Với đặc thù về bộ môn Vật lý nói chung, về phần điện học nói riêng là môn khoa học thực nghiệm đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Do đó vai trò của thí nghiệm trong dạy học điện học rất quan trọng, nó là phương tiện trực quan là nguồn thông tin phong phú và đa dạng giúp học sinh lĩnh hội chính xác, dễ dàng và cụ thể nhất. Hầu hết các hiện tượng, khái niệm, định luật, qui tắc trong vật lý đều bắt nguồn từ thực tiễn. Làm thí nghiệm trong dạy học là một trong những phương pháp tối ưu nhất để học sinh nghiên cứu, tìm hiểu một kiến thức nào đó. Đối với học sinh, thí nghiệm là mô hình đại diện cho hiện thực khách quan, là cơ sở cho quá trình nhận thức. Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, vì vậy nó là phương tiện duy nhất giúp học sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành và tư duy.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến (SK): “Một vài phương pháp làm thí nghiệm phần điện học lớp 9” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy phần điện học vật lý lớp - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử (bắt buộc phải ghi để làm sở đánh giá tính khả thi, hiệu sáng kiến): Tháng năm 2017 -2018 đến - Mô tả chất sáng kiến (đề nghị ghi rõ để làm sở xét sáng kiến, bỏ qua bước sáng kiến khơng đề nghị cơng nhận) Trong giai đoạn đất nước bước vào thời kì cơng nghệ thơng tin truyền thông, phát triển vũ bão cách mạng khoa học-công nghệ Để bắt kịp thời đại, địi hỏi nhân loại phải có lượng tri thức lớn Đáp ứng yêu cầu xã hội giáo dục cần phải có đổi mạnh mẽ, đào tạo nhân lực động, sáng tạo Kết hợp học đôi với hành, học tập gắn liền với thực tiễn, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Phương pháp giáo dục đại bồi dưỡng cho học sinh phát triển lực tư sáng tạo Điều cho thấy để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cần đổi nội dung, phương pháp dạy học, đặc biệt trang thiết bị dạy học cách sử dụng trang thiết bị hợp lý Với đặc thù mơn Vật lý nói chung, phần điện học nói riêng mơn khoa học thực nghiệm từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Do vai trị thí nghiệm dạy học điện học quan trọng, phương tiện trực quan nguồn thông tin phong phú đa dạng giúp học sinh lĩnh hội xác, dễ dàng cụ thể Hầu hết tượng, khái niệm, định luật, qui tắc vật lý bắt nguồn từ thực tiễn Làm thí nghiệm dạy học phương pháp tối ưu để học sinh nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức Đối với học sinh, thí nghiệm mơ hình đại diện cho thực khách quan, sở cho q trình nhận thức Thí nghiệm cầu nối lý thuyết thực tiễn, phương tiện giúp học sinh hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư Môn Vật Lý sở nhiều ngành kỹ thuật quan trọng, phần điện học có sức ảnh hưởng lớn đến phát triển khoa học công nghệ Phát triển khoa học công nghệ gắn chặt với phát triển khoa học vật lý, chúng có tác động qua lại với cách chặt chẽ Phần điện đóng vai trò to lớn đời sống sản xuất đặt biệt thời đại Nếu chưa nắm kiến thức điện người xem tụt hậu với thời đại Do đòi hỏi học sinh trung học sở phải biết số kiến thức điện Đạt điều đó, địi hỏi tiết dạy phần điện bắt buộc phải làm thí nghiệm làm để đem lại kết cao Trước thực trạng mạnh dạng chọn đề tài “MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP LÀM THÍ NGHIỆM PHẦN ĐIỆN HỌC LỚP 9” 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết (phân tích ưu điểm, nhược điểm nó)”: Chương trình vật lí có tiết thực hành thí nghiệm học sinh phải tự làm hướng dẫn