BÁO CÁO HÓA DƯỢC CHƯƠNG VITAMIN

29 356 0
BÁO CÁO HÓA DƯỢC  CHƯƠNG VITAMIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔHÓA DƯỢC MỤC LỤCVITAMIN31.1ĐẠI CƯƠNG:31.1.1Khái niệm:31.2Danh Pháp:31.3Phân loại:41.4Chức năng sinh học:41.5Kháng vitamin (antivitamin)41.6Tình trạng thiếu vitamin51.7Tình trạng thừa vitamin61.8Tương tác thuốc72CÁC VITAMIN THÔNG DỤNG82.1Vitamin tan trong dầu82.1.1VITAMIN A82.1.2VITAMIN D112.1.3VITAMIN E132.1.4VITAMIN K162.2Các vitamin tan trong nước182.2.1VITAMIN B1182.2.2VITAMIN B6202.2.3VITAMIN B9222.2.4VITAMIN B12252.2.5VITAMIN C27VITAMIN1.1ĐẠI CƯƠNG:1.1.1Khái niệm:Vitamin là một phân tử hữu cơ (hoặc tập hợp các phân tử có liên quan) là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu mà một sinh vật cần với số lượng nhỏ để hoạt động đúng đắn của quá trình trao đổi chất.Các vitamin đều được cung cấp chủ yếu từ thức ăn, trừ vitamin D và K.Thuật ngữ vitamin có nguồn gốc từ chữ vitamine, được đặt ra vào năm 1912 bởi nhà hóa sinh người Ba Lan Casimir Funk, người đã cô lập một phức hợp các vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho sự sống, tất cả đều được ông coi là các amin thiết yếu (vital amine). Khi giả định này sau đó được xác định là không đúng, chữ e đã bị loại khỏi tên. Tất cả các vitamin đã được phát hiện (xác định) từ năm 1913 đến 1948.Vitamin tham gia vào quá trình chuyển hoá năng lượng của cơ thể, tổng hợp, sử dụng và chuyển hoá các chất dinh dưỡng, vitamin có nhiều loại và có vai trò khác nhau trong cơ thể.Mỗi ngày cơ thể cần khoảng 11000mg vitamin các loại.Vitamin không có giá trị về mặt năng lượng nhưng cần thiết cho cơ thể vì cơ thể không tự tổng hợp được, nếu có thì cũng rất ít không đủ cung cấp cho cơ thể.1.2DANH PHÁP: Dựa theo tác động dược lý:Vitamin E: tocopherol (mang lại sự sinh đẻ).Vitamin A: axérophtol ( chữa bệnh khô mắt).Vitamin PP: pellagre préventive ( phòng bệnh pellagra) Dựa theo chữ cái Latinh: A, B, C, D,... Nếu trong nhóm có nhiều loại thì đánh số từng loại (B1, B2,...). Dựa theo danh pháp IUPAC:Vitamin D3 : cholecalciferolVitamin K1: phytonadionVitamin B1: thiaminVitamin B2: riboflavin1.3PHÂN LOẠI:Vitamin tan trong dầu: vitamin A, D, E, K thiên nhiênVitamin tan trong nước: vitamin nhóm B, vitamin C,...1.4CHỨC NĂNG SINH HỌC:Thành phần của các coenzym ( phần lớn vitamin nhóm B) nên góp phần vào nhiều phản ứng của enzym để tổng hợp hay phân hủy các chất glucid, protid, lipid được hấp thu từ thức ăn để biến chúng thành năng lượng cần thiết cho hoạt động tế bào, tăng trưởng, dự trữ năng lượng và duy trì cấu trúc cơ thể.Vitamin và các nguyên tố vi lượng có vai trò xúc tác các phản ứng trong cơ thể. Chúng không cần nhiều cho nhu cầu hằng ngày nhưng không thể thiếu để chuyển đổi và tái tạo không ngừng các tế bào sống.1.5KHÁNG VITAMIN (ANTIVITAMIN)Antivitamin là các hợp chất hóa học ức chế sự hấp thụ hoặc hoạt động của vitamin, có cấu truc tương tự vitamin. Ví dụ, avidin là một protein trong lòng trắng trứng sống có tác dụng ức chế sự hấp thụ biotin; nó bị vô hiệu hóa bằng cách nấu ăn. Pyrithiamine, một hợp chất tổng hợp, có cấu trúc phân tử tương tự thiamine, vitamin B1 và ức chế các enzyme sử dụng thiamine. Các kháng vitamin dùng trong nghiên cứu:Pyrithiamin (kháng vitamin B1): gây tê phù trên chuột.Glucoascorbic (kháng vitamin C): gây bệnh scorbut trên chuột . Các kháng vitamin dùng trong trị liệu:Dicoumarin (kháng vitamin K): dùng để chống đông máu.Methotrexat (kháng acid folic): dùng để chống ung thư. VitaminCHỨC NĂNGADạng alcol: phân chia tế bàoDạng aldehyd: + opsin thành sắc tố nhạy sáng của tế bào gậy ở võng mạcDạng acid: có vai trò trong sự sừng hóaDtăng canxi huyết, vôi hóa xươngETác nhân chống oxy hóa, lão hóaKTạo prothrombin là yếu tố (II) của quá trình đông máuB1Coenzym trong quá trình chuyển hóa glucid, hô hấp tế bào, dẫn truyền thần kinhB2Coenzym của FDA, vai trò oxy hóa sinh học, vận chuyển E trong chuỗi hô hấpB3Coenzym của NDA, vận chuyển electron cần thiết cho sự hô hấp của môB5Thành phần của coenzym A, vận chuyển nhóm bicarbonat, tổng hợp triglycerid, photpholipid, cholesterol nên có liên quan đến hoạt tính của vỏ thượng thậnB6Coenzym cho nhiều phản ứng có liên quan tới aminB8Coenzym trong phản ứng chuyển hóa carboxyl từ acetylcoenzym A thành acid béoB9Có vai trò trong việc tổng hợp purin, acid nucleic cần thiết cho quá trình tạo máuB12+ acid tetrahydrofolic tạo ADN, tạo thuận lợi sinh tổng hợp methioninCTạo colagen cho mô liên kết, cho E để chuyển acid folic thành tetrahydrofolic, tạo feritin1.6TÌNH TRẠNG THIẾU VITAMINCác kho dự trữ của cơ thể cho các vitamin khác nhau rất khác nhau; vitamin A, D và B12 được lưu trữ với số lượng đáng kể, chủ yếu ở gan, và chế độ ăn của người trưởng thành có thể bị thiếu vitamin A và D trong nhiều tháng và B12 trong một số trường hợp trong nhiều năm, trước khi bị sinh bệnh. Tuy nhiên, vitamin B3 (niacin và niacinamide) không được lưu trữ với số lượng đáng kể, vì vậy các kho dự trữ có thể chỉ kéo dài một vài tuần. Đối với vitamin C, các triệu chứng đầu tiên của bệnh scorbut trong các nghiên cứu thực nghiệm về sự thiếu hụt vitamin C hoàn toàn ở người đã thay đổi rất nhiều, từ một tháng đến hơn sáu tháng, tùy thuộc vào lịch sử chế độ ăn trước đó xác định lượng vitamin lưu trữ trong cơ thể. Sự thiếu hụt vitamin được phân loại là nguyên phát hoặc thứ phát. Sự thiếu hụt nguyên phát xảy ra khi một sinh vật không có đủ vitamin trong thức ăn. Sự thiếu hụt thứ phát có thể là do rối loạn cơ bản ngăn cản hoặc hạn chế sự hấp thụ hoặc sử dụng vitamin, do yếu tố lối sống, chẳng hạn như hút thuốc, uống quá nhiều rượu hoặc sử dụng thuốc cản trở sự hấp thụ hoặc sử dụng của vitamin. Những người ăn một chế độ ăn uống đa dạng không có khả năng bị thiếu vitamin nguyên phát nghiêm trọng, nhưng có thể tiêu thụ ít hơn lượng khuyến cáo; một cuộc khảo sát thực phẩm và thực phẩm bổ sung quốc gia được thực hiện tại Hoa Kỳ trong giai đoạn 20032006 đã báo cáo rằng hơn 90% cá nhân không tiêu thụ vitamin bổ sung được phát hiện có mức độ không đủ của một số vitamin thiết yếu, đặc biệt là vitamin D và E.Sự thiếu hụt vitamin ở người được nghiên cứu kỹ lưỡng liên quan đến thiamine (beriberi), niacin (pellagra), vitamin C (scorbut), folate (dị tật ống thần kinh) và vitamin D (còi xương). Trong phần lớn thế giới phát triển, những thiếu hụt này rất hiếm; điều này là do A) cung cấp đủ thực phẩm và B) bổ sung vitamin vào thực phẩm thông thường (tăng cường). Ngoài các bệnh thiếu vitamin cổ điển này, một số bằng chứng cũng cho thấy mối liên hệ giữa việc thiếu vitamin và một số rối loạn khác nhau.Các bệnh do thiếu 1 hoặc nhiều vitamin gọi là avitaminose. Bệnh do thiếu vitamin kết hợp với nhiều chất khác gọi là hypovitaminose.1.7TÌNH TRẠNG THỪA VITAMINMột số vitamin đã ghi nhận có độc tính cấp tính hoặc mãn tính ở lượng lớn hơn, được gọi là độc tính khi dùng quá nhiều. Liên minh châu Âu và chính phủ của một số quốc gia đã thiết lập giới hạn trên cho mức tiêu thụ (ULs) cho những vitamin có ghi nhận độc tính. Khả năng tiêu thụ quá nhiều vitamin từ thực phẩm là rất thấp, nhưng lượng hấp thụ quá mức (ngộ độc vitamin) từ thực phẩm bổ sung đã xảy ra. Trong năm 2016, việc tiếp xúc quá liều với tất cả các công thức vitamin và đa vitaminkhoáng chất đã được báo cáo từ 63.931 cá nhân cho Hiệp hội các Trung tâm kiểm soát độc dược Hoa Kỳ với 72% các phơi nhiễm này ở trẻ em dưới 5 tuổi. Tại Hoa Kỳ, phân tích một cuộc khảo sát về chế độ ăn uống và bổ sung quốc gia đã báo cáo rằng khoảng 7% người dùng bổ sung người trưởng thành vượt quá mức giới hạn trên đối với folate và 5% những người trên 50 tuổi vượt quá mức đối với vitamin A.Các bệnh do thừa vitamin gọi là hypervitaminose. 