Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY VÂN KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO NHÓM TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG MỘC LAN Hà Nội – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO NHĨM CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề kỹ kỹ học tập theo nhóm… 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu nƣớc 1.2 Lý luận hoạt động học tập theo nhóm đào tạo tín 12 1.2.1 Học tập theo nhóm sinh viên 12 1.2.2 Đào tạo tín theo tín học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín chỉ………………………………………… .20 1.3 Lý luận kỹ kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín chỉ… 23 1.3.1 Một số vấn đề lý luận kỹ năng………………………………………….23 1.3.2 Kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín sinh viên………… 25 1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín chỉ……………………………………………….29 1.4.1 Yếu tố chủ quan……………………………………………………………29 1.4.2 Yếu tố khách quan…………………………………………………………31 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Nghiên cứu lý luận 35 2.1.1 Mục đích nghiên cứu…………………………………………….…… 35 2.1.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………35 2.1.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu……………………………………….….35 2.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 36 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KỸ NĂNG HỌC TẬP THEO NHĨM TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI………………………………………………… …………………………….…44 3.1 Nhận thức sinh viên đặc điểm, tầm quan trọng học tập theo nhóm cần thiết kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín .44 3.1.1 Nhận thức sinh viên đặc điểm học tập theo nhóm đào tạo tín chỉ………………………………………………………………….… 44 3.1.2 Nhận thức sinh vien tầm quan trọng hoạt động học tập theo nhóm đào tạo tín chỉ……………………………………………………47 3.1.3 Nhận thức mức độ cần thiết để hình thành kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín chỉ…………………………………… 50 3.2 Thực trạng kỹ học tập theo nhóm sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo tín chỉ…………………………………… 56 3.2.1 Kỹ lắng nghe tích cực……………………… 58 3.2.2 Kỹ trình bày mạch lạc kiến thức……… 64 3.2.3 Kỹ điều khiển điều chỉnh hành vi cảm xúc .71 3.2.4 Tƣơng quan kỹ thành phần kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín sinh viên .79 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín chỉ……………………… 81 3.3.1 Yếu tố chủ quan 82 3.3.2 Yếu tố khách quan…………………………………… 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổ chức đào tạo theo phƣơng thức tín trƣờng đại học chủ trƣơng lớn Bộ giáo dục Đào tạo Đây chuyển hƣớng mạnh mẽ theo hƣớng đáp ứng nhu cầu ngƣời học với triết lý “Tôn trọng ngƣời học, lấy ngƣời học trung tâm”, đồng thới góp phần tăng tín tự chủ học tập sinh viên Đào tạo theo phƣơng thức tín xu hƣớng trƣờng đại học giới Việc đào tạo theo phƣơng thức tín yêu cầu quản lý khoa học chặt chẽ, linh hoạt mềm dẻo, đòi hỏi ngƣời dạy ngƣời học phải thay đổi tƣ duy, đổi phƣơng pháp dạy học tự bị động sang chủ động cách nghiêm túc Đào tạo theo phƣơng thức tín chỉ, thành cơng, vào ổn định phát triển, có phối hợp đồng đơn vị trƣờng, đội ngũ giảng viên nhận thức đƣợc trách nhiệm tham gia vào trình đào tạo cách nghiêm túc, đội ngũ sinh viên tích cực tự giác học tập Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 phủ đổi bản, toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 nêu rõ: “Triển khai đổi phƣơng pháp đào tạo theo tiêu chí: trang bị cách học, phát huy tính tích cực chủ động sinh viên” Việc chuyển đổi sang đào tạo theo tín trƣớc hết tạo chế mềm dẻo hƣớng sinh viên để tăng cƣờng tính chủ động khả động sinh viên, để đảm bảo liên thông dễ dàng học tập tạo sản phẩm có tính thích ứng cao với thị trƣờng lao động Từ năm 2008 đào tạo theo tín đƣợc áp dụng hầu hết trƣờng đại học nƣớc Hình thức đào tạo làm thay đổi hoạt động đào tạo: từ chỗ đối tƣợng bị quản lý, sinh viên đƣợc quyền chủ động học tập Đặc biệt sinh viên phải thực hoạt động học tập theo nhóm nhƣ thảo luận lớp, chuẩn bị tập nhóm nhà, thuyết trình trƣớc lớp, làm tiểu luận theo nhóm… Hoc tập theo nhóm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tiếp thu kiến thức, học hỏi, giúp đỡ lẫn lẫn nhau, hợp tác với để giải nhiệm vụ học tập… Tuy nhiên, học tập theo nhóm chƣa đƣợc sinh viên thực cách hiệu quả, có tƣ tƣởng ỷ lại sinh viên khác, chƣa biết liên kết, hợp tác với bạn, cảm xúc tiêu cực có ý kiến khơng đồng với mình… Nhiếu nghiên cứu cho thấy sinh viên chƣa có kỹ học tập theo nhóm dẫn đến hiệu thảo luận, làm tập nhóm đạt kết thấp Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài“Kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội” nhằm