điều khiển giáo viên để thu thập thông tin từ học sinh, từ thí nghiệm, tạo nhóm học tập Trên sở học sinh làm việc theo nhóm để tiến hành thí nghiệm, địi hỏi thí nghiệm phải cẩn thận, xác, khoa học Khi viết báo cáo phải trung thực với kết nhóm Đặc biệt thí nghiệm phần điện phải tuyệt đối cẩn thận đảm bảo an toàn Để nâng cao chất lượng học tập học sinh, q trình dạy học số thí nghiệm bắt buộc em phải tự làm thí nghiệm, có em nắm kiến thức vững chắc, nắm vững qui tắc, qui luật, tương, trình vật lý mà áp dụng vào thực tế sống Từ hình thành kĩ ứng xử, thu thập thông tin xử lý thông tin cách hiệu quả, trả lời câu hỏi ngôn ngữ vật lý cách xác Bên cạnh tiết học 45 phút nội dung kiến thức nhiều, đồng thời sách giáo khoa kênh hình với thiết bị thực tế chưa đồng nên thí nghiệm khó khăn - Đối với học sinh em cịn ngại khó chưa tự giác tìm tịi, khám phá, em cịn thói quen học thụ động - Trang thiết bị xuống cấp, thiếu, chưa đảm bảo chất lượng, phịng học phịng mơn cịn lạc hậu chưa đáp ứng, bàn học không phù hợp dẫn đến nhiều thí nghiệm khơng thành cơng - Cách kiểm tra, đánh giá chủ yếu tập trung vào nội dung kiến thức mà chưa ý đánh giá qua thực hành thí nghiệm Đây “khe hở” rộng dẫn đến nguyên nhân - Số lượng học sinh lớp nhiều, từ 40-45 em nên khó thực hiện, khó thành công 4.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: Để học sinh tự lĩnh hội kiến thức từ thực nghiệm trình dạy học diễn thuận lợi, sơi nổi, khơng nhàm chán, hút kích thích tìm tịi học hỏi em địi hỏi phải có hợp tác thầy trị Đối với giáo viên: Nâng cao chất lượng dạy học thân luôn nổ lực, tìm tịi, học hỏi làm đem lại hiệu thí nghiệm dạy học vật lý nói chung phần điện học nói riêng Trong thời gian nghiên cứu kết hợp nhiều phương pháp với a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan dạy học trung học sở Đọc nghiên cứu thí nghiệm SGK, SGV vật lý Nghiên cứu hướng dẫn thiết bị có tìm tịi thêm tài liệu có liên quan b) Phương pháp dự rút kinh nghiệm học hỏi đồng nghiệp Dự học hỏi đồng nghiệp số tiết có thí nghiệm thực hành để rút kinh nghiệm Trao đổi với đồng nghiệp thắc mắc liên quan đến tiết dạy thí nghiệm thực hành mà chưa giải để có hướng giải hợp lý c) Phương pháp điều tra, trao đổi với học sinh Trò chuyện với học sinh tìm hiểu khó khăn thuận lợi mà học sinh tiến hành thí nghiệm để kịp thời giúp đỡ, đồng thời nhận biết mức độ tiếp thu em đánh giá d) Phương pháp kiểm tra, đối chiếu Kiểm tra đánh giá kết thí nghiệm thực hành Đối chiếu kết dạy có thí nghiệm dạy khơng có thí nghiệm e) Phương pháp quan sát theo dõi Trong q trình học sinh tiến hành thí nghiệm giáo viên quan sát theo dõi bước, cách thức bố trí thiết bị, thao tác làm thí nghiệm nhóm để phát sai sốt mà kịp thời uốn nắn giúp đỡ nhóm f) Phương pháp phân loại thí nghiệm -Thí nghiệm biểu diễn -Thí nghiệm trực diện -Thí nghiệm thực hành -Thí nghiệm nhà -Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm có tiết học Đối với học sinh: a) Phân nhóm chọn trưởng nhóm, thư kí b) Các em phải nắm kiến thức liên qua c) Chuẩn bị nội dung học đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ theo qui định hành d) Các em phải tự đánh giá kết học tập 4.3 Nêu điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp Thực nội dung phải xâm nhập chương trình trước hay nói khác xem sơ lượt phần điện có thí nghiêm nào? Sau kết hợp với chuẩn kiến thức kĩ xem phần giảm tải lượt bỏ soạn theo hướng định hướng phát triễn lực, tư sáng tạo học sinh Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm : Đầu năm nhóm lý chúng tơi loại bỏ thiết bị hư hỏng khơng cịn khả sử dụng kho, xếp thiết bị khả thực theo phần môn phần lý 6,8 theo cụm, điện lý 7,9 theo cụm quang theo cụm, nhiệt cụm Nếu thiết bị thiếu đề nghị nhà trường bổ sung, thiết bị đơn giản giáo viên chỉnh sữa lại Ví dụ dây dẫn hư, thiếu giáo viên lấy bỏ qua khác với điều kiện cho thực được… Xem có thí nghiệm, thí nghiệm nên giao cho học sinh thực hiện, thí nghiệm giáo viên thực hiện, … Chuẩn bị trước dụng cụ thí nghiệm có tiết học, làm thử kiểm tra trước đưa vào tiết học Đối với phần điện giáo viên làm thử tốt giao cho nhóm lại không thực Đối với trường hợp giáo viên bình tỉnh, yêu cầu học sinh kiểm tra vị trí chốt nối mạch điện, đồng thời địi hỏi giáo viên có cách xử lý khoa học Đối với học sinh em ý lắng nghe hướng dẫn thầy cô, em thực theo yêu cầu giáo viên giao Để làm tốt thí nghiệm tiết học em phải biết phân tích, tư sáng tạo Điều bắt buộc em phải nắm kiến thức có liên quan học lớp cách mắc ampe kế, vơn kế, khóa với nguồn điện,… 4.4 Nêu bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp Để khai thác triệt để thí nghiệm chương điên học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đặc biệt kĩ làm thí nghiệm thực hành cao Do tơi thực bước sau: a Phân nhóm chọn nhóm trưởng, thư kí Như biết lớp học số học sinh tối đa lớp 40-45 em, khó thực Bên cạnh cịn chênh lệch khả tư duy, nhận định, mức độ tiếp thu kiến thức kĩ thực hành em q trình học Ví dụ: Cùng nội dung kiến thức có học sinh tiếp thu ngay, song có em phải giảng giảng lại nhiều lần không hiểu cố gắng hiểu mai kiểm tra lại quên thực hành có em giỏi lý thuyết thao táo kĩ làm thực hành chưa nhanh nhẹn khoa học Hơn tiết học 45 phút mà vừa làm thí nghiệm vừa tìm tịi kiến thức , địi hỏi học sinh phải nhanh, nhạy bén xử lý khoa học Để tiết học thành cơng nhóm phải đồng đều, phải có thành viên hướng dẫn thực hiên nhanh an tồn, thư kí phải tuyệt đối nhanh,trung thành với kết thí nghiệm Vậy theo thân tơi q trình dạy học lớp phải nhanh chóng phát đối tượng có tính ham thích mơn, có khả tư tốt, tiếp thu nhanh có kĩ thực hành mang tính sáng tạo để làm nhóm trưởng, sau phân mức độ học sinh tổ Nhóm trưởng phân cơng cụ thể công việc cho thành viên từ đầu năm b Học sinh phải năm vững kiến thức bản: Ở lớp đa số thí nghiệm phần phải áp dụng số kiến thức liên quan để xử lý kết hay nói cách khác làm thí nghiệm dán tiếp nghĩa ta đo đại lượng sử dụng công thức để tính +Ví dụ 1: Bài xác định điện trở dây dẫn dùng vơn kế am pe kế phải áp dụng công thứcc: R = U I +Ví dụ 2: Bài đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song em cần phải nắm: - Các kiến thức phần điện học lớp cách mắc vôn kế, am pe kế, nguồn điện, mắc mạch nối tiếp, mạch song song - Mối liên hệ cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở mạch nối tiếp: I1 = I2 = I (1) U = U + U2 (2) U1 R = U2 R2 R = R1 + R (3) (4) - Mối liên hệ cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở mạch mạch song: I = I1 + I2 (1) U = U = U2 (2) I1 R = I2 R1 1 = + Rtđ R1 R2 (3) (4) ⇒ R1 R2 R1 + R2 Rtd = (4’) - Mắc mạch điện theo u cầu đề.