1.8TƯƠNG TÁC THUỐC Ảnh hưởng của vitamin đến tác dụng của thuốc:Vitamin D: tăng canxi huyết nên có thể gây loạn nhịp tim nêu dùng chung với digitalin.Vitamin D và vitamin K: bị tăng chuyển hóa bởi phenytoin và phenobarbital khi dùng lâu dài để chữa bệnh động kinh.Vitamin K: làm giảm tác dụng của thuốc chống đông máu do đối kháng tắc dụng.Vitamin PP: có tác dụng giãn mạch ngoại biên nên có thể gây hạ huyết áp thế đứng khi dùng chung với thuốc hạ huyết áp (ức chế adrenergic).Vitamin B6: là men vận chuyển nhóm amin và decarboxyl hóa acid amin nên khi phối hợp với levodopa ( trị Parkinson) sẽ làm thuốc này mất hoạt tính nhanh.Vitamin C: là acid nên làm giảm nhanh các hoạt tính kháng sinh không bền trong môi trường acid (PNC, ampicillin, erythromycin), làm tăng hấp thu thuốc có bản chất acid và làm tăng thải trừ thuốc có bản chất kiềm (alkaloid) do làm nước tiểu trở nên acid. Ảnh hưởng của thuốc đến Vitamin:Kháng sinh phổ rộng, sulfamid làm mất cân bằng hệ vi khuẩn ruột.Thuốc kháng acid cản trở hấp thu các thuốc khác khi dùng chung, các ion kim loại hóa trị II, III tạo phức hợp với vitamin A.Thuốc nhuận trường theo cơ chaaes gây kích ứng niêm mạc tiêu hóa như phenophtalein khi dùng lâu dài gây biến đổi cấu trúc niêm mạc ruột làm giảm khả năng hấp thu. Thuốc nhuận trường dạng dầu như parafin là một hàng rào ngăn cản sự tiếp xúc của vitamin tan trong nước với niêm mạc ruột, cản trở sự nhũ hóa và hòa tan của vitamin tan trong dầu.Colchicin (chữa gout, chống viêm), gây tổn thương niêm mạc ruột non, ức chế men ở thành ruột làm giảm hấp thu vitamin B12.Sulfasalazin (trị viêm đại tràng) ức chế hấp thu folat ở ruột vào máuCác chất cường đối giao cảm (cholinergic) làm tăng nhu động ruột khiến cho các vitamin di chuyển quá nhanh khỏi vị trí hấp thu nên làm giảm hấp thu.Vi khuẩn, kí sinh trùng ở ruột cũng cần vitamin nên tranh giành.  Tương tác giữa các vitamin:Vitamin A gây loãng xương ở cừu mặc dù lượng vitamin D được cung cấp đầy đủ .Vitamin C cần cho vitamin B9 chuyển thành dạng hoạt động, thiếu vitamin C sẽ gây thiếu B9. Vitamin B6 cần thiết cho sự tổng hợp vitamin B3 từ tryptophan, thiếu B6 sẽ làm thiếu B3.2CÁC VITAMIN THÔNG DỤNG2.1VITAMIN TAN TRONG DẦU 2.1.1VITAMIN AQuá trình phát hiện ra vitamin A có nguồn gốc từ nghiên cứu vào khoảng năm 1906, trong đó người ta chỉ ra rằng các yếu tố không phải các cacbohydrat, protein, chất béo cũng là cần thiết để giữ cho bò khỏe mạnh. Vào năm 1917, một trong các chất này đã được Elmer McCollum tại Đại học WisconsinMadison và Lafayette Mendel cùng Thomas Osborne tại Đại học Yale phát hiện ra độc lập với nhau. Do yếu tố hòa tan trong nước B (Vitamin B) cũng mới được phát hiện ra gần khoảng thời gian đó, nên các nhà nghiên cứu chọn tên gọi yếu tố hòa tan trong dầu A (vitamin A).Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người. Nó không tồn tại dưới dạng một hợp chất duy nhất, mà dưới một vài dạng. Trong thực phẩm có nguồn gốc động vật, dạng chính của vitamin A là rượu là retinol, nhưng cũng có thể tồn tại dưới dạng aldehyd là retinal, hay dạng acid là acid retinoic. Các tiền chất của vitamin (tiền vitamin) tồn tại trong thực phẩm nguồn gốc thực vật gồm ba loại là α,β,γ caroten có trong một vài loài cây trong họ Hoa tán.Tất cả các dạng vitamin A đều có vòng Betaionon và gắn vào nó là chuỗi isoprenoid. Cấu trúc này là thiết yếu cho độ hoạt động sinh hóa của vitamin.Retinal, dạng động vật của vitamin A, có màu vàng, hòa tan trong dầu. Vitamin này cần thiết cho thị lực và phát triển xương.Các retinoid khác, một lớp các hóa chất có liên quan về mặt hóa học tới vitamin A, được sử dụng trong y học:Acid retinoic có hoạt tính hữu hiệu trong trị liệu về da, chất này dễ dung nạp hơn so với vitamin A, dùng để chữa rối loạn sừng hóa.Tretinoin hay acid retinoic chữa mụn trứng cá.Isotretinoin là đồng phân 13cis của acid retinoic trans, dùng để chữa mụn trứng cá thể nặng như dạng hòn (nodulaire), u nang (kystique) và dạng đề kháng với các trị liệu khác.Các retinoid thơm (arotinoid): vòng hexenyl của acid retinoic trans hoàn toàn được thay bằng nhân benzen. Các retinoid thơm (arotinoid) được dùng chữa bệnh vảy nến (psoriasis), có khả năng gây quái thai nên cần có biện pháp ngừa thai khi dùng thuốc.RETINOLRetinol còn được gọi là Vitamin A1, là một loại vitamin được tìm thấy trong thực phẩm và có thể được sử dụng như một chất bổ sung trong chế độ ăn uống. Dưới dạng chất bổ sung, chúng được sử dụng để điều trị và ngăn ngừa thiếu vitamin A, đặc biệt là do kết quả của bệnh xerophthalmia. Công thức: C20H30O ID IUPAC: (2E,4E,6E,8E)3,7dimethyl9(2,6,6trimethylcyclohex1enyl)nona2,4,6,8tetraen1ol Nguồn gốc: Ở dạng ester trong gan cá, trứng, bơ sữa,...Provitamin A thường có ở phần xanh của cây, vỏ quả có màu da cam: cà rốt, cà chua, gấc,... Cấu trúc: Vitamin A có cấu trúc của diterpen gồm 4 đơn vị isopren (C5H8¬) ghép lại, trong phân tử có 4 liên kết đôi liên hợp ở mạch nhánh và 1 ở nhân βionon. Nhân βionon Tính chất: Tinh thể hơi vàng, thực chất không tan trong nước, dễ tan trong alcol, cloroform, ether, ether dầu hỏa, dầu béo.Nhóm alcol bậc nhất có thể được ete hóa, este hóa, dưới dạng este thì chế phẩm bền vững hơn.Hệ thống liên kết đôi liên hợp làm cho phân tử có khả năng oxy hóa rất lớn và không bền, đặc biệt là khi tiếp xúc với ánh sáng, không khí.Hệ thống liên hợp gắn với nhóm alcol bậc nhất dễ cho điện tử. Vitamin A có thể cho phản ứng cộng với halogenid kim loại, chất ái điện tử để tạo chất có màu.Phản ứng Carr và Price (1962): retinol trong nhóm cloroform phản ứng với stibi clorid (antimoin clorid) trong môi trường cloroform không có vết ethanol tạo sản phẩm có màu xanh. Phản ứng này được dùng để định tính vitamin A theo phương pháp đo quang ở bước sóng 587 nm. Tuy nhiên, định lượng sẽ không đặc trưng vì vitamin D và sản phẩm phân hủy của vitamin A cũng cho phản ứng này. Kiểm nghiệm:Định tính: phổ UV, phản ứng tạo màu.Thử tinh khiết: pH>2, peroxyd (phương pháp thể tích).Định lượng: phương pháp đo phổ UV. Chỉ định: Dự phòng hoặc trị liệu chứng thiếu vitamin A do suy dinh dưỡng hoặc hấp thu kém. Chống chỉ định:Không dùng quá liều và thời gian chỉ định điều trị.Phụ nữ có thai: có khả năng gây quái thai ở liều trên 20000 IUngày và sử dụng lâu. Việc cung cấp vitamin trong thời kì này khoảng 6000 IUngày và có thể được đảm bảo nhờ thực phẩm.Phụ nữ cho con bú: Nguy cơ ngộ độc cho trẻ khi mẹ dùng liều cao. Tác dụng phụ: Cấp tính: liều trên 150000 IU ở trẻ và 1000000 ở người lớn có thể gây rối loạn tiêu hóa, mất ngủ, tăng áp suất nội sọ, co giật, khô da, ngứa, rụng tóc. Cần ngưng ngay thuốc và dùng corticoid nếu cần thiết.Mạn tính: + Trẻ sơ sinh: liều trên 10000 IUngày trong 13 tháng.+ Trẻ em: 1000030000 IUngày trong 26 tháng.+ Người lớn: 50000100000 IUngày tuef 612 tháng gây ngưng phát triển, xơ gan. Dạng dùng: Viên nang mềm: bổ sung vitamin, chữa khô mắt.Viên nang cứng, cream, gel: điều trị mụn trứng cá. Liều dùng: Uống: chữa khô mắt (2500050000 IUngày trong 5 ngày), để làm mất các triệu chứng thiếu vitamin (1000025000 IU ngày trong 23 tuần), có thể dùng 200000 IUngàyBôi tại chỗ trong trường hợp vảy nến, mụn trứng cá.2.1.2VITAMIN DVitamin D là một nhóm các secosteroid tan được trong chất béo, có chức năng làm tăng cường khả năng hấp thu canxi và phosphat ở đường ruột. Ở người, các hợp chất quan trọng nhất trong nhóm này là vitamin D₃ và vitamin D₂.  