góp phần thực trạng, yếu tố ảnh hƣởng đề xuất kiến nghị nâng cao kỹ học tập theo nhóm sinh viên, giúp sinh viên hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, hồ nhập với mơ hình đào tạo theo tín trƣờng đại học nƣớc quốc tế, góp phần nâng cao hiệu đào tạo đại học nƣớc ta Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng kỹ học tập theo nhóm sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội, phân tích yếu tố ảnh hƣởng tới thực trạng Trên sở kết thu đƣợc, đề xuất số cách thức rèn luyện, nâng cao kỹ học tập theo nhóm cho sinh viên Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu đề tài gồm 600 sinh viên, có: 150 sinh viên trƣờng Đại học khoa học Tự nhiên, 150 sinh viên trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, 150 sinh viên trƣờng Đại học Ngoại ngữ, 150 sinh viên trƣờng Đại học Công nghệ khoa khóa học khác - Bên cạnh đó, chúng tơi cịn nghiên cứu 30 giảng viên cán phụ trách đào tạo 04 trƣờng trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ kỹ học tập theo nhóm sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội yếu tố ảnh hƣởng tới việc thực kỹ Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Về nội dung nghiên cứu + Nghiên cứu tập trung nghiên cứu biểu mức độ thực 03 thành tố kỹ học tập theo nhóm sinh viên kỹ lắng nghe tích cực, kỹ trình bày mạch lạc tri thức kỹ tự điều khiển, điều chỉnh hành vi, cảm xúc học tập theo nhóm Xem xét số yếu tố chủ quan yếu tố khách quan ảnh hƣởng đến kỹ học tập theo nhóm sinh viên đào tạo tín 4.2 Về địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội: Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Công nghệ 4.3 Về khách thể nghiên cứu Sinh viên giảng viên trƣờng đại học thuộc diện nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội Giả thuyết khoa học Ở đa số sinh viên kỹ học tập theo nhóm đào tạo tín đƣợc hình thành mức độ trung bình Mức độ biểu kỹ phận (kỹ lắng nghe tích cực, kỹ trình bày mạch lạc kiến thức kỹ tự điều khiển, điều chỉnh hành vi cảm xúc mình) sinh viên có khác biệt khơng đồng đều, yếu kỹ trình bày mạch lạc kiến thức Động học tập tổ chức đào tạoociation N of Valid Cases Asymp Sig (2sided) df 33.626(a) 27.959 6 000 000 24.733 000 600 a cells (25.0%) have expected count less than The minimum expected count is 54 Symmetric Measures Asymp Std Error(a) Value Nominal by Nominal Approx T(b) Approx Sig Phi 237 Cramer's V 167 Interval by Interval Pearson's R 203 042 5.075 000(c) Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 175 041 4.356 000(c) N of Valid Cases 000 000 600 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Kỹ trình bày Hoc luc yeu kem trung binh kha xuat sac gioi Ky nang trinh bay mach lac tri thuc Ky nang trinh bay mach lac tri thuc Ky nang trinh bay mach lac tri thuc Ky nang trinh bay mach lac tri thuc % % % % khong thao 28.6% 31.1% 12.3% 3.2% it thao 64.3% 49.5% 58.9% 44.7% 7.1% 19.4% 28.8% 52.1% thao Gioi tinh nam 123 nu Ky nang trinh bay mach lac tri thuc Ky nang trinh bay mach lac tri thuc % % khong thao 13.5% 15.1% it thao 51.4% 57.4% thao 35.1% 27.5% Nam hoc nam 1-2 Ky nang trinh bay mach lac tri thuc nam 3-4 Ky nang trinh bay mach lac tri thuc % % khong thao 20.4% 10.3% it thao 51.2% 58.0% thao 28.4% 31.7% Tương quan kỹ trình bày với biến số khác Ky nang trinh bay mach lac tri thuc * Nam hoc Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Asymp Sig (2sided) df 12.039(a) 11.860 2 002 003 6.203 013 600 a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 36.25 Symmetric Measures Value Nominal by Nominal Phi 142 Asymp Std Error(a) Approx T(b) Approx Sig .002 Cramer's V 142 Interval by Interval Pearson's R 102 041 2.501 013(c) Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 094 041 2.315 021(c) N of Valid Cases 600 124 002 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Ky nang trinh bay mach lac tri thuc * Hoc luc Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases Asymp Sig (2sided) df 56.153(a) 54.036 6 000 000 45.911 000 600 a cells (16.7%) have expected count less than The minimum expected count is 2.03 Symmetric Measures Value Nominal by Nominal Asymp Std Error(a) Approx T(b) Approx Sig Phi 306 Cramer's V 216 Interval by Interval Pearson's R 277 038 7.045 000(c) Ordinal by Ordinal Spearman Correlation 276 039 7.026 000(c) N of Valid Cases 000 000 600 a Not assuming the null hypothesis b Using the asymptotic standard error assuming the null hypothesis c Based on normal approximation Tương quan kỹ điều chỉnh cảm xúc hành vi vs biến số Ky nang dieu chinh cam xuc hanh vi * Hoc luc Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square 30.548(a) Asymp Sig (2sided) df 000 125