( khố K ln để mở, mắc điện cực dương nguồn điện) - Tiến hành thí nghiệm để thấy kết thực tế mối liên hệ đại lượng mạch điện từ tính điện trở tương đương mạch điện +Ví dụ 3: Bài cơng, cơng suất phải nắm vững định nghĩa công thức, biết cách biến đổi từ hệ thức sang hệ thức khác ngược lại Ví dụ: P = U.I A = P.t = U.I.t Một điều khơng thể thiếu tên đơn vị đại lượng công thức Nếu khơng nắm khơng vận dụng khơng xử lí số liệu thực hành +Ví dụ 4: Bài định luật Jun- lên xơ đòi hỏi học sinh hiểu học thuộc nội dung định luật, biểu thức Q = U.I.t c Phân loại thí nghiệm cách tiến hành *Thí nghiệm biểu diễn: Là thí nghiệm giáo viên tiến hành lớp để nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập cố : + Thí nghiệm mở đầu + Thí nghiệm nghiên cứu tượng + Thí nghiệm củng cố + Thí nghiệm biểu diễn phải thoả mản yêu cầu: - Thí nghiệm phải gắn liền hửu với giảng - Thí nghiệm biểu diễn phải ngắn gọn, hợp lý - Thí nghiệm biểu diễn phải thuyết phục - Thí nghiệm biểu diễn phải lớp quan sát - Thí nghiệm biểu diễn phải đảm bảo an toàn * Kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm: Sắp xếp dụng cụ: Các dụng cụ thí nghiệm phải bố trí xếp cho lôi học sinh đảm bảo cho lớp quan sát Chúng ta cần phải lựa chọn dụng cụ có kích thước phù hợp phải xếp chúng mặt phẳng thẳng đứng để không che lấp lẫn - Dụng cụ quan trọng phải đặt vị trí cao nhất, dụng cụ thứ yếu đặt thấp dụng cụ không cần thiết để học sinh quan sát che lấp - Dùng vật thị để tăng cường tính trực quan thí nghiệm - Dùng phương tiện hổ trợ : Đèn chiếu, gương phẳng, video, camera * Thí nghiệm học sinh: Là thí nghiệm học sinh tiến hành độc lập hướng dẫn giáo viên * Thí nghiệm trực diện: Là học sinh tiến hành lớp, học, nhằm tìm kiếm kiến thức + Thí nghiệm có đặc trưng bản: - Liên hệ chặt chẽ với tài liệu nghiên cứu tiết học, phần hửu tiến trình dạy học - Khi thí nghiệm, hoạt động học sinh diễn nhịp điệu, liên tục, tổ chức, đạo theo dõi hướng dẫn gáo viên - Hoạt động học sinh qui định thời gian định tương đối ngắn - Giáo viên kiểm tra trực tiếp q trình làm việc học sinh - Tính tập thể tính kết hợp có điều kiện phát huy + Thí nghiệm trực diện giữ vai trị quan trọng dạy học tác động tăng cường tính trực quan giúp học sinh trực dõi q trình, diễn biến thí nghiệm nên dể hiểu Đồng thời củng cố niềm tin khoa học cho em, học sinh tin tưởng vào kết thí nghiệm kết luận rút từ kết Ngồi cịn tác dụng tốt việc rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành cho học sinh Với loại thí nghiệm người học có hội tự lắp ráp thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm đo đạt kết Mặt khác thí nghiệm trực diện có ưu điểm bật có nhiều nhóm tiến hành lúc, nên thời gian ngắn thu nhiều kết từ nhiều nhóm Do thuận lợi cho việc lập luận khái quát đến khái niệm, định luật * Bên cạnh thí nghiệm gặp khó khăn định: Trong tiết học 45 phút có đến thí nghiệm giao cho học sinh trực tiếp làm dể thời gian làm ảnh hưởng đến học Vậy giáo viên phải : - Phân bố thời gian hợp lý - Phân nhóm thí nghiệm đồng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu - Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm trưởng, nhóm phó, thư ký -Có kỷ luật sắc bắn với em đồng thời có khích lệ cho em * Thí nghiệm thực hành: Là thí nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm sau học sinh học xong phần hay chương chương trình nhằm để xác định đại lượng, số hay kiểm chứng quy tắc, đinh luật Các bước tiến hành : +Chuẩn bị : Để thực hành đạt kết thực sự, giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập nhà kiến thức có liên quan chuẩn bị trước bảng báo cáo +Kiểm tra chuẩn bị học sinh Giáo viên yêu cầu tất phải để bảng báo cáo trước mặt mình, giáo viên quan sát, kiểm tra bảng báo cáo + Tiến trình : - Xác định mục đích, nội dung yêu cầu thực hành - Ôn tập lý thuyết có liên quan đến nội