Công thức:  ID IUPAC: Vitamin D2 (ergocalciferol), vitamin D3 (cholecalciferol), vitamin D4 (dihydroergocalciferol), vitamin D5 (sitocalciferol) Nguồn gốc:Thực vật: Vitamin D2: Chiếu tia tử ngoại vào ergosterol có nguồn gốc thực vật như men bia, nấm.Động vật: Vitamin D3 có trong dầu gan cá, tự tổng hợp khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời ở người và hầu hết động vật có vú.  Cấu trúc:  Tính chất:Tinh thể hình kim không màu, không tan trong nước, tan trong alcol, aceton, ether, cloroform.Nhiệt độ nóng chảy chậm: 115 – 118 ᴼC, tức thời: 120 ᴼC.Bền trong môi trường kiềm, trung tính ngay cả khi đun nóng đến 100 oC. Không bền trong môi trường, acid, ánh sáng.Nhóm –OH ở vị trí 3: có thể tham gia phản ứng este hóa.Phản ứng Liebermann do –OH ở vị trí β: tác dụng với acid sulfuric đạm đặc cho màu đỏ, khi có thêm anhydrid acetic trong cloroform thì màu đỏ chuyển dần sang màu tím rồi xanh lơ.Hệ thống liên kết đôi liên hợp: có thể cho phản ứng màu với SbCl3 trong môi trường cloroform như vitamin A, tạo sản phẩm có màu hồng, hấp thu ánh sáng UV nên có thể định tính và định lượng bằng phổ này.Phản ứng đặc trưng của nhân sterol: phản ứng Pesez dùng để phân biệt vitamin D với các sterol khác: hòa trong acid tricloacetic thêm dung dịch furfurol:oCalciferol cho màu hồng.oVitamin D2 cho màu đỏ tím.oVitamin D3 cho màu vàng cam.oCác sterol khác không phản ứng. Kiểm nghiệm: Vitamin D2Định tính: Nhiệt độ nóng chảy (112 117 ᴼC), phổ IR, sắc ký lớp mỏng.Thử tinh khiết: Năng suất quay cực, độ hấp thu UV, tạp chất liên quan.Định lượng: Phương pháp sắc ký lỏng. Chỉ định:Dự phòng thiếu vitamin D2: cho người già, phụ nữ có thai, cho con bú, người hấp thu vitamin ở ruột kém, bị nghẽn đường mật, suy tế bào gan, dùng thuốc chống co giật.Dự phòng còi xương: cho đến 18 tháng tuổi đối với trẻ bú sữa không quá 500mLngày, không phơi nắng.Điều trị chứng còi xương, nhuyễn xương, loãng xương.  Chống chỉ định: Tăng calci – huyết, vôi hóa di căn, quá mẫn với vitamin D. Tác dụng:Vitamin D duy trì hàm lượng ion calci, phòng ngừa và điều trị chứng còi xương, nhuyễn xương, loãng xương. Tác dụng phụ:Quá liều: biểu hiện là cường calci huyết, calci niệu, tiểu nhiều, mất nước, lo âu, nôn mửa. Cần ngưng ngay các nguồn cung cấp vitamin D và calci, uống nhiều nước để bù mất nước, nếu cần làm hạ calci huyết bằng thuốc lợi tiểu furosemid, corticoid, calcitonin, thẩm phân.  Dạng dùng:Viên nang, viên nén. Liều dùng:Dự phòng còi xương:oDùng hàng ngày: 1200 – 2400 IU cho trẻ sơ sinh và trẻ em; 600 – 1800 IU cho người lớn; 600 IU cho phụ nữ có thai và cho con bú.oDùng định kỳ 6 tháng: 200000 IU cho trẻ em và người lớn.Điều trị còi xương, nhuyễn xương, loãng xương: Liều 4000 – 8000 IU cho trẻ em trong 3 tuần, 4000 – 20000 IU cho người lớn đến khi khỏi bệnh.2.1.3VITAMIN EVitamin E là tên gọi chung để chỉ hai lớp các phân tử có tính hoạt động vitamin E trong dinh dưỡng. Vitamin E không phải là tên gọi cho một chất hóa học cụ thể, mà chính xác hơn là cho bất kỳ chất nào có trong tự nhiên mà có tính năng vitamin E trong dinh dưỡng. Công thức: C29H50O2 ID IUPAC: (2R)2,5,7,8tetrametyl2(4R,8R)4,8,12trimetyltridecyl chroman6ol. Nguồn gốc:Thực vật: mầm lúa mì, đậu nành, bắp, xà lách, hạt hướng dương, dầu thực vật, . . .Động vật: sữa, trứng, thịt bò, heo, cá . . .αTOCOPHEROL Cấu trúc: Là dẫn xuất của nhân chroman, nhân chroman gắn các nhóm thế tạo thành tocol.  Tính chất: Dầu nhờn, màu vàng sáng, không tan trong nước, acid loãng và kiềm loãng, tan trong ether, alcol tuyệt đối, benzen, chloroform. Bền với acid, kiềm, chịu nhiệt đến 40 ᴼC. Bị tia UV phá hủy, dễ bị oxy hóa mất hoạt tính.Nhân chroman: hấp thu bức xạ UV.Nhóm OH ở vị trí 6:oCó thể este hóa với acid acetic, paltimid.oPhản ứng oxy hóa.oPhản ứng với FeCl3 trong môi trường acid: tạo tành para benzoquinon hay αtocopherylquinon (vàng đậm).oPhản ứng với HNO3: tạo ortho benzoquinon hay tocopherol đỏ.oTính khử: vitamin E là chất khử mạnh, bảo vệ tốt các chất dễ bị oxy hóa khác. Kiểm nghiệm:Định tính: Phổ IR, năng suất quay cực, phổ hấp thu UV, sắc ký lớp mỏng.Thử tinh khiết: Độ hấp thu UV, pH, kim loại nặng, trò sulfat.Định lượng: Phương pháp sắc ký khí. Chỉ định:Dùng trong đe dọa sẩy thai, đái dầm sau đẻ hoặc ở phụ nữ mãn kinh, nam giới vô sinh, thiểu năng tinh trùng, cận thị tiến triển, teo cơ do thần kinh, rối loạn kinh nguyệt thời kỳ mãn kinh, bệnh cứng bì ở trẻ em, loạn dưỡng, hấp thu kém thức ăn, tắc đường mật. Tác dụng:Điều trị và phòng ngừa chứng thiếu vitamin E do hấp thụ qua hệ tiêu hóa kém. Tác dụng phụ:Khi tiêm có thể bị phản ứng phản vệ do tá dược là chất thầu dầu.Liều cao có thể gây rối loạn tiêu hóa và kháng với vitamin K Dạng dùng:Uống: viên nén, capsule 100 mg, 200 mg, 500 mg.Tiêm: 100 mgống Liều dùng: 100 – 500 mgngàyVITAMIN K Công thức:  ID IUPAC: 2methyl naphtoquinon1,4. Nguồn gốc:Vitamin K1 có trong nhiều loại thực phẩm như thịt, cá, cà chua, bắp cải, rau má, . . .Vitamin K2 có trong các loại thịt, pho mát, trứng, được tạo ra bởi các loại vi khuẩn có ích sống trong ruột người. Vitamin K3 tổng hợp bằng phản ứng hóa học. Cấu trúc: Các vitamin K có cấu trúc 2methyl naphtoquinon1,4.  Tính chất:Vitamin K1: dầu lỏng sánh, màu vàng tươi, d = 0,967, kết tinh ở 20 ᴼC.Vitamin K2: tinh thể màu vàng tươi, nhiệt độ nóng chảy 53 54 ᴼC.Vitamin K3: bột kết tinh màu vàng sáng, vị nóng, nóng chảy ở 105 107 ᴼC.Phản ứng khử: Hydrogen có thể khử vitamin K3 (có màu) thành naphtohydroquinol không màu (vitamin K4), khi gặp ẩm thì chất này lại chuyển thành quinol có màu.Phản ứng oxy hóa: Vitamin K3 bị oxy hóa dưới ảnh hưởng của ánh sáng và không khí và ngưng tụ thành dimer mất tác dụng cầm máu. Phản ứng xảy ra do liên kết đôi ở giữa 2 nhóm ceton nên rất linh động. Do đó cần bảo quản vitamin K tránh ánh sáng và không khí. Kiểm nghiệm:Định tính: Phổ UV, sắc ký lớp mỏng, phản ứng tạo màu.Thử tinh khiết: pH, menadion và tạp chất liên quan, tro sulfat.Định lượng: Phương pháp sắc ký lỏng. Chỉ định:Xuất huyết và nguy cơ xuất huyết tăng do giảm prothrombin huyết.Xuất huyết do điều trị thuốc loại coumarin.Giảm vitamin K trong trường hợp ứ mật, bệnh gan, bệnh ở ruột hoặc sau khi điều trị dài ngày bằng các kháng sinh phổ rộng, sulfonamid hay các dẫn chất của acid salicylic. Chống chỉ định:Người bệnh quá mẫn với phytomenadion hoặc một thành phần nào đó của thuốc.Không được tiêm bắp trong các trường hợp có nguy cơ xuất huyết cao. Tác dụng:Vai trò như coenzym trong phản ứng sinh tổng hợp các yếu tố của phức chất prothrombin (yếu tố II, VII, IX và X), đảm bảo nồng độ prothrombin trong máu. Tác dụng phụ:Phản ứng phản vệ: dùng đường IM có nguy cơ tạo bọc máu tại chỗ đối với người đã dùng kháng vitamin K do đó tiêm IV tốt hơn, rất hiếm khi bị cứng da nơi tiêm. Dạng dùng:Viên nén, dung dịch uống, dung dịch tiêm IM, IV. Liều dùng:Điều trị và phòng ngừa xuất huyết: uống 1 – 2 mg. IM: 5 mg hoặc 1 – 2 mg nếu điều trị kéo dài.Cung cấp vitamin:oUống: trẻ em 5 – 10 mg, người lớn 10 – 20 mg.oTiêm 5 – 20 mg bằng đường IM, có thể IV chậm nếu bị xuất huyết.3CÁC VITAMIN TAN TRONG NƯỚC3.1.1VITAMIN B1 Công thức:  ID IUPAC: 3(4amino2metylpyrimidin5yl)metyl5(2hydroxyetyl)4methylthiazolium hydroclorid. Nguồn gốc:Thực vật: trong men, mầm lúa mì, cám gạo, đậu tương, đậu phộng, . . .