Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN === === LÊ THỊ NHUNG (màu XC14, quyển, 100 trang) PHONG CÁCH THƠ LƯU TRỌNG LƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN === === LÊ THỊ NHUNG (màu XC14, quyển, 100 trang) PHONG CÁCH THƠ LƯU TRỌNG LƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 NGƯỜ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS LÝ HOÀI THU Hà Nội - 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ PHONG CÁCH VÀ HÀNH TRÌNH THƠ LƯU TRỌNG LƯ 1.1 Khái niệm phong cách 1.1.1 Phong cách tác giả 10 1.1.2 Phong cách thời đại 12 1.1.3 Phong cách thể loại 13 1.2 Hành trình thơ Lưu Trọng Lư 14 1.3 Sự vận động tơi trữ tình thơ Lưu Trọng Lư 19 Chương ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG NGUỒN CẢM HỨNG CHÍNH TRONG THƠ 27 LƯU TRỌNG LƯ 27 2.1 Tình u đơi lứa 27 2.2 Tình yêu thiên nhiên 37 2.3 Tình yêu đất nước người 43 Chương PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA THƠ LƯU TRỌNG LƯ 59 3.1.Thể thơ 59 3.2 Hình ảnh, ngơn ngữ 64 3.3 Nhạc điệu 74 3.4 Giọng điệu 81 3.5 Không gian, thời gian 86 3.5.1.Thời gian 86 3.5.2 Không gian 94 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thơ (1932 -1945) thổi luồng lạ, làm xôn xao đánh thức thơ “triền miên cõi chết” - Lưu Trọng Lư Là người nhiệt thành ủng hộ Thơ có sáng tác đăng báo từ ngày đầu tiên, ông trở thành chủ soái phong trào Thơ chiến chống lại thơ cũ Vừa nhà thơ có tài, lại vừa chủ tướng dũng cảm, Lưu Trọng Lư góp phần khơng nhỏ làm nên chiến thắng cho Thơ Vai trò tiên phong Lưu Trọng Lư ghi nhận qua nhiều báo, phê bình cơng trình nghiên cứu Thơ riêng sáng tác Lưu Trọng Lư Lưu Trọng Lư – tâm hồn say mê sáng tạo, ơng đến gắn bó đời với thơ định mệnh, duyên nghiệp đặt Dẫu đời thi sĩ khơng êm ả, phẳng, có lúc ông phải tận nếm đến đắng cay, chua chát,… người thơ không lúc hết đam mê sáng tạo Những lốc mạnh qua đời ông không tài sáng tạo thiên bẩm, thân nhà thơ, có đến thập kỉ gia đình chống chọi cảnh khó khăn, cực,… đáng trân trọng khâm phục thay trái tim người nghệ sĩ không mà lạc nhịp đập, dịng thơ vơ tận tâm hồn thơ miết chảy khơng lúc chệch ngồi hai tiếng: Yêu thương Là nhà thơ xuất thời kì đầu phong trào Thơ mới, qua chặng đường sáng tác dài 50 năm Lưu Trọng Lư để lại nhiều tác phẩm thực có giá trị Ông sáng tác nhiều thể loại : tiểu thuyết, truyện, kịch thơ, ký sự, hồi ký văn học, nghị luận văn chương, Ở lĩnh vực ông có đóng góp mang dấu ấn riêng, lại tiếng với danh hiệu nhà thơ Không kể thơ viết báo Phụ nữ tân văn, Phong hóa,…Ơng có bốn tập thơ : Tiếng thu (1939), Tỏa sáng đôi bờ (1959), Người gái sông Gianh (1966), Từ đất (1971) Có thể khẳng định, Lưu Trọng Lư có nhiều cống hiến lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, thúc đẩy phát triển đa dạng thơ ca Việt Nam đại Với đột phá thơ, Lưu Trọng Lư dành mến mộ từ phía người đọc, tình yêu chia sẻ, dư âm sâu lắng để ngâm nga, để suy ngẫm để phô bày, hưởng ứng cách ồn ã, hời hợt Sự nghiệp sáng tạo phong phú đột phá Lưu Trọng Lư trở thành đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu giới lý luận phê bình từ sớm Nhưng để tìm hiểu vấn đề phong cách thơ Lưu Trọng Lư dường bỏ ngỏ Từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phong cách thơ Lưu Trọng Lư” lời tri âm khẳng định chúng tơi vị trí, đóng góp xứng đáng nhà thơ Lưu Trọng Lư thơ ca Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Lưu Trọng Lư hoa nở sớm phong trào Thơ mới, nên nhiều khẳng định sắc Tập thơ đầu tay Tiếng thu đời (1939), công nhận tập thơ hay quan trọng thời tiền chiến Đánh giá cao tài nhà thơ trẻ này, nhà văn Hoài Thanh Một thời đại thi ca (1941), mở đầu Thi nhân Việt Nam tác giả viết : “Tơi muốn xếp riêng vào dịng nhà thơ có chịu ảnh hưởng phương Tây khơng chịu ảnh hưởng thơ Đường Thơ họ mang tính cách Việt Nam rõ rệt Đứng đầu dòng Lưu Trọng Lư ” Và Thi nhân Việt Nam, giới thiệu Lưu Trọng Lư với lối phân tích say mê hóm hỉnh thơ người thi sĩ này, cuối cùng, Hoài Thanh thú nhận : “Tơi biết có ưa thơ người người khác, lúc buồn đến, lại trở với Lưu Trọng Lư Có thơ vương vấn trí tơi hàng tháng, lúc văng vẳng bên tai Bởi thơ Lư nhiều thực khơng phải thơ, nghĩa cơng trình nghệ thuật, mà tiếng lịng thổn thức hịa theo tiếng thổn thức lịng ta”.[61; 303] Hồi Thành cịn viết :“Tơi thấy Lưu Trọng Lư người tinh tế, Lưu Trọng Lư nhạy cảm đồng cảm lắng nghe âm mùa thu Khi ngày nắng hạ vừa tắt lửa, gió heo may thổi về, thiên nhiên vào buổi giao mùa Người nghe thấy điều không hình sắc, khơng âm điệu huyền bay lạc khắp thơn – Từng nhà hẹn buồn” [61;323-324] Và “Nét đặc sắc thơ Lưu Trọng Lư từ kỉ niệm tươi sáng người mẹ khuất, buồn thương, chán nản, đau khổ tình u, cảnh giá lạnh đơi vợ chồng lúc “Tình xế bóng”, thú ngây ngất đời “Giang hồ”, Lư kể cho ta nghe cách cảm động” Nhận xét Lưu Trọng Lư phong trào Thơ mới, Hoài Thanh viết “Tơi biết có kẻ trách Lư cẩu thả, lười biếng, không chọn chữ, không chịu gọt giũa câu thơ Nhưng Lư có làm thơ đâu, Lư để lịng tràn lên mặt giấy Tình gửi lời thơ, Lư khơng đối hồi đến nữa…” Tác giả cịn mạnh dạn khẳng định : “Tình già, Trên đường đời, Vắng khách thơ thơ đăng báo trước Trong ba thứ ba có giá trị Bài thứ ba cịn có tên Xn Lưu Trọng Lư” [61;324 -325] Là người sáng tác cần mẫn đặn, sau Cách mạng Lưu Trọng Lư liên tiếp cho đời đứa tinh thần : Tỏa sáng đơi bờ (1959), Người gái sông Gianh (1966), Từ đất (1971), tập thơ ông đời sau xuất phê bình kịp thời công phu, điểm qua số viết dọc theo đường thơ Lưu Trọng Lư thấy rõ điều Bài viết Minh Dương (1959), với tập thơ Tỏa sáng đơi bờ, Tạp chí Văn nghệ, (số 31) Tác giả cảm nhận : “Nếu văn tức Người Thì đọc Tỏa sáng đơi bờ ta thấy rõ đường tiến lên Lưu Trọng Lư tư tưởng nghệ thuật” Bài viết Hà Minh Đức (1971), với Người gái sơng Gianh, Tạp chí Văn học Tác giả nhận định : “ Với tập Người gái sông Gianh, Lưu Trọng Lư đánh dấu chặng đường tác giả Tất tưởng lùi vào khứ, sống trở lại Một cảm xúc có phần tươi trẻ lên bộc lộ tiềm tàng ẩn kín sau dịng thơ Anh muốn đem lời thơ đem lịng để ngợi ca nghiệp chống Mỹ cứu nước dân tộc, ca ngợi người anh hùng vừa đẹp tâm hồn lại đẹp hành động” Và sau Lưu Trọng Lư có phong cách định hình khẳng định thơ ca Việt Nam đại thấy liên tiếp xuất ngày nhiều viết, thẩm bình tác phẩm thơ ơng nhìn nhận lại chặng đường thơ vào chủ đề đặc sắc thơ ơng Có thể liệt kê số viết tiêu biểu : Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam, Tác giả tinh tế cảm nhận : “Thơ Lưu Trọng Lư tiếng lòng thổn thức hòa theo tiếng thổn thức lòng ta Xuất phát từ tiếng lòng thơ Lưu Trọng Lư biểu lòng gắn bó với đất nước, với dân tộc” Nguyễn Văn Long với Đường thơ Lưu Trọng Lư nhận định : “Cùng với nhiệt tình trẻ, điểm quy tụ giá trị thơ Lưu Trọng Lư tình nghĩa Tâm hồn sống tình nghĩa :Trước tình u lịng thương cảm dù cịn mơ hồ yếu đuối giữ cho tâm hồn khoảng trời lành sống nhiều bng thả, phóng đãng chán chường Đến với Cách mạng, điều mà Lưu Trọng Lư thấm thía nghĩa tình Cách mạng, tình nghĩa người Cách mạng, đời mới.“Một chiến khu Hịa Mỹ, dịng sơng Hiền Lương, khoảng vườn Cự Nẫm, dãi Trường Sơn chùm long lanh tình nghĩa” Tình thơ văn Lưu Trọng Lư mở rộng đổi mới, chan hòa mối quan hệ đẹp nghĩa tình người với người xã hội Chủ nghĩa nhân đạo thấm nhuần sáng tác Lưu Trọng Lư, hòa nhập với lòng nhân truyền thống, tạo nên vẻ đẹp giá trị tác phẩm thành cơng nhà thơ Tình nghĩa điều Lưu Trọng Lư tâm niệm đời nghệ thuật, nhà thơ “sớm tối không rời chữ thương” Vũ Ngọc Phan cơng trình Nhà văn đại Việt Nam (1994), nhân định : “Lưu Trọng Lư thi sĩ có tài… Tiếng thu thơ hay thơ ca Việt Nam thơ này, khẳng định giá trị nhà thơ Lưu Trọng Lư” [55;283], điệu hồn thơ riêng ông Vũ Ngọc Phan nắm bắt tinh tế :“Một linh hồn thơ tinh tế, giàu cảm xúc Ông say xưa tất đẹp người tạo vật, lịng ơng lúc thổn thức, trí não ơng lúc mơ màng, ông đem xáo trộn thực với mộng, mộng với thực, thổ lộ lên lời thơ huyền ảo vô cùng” Và “Tiếng thu thật khơng khác tiếng đàn thu não nùng Verlaine Bài hát thu Thật nhẹ nhàng từ âm điệu đến ý tưởng, cám dỗ ta mơn man, thấm dần vào cõi lòng ta, khiến ta phải ngây ngất hiu quạnh bên sống lồi người Người mẹ hiền, Người phụ, nai vàng, cáng điều người hay vật, góp phần vào sống phải rạo rực, ngơ ngác tiếng thổn thức mùa thu ánh trăng mờ, tiếng suốt ngân nga tiếng sếu lưng trời vào đông Tập Tiếng thu tiếng lịng thổn thức nhà thơ” [55;284] Tiếp theo viết Ngô Văn Phú (2001), với “Tiếng thu – dấu son phong trào Thơ mới” Trên Báo Văn nghệ, (số tưởng niệm 90 năm ngày sinh Lưu Trọng Lư) Tác giả viết : “Tôi nhận Tiếng thu Lưu Trọng Lư có bút pháp riêng Đó lối viết theo dòng cảm hứng Tiếng thu thứ tùy bút thơ, cảm điều gì, khoảng khắc nào, chuyện qua hay điều mơ hồ tới Nhà thơ viết đắm chìm tập trung cảm hứng … Thi sĩ nói hết điều nghĩ, tưởng, nhớ, thương, ăn năn hối hận, mường tượng nhận ra, thứ thổ lộ tâm tình Lúc thấy khơng muốn nói thơ hết Đó lối viết nội tâm, trực cảm, mà nhà thơ đại nói đến, muốn thể theo trang lứa mình” Sau viết Ngơ Văn Phú phải kể đến viết Hà Minh Đức (2002), Một thời đại thi ca, Nxb Giáo dục Tác giả cảm nhận tập thơ Tiếng thu : Thơ Lưu Trọng Lư “Khúc đàn bình dị, khúc đàn xưa” Tiếng thu Lưu Trọng Lư thiên chất nhạc bên trong, tiếng thầm, lời tâm sự, nguyện cầu Và tác giả viết : “Tiếng thu, qua nửa kỉ nay, ngân, ca hát trái tim người người, tiếng mùa thu“thổn thức”, tiếng trái tim “rạo rực” người cô phụ, tiếng “xào xạc” vàng rừng thu” Văn Thị Minh Tư (2003), với “Tiếng thu – nỗi niềm tha thiết với đời”, Tạp chí Khoa học (số 6) Bằng cảm thụ tinh tế nhà thơ nêu nét đặc sắc Tiếng thu nhiều phương diện :“Đến với Tiếng thu đến với giới mộng tình Mộng tình cảm hứng bao bọc, xuyên thấm giới nghệ thuật Tiếng thu, đem lại cho giới khơng khí mơ màng, sương khói Trong mộng có tình, tình lại có mộng, hồn thi nhân từ giấc mộng sang mơ kia, đưa ta đến giấc mộng giang hồ với tình đứt nối giấc mơ tình đầy xao xuyến vấn vương Và điều đáng q khơng đắm chìm mối sầu riêng tư mà nhà thơ ấy, day dứt nỗi niềm tha thiết với đời” Ngồi ra, cịn số viết nhỏ, lẻ bình phẩm vẻ đẹp Tiếng thu qua tác phẩm Nắng có giá trị viết Lê Quang Hưng (1998), Tinh hoa thơ – Thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục Vũ Quần Phương (1999), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục Và Trần Trung (2001), Tạp chí gia đình Nhìn lại, tồn cơng trình viết trên, chúng tơi nhìn thấy hầu hết nhà phê bình văn học cố gắng làm bật thành công Lưu Trọng Lư nội dung nghệ thuật mặt hạn chế, đồng thời làm bật vị trí tập thơ hành trình sáng tạo ơng Song cịn khiêm tốn, chưa thật tương xứng với nghiệp thơ ca đóng góp Lưu Trọng Lư Đa số viết lời giới thiệu đánh giá thẩm bình chung chung dừng lại việc phân tích vẻ đẹp thơ riêng biệt mà chưa có cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ hệ thống phong cách thơ Lưu Trọng Lư Vì vậy, để có nhìn tổng thể, tồn diện khoa học Chúng tơi chọn đề tài Phong cách thơ Lưu Trọng Lư làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn mình, với mong muốn cho người đọc hiểu tài thơ Một Lưu Trọng Lư với tư cách nhà thơ, phong cách thơ độc đáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn “Phong cách thơ Lưu Trọng Lư” - Phạm vi khảo sát toàn hệ thống sáng tác Lưu Trọng Lư Tuyển tập thơ Lưu Trọng Lư Hà Minh Đức Nguyễn Văn Thành tuyển chọn giới thiệu năm 1997, Nxb Văn học Ngồi chúng tơi cịn tham khảo thêm sáng tác số nhà thơ khác để có làm sáng rõ đặc điểm phong cách thơ Lưu Trọng Lư Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, chủ yếu sử dụng phương pháp sau : - Phương pháp nghiên cứu tác giả - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp, thống kê - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tiếp cận thi pháp học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương : Vấn đề phong cách hành trình thơ Lưu Trọng Lư Chương : Đề tài nguồn cảm hứng thơ Lưu Trọng Lư Chương : Phương thức biểu thơ Lưu Trọng Lư PHẦN NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ PHONG CÁCH VÀ HÀNH TRÌNH THƠ LƯU TRỌNG LƯ 1.1 Khái niệm phong cách Không phải đến xã hội đại ngày thuật ngữ phong cách nói đến mà từ xa xưa, phương Tây phương Đông có quan niệm : Phong cách thân người, hay nói ngắn gọn hơn, Văn tức người (Văn kỳ nhân) tính chất cá thể vô rõ nét Theo nhà ngôn ngữ học, khái niệm phong cách xuất từ thời kì Hy Lạp La Mã cổ đại với xuất khoa học hùng biện Phong cách ngôn ngữ kết hợp hai nhân tố : “Nói ” “nói nào”, có nghĩa tổng hịa phương tiện ngơn ngữ “Nói ” phạm trù nội dung “nói nào” phạm trù hình thức Trong Thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân cho : “Phong cách nét chung, tương đối bền vững hệ thống hình tượng, phương thức biểu nghệ thuật, tiêu biểu cho sắc sáng tạo nhà văn, tác phẩm, khuynh hướng văn học, văn học đó… Phong cách có thể cụ thể trực tiếp : đặc điểm phong cách dường diện bề mặt tác phẩm, thống hiển thị cảm giác tất yếu tố chủ yếu hình thức nghệ thuật Trong nghĩa rộng, phong cách nguyên tắc xuyên suốt kiến trúc tác phẩm, khiến tác phẩm có tính chỉnh thể, có giọng điệu màu sắc thống rõ rệt” [2;18] Như vậy, phong cách đặc điểm lẻ tẻ, biểu cách rời rạc mà vơ chặt chẽ khăng khít với nhau, đặc tính “Tất lẽ dĩ ngẫu” văn học nghệ thuật Sự hiển thị dấu hiệu nhận biết nằm thủ pháp nghệ thuật, cách thức sử dụng ngôn ngữ, xây dựng hình tượng, quan niệm sống … Và tất kết hợp nhuần nhuyễn chỉnh thể thống nhất, tiêu biểu cho chủ thể sáng tạo riêng thời kì lịch sử Theo giáo sư Phan Ngọc : “Phong cách cấu trúc hữu tất kiểu lựu chọn tiêu biểu, hình thành cách lịch sử, cho phép ta nhận diện thời đại, thể loại hay tác giả” [53;22] Lá cành : rụng Ba gian : trống Xuân Cũng giống Xuân Diệu, say mê với tuổi trẻ, với đẹp đời, Lưu Trọng Lư tiếc nuối thời gian, cảm thấy thời gian cách vội vàng Tóc đừng bạc vội Lịng bốc men Đời quanh người đẹp Thi nhân mượn thay đổi thiên nhiên, cụ thể thay đổi cảnh vật mùa mùa với để chứng minh chân lí : “Vật mong trở lại, người thật ngàn thu vĩnh biệt” … Xuân trở lại Người xưa không thấy tới (Xuân về) Ý thức thay đổi thời gian nên thơ ông sáng tạo Biết bao năm tháng, hệ qua thơ, thơ phải hồi sinh, phải trẻ lại, đáp ứng tiếng nói mẻ đời sống Gió thu sáng mắt sáng mày Trang vui lần dở đắng cay lui dần Buồn xưa vuốt khẽ tiếng ngân Vui ngày rộn rã vần thơ say… Thời gian khứ thời gian qua đời người, in dấu cảm xúc ta kỉ niệm Những kỉ niệm gợi khứ thường lung linh xao động, vừa khắc khoải da diết vừa có phần tiếc nuối xót xa Ở Lưu Trọng Lư, cảm xúc đặc biệt sâu lắng Trong Sóng vỗ Cửa Tùng, thời gian khứ, thời gian kỉ niệm qua hồi tưởng nhà thơ sống lại sinh động, rõ nét hiển Nào Lao Yến, Ngũ Hành Sơn với chùa Non Nước, Cửa Thuận An Huế nghìn thương, Hải Vân Quan,…Và hiển hiện, nhà thơ sực tỉnh trước thực tế đau xót : Sao đến chỗ ni ? Trước mắt tơi có hào sâu ngăn lại… Thời gian xuất phương thức miêu tả cụ thể tượng, vật thống Đồng thời thể rung 92 động nhà thơ trước biểu đời sống tại, thể thái độ trân trọng, nâng niu giây, phút, thái độ sống tận tụy không mệt mỏi Lưu Trọng Lư nhận thức thời gian thực “Cái tơi” hịa vào thời gian sống chung Một thuyền nan mà khắp bến bờ Sao cô quạnh nhập vào đàn chói lọi Lưu Trọng Lư coi trọng thời gian sống thực Đối với ông giây phút qua tiếc nuối “Anh sớm hai vần thơ tội lỗi – Quằn quại tuổi hai mươi” Điểm khác biệt thơ Lưu Trọng Lư so với nhà thơ khác thời gian mà Lưu Trọng Lư miêu tả cụ thể xác thực Hôm lại bần thần Nhìn đám mây chiều lại nhớ vân Hoặc : Hơm ngày ta Có nước mắt có tiếng cười Điều để phân biệt với khái niệm thời gian, có ý nghĩa ước lệ Thơ lãng mạn hay có ý nghĩa trừu tượng thơ Thế Lữ Bình minh chói lói Cịn chốn lịng riêng u ám hồi Ý nghĩa xác thực khái niệm thời gian thơ Lưu Trọng Lư hòa hợp với cảm xúc cụ thể chân thành giản dị nhà thơ sống hàng ngày Một điều dễ nhận thấy cảm xúc thời gian Lưu Trọng Lư thường đối chiếu với thời điểm qua Do cảm nhận thời đại có thêm chiều sâu suy nghĩ Bão gió ba mươi năm, đầu cành tiếng hát Ôi mẹ ! với mây xanh, sao, nắng vàng Tơ rút ruột, kén thời gian, tằm lót ổ Cho trời cho đất tình thương Thời gian tương lai thời gian ước mơ, hy vọng Những năm cuối đời xuất hình ảnh thời gian vĩnh Thời gian vĩnh gắn liền với cảm xúc tiếp nối số phận (Đường ta bạn lòng ơi), cảm xúc hướng tới vĩnh viễn đẹp nghệ thuật, tình yêu sống người (Lại lên đường, Đi vườn nhân) 93 3.5.2 Không gian Cũng thời gian, không gian nghệ thuật vừa hình thức tồn hình tượng, vừa lĩnh vực quan trọng thể đặc điểm tư nghệ thuật khả chiếm lĩnh giới văn học Không gian nghệ thuật tượng độc đáo thấm đẫm cá tính sáng tạo nhà văn Cảm quan không gian gắn liền với cảm quan người đời, gắn bó với mơ ước lý tưởng nhà văn Thường tác giả có giới khơng gian với đặc điểm hình thù, màu sắc đường nét khác Vốn hồn thơ giàu cảm xúc, chân thành gắn bó với cõi đời, không gian thơ Lưu Trọng Lư trước hết khơng gian thực đời sống, gắn bó với người Trước Cách mạng tháng Tám, thơ Lưu Trọng Lư nằm quỹ đạo chung Thơ lãng mạn Nên thơ ơng nói lên nỗi buồn vu vơ chán chường phương hướng, có lúc thụt sâu xuống hố chủ nghĩa cá nhân, tâm hồn ông mơ màng, mộng tưởng đến chốn thần tiên, cõi mộng, suối tiên,… vùng không gian Lưu Trọng Lư có nét tương đồng với vùng khơng gian thiên đường bồng lai thơ Thế Lữ, không gian vũ trụ thơ Huy Cận hay không gian siêu mờ ảo thơ Hàn Mặc Tử, khơng gian tình yêu thơ Xuân Diệu.Tuy nhiên, ta dễ dàng nhận thấy nét khác biệt Lưu Trọng Lư Dù nhà thơ có ảo mộng, mơ màng đến phần trẻo tâm hồn ơng hướng làng quê gốc rễ, nơi sinh lớn lên Cách mạng tháng Tám thành công, kháng chiến chống Mỹ cứu nước Với ý thức gắn với nhân dân, hịa với kháng chiến, với vận mệnh dân tộc, không gian thơ Lưu Trọng Lư có chuyển biến Vẫn khơng gian thực gắn bó với sống người khơng bó hẹp làng q mà rộng – không gian tồn dân tộc miền Nam miền Bắc nơi xa Không gian miền Nam miền Bắc thơ Lưu Trọng Lư không gian dịng sơng, làng q biển hiền hịa, mảnh vườn, nơi gắn bó sinh hoạt người dân q hương Đó cịn khơng gian sơi động kháng chiến chống quân thù …Tàu ta lưng tựa hai bờ Từ Lệ Sơn Văn Phú 94 Như rồng lửa Trên mười dặm nước uốn thân Căm thù trút lên nòng pháo đỏ (Người gái sông Gianh) Cùng với không gian sôi động kháng chiến, thơ Lưu Trọng Lư cịn khơng gian chiến đấu lao động sản xuất người (Tiếng hát niên, Ngò cải đơm hoa, …) Và không gian niềm vui xúc động say sưa trước tượng lạ, phơi phới (Vườn mẹ, Tươi đẹp màu cờ) Như vậy, ta thấy không gian khung cảnh Lưu Trọng Lư hình tượng nghệ thuật giàu ý nghĩa thực Trong cảm thụ không gian, cảm xúc trước cảnh thực cảm xúc người đại, có ý thức gắn bó thống cá nhân xã hội Đó cảm nhận không gian Thơ mới, mà cảm giác chủ quan lấn át nhìn khách quan Một điều đáng nói nữa, cảnh vật không gian thơ Lưu Trọng Lư thường sống vẻ đẹp thực mình, giá trị vốn có thân : trời xanh, mây trắng, nước trong, sương đục,… Không gian thơ ông nhiều nắng, thường nắng nhẹ, nắng mới, tươi sáng ln chan hịa ánh trăng Ánh trăng huyền dịu làm cho không gian thơ Lưu Trọng Lư mang vẻ đẹp êm đềm, thơ mộng đầy quyến rũ, góp phần biểu cảm xúc sâu lắng Biển khơng gian kì vĩ thiên nhiên tạo vật Nhiều nhà thơ viết không gian biển với cánh cảm thụ riêng Đối với Xuân Diệu, biển hình tượng đẹp nhất, khái quát để thể tình yêu Bờ đẹp đẽ cát vàng Thoai thoải hàng thông đứng Như lặng lẽ mơ màng Suốt ngàn năm bên sóng (Xuân Diệu – Biển) Với Huy Cận biển cảm thụ tưởng tượng phong phú mang kích thước vũ trụ : Sóng trắng bờm phi hướng gió mai Mây bay tới tấp ngập chân trời Phải vũ trụ thừa dư sức Thỉnh thoảng chồm lên trẻ chơi 95 Lưu Trọng Lư có cách cảm nhận khơng gian sơng biển riêng Đối với ông biển nguồn gốc, quê hương, gái mười lăm, gắn bó tâm hồn Biển cô gái mười lăm Vừa tỉnh giấc mơ thần Từ Cát Bà băng vào vịnh Buồm nâng đôi cánh… Như thơ Lưu Trọng Lư, biển trở thành phần không gian tồn người quê hương, vùng không gian tình thuơng lịng mẹ ấp ủ, chở che Tất yếu tố gắn liền với biển : sóng biển, vị biển, gió biển, lắng sâu thấm đậm thơ Lưu Trọng Lư Cùng với biển Lưu Trọng Lư cịn viết khơng gian sơng, khơng gian vườn, đường,… hình tượng thơ Lưu Trọng Lư có sáng tạo độc đáo, có sức lay động sâu xa đến người đọc Khơng gian nghệ thuật thơ Lưu Trọng Lư gắn bó với hoạt động sống, thể nhìn đa diện tổng thể nhà thơ sống Bên cạnh khơng gian thực, thơ Lưu Trọng cịn có vùng không gian đa dạng, phong phú, đan xen mặt đối lập : ảo – thực, hữu– hư vô, cao – mặt đất, núi sơng – vườn ruộng, có kiểu khơng gian tâm tưởng, tâm trạng, không gian ước mơ, hồi tưởng, khát vọng, tương lai…tất làm thành giới trần gian muôn màu, muôn sắc vân động, biến hóa, chứng tỏ tài vốn sống hội tụ vào người Lưu Trọng Lư nhào nặn, giúp ông sáng tạo nhiều kiểu không gian, nhiều hình ảnh biểu trưng khơng gian Một cảnh đẹp, hai người yêu thuyền nhẹ nàng trôi mặt nước, xung quanh núi trăng,… họ bâng khuâng nghĩ thân phận người vũ trụ bao la : Đủng đỉnh thuyền Trăng lên đầu núi Đối cảnh với người yêu Cầm tay gạn hỏi; “Mộng vân ơi! Vũ trụ ngõ bao la Nên cười hay nên tủi? ” Lẳng lặng tựa nga Vân nhìn tơi chẳng nói (Trăng lên) 96 Thi nhân ví mắt tượng trưng cho dịng sơng người muốn vào dịng sơng phải thuyền Khơng gian dịng sơng lúc trở nên rộng đẹp Vừng trăng lên mai tóc mây Một hồn thu tạnh, mơ say hương nồng Mắt em dịng sơng Thuyền ta bơi lội dịng mắt em (Trăng lên) Khơng gian làng q bao trùm lên hết toàn thơ Lưu Trọng Lư Quê hương làng mạc thơ ông tranh tả cảnh tuyệt đẹp Nó mây bạc ánh lên tâm hồn mơ mộng tuổi xanh, làm cho người niên, dầu có buồn vơ vẫn, chứa chan lịng tình yêu đằm thắm Mây trắng bay đầy trước ngõ tre Buồn xưa với gió thu Vài chàng trai trẻ sầu biêng biếc Mộng nở lòng sắc đỏ hoe Và khung cảnh hồng chứa đựng bao cảm xúc thi nhân : Bên thành chim non hót Hót nỉ non Giục lịng em bồn chồn Buổi hồng (Hồng hơn) Lưu Trọng Lư khéo chọn lọc hòa hợp, chộn lẫn khứ với thực tại, mộng thực, tạo nên không gian gây ấn tượng Nhà thơ mượn hình ảnh thiên nhiên, để nói sống Khu vườn ngập tràn ánh trăng hay ngập tràn hình ảnh hoa, lá, cỏ, cây,… Giữa khung cảnh xuất hai nhân vật trữ tình mà dáng vẻ, tâm hồn hợp với khung cảnh thiên nhiên (Lá mồng tơi) Những khung cảnh thi nhân miêu tả ban ngày màu sắc vui tươi, đêm lại trở nên buồn, đơn, dường chứa đựng phần tâm trạng nhà thơ đó, đặc biệt đêm mưa, mưa dầm dề, mưa trời mưa lòng người… Và nỗi nhớ thương 97 thật đầy tình tứ, đầy thơ mộng, có tràn lan khắp bầu trời, mặt đất thánh thoát tâm can giọt mưa thu : Mưa chi mưa … Mưa mưa hồi Lịng biết tìm ai! Cảnh, tượng đầy nơi quan tái (Mưa,… mưa mãi) Một không gian kép “Vườn trăng” độc đáo thơ ông : Hoa lan quên nở giàn Nhớ ai, em để tiếng đàn ngừng đưa? Tiếc em! Nửa đường tơ! Cho hoa quên nở, trăng mờ quạnh soi… Chờ em đêm khuya Rộn ràng đỏ, vàng rơi đầy thềm (Đã khuya rồi) Thơ tình Lưu Trọng Lư đắm say mộng ảo Nên ông thường hay dùng cảnh đêm trăng đêm mưa để trút nỗi buồn vào Ánh trăng thơ Lưu Trọng Lư viết đến nhiều, trăng treo cửa sổ, trăng nở đầy buồng, trăng bng lạnh lùng,…Ơng khơng dừng lại màu sắc, đường nét để miêu tả không gian đêm trăng mà kết hợp thêm âm – hương vị Một mối quan hệ thời gian không gian chặt chẽ - Hãy gượm lắng nghe dòng sơng chảy - Gió đưa trăng lên bãi lạnh lùng - Sá hớp rượu bận lịng - Đợi môi nhấp rượu nồng say (Giang hồ) Thời gian không gian ngây ngất men say Khi buồn, thi nhân thường mượn rượu để giải khuây, để bầu bạn, để lãng quên dứt khoát với dĩ vãng khổ đau Đọc thơ Lưu Trọng Lư, cảm nhận giao hịa khơng gian thời gian, đặc biệt khơng khí mùa thu Và cao cả, thiết tha Tiếng thu 98 Em không nghe mùa thu … Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô? (Tiếng thu) Mùa thu Đêm lịng người phụ Khơng phải đêm trăng sáng tỏ, mà ánh trăng mờ, mờ ảo, bàng bạc không gian phù hợp với tâm trạng nhớ thương Và nỗi nhớ sâu xa thuộc tình u lứa đơi, vợ chồng Hình ảnh Chinh phu lịng người phụ, mang tính chất xa xơi, xưa cũ lại phù hợp với khung cảnh mùa thu Cảnh vật mùa thu mở với không gian khép lại với khứ nên cảm xúc hình ảnh thơ linh hoạt với thời gian Bức tranh đẹp mùa thu có màu sắc nhiều âm xao động Mùa thu trở nên “bất tử” thơ Nguyễn Khuyến, Tản Đà,… có lẽ, phải đến thơ Lưu Trọng Lư vẻ đẹp mùa thu trở nên mẻ Xuân Diệu gợi cảm với hình ảnh “Đây mùa thu tới, mùa thu tới – Với áo mơ phai dệt vàng” Và sắc vàng quy tụ thơ Lưu Trọng Lư : Bóng nai vàng rừng thu xào xạc vàng khô Cái đẹp mùa thu khơi gợi cảm xúc thầm kín tâm hồn đa cảm Bằng bút pháp chấm phá tượng trưng, âm điệu trầm lắng, thơ mở khoảng trời bé nhỏ, yên tĩnh – khoảng trời mơ ước tâm hồn mệt mỏi, bơ vơ Không gian rừng thu gợi lên cảm giác xa vắng hiu hắt buồn lan tỏa thêm nhịp điệu thơ Từ kỷ niệm tươi sáng người mẹ khuất, thơ Nắng Lưu Trọng Lư, với lời đề từ “Tặng hương hồn mẹ”, hoài niệm người mẹ Tia nắng mới, tiếng gà trưa, có tác dụng hồi quang khiến “Lịng rượi buồn theo thời dĩ vãng - Chập chờn sống lại ngày không” Mỗi lần nắng hắt bên song Xao xác gà trưa gáy não nùng Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng Chập chờn sống lại ngày không Nắng giao thoa ấm lạnh, nắng mưa, sáng tối, khô ẩm, cũ mới, dĩ vãng Lúc không gian chuyển màu sang thời gian, ngược lại thời gian lóng lánh : hắt bên song – biên giới nhà 99 sân, riêng ta vũ trụ Tiếp đến, nhà thơ vào kỷ niệm ấn tượng mẹ Nét cười đen nhánh sau tay áo Trong ánh trưa hè trước dậu thưa Buổi trưa thời gian ngưng đọng Lưu Trọng Lư xa khứ để nhớ tỉ mỉ cảnh người mẹ đưa áo dậu phơi có nắng Cái nắng hoài niệm nao nức, tươi vui gắn với cậu bé lên mười, với người mẹ trẻ chăm chút, hiền dịu, nụ cười tỏa sáng gương mặt Không gian màu đỏ nắng áo trở thành điểm son nỗi nhớ tuổi thơ tác giả Thông qua tranh ba chiều nhà thơ gửi gắm nhiều trạng thái tinh vi phức tạp giới nội tâm tạo hài hòa tâm hồn ngoại cảnh Cũng nắng, sương không gian để nuôi dưởng tâm trạng thi nhân: Chiều sương, rừng tím, lệ mn hàng (Chiều về) Một cách kết hợp tài tình lạ thời gian không gian nghệ thuật Mộng chiều hè Hôm xưa ta đứng bên hồ Kiếm Quanh ta rộn dịp người Mà ta thấy người hôm In không gian nụ cười Giang tay ta đón nàng vào Giật ẵm phải khơng gian Trong năm đất nước bị chia cắt, gắn với nỗi nhớ thường trực, Thơ Lưu Trọng Lư có vùng khơng gian kí ức sâu thẳm, ln lung linh xao động (Sóng vỗ Cửa Tùng) Và khơng gian vắng lặng lẻ gắn với tâm trạng cô đơn, lẻ người Đường ta đấy, bạn lịng ơi, có đối lập cảnh thực tâm trạng Giọt lạnh mưa xưa ố vàng tay áo Mà mưa hồn mát dậy mầm tơ… Ta bắt gặp không gian vắng lặng nhiều thơ gợi cảm xúc khác : Tâm đôi bờ, Đêm tàn, Nửa đêm sực tỉnh,… 100 Không gian ước vọng thơ Lưu Trọng Lư biểu thị niềm vui khát vọng tình yêu, đẹp đời, giá trị vĩnh viễn Bao Ba mươi năm ngày (Mây Như vậy, nói đọc thơ Lưu Trọng Lư ta thấy lắng đọng Tiếng thu Nắng Đây hai thơ mà hai yếu tố thời gian khơng gian hịa quyện, tương tác cho tạo không gian vừa cao, vừa rộng Vừa hữu hình, vừa vơ hình Điều chứng tỏ ông nhà thơ có “rất nhiều không gian tâm hồn” “rất nhiều thời gian tâm trí” (Lý Hồi Thu) Tiểu kết : Đi vào giới nghệ thuật thơ Lưu Trọng Lư ta bắt gặp giới riêng bao gồm nhiều mảng, nhiều lớp nghĩa khơng gian khác Có khơng gian : ảo – thực, hữu – hư vô, cao – mặt đất, núi sơng – ruộng vườn, có không gian thực không gian tâm tưởng, không gian ký ức,… tất góp phần làm nên diện mạo độc đáo phong cách thơ Lưu Trọng Lư Thơ hay nhiều yếu tố, yếu tố làm nên sức hấp dẫn thơ Lưu Trọng Lư nghệ thuật biểu độc đáo, mang đậm dấu ấn tác giả Trong thơ, ông sử dụng nhuần nhị thể thơ dân tộc, đặc biệt thể thơ chữ, chữ, thể thơ lục bát để biểu đạt cho hết tâm trạng, cảm xúc cõi lịng Ơng có nhiều sáng tạo việc xây dựng hình ảnh, sử dụng ngôn ngữ nhạc điệu Là hồn thơ giàu cảm xúc, Lưu Trọng Lư thiên biểu Giọng điệu tâm tình giọng điệu chủ đạo quán xuyến nghệ thuật biểu thơ ơng Cùng với hành trình sáng tạo có bổ sung giọng điệu khác : day dứt nghẹn ngào, lạc quan tin tưởng, trầm tĩnh suy tư tạo thành đa giọng điệu Đó sở để có phong cách thơ độc đáo Thơ Lưu Trọng Lư thơ gần gũi quen thuộc, bình dị sống hàng ngày người mà khơng thiếu vẻ đẹp sâu xa Các hình thức khơng gian, thời gian phù hợp với quan niệm tác giả 101 KẾT LUẬN Là người đầu phong tràoThơ Nhà thơ Lưu Trọng Lư qua đời độ tuổi 79, 50 năm tuổi thơ Cuộc hành trình sáng tạo khơng mệt mỏi ông gắn liền với biến đổi thăng trầm lịch sử, đất nước Với tập thơ, tập hồi ký Nửa đêm sực tỉnh, Lưu Trọng Lư có đóng góp đáng trân trọng cho thơ ca đại Việt Nam Con đường nghệ thuật Lưu Trọng Lư đường hình thành dần định hình phong cách thơ độc đáo Cái làm nên sắc thơ Lưu Trọng Lư trước hết tâm hồn, tình cảm Người đọc thơ ông dễ dàng nhận tơi trữ tình giàu cảm xúc, tinh tế, chân thành gắn bó với đời Dường ước muốn ôm ấp tất sống, người trạng thái nhu cầu thiết yếu trái tim gợi mở Cùng với thời gian, bồi đắp sống nhận thức lớp phù sa làm giàu có tâm hồn thơ Lưu Trọng Lư Cái tơi trữ tình nhà thơ ngày có hịa nhập thực với đời chung – khát khao giao cảm, tin yêu sẻ chia với đời Chính tâm hồn giàu cảm xúc khao khát giao cảm, sẻ chia với đời, thơ Lưu Trọng Lư gieo mầm mảnh đất thực Tình yêu quê hương đất nước người, tình yêu thiên nhiên tình u lứa đơi, trở thành đề tài nguồn mạch lớn, làm nên dòng thơ Lưu Trọng Lư – dòng thơ nhỏ có sức chảy bền bỉ theo năm tháng lành Ta bắt gặp thơ ông vẻ đẹp chân thực, tinh khôi làng quê làm nghề chài lưới miền Trung Bộ Đó nơi Lưu Trọng Lư sinh lớn lên, nơi gắn bó với kỷ niệm tuổi thơ Từ tình cảm với làng quê thân thuộc đến với nửa nước miền Nam đau thương quật khởi, nhà thơ mở rộng lịng với miền tổ quốc tìm thấy thống ruột thịt quan hệ Bắc Nam Ông yêu miền Bắc “u sống” gắn bó lịng với thủ Hà Nội – nơi mà tình u làm “đất lạ hóa quê hương” Vốn người giàu cảm xúc, Lưu Trọng Lư đến với tình yêu lẽ tất nhiên Có lẽ sau Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư người làm thơ tình nhiều Thơ Lưu Trọng Lư không sôi nổi, mãnh liệt, khơng có khát vọng thiết tha chân thật sâu lắng, thấm sâu vào lòng người Nếu định nghĩa tình yêu chia sẻ, giãi bày người đọc dễ dàng có đồng cảm đến với thơ tình Lưu Trọng Lư Điều đặc biệt Lưu Trọng Lư – người triệu phú nhiều yêu phải sống chia ly xa cách, lý Lưu Trọng Lư viết nhiều, hay nỗi nhớ tình u, nỗi đau xa xơi cách trở 102 Để chuyển tải cảm xúc thiết tha lịng mình, Lưu Trọng Lư sử dụng hình thức nghệ thuật phong phú Đó thể thơ dân tộc : chữ, chữ, chữ, lục bát, song thất Bên cạnh việc sử dụng thành thục thể thơ truyền thống, Lưu Trọng Lư cịn có cách tân sáng tạo ngơn ngữ, lối ngắt nhịp, gieo vần góp phần làm hồn thơ dân tộc thơ đại, tạo điều kiện cho thơ phản ánh sống đa dạng nhiều chiều Thơ Lưu Trọng Lư hay độc đáo nhạc điệu Nương theo vận động tự nhiên liên tục cảm xúc, nhạc thơ Lưu Trọng Lư khơng cầu kỳ gị bó, khơng khoan, khơng nhặt, mà hòa âm phối nhịp nhàng Cơ sở nhạc điệu ông dựa liên tưởng gần gũi thân thuộc, gắn với nhạc điệu cách xây dựng hình ảnh thơ Lưu Trọng Lư thường gần gũi, dung dị, có sức hấp dẫn riêng Ngơn ngữ thơ Lưu Trọng Lư nhìn chung khơng cầu kỳ, bóng bẩy, lóe sáng mà giản dị gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày thấm đượm cảm xúc chân thành tác giả Giọng điệu tượng nghệ thuật tạo nên sắc nhà thơ Giọng điệu trữ tình thơ Lưu Trọng Lư bật lên giọng chủ đạo giọng thủ thỉ tâm tình, bên cạnh cịn có góp mặt giọng điệu khác : lạc quan tin tưởng, nghẹ ngào day dứt, trầm lắng suy tư Giọng điệu thơ Lưu Trọng Lư phù hợp với điệu tâm hồn nhà thơ – tâm hồn nghiêng giãi bày, chia sẻ Với Lưu Trọng Lư sống giới tình yêu thương, đáng yêu, đẹp Chỗ mạnh bút pháp Lưu Trọng Lư gắn liền với phương diện thực Cái độc đáo Lưu Trọng Lư chỗ biểu cách giản dị đầy thuyết phục cảm xúc yêu thương đằm thắm, khát vọng thầm lặng mà mãnh liệt, vẻ đẹp mang nét thơ mộng mà lãng mạn Thờ gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật tác phẩm yếu tố hình thành phù hợp, góp phần quan trọng tổ chức kết cấu hình tượng thơ nhằm chuyển tải nội dung Tất vấn đề nội dung thi pháp mà luận văn đề cập đến nằm mối liên hệ hữu mật thiết với nhằm thể cách sinh động rõ nét phong cách nghệ thuật thơ Lưu Trọng Lư, phong cách thơ độc đáo : giản dị, tự nhiên mà không phần sâu sắc, thiết tha gắn bó với đời 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (1995), “Lưu Trọng Lư – Chiều rộng tình, chiều cao mộng” Tạp chí Văn học (Số 44) Lại Nguyên Ân (Biên soạn) : 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN Lại Nguyên Ân (1999),(Biên soạn với cộng tác Bùi Văn Trọng Cường) : Từ điển Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX ), Nxb Giáo dục Vũ Hoàng Chương (2000), Thơ say, Nxb Văn học Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb VHTT Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề lý luận văn học so sánh, Nxb KHXH & NVHN Xuân Diệu (1983),Tuyển tập thơ tháng Nxb Văn học, Hà Nội Minh Dương (1959), “Tỏa sáng đôi bờ Lưu Trọng Lư”, Tạp chí Văn nghệ (Số 31) Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học 10 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH 11 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Cà Mau 12 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2002), (Chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Hà Minh Đức - Nguyễn Văn Thành (2007), Lưu Trọng Lư – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 16 Phan Cự Đệ (1992), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945 Nxb Văn học 17 Phan Cự Đệ (1993), Thơ văn Hàn Mặc Tử, Nxb Văn học 18 Nhiều tác giả (1994), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Lê Thị Đức Hạnh (1991), “Lưu Trọng Lư người có cơng đầu phong trào Thơ mới”,Tạp chí Văn học (Số 5) 20 Lê Bá Hán (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 21 Trần Mạnh Hảo (1997), Thơ – Phản thơ, Nxb Văn học 22 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục 23 Lê Quang Hưng (1998), Tinh hoa Thơ – Thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục 104 24 Lê Quang Hưng (2002), Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Tố Hữu (1995),Thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Mai Hương (2000), Thơ Lưu Trọng Lư – lời bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục 27 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình Văn học, Nxb KHXH 28 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 29 Hoàng Xuân Hoa (2004), Giới thiệu luật thơ, thể thơ, cách làm thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin 30 Hồ Thế Hà (2005), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học 31 Lữ Giang (1991), “Tiếng thu – tiếng hồn thơ”, Báo nhân dân chủ nhật (Số 27) 32 Đình Gia Khánh (2001), Điển cố văn học, Nxb Văn học 33 Nguyễn Xuân Kính (1991), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 34 Lê Đình Kỵ (1989), Thơ bước thăng trầm, Nxb TPHCM 35 Vũ Tiến Quỳnh (1991),Thế Lữ - Lưu Trọng Lư ,Nxb Tổng hợp, Khánh Hịa 36 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 37 Nguyễn Văn Long (1984), Đường thơ Lưu Trọng Lư, Nxb Văn học 38 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Tái Bình (1995), Lý luận văn học tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 “Thi sĩ Lưu Trọng Lư với Tiếng thu”, Tạp chí Văn học (Số 5), ngày /10/ 1991 40 Lưu Trọng Lư (1933), Người Sơn Nhân, Impr Đắc Lập 41 Lưu Trọng Lư (1939),Tiếng thu, Nxb Văn học 42 Lưu Trọng Lư (1959), Người gái sông Gianh, Nxb Văn học 43 Lưu Trọng Lư (1966), Tỏa sáng đôi bờ, Nxb Văn học 44 Lưu Trọng Lư (1971), Từ đất này, Nxb Văn học 45 Lưu Trọng Lư (1975), Mùa thu lớn, Nxb Tác phẩm 46 Lưu Trọng Lư (1995), Tiếng thu, Nxb Văn học 47 Lưu Trọng Lư (1996), Nửa đêm sực tỉnh (Hồi ký), Nxb Văn học 48 Tuyển tập Lưu Trọng Lư (1997), Nxb Văn học 49 Thơ Lưu Trọng Lư – Những Lời bình (1998), Nxb Văn học 50 Thiếu Mai (1971), “Những dòng thơ tuổi hai mươi”, Báo văn nghệ (Số 473) 105 51 Thiếu Mai (1983), Thơ – gương mặt, Nxb Tác phẩm 52 Thơ 1935 – 1945 (2001), Tác gia tác phẩm, Nxb Hội nhà văn 53 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH 54 Nguyễn Xuân Nam (1984), Nhà văn đại Việt Nam, Nxb KHXH 55 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại Việt Nam, Nxb Hội nhà văn giảng dạy, TPHCM 56 Văn Phú (2001), Tiếng thu – dấu son phong trào Thơ mới” Báo Văn nghệ (số tưởng niệm 90 năm ngày sinh) 57 Vũ Quần Phương (1999), Thơ lời bình, Nxb Giáo dục 58 Vũ Quần Phương (2001), Thi pháp Lưu Trọng Lư, Báo văn nghệ (số 26) 59 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb TPHCM 60 Hoài Thanh – Lê Tràng Kiều – Lưu Trọng Lư (1999), Văn chương hành động, Nxb Văn học 61 Hoài Thanh – Hoài Chân (2000),Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 62 Vũ Thị Minh Tư (2003), “Tiếng thu - Một nỗi niềm tha thiết với đời”, Tạp chí Khoa học (số 5).Trường ĐHSPHN 63 Trần Trung (2001), “Nắng mới”, Tạp chí Kiến thức gia đình 64 Vũ Anh Tuấn (2001), “Lẽ anh chết – thơ lạ cố nghệ sĩ Lưu Trọng Lư” Báo niên 65 Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ – bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học 66 Đỗ Lai Thúy (1998), Con mắt thơ (Phê bình phong cách Thơ mới), Nxb Giáo dục 67 Lý Hoài Thu (2003), Thơ Xuân Diệu trước Cách tháng Tám 1945, Nxb Giáo dục 68 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư đại Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 69 Văn Tâm (1992), Giảng bình văn học lãng mạn, Nxb Giáo dục 70 Từ điển Tiếng việt (1994), Nxb Giáo dục 71 Vũ Thanh Việt (2000), Thơ lãng mạn – Những lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin 72 Lý Hồi Xn (1998), Từ câu thơ đến thơ hay, Nxb Văn học 106