dung thực hành - Xác định mục đích, nội dung thực hành 10 - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm ( dụng cụ học sinh) Đề xuất phương án thí nghiệm sơ đồ thí nghiệm ( khuyến khích học sinh đề xuất phương án, trao đổi, thảo luận để lựa chọn phương án tối ưu) - Giáo viên hướng dẫn tiến hành thí nghiệm: u câu nhóm vẽ sơ đồ mạch điện Yêu cầu nhóm lắp ráp mạch điện theo sơ đồ ( ý khóa ln mở) Giáo viên theo dõi kiểm tra mạch điện nhóm báo cáo lắp ráp xong mạch điện đảm bảo an tồn cho nhóm tiến hành thí nghiệm, thu thập, xử lý số liệu,viết báo cáo Học sinh tiến hành thí nghiệm, giáo viên theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn (Chú ý tiến hành thí nghiệm tuyệt đối phải cẩn thận an tồn) Các nhóm thu thập số liêu, xử lý số liệu, viết báo cáo ( Chú ý phải trung thành tuyệt kết nhóm mình) Các nhóm nộp báo cáo - Giáo viên tổng kết, đánh giá tiết thực hành: + Thái độ + Tác phong làm việc + Kỷ luật + Hiệu (kết thu sau thực hành) + An toàn thực hành * Thí nghiệm nhà: Là loại thực hành mà giáo viên giao cho học sinh nhóm học sinh thực nhà với dụng cụ thông thường, đơn giản dễ kiếm, nhằm tìm hiểu tượng, xác định đại lượng, kiểm chứng định luật, quy tắc Thí nghiệm nhà địi hỏi học sinh tiến hành với dụng cụ tự kiếm ( đồ chơi điện từ rẻ tiền bán thị trường dụng cụ điện tử bỏ ) dụng cụ tự chế đơn giản Chính đặc điểm tạo nhiều hội cho phát triển, hứng thú đam mê u thích mơn học học sinh 10 11 Ví dụ yêu cầu em quan sát điện trở nhỏ mach điện tử bóng đèn led như, máy tính hư…, quan sát đồng hồ điện gia đình để tìm hiểu thêm cơng dụng nó… d Những giải pháp giáo viên học sinh : * Đối với giáo viên : - Giáo viên chia nhóm cần ý phân chia cho đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, cho đồng nhóm Khơng để học sinh tự chọn nhóm em giỏi, tập trung nhóm em yếu nhóm, tiến hành thí nghiệm có nhóm chưa hết làm xong, có nhóm hết mà chưa làm bỏ dở công việc, vội vàng cho kết sai, hay chép kết nhóm bạn, lúc làm phản tác dụng thí nghiệm - Giáo viên có kế hoạch xây dựng phịng mơn, chủ động tự tạo thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền - Giáo viên phải nghiên cứu kỹ mục tiêu học từ có kế hoạch xây dựng hoạt động tiết học, đặc biệt hoạt động thí nghiệm Muốn giáo viên nghiên cứu kỹ nội dung thí nghiệm, thực hành sách giáo viên, sách giáo khoa sách hướng dẫn từ xác định thí nghiệm thuộc loại thí nghiệm - Trong trường hợp giáo viên cần phải tiến hành trước thí nghiệm nhằm phát khó khăn, hạn chế thiết bị dụng cụ thí nghiệm, nhằm khắc phục trước, tránh trục trặc, cố xảy học sinh tiến hành - Với cách biên soạn sách giáo khoa theo phương pháp đổi mới, số tiết học có nhiều thí nghiệm qui định học sinh tiến hành Nhưng giáo viên xét thấy khơng có đủ điều kiện sở vật chất, thiết bị thí nghiệm khơng u cầu cao kỹ thực hành, không ảnh hưởng đến q trình nhận thức học sinh chuyển sang thí nghiệm biểu diễn (ví dụ :Thí nghiệm tác dụng hóa học dịng điện) - Khi phát huy tính tích cực học sinh xảy nhiều tình khác với dự kiến giáo viên giáo viên cần cân nhắc, xác định trọng tâm, phân bổ thời gian hợp lí để dành thời gian cho hoạt động khác - Định hướng cho học sinh nắm mục tiêu thí nghiệm, nêu lên dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm 11 12 - Định hướng học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm an toàn - Hướng dẫn học sinh thu thập xử lí thơng tin cách trung thực, khách quan, thảo luận nhóm rút kết luận cần thiết - Có biện pháp mạnh số học