Động vật: trong gan, thận, thịt heo, lòng đỏ trứng, sữa, . . . Cấu trúc: Phân tử vitamin B1 gồm nhân pyrimidin và nhân thiazol nối với nhau bằng cầu metylen ở C5 của pyrimidin và C3 của thiazol. Tính chất: Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng, hơi đắng. Dễ tan trong nước, tan được trong glycerol, khó tan trong alcol, thực tế không tan trong ether.Thiamin có tính chất của alcol do mang các nhóm βhydrozyetyl ở nhân thiazol nên có thể este hóa với acid palmitic, stearic, hydrocloric, nitric.Phản ứng với tác nhân mang tính kiềm: thiamin chuyển thành dạng base với đồng phân pseudobase rồi mở vòng thizol không còn hoạt tính.Oxy hóa trong môi trường kiềm: chuyển sang dạng pseudobase rồi khử nước và đóng vòng tạo thành thicrom không còn tác dụng sinh học.Thiocrom phát huỳnh quang nên phản ứng này được dùng định tính và định lượng. Phản ứng xảy ra được là do nitơ của thiazol trong thiamin ở dạng amoni bậc IV.Các chất khử có thể chuyển thiamin thành dihydrothiamin không còn tác dụng của vitamin nữa. Kiểm nghiệm:Định tính: Phổ IR, phản ứng xác định ion Cl, phản ứng tạo thiocrom.Thử tinh khiết: Độ trong –màu sắc, pH, nitrat, sulfat, kim loại nặng, nước, tro sufat.Định lượng: Môi trường khan. Chỉ định:Điều trị chứng thiếu vitamin B, viêm đa thần kinh.Dự phòng chứng thiếu vitramin B1 do thiếu dinh dưỡng, chế độ ăn hấp thu kém. Chống chỉ định: Không dung nạp vitamin B1 thường xảy ra sốc khi tiêm tĩnh mạch do đó nên tiêm bắp nếu cần, liều 100 – 500 mgngày. Tác dụng: Có vai trò trong sự chhuyeern hóa glucid, dẫn truyền luồng thần kinh, là coenzym của sự decarboxyl hóa các acid αcetonic như acid pyruvic và αcetoglutaric. Acid pyruvic là chất độc cho tế bào thần kinh và gây ra viêm đa dây thần kinh, vitamin B1 decarboxyl hóa acid này tạo thành acetaldehyd và CO2. Tác dụng phụ:Vitamin B1 dễ dung nạp và không tích lũy trong cơ thể nên khôn gây thừa.Tác dụng không mong muốn dễ gặp là dị ứng, nguy hiểm nhất là shock tiêm tĩnh mạch. Dạng dùng: Viên nén, dung dịch tiêm. Liều dùng: Dự phòng: 250 – 500 mgngày.3.1.2VITAMIN B6 Công thức:  ID IUPAC: dạng pyridoxol = (5hydroxy 6 – metylpyridin – 3,4 – diyl) dimethanol. Nguồn gốc:Thực vật: trong mầm ngũ cốc, rau cải xanh, trái cây.Động vật: thịt, sữa, gan, thận, lòng đỏ trứng. Cấu trúc:Vitamin B6 có cấu trúc pyridoxin là dẫn xuất từ pyridin.Cả ba dạng pyridoxol, pyridoxal và pyridoxamin có tác dụng tương đương.Các đồng nhân của pyridoxal ( CHO) và pyridoxamin ( CH2NH2) mang nhóm formyl ( CHO) và aminoetyl ( CH2CH2NH2) ở vị trí 5 thay vì 4: không có tác dụng. Tính chất: Bột kết tinh trắng. Dễ tan trong nước, tan được trong alcol, thực tế không tan trong ether.Nhân pyridin: làm cho vitamin có tính base, ứng dụng trong sản xuất nguyên liệu, kiểm nghiệm.oCó thể tạo ra muối với các acid: Acid hydroclorid tạo muối hydroclorid dễ tan (dược dụng).Acid silicovonframic, phosphovonframic, sulfuric tạo kết tủa, áp dụng để định lượng.oCó thể định lượng bằng acid trong môi trường khan.Nhóm –OH ở vị trí 3: tác dụng với cấc muối diazoni tạo phẩm màu azoic, màu không bền, chỉ dùng để định tính, muốn định lượng phải cho thêm các ion kim loại thích hợp tạo ra phức chất kim loại có màu bền vững.Do nhóm – OH ở vị trí 3 và nhóm hydroxymetyl ở vị trí 4: chỉ có pyridoxol tạo este vững bền với acid boric, pyridoxal và pyridoxamin thì không.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ HĨA DƯỢC VITAMIN Cần Thơ, năm 2019 MỤC LỤC VITAMIN 1.1 ĐẠI CƯƠNG: 1.1.1 Khái niệm: Vitamin phân tử hữu (hoặc tập hợp phân tử có liên quan) vi chất dinh dưỡng thiết yếu mà sinh vật cần với số lượng nhỏ để hoạt động đắn trình trao đổi chất Các vitamin cung cấp chủ yếu từ thức ăn, trừ vitamin D K Thuật ngữ vitamin có nguồn gốc từ chữ vitamine, đặt vào năm 1912 nhà hóa sinh người Ba Lan Casimir Funk, người cô lập phức hợp vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho sống, tất ông coi amin thiết yếu (vital amine) Khi giả định sau xác định không đúng, chữ "e" bị loại khỏi tên Tất vitamin phát (xác định) từ năm 1913 đến 1948 Vitamin tham gia vào q trình chuyển hố lượng thể, tổng hợp, sử dụng chuyển hoá chất dinh dưỡng, vitamin có nhiều loại có vai trị khác thể Mỗi ngày thể cần khoảng 1-1000mg vitamin loại Vitamin khơng có giá trị mặt lượng cần thiết cho thể thể khơng tự tổng hợp được, có khơng đủ cung cấp cho thể 1.2 DANH PHÁP:  Dựa theo tác động dược lý: - Vitamin E: tocopherol (mang lại sinh đẻ) Vitamin A: axérophtol ( chữa bệnh khô mắt) Vitamin PP: pellagre préventive ( phòng bệnh pellagra)  Dựa theo chữ Latinh: A, B, C, D, Nếu nhóm có nhiều loại đánh số loại (B1, B2, )  Dựa theo danh pháp IUPAC: - Vitamin D3 : cholecalciferol Vitamin K1: phytonadion Vitamin B1: thiamin Vitamin B2: riboflavin PHÂN LOẠI: 1.3 - Vitamin tan dầu: vitamin A, D, E, K thiên nhiên Vitamin tan nước: vitamin nhóm B, vitamin C, CHỨC NĂNG SINH HỌC: 1.4 - - Thành phần coenzym ( phần lớn vitamin nhóm B) nên góp phần vào nhiều phản ứng enzym để tổng hợp hay phân hủy chất glucid, protid, lipid hấp thu từ thức ăn để biến chúng thành lượng cần thiết cho hoạt động tế bào, tăng trưởng, dự trữ lượng trì cấu trúc thể Vitamin nguyên tố vi lượng có vai trị xúc tác phản ứng thể Chúng không cần nhiều cho nhu cầu ngày thiếu để chuyển đổi tái tạo không ngừng tế bào sống KHÁNG VITAMIN (ANTI-VITAMIN) 1.5 Anti-vitamin hợp chất hóa học ức chế hấp thụ hoạt động vitamin, có cấu truc tương tự vitamin Ví dụ, avidin protein lịng trắng trứng sống có tác dụng ức chế hấp thụ biotin; bị vơ hiệu hóa cách nấu ăn Pyrithiamine, hợp chất tổng hợp, có cấu trúc phân tử tương tự thiamine, vitamin B1 ức chế enzyme sử dụng thiamine  Các kháng vitamin dùng nghiên cứu: - Pyrithiamin (kháng vitamin B1): gây tê phù chuột Gluco-ascorbic (kháng vitamin C): gây bệnh scorbut chuột  Các kháng vitamin dùng trị liệu: - Dicoumarin (kháng vitamin K): dùng để chống đông máu - Methotrexat (kháng acid folic): dùng để chống ung thư Vitamin A D E K B1 B2 B3 B5 B6 B8 B9 B12 C 1.6 CHỨC NĂNG -Dạng alcol: phân chia tế bào -Dạng aldehyd: + opsin thành sắc tố nhạy sáng tế bào gậy võng mạc -Dạng acid: có vai trị sừng hóa tăng canxi huyết, vơi hóa xương Tác nhân chống oxy hóa, lão hóa Tạo prothrombin yếu tố (II) q trình đơng máu Coenzym q trình chuyển hóa glucid, hơ hấp tế bào, dẫn truyền thần kinh Coenzym FDA, vai trị oxy hóa sinh học, vận chuyển E- chuỗi hô hấp Coenzym NDA, vận chuyển electron cần thiết cho hô hấp mô Thành phần coenzym A, vận chuyển nhóm bicarbonat, tổng hợp triglycerid, photpholipid, cholesterol nên có liên quan đến hoạt tính vỏ thượng thận Coenzym cho nhiều phản ứng có liên quan tới amin Coenzym phản ứng chuyển hóa carboxyl từ acetylcoenzym A thành acid béo Có vai trị việc tổng hợp purin, acid nucleic cần thiết cho trình tạo máu + acid tetrahydrofolic tạo ADN, tạo thuận lợi sinh tổng hợp methionin Tạo colagen cho mô liên kết, cho E- để chuyển acid folic thành tetrahydrofolic, tạo feritin TÌNH TRẠNG THIẾU VITAMIN Các kho dự trữ thể cho vitamin khác khác nhau; vitamin A, D B12 lưu trữ với số lượng đáng kể, chủ yếu gan, chế độ ăn người trưởng thành bị thiếu vitamin A D nhiều tháng B12 số trường hợp nhiều năm, trước bị sinh bệnh Tuy nhiên, vitamin B3 (niacin niacinamide) không lưu trữ với số lượng đáng kể, kho dự trữ kéo dài vài tuần Đối với vitamin C, triệu chứng bệnh scorbut nghiên cứu thực nghiệm thiếu hụt vitamin C hoàn toàn người thay đổi nhiều, từ tháng đến sáu tháng, tùy thuộc vào lịch sử chế độ ăn trước xác định lượng vitamin lưu trữ thể Sự thiếu hụt vitamin phân loại nguyên phát thứ phát Sự thiếu hụt nguyên phát xảy sinh vật khơng có đủ vitamin thức ăn Sự thiếu hụt thứ phát rối loạn ngăn cản hạn chế hấp thụ sử dụng vitamin, "yếu tố lối sống", chẳng hạn hút thuốc, uống nhiều rượu sử dụng thuốc cản trở hấp thụ sử dụng vitamin Những người ăn chế độ ăn uống đa dạng khơng có khả bị thiếu vitamin ngun phát nghiêm trọng, tiêu thụ lượng khuyến cáo; khảo sát thực phẩm thực phẩm bổ sung quốc gia thực Hoa Kỳ giai đoạn 2003-2006 báo cáo 90% cá nhân không tiêu thụ vitamin bổ sung phát có mức độ khơng đủ số vitamin thiết yếu, đặc biệt vitamin D E Sự thiếu hụt vitamin người nghiên cứu kỹ lưỡng liên quan đến thiamine (beriberi), niacin (pellagra), vitamin C (scorbut), folate (dị tật ống thần kinh) vitamin D (còi xương) Trong phần lớn giới phát triển, thiếu hụt hiếm; điều A) cung cấp đủ thực phẩm B) bổ sung vitamin vào thực phẩm thơng thường (tăng cường) Ngồi bệnh thiếu vitamin cổ điển này, số chứng cho thấy mối liên hệ việc thiếu vitamin số rối loạn khác Các bệnh thiếu nhiều vitamin gọi avitaminose Bệnh thiếu vitamin kết hợp với nhiều chất khác gọi hypovitaminose 1.7 TÌNH TRẠNG THỪA VITAMIN Một số vitamin ghi nhận có độc tính cấp tính mãn tính lượng lớn hơn, gọi độc tính dùng nhiều Liên minh châu Âu phủ số quốc gia thiết lập giới hạn cho mức tiêu thụ (ULs) cho vitamin có ghi nhận độc tính Khả tiêu thụ nhiều vitamin từ thực phẩm thấp, lượng hấp thụ mức (ngộ độc vitamin) từ thực phẩm bổ sung xảy Trong năm 2016, việc tiếp xúc liều với tất cơng thức vitamin đa vitamin/khống chất báo cáo từ 63.931 cá nhân cho Hiệp hội Trung tâm kiểm soát độc dược Hoa Kỳ với 72% phơi nhiễm trẻ em tuổi Tại Hoa Kỳ, phân tích khảo sát chế độ ăn uống bổ sung quốc gia báo cáo khoảng 7% người dùng bổ sung người trưởng thành vượt mức giới hạn folate 5% người 50 tuổi vượt mức vitamin A Các bệnh thừa vitamin gọi hypervitaminose TƯƠNG TÁC THUỐC 1.8  Ảnh hưởng vitamin đến tác dụng thuốc: - - Vitamin D: tăng canxi huyết nên gây loạn nhịp tim nêu dùng chung với digitalin Vitamin D vitamin K: bị tăng chuyển hóa phenytoin phenobarbital dùng lâu dài để chữa bệnh động kinh Vitamin K: làm giảm tác dụng thuốc chống đông máu đối kháng tắc dụng Vitamin PP: có tác dụng giãn mạch ngoại biên nên gây hạ huyết áp đứng dùng chung với thuốc hạ huyết áp (ức chế adrenergic) Vitamin B6: men vận chuyển nhóm amin decarboxyl hóa acid amin nên phối hợp với levodopa ( trị Parkinson) làm thuốc hoạt tính nhanh Vitamin C: acid nên làm giảm nhanh hoạt tính kháng sinh không bền môi trường acid (PNC, ampicillin, erythromycin), làm tăng hấp thu thuốc có chất acid làm tăng thải trừ thuốc có chất kiềm (alkaloid) làm nước tiểu trở nên acid  Ảnh hưởng thuốc đến Vitamin: - - - Kháng sinh phổ rộng, sulfamid làm cân hệ vi khuẩn ruột Thuốc kháng acid cản trở hấp thu thuốc khác dùng chung, ion kim loại hóa trị II, III tạo phức hợp với vitamin A Thuốc nhuận trường theo chaaes gây kích ứng niêm mạc tiêu hóa phenophtalein dùng lâu dài gây biến đổi cấu trúc niêm mạc ruột làm giảm khả hấp thu Thuốc nhuận trường dạng dầu parafin hàng rào ngăn cản tiếp xúc vitamin tan nước với niêm mạc ruột, cản trở nhũ hóa hòa tan vitamin tan dầu Colchicin (chữa gout, chống viêm), gây tổn thương niêm mạc ruột non, ức chế men thành ruột làm giảm hấp thu vitamin B12 Sulfasalazin (trị viêm đại tràng) ức chế hấp thu folat ruột vào máu Các chất cường đối giao cảm (cholinergic) làm tăng nhu động ruột khiến cho vitamin di chuyển nhanh khỏi vị trí hấp thu nên làm giảm hấp thu Vi khuẩn, kí sinh trùng ruột cần vitamin nên tranh giành  Tương tác vitamin: - Vitamin A gây loãng xương cừu lượng vitamin D cung cấp đầy đủ Vitamin C cần cho vitamin B9 chuyển thành dạng hoạt động, thiếu vitamin C gây thiếu B9 Vitamin B6 cần thiết cho tổng hợp vitamin B3 từ tryptophan, thiếu B6 làm thiếu B3 CÁC VITAMIN THÔNG DỤNG VITAMIN TAN TRONG DẦU 2.1 2.1.1 VITAMIN A Quá trình phát vitamin A có nguồn gốc từ nghiên cứu vào khoảng năm 1906, người ta yếu tố cacbohydrat, protein, chất béo cần thiết để giữ cho bò khỏe mạnh Vào năm 1917, chất Elmer McCollum Đại học WisconsinMadison Lafayette Mendel Thomas Osborne Đại học Yale phát độc lập với Do "yếu tố hòa tan nước B" (Vitamin B) phát gần khoảng thời gian đó, nên nhà nghiên cứu chọn tên gọi "yếu tố hòa tan dầu A" (vitamin A) Vitamin A chất dinh dưỡng thiết yếu cho người Nó khơng tồn dạng hợp chất nhất, mà vài dạng Trong thực phẩm có nguồn gốc động vật, dạng vitamin A rượu retinol, tồn dạng aldehyd retinal, hay dạng acid acid retinoic Các tiền chất vitamin (tiền vitamin) tồn thực phẩm nguồn gốc thực vật gồm ba loại α,β,γ - caroten có vài lồi họ Hoa tán Tất dạng vitamin A có vịng Beta-ionon gắn vào chuỗi isoprenoid Cấu trúc thiết yếu cho độ hoạt động sinh hóa vitamin Retinal, dạng động vật vitamin A, có màu vàng, hịa tan dầu Vitamin cần thiết cho thị lực phát triển xương Các retinoid khác, lớp hóa chất có liên quan mặt hóa học tới vitamin A, sử dụng y học: - Acid retinoic có hoạt tính hữu hiệu trị liệu da, chất dễ dung nạp so với vitamin A, dùng để chữa rối loạn sừng hóa Tretinoin hay acid retinoic chữa mụn trứng cá - - Isotretinoin đồng phân 13-cis acid retinoic trans, dùng để chữa mụn trứng cá thể nặng dạng (nodulaire), u nang (kystique) dạng đề kháng với trị liệu khác Các retinoid thơm (arotinoid): vịng hexenyl acid retinoic trans hồn tồn thay nhân benzen Các retinoid thơm (arotinoid) dùng chữa bệnh vảy nến (psoriasis), có khả gây quái thai nên cần có biện pháp ngừa thai dùng thuốc RETINOL Retinol gọi Vitamin A1, loại vitamin tìm thấy thực phẩm sử dụng chất bổ sung chế độ ăn uống Dưới dạng chất bổ sung, chúng sử dụng để điều trị ngăn ngừa thiếu vitamin A, đặc biệt kết bệnh xerophthalmia  Công thức: C20H30O  ID IUPAC: (2E,4E,6E,8E)-3,7-dimethyl-9-(2,6,6-trimethylcyclohex-1enyl)nona-2,4,6,8-tetraen-1-ol  Nguồn gốc: Ở dạng ester gan cá, trứng, bơ sữa, Provitamin A thường có phần xanh cây, vỏ có màu da cam: cà rốt, cà chua, gấc,  Cấu trúc: Vitamin A có cấu trúc diterpen gồm đơn vị isopren (-C 5H8) ghép lại, phân tử có liên kết đơi liên hợp mạch nhánh nhân β-ionon Nhân β-ionon  Tính chất: - - Tinh thể vàng, thực chất không tan nước, dễ tan alcol, cloroform, ether, ether dầu hỏa, dầu béo Nhóm alcol bậc ete hóa, este hóa, dạng este chế phẩm bền vững Hệ thống liên kết đôi liên hợp làm cho phân tử có khả oxy hóa lớn khơng bền, đặc biệt tiếp xúc với ánh sáng, không khí Hệ thống liên hợp gắn với nhóm alcol bậc dễ cho điện tử Vitamin A cho phản ứng cộng với halogenid kim loại, chất điện tử để tạo chất có màu Phản ứng Carr Price (1962): retinol nhóm cloroform phản ứng với stibi clorid (antimoin clorid) mơi trường cloroform khơng có vết ethanol tạo sản phẩm có màu xanh Phản ứng dùng để định tính vitamin A theo phương pháp đo quang bước sóng 587 nm Tuy nhiên, định lượng khơng đặc trưng vitamin D sản phẩm phân hủy vitamin A cho phản ứng  Kiểm nghiệm: - Định tính: phổ UV, phản ứng tạo màu Thử tinh khiết: pH>2, peroxyd (phương pháp thể tích) Định lượng: phương pháp đo phổ UV  Chỉ định: Dự phòng trị liệu chứng thiếu vitamin A suy dinh dưỡng hấp thu  Chống định: - - Không dùng liều thời gian định điều trị Phụ nữ có thai: có khả gây quái thai liều 20000 IU/ngày sử dụng lâu Việc cung cấp vitamin thời kì khoảng 6000 IU/ngày đảm bảo nhờ thực phẩm Phụ nữ cho bú: Nguy ngộ độc cho trẻ mẹ dùng liều cao  Tác dụng phụ: - Cấp tính: liều 150000 IU trẻ 1000000 người lớn gây rối loạn tiêu hóa, ngủ, tăng áp suất nội sọ, co giật, khơ da, ngứa, rụng tóc Cần ngưng thuốc dùng corticoid cần thiết - Mạn tính: + Trẻ sơ sinh: liều 10000 IU/ngày 1-3 tháng + Trẻ em: 10000-30000 IU/ngày 2-6 tháng 10 - Nhân chroman: hấp thu xạ UV Nhóm - OH vị trí 6: o Có thể este hóa với acid acetic, paltimid o Phản ứng oxy hóa o Phản ứng với FeCl3 mơi trường acid: tạo tành para benzoquinon hay α-tocopherylquinon (vàng đậm) o Phản ứng với HNO3: tạo ortho benzoquinon hay tocopherol đỏ o Tính khử: vitamin E chất khử mạnh, bảo vệ tốt chất dễ bị oxy hóa khác  Kiểm nghiệm: - Định tính: Phổ IR, suất quay cực, phổ hấp thu UV, sắc ký lớp mỏng Thử tinh khiết: Độ hấp thu UV, pH, kim loại nặng, trị sulfat Định lượng: Phương pháp sắc ký khí  Chỉ định: Dùng đe dọa sẩy thai, đái dầm sau đẻ phụ nữ mãn kinh, nam giới vô sinh, thiểu tinh trùng, cận thị tiến triển, teo thần kinh, rối loạn kinh nguyệt thời kỳ mãn kinh, bệnh cứng bì trẻ em, loạn dưỡng, hấp thu thức ăn, tắc đường mật  Tác dụng: Điều trị phòng ngừa chứng thiếu vitamin E hấp thụ qua hệ tiêu hóa  Tác dụng phụ: - Khi tiêm bị phản ứng phản vệ tá dược chất thầu dầu Liều cao gây rối loạn tiêu hóa kháng với vitamin K  Dạng dùng: - Uống: viên nén, capsule 100 mg, 200 mg, 500 mg Tiêm: 100 mg/ống  Liều dùng: 100 – 500 mg/ngày VITAMIN K  Công thức: 15  ID IUPAC: 2-methyl naphtoquinon-1,4  Nguồn gốc: - Vitamin K1 có nhiều loại thực phẩm thịt, cá, cà chua, bắp cải, rau má, Vitamin K2 có loại thịt, mát, trứng, tạo loại vi khuẩn có ích sống ruột người Vitamin K3 tổng hợp phản ứng hóa học  Cấu trúc: Các vitamin K có cấu trúc 2-methyl naphtoquinon-1,4  Tính chất: - Vitamin K1: dầu lỏng sánh, màu vàng tươi, d = 0,967, kết tinh - 20 ᴼC Vitamin K2: tinh thể màu vàng tươi, nhiệt độ nóng chảy 53 - 54 ᴼC Vitamin K3: bột kết tinh màu vàng sáng, vị nóng, nóng chảy 105 107 ᴼC 16 - - Phản ứng khử: Hydrogen khử vitamin K3 (có màu) thành naphtohydroquinol khơng màu (vitamin K4), gặp ẩm chất lại chuyển thành quinol có màu Phản ứng oxy hóa: Vitamin K3 bị oxy hóa ảnh hưởng ánh sáng khơng khí ngưng tụ thành dimer tác dụng cầm máu Phản ứng xảy liên kết đôi nhóm ceton nên linh động Do cần bảo quản vitamin K tránh ánh sáng khơng khí  Kiểm nghiệm: - Định tính: Phổ UV, sắc ký lớp mỏng, phản ứng tạo màu Thử tinh khiết: pH, menadion tạp chất liên quan, tro sulfat Định lượng: Phương pháp sắc ký lỏng  Chỉ định: - Xuất huyết nguy xuất huyết tăng giảm prothrombin huyết Xuất huyết điều trị thuốc loại coumarin Giảm vitamin K trường hợp ứ mật, bệnh gan, bệnh ruột sau điều trị dài ngày kháng sinh phổ rộng, sulfonamid hay dẫn chất acid salicylic  Chống định: - Người bệnh mẫn với phytomenadion thành phần thuốc Khơng tiêm bắp trường hợp có nguy xuất huyết cao  Tác dụng: Vai trò co-enzym phản ứng sinh tổng hợp yếu tố phức chất prothrombin (yếu tố II, VII, IX X), đảm bảo nồng độ prothrombin máu  Tác dụng phụ: Phản ứng phản vệ: dùng đường IM có nguy tạo bọc máu chỗ người dùng kháng vitamin K tiêm IV tốt hơn, bị cứng da nơi tiêm  Dạng dùng: Viên nén, dung dịch uống, dung dịch tiêm IM, IV  Liều dùng: 17 - Điều trị phòng ngừa xuất huyết: uống – mg IM: mg – mg điều trị kéo dài Cung cấp vitamin: o Uống: trẻ em – 10 mg, người lớn 10 – 20 mg o Tiêm – 20 mg đường IM, IV chậm bị xuất huyết CÁC VITAMIN TAN TRONG NƯỚC 3.1.1 VITAMIN B1  Công thức:  ID IUPAC: 3-[(4-amino-2metylpyrimidin-5yl)metyl]-5-(2-hydroxyetyl)-4methyl-thiazolium hydroclorid  Nguồn gốc: - Thực vật: men, mầm lúa mì, cám gạo, đậu tương, đậu phộng, Động vật: gan, thận, thịt heo, lòng đỏ trứng, sữa,  Cấu trúc: Phân tử vitamin B1 gồm nhân pyrimidin nhân thiazol nối với cầu metylen C5 pyrimidin C3 thiazol  Tính chất: Tinh thể không màu hay bột kết tinh trắng, đắng Dễ tan nước, tan glycerol, khó tan alcol, thực tế khơng tan ether - Thiamin có tính chất alcol mang nhóm β-hydrozyetyl nhân thiazol nên este hóa với acid palmitic, stearic, hydrocloric, nitric Phản ứng với tác nhân mang tính kiềm: thiamin chuyển thành dạng base với đồng phân pseudo-base mở vịng thizol khơng cịn hoạt tính Oxy hóa môi trường kiềm: chuyển sang dạng pseudo-base khử nước đóng vịng tạo thành thicrom khơng cịn tác dụng sinh học 18 - - Thiocrom phát huỳnh quang nên phản ứng dùng định tính định lượng Phản ứng xảy nitơ thiazol thiamin dạng amoni bậc IV Các chất khử chuyển thiamin thành dihydrothiamin khơng cịn tác dụng vitamin  Kiểm nghiệm: - Định tính: Phổ IR, phản ứng xác định ion Cl-, phản ứng tạo thiocrom Thử tinh khiết: Độ –màu sắc, pH, nitrat, sulfat, kim loại nặng, nước, tro sufat Định lượng: Môi trường khan  Chỉ định: - Điều trị chứng thiếu vitamin B, viêm đa thần kinh Dự phòng chứng thiếu vitramin B1 thiếu dinh dưỡng, chế độ ăn hấp thu  Chống định: Không dung nạp vitamin B1 thường xảy sốc tiêm tĩnh mạch nên tiêm bắp cần, liều 100 – 500 mg/ngày  Tác dụng: Có vai trị chhuyeern hóa glucid, dẫn truyền luồng thần kinh, coenzym decarboxyl hóa acid α-cetonic acid pyruvic αcetoglutaric Acid pyruvic chất độc cho tế bào thần kinh gây viêm đa dây thần kinh, vitamin B1 decarboxyl hóa acid tạo thành acetaldehyd CO2  Tác dụng phụ: - Vitamin B1 dễ dung nạp khơng tích lũy thể nên khơn gây thừa Tác dụng không mong muốn dễ gặp dị ứng, nguy hiểm shock tiêm tĩnh mạch  Dạng dùng: Viên nén, dung dịch tiêm  Liều dùng: Dự phòng: 250 – 500 mg/ngày 19 3.1.2 VITAMIN B6  Công thức:  ID IUPAC: dạng pyridoxol = (5-hydroxy - – metylpyridin – 3,4 – diyl) dimethanol  Nguồn gốc: - Thực vật: mầm ngũ cốc, rau cải xanh, trái Động vật: thịt, sữa, gan, thận, lòng đỏ trứng  Cấu trúc: - Vitamin B6 có cấu trúc pyridoxin dẫn xuất từ pyridin Cả ba dạng pyridoxol, pyridoxal pyridoxamin có tác d ụng t ương đương Các đồng nhân pyridoxal (- CHO) pyridoxamin ( - CH 2NH2) mang nhóm formyl (- CHO) aminoetyl (- CH 2CH2NH2) vị trí thay 4: khơng có tác dụng  Tính chất: Bột kết tinh trắng Dễ tan nước, tan alcol, thực tế không tan ether - Nhân pyridin: làm cho vitamin có tính base, ứng dụng sản xuất nguyên liệu, kiểm nghiệm o Có thể tạo muối với acid:  Acid hydroclorid tạo muối hydroclorid dễ tan (dược dụng)  Acid silico-vonframic, phosphovonframic, sulfuric tạo kết tủa, áp dụng để định lượng o Có thể định lượng acid môi trường khan 20 - - - Nhóm –OH vị trí 3: tác dụng với cấc muối diazoni tạo phẩm màu azoic, màu khơng bền, dùng để định tính, muốn định lượng phải cho thêm ion kim loại thích hợp tạo phức chất kim loại có màu bền vững Do nhóm – OH vị trí nhóm hydroxymetyl vị trí 4: có pyridoxol tạo este vững bền với acid boric, pyridoxal pyridoxamin khơng Do nhóm hydroxymetyl vị trí 5: este hóa với acid phosphoric tạo coenzym men chuyển vận nitơ: transaminase Do có H vị trí 6: tác dụng với 2,6-dicloroquinon clorimid cho màu xanh  Kiểm nghiệm: - Định tính: phổ IR, phản ứng ion clorid, phổ UV, sắc ký lớp mỏng, phản ứng ion clorid Thử tinh khiết: pH, tạp chất liên quan, kim loại nặng, giảm khối lượng sấy, tro sulfat Định lượng: môi trường khan  Chỉ định: Điều trị chứng thiếu vitamin nhóm B: người nghiện rượu, suy thận phải thẩm phân  Chống định: Quá mẫn với pyridoxin  Tác dụng: Chống tăng sừng, tiết bã nhờn, đóng vai trị quan trọng việc chuyển hóa chất đạm, chất béo, carbohydrate Vitamin B6 tham gia vào trình tổng hợp hemoglobin tiết tuyến thượng thận Vitamin cần thiết cho phản ứng lên men tạo glucose từ glycogen, góp phần trì lượng đường huyết máu ổn định; giúp bảo vệ tim mạch, tăng cường hệ miễn dịch trì chức não khỏe mạnh 21  Tác dụng phụ: Dùng liều 200mg/ngày dài ngày (trên tháng) gây bệnh thần kinh ngoại vi nặng, tiến triển từ dáng khơng vững tê cóng bàn chân đến tê cóng vụng bàn tay Tình trạng hồi phục ngừng thuốc, để lại nhiều di chứng Hiếm gặp: buồn nơn nôn  Dạng dùng: Viên nén 250 mg, ống tiêm 250 mg/5 mL  Liều dùng: - Uống 10 – 10 mg/ ngày cho trẻ sơ sinh, 600 mg/ngày cho người lớn Tiêm bắp tiêm tĩnh mạch: 100 – 750 mg/ngày 3.1.3 VITAMIN B9  Công thức:  ID IUPAC: (2S)-2-[[4-[[2-amino-4-oxo-1,4-dihydropteridin-6-yl)methyl] amino]-benzoyl]amino]pentanedioic acid  Nguồn gốc: Có rau bina, rau xanh, đậu; sản phẩm tăng cường vitamin B9 nước cam, bánh nướng, ngũ cốc; Ngoài ra, măng tây, chuối, chanh, đậu lăng, men, nấm loại dưa chứa hàm lượng folate cao  Cấu trúc: 22 Acid folic gồm: phân tử acid pteroic nối với chức amin acid glutamic liên kết peptid –RCO.NH – R’  Tính chất: - - Bột kết tinh vàng nhạt cam, thực tế không tan nước phần lớn dung môi hữu Acid folic tan acid loãng dung dịch kiềm Dạng kết tinh bên với nhiệt, khơng khí mơi trường trung tính hay kiềm, khơng bền mơi trường acid, ánh sáng tia UV Phổ hấp thu đặc trưng phụ thuộc pH dung dịch có cực đại vùng UV  Kiểm nghiệm: - Định tính: suất quay cực, phổ UV, sắc ký lớp mỏng Thử tinh khiết: amin tự do, nước, tro sulfat Định lượng: phương pháp phổ UV  Chỉ định: Thiếu máu hồng cầu thiếu acid folic Cung cấp acid folic điều trị thuốc làm giảm acid folic pyrimethamin, trimethoprim, phenytoin, barbituric, triamterene, sulfasalazin,  Chống định: Làm giảm nồng độ barbituric phenytoin máu dùng đồng thời 23  Tác dụng: - - Giúp trì chức bình thường thần kinh não bộ, giúp giảm nồng độ axit amin homocysteine máu (nồng độ homocysteine cao xem nguyên nhân làm tăng nguy mắc bệnh tim mạch đột quỵ) Axit folic hay folate giúp bảo vệ thể khỏi ung thư phổi, ruột già, cổ tử cung làm chậm tình trạng suy giảm trí nhớ tuổi tác Nhu cầu axit folic phụ nữ mang thai cao thể cần có axit folic để hỗ trợ phát triển thai thai nhi, giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh thai nhi, đặc biệt dị tật não cột sống  Tác dụng phụ: - - Việc bổ sung acid folic người bị thiếu hụt vitamin B12 che lấp triệu chứng làm sai lệch cậm trễ chẩn đốn xác để điều trị thích hợp Liều acid folic cao ảnh hưởng đến hấp thu kẽm  Dạng dùng: Có thực phẩm  Liều dùng: Người lớn: – 15 mg/ngày, trẻ em – 10 mg/ngày, trẻ sơ sinh 2,5 – mg/ngày 3.1.4 VITAMIN B12 Vitamin B12 tên chung số chất có cấu trúc hóa học hoạt tính tương tự Dẫn chất thơng dụng cyanocobalamin hydroxocobalamin  Công thức: 24  ID IUPAC: cyanocobalamin =α–(5,6-dimetylbennzimidazol-1-yl) cobalamin cyanid  Nguồn gốc: Chỉ có động vật thịt, sữa  Cấu trúc: Cyanocobalamin tách từ Lactobacillus lactics Do có độ bền cao sẵn có nên dạng vitamin thường sử dụng Cyanocobalamin xuất tự nhiên dạng adenosylcobalamin methylcobalamin - Adenosylcobalamin (coenzyme B12) tham gia vào phản ứng xếp lại nguyên tử H, gốc alkyl gốc acyl hai nguyên tử carbon kề Phản ứng đóng vai trị quan trọng trao đổi chất nhiều loại vi khuẩn  Tính chất: - - Tinh thể bột kết tinh màu đỏ đậm, dễ hút ẩm, đến 12% khối lượng để tiếp xúc với không khí Phân hủy 300ᴼC Tan nước, ether alcol, thực tế không tan aceton cloroform Do diện Co: vơ hóa K 2SO4 tạo thành CoSO4 cho màu xanh lơ với amoni cyanat Do baz dimethyl-5,6-benzimidazol: cho sản phẩm phân hủy dimetyl ortophenylen diamin, chất ngưng tụ với acetylaceton tạo màu đỏ tía 25 - Do hệ thống nối đơi liên hợp, có chứa Co: vitamin B 12 hấp thu mạnh xạ UV khả kiến, áp dụng tính chất để định tính định lượng  Kiểm nghiệm: - Định tính: Phổ UV, sắc ký lớp mỏng Thử tinh khiết: tạp chất liên quan, giảm khối lượng sấy Định lượng: phương pháp phổ UV, đo 360 nm  Chỉ định: Trị thiếu máu thiếu vitamin B12 không cung cấp đầy đủ, thiếu máu hồng cầu to, hấp thu tiếu yếu tố nội để hấp thu (bệnh thiếu máu Bierner)  Chống định: Bị dị ứng với cobalamin, khối u ác tính  Tác dụng: Các cobalamin đóng vai trị coenzym đồng vận chuyển, tham gia vào nhiều q trình chuyển hóa quan trọng thể, đặc biệt hai trình chuyển hóa acid folic tổng hợp ADN nên cần cho sinh sản hồng cầu trình chuyển hóa chất ceton để đưa vào chu trình Kreb, cần cho chuyển hóa lipid hoạt động bình thường hệ thần kinh  Tác dụng phụ: - Phản ứng phản vệ: ngứa, mề đai, hồng ban, hoại tử da, phù dẫn đến nặng: sốc phản vệ phù Quincke Có thể gây mụn trứng cá, gây đau đớn nơi tiêm bắp, làm nước tiểu có màu đỏ  Dạng dùng: Viên nén 250 µg, ống tiêm mg, 10 mg  Liều dùng: Tiêm bắp, không tiêm tĩnh mạch - Điều trị công: mg (1 ống) ngày tuần lần, tiêm bắp Mỗi đợt điều trị 10 mg (10 ống) 26 - Điều trị trì: mg (1 ống), tiêm bắp tháng lần 3.1.5 VITAMIN C  Công thức:  ID IUPAC: (R)-3,4-dihydroxy-5-((S)-1,2-dihydroxyethyl) furan-2(5H)-on  Nguồn gốc: Chủ yếu thực vật: trái xanh, xà lách, chanh, cam, chuối, đậu ve, sữa, yaourt  Cấu trúc: - Nhân furan, vòng cạnh có dị tố oxy Cầu oxyd carbon với Nhóm endiol vị trí Dây nhánh mang nhóm alcol vị trí alcol bậc I vị trí Hai carbon bất đối xứng C4 C5  Tính chất: 27 - - Tinh thể không màu bột kết tinh trắng, màu sẫm dần để ngồi khơng khí ẩm Dễ tan nước, tan alcol, thực tế không tan ether Nhiệt độ nóng chảy 190ᴼC kèm theo phân hủy Hấp thu xạ UV Tính acid: Acid ascorbic xem acid mạnh không chứa nhóm –COOH Tính oxy hóa: o Oxy hóa – khử thuận nghịch: cho nguyên tử hydro để trở thành acid dehydroascorbic, dạng nhận lại hydro để trở lại thành acid ascorbic o Oxy hóa – khử khơng thuận nghịch: tạo acid 2,3-dicetogulonic, furrfurol, CO2, nước  Kiểm nghiệm: - Định tính: Phổ IR, pH, phổ UV, phản ứng với bạc nitrat Thử tinh khiết: suất quay cực, acid oxalic, đồng, kim loại nặng, tro sulfat Định lượng: phương pháp iod  Chỉ định: Trị bệnh, dự phòng bệnh scorbut Tăng sức đề kháng cho thể  Chống định: Chống định dùng vitamin C liều cao cho người bị thiếu hụt glucose - – phosphat dehydrogenase, người có tiền sử sỏi thận, tăng oxalat niệu nặng chuyển hóa oxalat, bị bệnh thalassemia  Tác dụng: Tham gia vào nhiều q trình chuyển hóa thể, tạo colagen số thành phần tạo nên mô liên kết, tham gia tổng hợp chất, xúc tác trình chuyển Fe+++ thành Fe++, tăng tạo interferon, giảm nhạy với histamin, chống stress, tăng đề kháng cho thể, chống oxy hóa  Tác dụng phụ: 28 Tăng oxalat - niệu, buồn nơn, nơn, ợ nóng, co cứng mặt, mệt mỏi, đỏ bừng, nhức đầu, ngủ Dùng liều 1g/ngày trở lên gây tiêu chảy, ngủ, đau dày Dùng liều lớn 5g/ngày có nguy bị sỏi thận Liều cao tiêm tĩnh mạch gây tử vong, nguy huyết giải cho người bị suy yếu G 6DP Gây bệnh scorbut cho trẻ sơ sinh mẹ dùng nhiều vitamin C lúc mang thai  Dạng dùng: Viên sủi, viên nén bao phim, viên nén ngậm, dung dịch tiêm, viên nén sủi bọt, viên nang cứng  Liều dùng: - Trị bệnh scorbut: người lớn 500 – 1000 mg/ngày, trẻ em 250 – 500 mg/ ngày Dự phòng bệnh scorbut: 10 – 50 mg/ngày Tăng sức đề kháng cho thể: người lớn 500 – 2000 mg/ngày, trẻ em 250 – 1000 mg/ngày 29 ... IUPAC: - Vitamin D3 : cholecalciferol Vitamin K1: phytonadion Vitamin B1: thiamin Vitamin B2: riboflavin PHÂN LOẠI: 1.3 - Vitamin tan dầu: vitamin A, D, E, K thiên nhiên Vitamin tan nước: vitamin. .. khuyến cáo; khảo sát thực phẩm thực phẩm bổ sung quốc gia thực Hoa Kỳ giai đoạn 2003-2006 báo cáo 90% cá nhân không tiêu thụ vitamin bổ sung phát có mức độ khơng đủ số vitamin thiết yếu, đặc biệt vitamin. .. cấp đầy đủ Vitamin C cần cho vitamin B9 chuyển thành dạng hoạt động, thiếu vitamin C gây thiếu B9 Vitamin B6 cần thiết cho tổng hợp vitamin B3 từ tryptophan, thiếu B6 làm thiếu B3 CÁC VITAMIN THÔNG

Ngày đăng: 21/09/2020, 22:38

Hình ảnh liên quan

- Tinh thể hình kim không màu, không tan trong nước, tan trong alcol, - BÁO CÁO HÓA DƯỢC  CHƯƠNG VITAMIN

inh.

thể hình kim không màu, không tan trong nước, tan trong alcol, Xem tại trang 12 của tài liệu.

Mục lục

  • VITAMIN

    • 1.1 ĐẠI CƯƠNG:

      • 1.1.1 Khái niệm:

      • 1.2 Danh Pháp:

      • 1.3 Phân loại:

      • 1.4 Chức năng sinh học:

      • 1.5 Kháng vitamin (anti-vitamin)

      • 1.6 Tình trạng thiếu vitamin

      • 1.7 Tình trạng thừa vitamin

      • 1.8 Tương tác thuốc

      • 2 CÁC VITAMIN THÔNG DỤNG

        • 2.1 Vitamin tan trong dầu

          • 2.1.1 VITAMIN A

          • 2.1.2 VITAMIN D

          • 2.1.3 VITAMIN E

          • VITAMIN K

          • 3 Các vitamin tan trong nước

            • 3.1.1 VITAMIN B1

            • 3.1.2 VITAMIN B6

            • 3.1.3 VITAMIN B9

            • 3.1.4 VITAMIN B12

            • 3.1.5 VITAMIN C

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan