minh Khiêm Hàn lâm viện thị thư kiêm 1501 Tiến cống 1502 Tạ ơn 1504 Tiến cống 1507 Tạ ơn sách Tú lâm cục tư huấn Qch Hữu Nghiêm Thái thượng tự khanh Nguyễn Bính Hịa Giám sát Ngự sử Trần Mậu Tài Cấp trung Đặng Tán Lại thị lang Khuất Quỳnh Cửu Giám sát Ngự sử Lưu Quảng Phụ Hô đô cấp Đinh Trinh Hàn lâm viện kiểm thảo Lê Hiếu Trung Giám sát Ngự sử Lê Uyên Nghệ An Tham Nghị Lê Tung Hàn lâm viện hiệu lý 109 phong 1507 Tiến cống Hoàng Nhạc Giám sát Ngự sử Dương Trực Nguyên Hộ tả thị lang Chu Tống Văn Đông hiệu thư Đinh Thuận Hàn lâm viện kiểm thảo Đỗ Lý Nghiêm Phó Đơ ngự sử Ngự sử đài Nguyễn Bính Hịa Hàn lâm viện thị độc kiêm 1510 1507 Mừng vua lên Tiến cống sử quán Nguyễn Đức Quang Đề hình giám sát Ngự sử Nguyễn Minh Thông Nguyễn Trang Lễ hữu thị lang Nguyễn Sư Hàn lâm viện kiểm thảo phong Trương Phu Duyệt Lễ khoa cấp ban mũ áo Nguyễn Trọng Quỳ Binh hữu thị lang Hứa Tam Tỉnh Hàn lâm viện thượng thư Nguyễn Quý Đề hình giám sát Ngự sử 110 1513 1513 Tạ ơn sách Tiến cống

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w