sinh chưa có ý thức thực hành Bên cạnh có biện pháp khen thưởng kịp thời em thực tốt cộng điểm, tuyên dương trước lớp, * Đối với học sinh - Học thuộc cũ, trả lời làm đầy đủ tập nhà - Đọc nghiên cứu kỹ mới, kẻ sẵn bảng báo cáo, phiếu học tập theo yêu cầu giáo viên - Trên lớp lắng nghe, thực yêu cầu giáo viên, nhóm phân cơng - Các em phải nắm chức thiết bị - Cách mắc thiết bị mạch điện, chọn thiết bị cho phù hợp với mạch điện cần đo - Biết cách đọc, ghi số liệu (phải nắm độ chia nhỏ nhất, giới hạn đo, cấp xác thiết bị đo ) - Đảm bảo an tồn tiến hành thí nghiệm * Các bước hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Đối với thí nghiệm biểu diễn: - Học sinh nắm mục tiêu thí nghiệm - Nêu dụng cụ cần thiết thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm - Quan sát, mơ tả tượng thí nghiệm - Thảo luận rút kết luận + Đối với thí nghiệm trực diện: - Học sinh nắm mục tiêu yêu cầu thí nghiệm - Nêu dụng cụ thí nghiệm cần thiết mạch điện 12 13 - Trình bày bước làm thí nghiệm - Vẽ sơ đồ lắp ráp mạch điện - Tiến hành thí nghiệm đồng ý giáo viên - Lập bảng biểu - Thu nhận kết quả, xử lí số liệu, rút kết luận 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến: Sau nghiên cứu áp dụng vài phương pháp vào thực tiễn để hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm phần điện học lớp trường thân cơng tác có hiệu * Cụ thể minh chứng sau: - Đối với học sinh năm học 2017-2018, năm học 2018-2019 năm 201920120 tơi áp dụng thấy có chuyển biến Điều tích cực em thích hứng thú với môn học, khả tư cao Các em nắm kiến thức hơn, nhớ lâu - Đối với thân rút kinh nghiệm giảng dạy lớp bồi dưỡng học sinh giỏi thí nghiệm thực hành cấp huyện có kết * Hiệu sáng kiến mang lại: SL HS Khối 96 Năm học Kỹ Giỏi Khá TBình Yếu thực SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% hành thí nghiệm 2017-2018 Trước 10 áp dụng 10.4 25 26.0 30 31.3 31 32.3 Sau 12 áp dụng 12.5 30 31.3 45 46.9 19 9.3 13 14 92 80 2018-2019 Trước áp dụng 9.7 20 21.7 32 34.8 31 33.8 Sau 14 áp dụng 15.2 28 30.4 35 38.0 15 16.4 2019-2020 Trước 10 áp dụng 12,5 22 27,5 30 37,5 18 22,5 Sau 18 áp dụng 22,5 30 37,5 22 27,5 10 12,5 Kết thu thấy bước đầu thực có nhiều tiến : Số lượng học sinh tham gia : giỏi, khá, trung bình tăng lên, học sinh yếu, giảm so với lúc chưa áp dụng d Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Khi thực sáng kiến tơi rút cho thân vài phương pháp nâng cao làm thí nghiệm phần điện học - Giáo viên xâm nhập tìm hiểu - Phân loại thí nghiệm - Lựa chọn, kiểm tra dụng cụ thí nghiệm, làm thí nghiệm trước cho học sinh làm thí nghiệm - Nắm thủ thuật tiến hành thí nghiệm vật lý, giáo viên khơng ý đến đặt tính kỹ thuật, khơng thử nghiệm trước thí nghiệm khơng thành cơng - Thao tác thí nghiệm việc khó, khơng đưa kết thí nghiệm tốt mà hoạt động người thầy mang tính sư phạm 14 15 Để có thao tác đẹp, xác thuyết phục cần rèn luyện kỹ thực hành Tiếp xúc nhiều lần, làm nhiều lần với thiết bị có kỹ thực hành tốt, có nhiều kinh nghiệm hay chắn kết tốt Qua thời gian áp dụng thử, nhận thấy học sinh biết phát huy tinh thần tự học, tìm tịi sáng tạo liên hệ thực tế tốt * PHẦN PHỤ LỤC ( Ví dụ minh họa ) A/ Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm đo cường độ dịng điện bài: “Sự phụ thuộc đo cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn” Tìm hiểu mục tiêu thí nghiệm - Học sinh tìm hiểu phụ thuộc cường độ dịng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn - Đồng thời thơng qua thí nghiệm để học sinh biết cách sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện - Yêu cầu học sinh nêu lại cách mắc vôn kế am pe kế Chốt dương âm vôn kế am pe kế Xác định dụng cụ tối thiểu cho thí nghiệm ( giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào hình 1.1): Một nguồn điện , cơng tắc, bóng đèn pin có đế đèn, ampe kế số dây dẫn Giáo viên (GV) yêu cầu học sinh sử dụng ký hiệu dụng cụ điện để vẽ sơ đồ mạch điện hình Đặc biệt ý tới vị trí thiết bị, dụng cụ, cách mắc ampe kế vào mạch điện 15 16 GV hướng dẫn học sinh đọc xác định thao tác làm thí nghiệm +Mắc mạch điện sơ đồ mạch điện hình 1.1 với nguồn điện 3V khóa K đọc giá trị I1 +Tăng nguồn điện lên 6V , tiến hành tương tự bước → → Đóng đọc ghi giá trị I2 Mắc mạch điện mẫu cho học sinh quan sát ( hướng dẫn cho học sinh mắc nhanh cực dương nguồn điện ) Yều cầu nhóm trưởng phân cơng cơng việc nhóm Các nhóm mắc sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK, khóa mở Chú ý mắc xong mạch điện GV kiểm tra lại mạch điện cho phép đóng khóa K GV theo dõi, hướng dẫn nhóm cịn yếu GV kiểm tra mạch điện nhóm Các nhóm tiến hành thí nghiệm từ đến lần ghi vào bảng báo cáo thí nghiệm Bảng báo cáo thí nghiệm: Kết đo Hiệu điện (V) Cường độ dòng điện (A) Lần đo 10 GV hướng dẫn học sinh xử lí thơng tin, thảo luận nhóm thông báo kết quả, rút nhận xét B/ Hướng dẫn học sinh tiết thực hành xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế 16 17 a/ Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh - Mẫu báo cáo - Kiến thức liên quan : + Cách mắc vôn kế ampe kế + Công dụng ampe kế vôn kế + Cơng thức tính điện trở -Chia nhóm thí nghiệm (8 em trở lại ) Yêu cầu nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể công việc cho thành viên nhóm b/ Tiến trình thực hành - Gọi nhóm nêu mục tiêu yêu cầu thực hành + Xác định cơng thức tính điện trở + Mơ tả cách bố trí bước tiến hành thí nghiệm, xác định điện trở dây dẫn vơn kế ampe kế + Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện thí nghiệm - Các nhóm nêu dụng cụ thí nghiệm : Vơn kế ,ampe kế ,dây dẫn điên trở Rx, nguồn điện, khóa, dây nối - Yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ mạch điện (hình 1.1) - Giáo viên mắc mạch mẫu để học sinh quan sát - Yêu cầu nhóm mắc mạch theo sơ đồ (chú ý khóa ln mở ) - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Giáo viên kiểm tra cho đóng mạch điện ( ý an tồn thí nghiệm) - Các nhóm tiến hành thí nghiệm đo kết quả, xử lý số liệu - Hoàn thành bảng báo cáo nộp lại cho giáo viên c/ Tổng kết, đánh giá tiết thực hành 17 18 - Ý thức thực hành - Thái độ thực hành - Tác phong thực hành Tuyên dương nhóm thực tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt Tơi xin cam đoan thông tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm 18 ... vài phương pháp nâng cao làm thí nghiệm phần điện học - Giáo viên xâm nhập tìm hiểu - Phân loại thí nghiệm - Lựa chọn, kiểm tra dụng cụ thí nghiệm, làm thí nghiệm trước cho học sinh làm thí nghiệm. .. dạy phần điện bắt buộc phải làm thí nghiệm làm để đem lại kết cao Trước thực trạng mạnh dạng chọn đề tài “MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP LÀM THÍ NGHIỆM PHẦN ĐIỆN HỌC LỚP 9? ?? 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp. .. hành thí nghiệm * Các bước hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Đối với thí nghiệm biểu diễn: - Học sinh nắm mục tiêu thí nghiệm - Nêu dụng cụ cần thiết thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm