1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh ngân hàng công thương tỉnh bến tre, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương

75 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 666,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VÕ THỊ THÙY TRANG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG TỈNH BẾN TRE, GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1-4 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG VIỆC THÚC ĐẨY KINH TẾ PHÁT TRIỂN 5-21 1.1 Tín dụng ngân hàng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng NHTM 5-13 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 5-8 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng NHTM 8-13 1.2 Những yêu cầu đặt tín dụng ngân hàng việc góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế 13-14 1.3 Tác động tín dụng ngân hàng thúc đẩy kinh tế phát triển 14-16 1.3.1 Tín dụng ngân hàng góp phần đáp ứng yêu cầu vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế 14 1.3.2 Tín dụng ngân hàng đáp ứng yêu cầu vốn cho chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá 15 1.3.3 Tín dụng ngân hàng đáp ứng yêu cầu vốn cho ứng dụng tiến khoa học-công nghệ nhằm phát triển sản xuất kinh doanh 15-16 1.4 Chất lượng hiệu tín dụng 16-21 1.4.1 Chất lượng tín dụng 16-19 1.4.2 Hiệu tín dụng 19-21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NHCT BẾN TRE TRONG THỜI GIAN QUA 22-39 2.1 Tình hình phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Bến Tre thời gian qua 22-27 2.2 Tình hình đầu tư tín dụng chi nhánh NHCT tỉnh Bến Tre giai đoạn 2003-2005 27-31 2.2.1 Giới thiệu sơ nét chi nhánh NHCT tỉnh Bến Tre 27-28 2.2.2 Tình hình huy động vốn 28 2.2.3 Tình hình đầu tư tín dụng phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội địa phương 28-31 2.3 Đánh giá chất lượng hiệu họat động tín dụng chi nhánh NHCT Bến Tre 31-34 2.3.1 Những mặt đạt 31-32 2.3.2 Một số hạn chế 33-34 2.4 Những hội, thuận lợi khó khăn, thách thức họat động tín dụng chi nhánh NHCT Bến Tre thời gian tới 35-39 2.4.1 Những hội, thuận lợi 35-36 2.4.2 Những khó khăn, thách thức 36-39 CHƯƠNG III: GỈAI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NHCT TỈNH BẾN TRE, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG PHÁT TRIỂN 40-64 3.1 Định hướng phát huy vai trò tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế địa bàn tỉnh Bến Tre 40-48 3.1.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre giai đoạn 2006-2010 40-43 3.1.2 Mục tiêu, định hướng phát triển hoạt động tín dụng hệ thống NHCT Việt Nam phấn đấu đến năm 2010 43-46 3.1.3 Mục tiêu, định hướng phát triển hoạt động tín dụng chi nhánh NHCT tỉnh Bến Tre 46-48 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động tín dụng chi nhánh NHCT Bến Tre 48-64 3.2.1 Giải pháp quan quản lý Nhà nước 48-56 3.2.2 Giải pháp chi nhánh 56-64 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 65-66 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngân hàng lọai hình tổ chức trung gian tài quan trọng xã hội, có vai trò quan trọng kinh tế nói chung cộng đồng địa phương nói riêng Sự họat động hiệu hệ thống ngân hàng gắn liền với hưng thịnh kinh tế Trong năm gần đây, lónh vực ngân hàng có thay đổi quan trọng, thể chỗ giao dịch quốc tế chiếm phần ngày lớn họat động ngân hàng Họat động ngân hàng không ngừng phát triển tất phương diện, từ đời sản phẩm dịch vụ xuất tập đòan ngân hàng có quy mô tòan cầu Hệ thống ngân hàng với phương tiện giao dịch đại bước xóa bỏ ngăn cách địa lý, không gian thời gian Trong năm qua hệ thống NHTM Việt Nam nói chung NHCT Việt Nam nói riêng-trong có chi nhánh NHCT tỉnh Bến Tre-đã có đóng góp đáng kể nghiệp đổi phát triển kinh tế đất nước Để đẩy nhanh trình phát triển kinh tế nước ta nói chung Bến Tre nói riêng theo hướng CNHHĐH, cần phải có nhiều nguồn lực tác động, tín dụng ngân hàng nguồn lực quan trọng, kênh dẫn vốn linh họat hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển Thời gian qua, họat động tín dụng chi nhánh NHCT Bến Tre đảm bảo mục tiêu: phát triển an tòan hiệu quả, có đóng góp đáng kể việc cung ứng vốn cho công phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre Họat động tín dụng thời gian tới đóng vai trò chủ lực họat động kinh doanh NHCT Việt Nam nói chung chi nhánh NHCT Bến Tre nói riêng Tuy nhiên bối cảnh nay, đăïc biệt xu hội nhập kinh tế giới khu vực, tác động thị trừơng trở nên đa dạng phức tạp làm nảy sinh nhiều khó khăn hình thái rủi ro chủ thể kinh tế, đặc biệt NHTM Trong nội dung đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Mỹ lónh vực ngân hàng, Việt Nam cho phép ngân hàng nước ngòai nắm giữ cổ phần tối đa 49%; ngân hàng nước ngòai phép thành lập chi nhánh 100% vốn nước ngòai Việt Nam hưởng chế độ đối xử không phân biệt (chế độ đãi ngộ quốc gia) sau Việt Nam gia nhập WTO Điều đặt ngân hàng nước vào cạnh tranh bình diện quốc tế Riêng Bến Tre, cầu Rạch Miễu hòan thành việc xây dựng vào khỏang đầu năm 2008 tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư từ nhiều kênh khác để tăng tốc phát triển kinh tế địa phương Tất vấn đề mở cho NHTM địa bàn tỉnh Bến Tre thêm nhiều thời thuận lợi đồng thời tạo không khó khăn, thách thức việc phòng ngừa, hạn chế rủi ro họat động, giữ vững phát triển thị phần áp lực cạnh tranh lớn Do đó, việc nghiên cứu đề giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu họat động tín dụng chi nhánh NHCT Bến Tre nhu cầu cấp bách nhằm đảm bảo cho họat động kinh doanh tiền tệ-tín dụng chi nhánh địa bàn tỉnh tiếp tục phát triển an tòan-hiệu quả, đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho kinh tế địa phương Vì chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng hiệu họat động tín dụng chi nhánh Ngân hàng công thương tỉnh Bến Tre, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Luận văn có mục đích nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn vai trò họat động tín dụng ngân hàng việc thúc đẩy kinh tế phát triển, yếu tố ảnh hưởng đến họat động tín dụng ngân hàng, rủi ro nguyên nhân rủi ro tín dụng ngân hàng, từ đề xuất phương hướng, giải pháp khả thi điều kiện đồng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu họat động tín dụng chi nhánh NHCT Bến Tre, nâng cao khả cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế giới khu vực, góp phần tích cực thực thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội địa phương giai đọan 2005-2010 Phương pháp nghiên cứu: - Tham khảo giáo trình giảng dạy, tài liệu, tạp chí, văn pháp luật Việt Nam …có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu - Thu thập số liệu thống kê từ báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết họat động chi nhánh NHCT Bến Tre từ năm 2003 đến năm 2005 - p dụng phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối, dùng lý luận để phân tích, đánh giá thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu lý thuyết kinh tế học đại với tư tưởng quan điểm đổi Nhà nước Việt Nam ngân hàng; quy định pháp luật hành Việt Nam họat động tín dụng ngân hàng; thực trạng công tác tín dụng chi nhánh NHCT Bến Tre 03 năm gần (2003-2005) Những đóng góp luận văn: Luận văn thể cách tiếp cận để khái quát, hệ thống hóa lý luận, thực tiễn vai trò, tác động tín dụng ngân hàng việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân nói chung kinh tế địa phương nói riêng Luận văn nêu quan điểm, phương hướng xác thực đề xuất giải pháp có tính khả thi, với biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu họat động tín dụng chi nhánh NHCT Bến Tre, nâng cao lực cạnh tranh để phát triển bền vững trình hội nhập khu vực quốc tế CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TRONG VIỆC THÚC ĐẨY KINH TẾ PHÁT TRIỂN 1.1.Tín dụng ngân hàng yếu tố ảnh hưởng đến họat động tín dụng NHTM: 1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng: Tín dụng phạm trù kinh tế hàng hóa Khái niệm tín dụng nói chung có nguồn gốc từ thuật ngữ La tinh: Creditium có nghóa tin tưởng, tín nhiệm Bản chất tín dụng quan hệ vay mượn có hòan trả vốn lãi sau thời gian định, quan hệ chuyểûn nhượng tạm thời quyền sử dụng lượng giá trị (tiền tệ hay vật), quan hệ bình đẳng hai bên có lợi (mang tính thỏa thuận) Chủ thể tham gia giao dịch tín dụng gồm bên ngừơi cho vay (trái chủ) bên người vay (người thụ trái) Tín dụng có nhiều hình thức khác Nếu phân lọai tín dụng theo tính chất chủ thể quan hệ tín dụng ta có: tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước, tín dụng tiêu dùng Nếu phân lọai tín dụng theo phạm vi phát sinh tác dụng ta có: tín dụng nước, tín dụng quốc tế Nếu phân lọai tín dụng theo nội dung, thực chất, đặc điểm phạm vi phát sinh nguồn vốn tín dụng ta có: tín dụng hàng hóa, tín dụng tiền tệ… Tín dụng ngân hàng mang chất chung quan hệ tín dụng nói chung Đó quan hệ tin cậy lẫn cho vay vay ngân hàng, tổ chức tín dụng với doanh nghiệp cá nhân khác; nghiệp vụ tài sản Có ngân hàng, thực theo nguyên tắc : • Vốn vay phải hòan trả vốn gốc lãi hạn cam kết • Vốn vay phải đựơc sử dụng vốn mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng Tín dụng ngân hàng đời phát triển sở hình thành phát triển sản xuất hàng hóa trao đổi hàng hóa-tiền tệ; trải qua trình phát triển từ đơn giản đến phức tạp kỹ thuật nghiệp vụ, hình thức; từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng lớn không gian Họat động tín dụng ngân hàng có ba chức là: - Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ nguyên tắc có hòan trả Chức xuất phát từ hai nghiệp vụ bản: huy động vốn tạm thời nhàn rỗi cho vay nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt Chức có tác dụng làm tăng tốc độ chu chuyển vốn, tăng hiệu sử dụng vốn phạm vi tòan xã hội - Chức tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thông cho xã hội Họat động tín dụng tạo điều kiện cho đời công cụ lưu thông tín dụng thương phiếu, kỳ phiếu ngân hàng, chứng tiền gởi ; phương tiện toán đại thẻ ATM, thẻ tín dụng, …cho phép thay số lượng lớn tiền mặt lưu hành, nhờ làm giảm bớt chi phí có liên quan in tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo quản tiền giảm rủi ro tiền giả Với họat động tín dụng ngân hàng mở khả lớn việc mở tài khỏan giao dịch tóan thông qua ngân hàng hình thức chuyển khỏan toán bù trừ cho - Chức phản ánh kiểm sóat họat động kinh tế thông qua quan hệ tín dụng với tổ chức kinh tế, hộ gia đình cá nhân, xuất phát từ nguyên tắc vốn vay phải sử dụng mục đích Ngân hàng kiểm sóat trình sử dụng vốn vay khách hàng, người vay bắt buộc phải quan tâm đến việc sử dụng vốn cho có hiệu để hòan trả nợ lãi cho ngân hàng Với chức này, tín dụng ngân hàng góp phần ngăn chận tượng tiêu cực lãng phí, vi phạm pháp luật trình sử dụng vốn vay chủ thể vay vốn Tín dụng ngân hàng có hình thức sau: - Nếu phân chia theo thời hạn cho vay ta có tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn Sự phân chia có tính chất tương đối, nước có quy định thời gian lọai tín dụng Ở Việt Nam, tín dụng ngắn hạn có thời hạn cho vay tối đa đến 12 tháng, trung hạn 12 tháng đến 60 tháng, dài hạn 60 tháng - Nếu phân chia theo mục đích sử dụng vốn ta có cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng… - Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng ta có cho vay có bảo đảm tài sản cho vay bảo đảm tài sản - Nếu phân chia theo lọai hình, kỹ thuật nghiệp vụ cho vay-thu nợ ta có: cho vay thông thường, cho vay luân chuyển theo hạn mức, thấu chi, cho vay hợp vốn, tài trợ theo dự án, bao tóan, cho thuê tài chính, bảo lãnh, chiết khấu chứng từ có giá… Theo đà phát triển kinh tế thị trường, hình thức tín dụng ngân hàng ngày phong phú đại, vai trò tín dụng ngân hàng ngày tăng lên Ở nước ta thời gian qua với trình chuyển đổi chế quản lý từ kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có quản lý Nhà nước làm thay đổi tính chất vai trò tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng không kênh dẫn vốn Chính phủ phục vụ DNNN mà công cụ tài trợ cho doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Môi trường điều kiện hoạt động tín dụng ngân hàng thay đổi: - Vai trò Ngân hàng trở chức – trung gian tài Phương châm “đi vay vay” xác lập, nguồn vốn vay NHNN bị hạn chế - Đối tượng vay vốn NHTM không giới hạn DNNN mà mở rộng cho tất thành phần kinh tế khác Hơn chế quản lý mới, hoạt động DNNN có bước thay đổi bản: ưu đãi bao cấp Nhà nước bị xoá bỏ, quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tài xác lập 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến họat động tín dụng NHTM: Họat động tín dụng NHTM chịu ảnh hưởng yếu tố sau: 1.1.2.1 Yếu tố điều kiện tự nhiên: Các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn, tài nguyên thiên nhiên, tình trạng dân số (nguồn nhân lực)…có tác động lớn đến phát triển kinh tế tín dụng ngân hàng Nếu nước hay tỉnh nằm vùng lạc hậu, chậm phát triển, vị trí địa lý xa xôi, cách trở với nước/các tỉnh khác, giao thông- liên lạc không thuận tiện việc phát triển kinh tế vô khó khăn Từ họat động tín dụng ngân hàng môi trừơng thuận lợi để phát triển 1.1.2.2 Yếu tố môi trường kinh tế nước: môi trường kinh tế bị chi phối sách kinh tế vó mô Nhà nước (ở quốc gia có tham gia điều tiết kinh tế Nhà nước-cơ chế bàn tay hữu hình), hay bị chi phối quy luật thị trường quy luật cung-cầu (cơ chế bàn tay vô hình điều tiết Nhà nước), bị chi phối sách kinh tế vó mô nhà nước quy luật thị trường (kết hợp bàn tay vô hình bàn tay hữu hình) Với sách phát triển kinh tế đắn cho phép khai thác tiềm năng, mạnh, nguồn lực đất nước, tranh thủ hội môi trường hòa nhập kinh tế quốc tế mang lại đảm bảo cho kinh tế phát triển với tốc độ cao 60 NHCT Việt Nam nên thời gian qua mức độ trang bị chưa phù hợp kịp thời theo nhu cầu thực tế chi nhánh 3.2.2.2 Công tác cho vay: - Để nâng cao hiệu đầu tư vốn tín dụng cho sản xuất nông nghiệp, chi nhánh cần phải quan tâm nghiên cứu sách hổ trợ ngành nông nghiệp địa phương hiệu đầu tư tín dụng cho sản xuất nông nghiệp có quan hệ mật thiết với sách hỗ trợ ngành Nếu sách hỗ trợ phù hợp, phát huy tốt hiệu vốn đầu tư tín dụng phát huy tốt hiệu ngược lại Phải hạn chế đầu tư vốn đối tượng lệ thuộc vào hổ trợ Nhà nước trợ giá, chi phí sử dụng đất, lãi suất vay vốn … phương thức hổ trợ không phản ánh xác chi phí sản xuất, giá thành, lợi nhuận sản xuất, hạn chế mục tiêu phấn đấu giảm chi phí để tăng khả cạnh tranh môi trường hội nhập kinh tế, đồng thời dẫn đến tiêu cực Chú trọng đầu tư vốn cho đối tượng sản xuất hưởng sách hỗ trợ phù hợp với tiềm lợi phát triển vùng, phương thức hỗ trợ khoa học thông qua đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng (giao thông liên lạc, điện, nước, thủy lợi, …), cung cấp dịch vụ khuyến nông miễn phí, ưu đãi thuế thu nhập để tăng tích lũy vốn phát triển sản xuất - Trong cho vay khách hàng doanh nghiệp cần trọng thẩm định thông tin thị trường, phân tích cấu trúc tài đặc biệt phân tích “dòng lưu chuyển tiền tệ” chu kỳ họat động kinh doanh khách hàng vay dòng tiền dự án/phương án vay vốn Bởi công ty cho dù làm ăn có lãi đảm bảo dòng tiền công ty đủ để trì họat động cần đến tóan tiền, công ty tiền để tóan nghóa vụ tài gia tăng bán hàng chậm toán đầu tư tài 61 sản cố định vượt nguồn vốn dài hạn Nếu dòng tiền bị tắc nghẽn thiếu hụt tạm thời dẫn đến công ty bị phá sản - Tham gia cho vay đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nhiều hình thức như: cho vay trực tiếp, cho vay hợp vốn, cho vay “bắc cầu”; nhiên phải xác định rõ chủ đầu tư, chủ thể nhận vốn, phân bổ nhu cầu vay đến tổ chức, cá nhân, tránh tình trạng bao cấp tràn lan cho vay - Điều tiết lãi suất thích ứng với rủi ro lónh vực, giai đọan đầu tư Nền kinh tế Việt Nam hứơng đến thị trừơng cạnh tranh hòan hảo, thông tin minh bạch, bảo hộ nhà nước doanh nghiệp nước phải hạn chế dần tiến đến xóa bỏ Do đó, họat động ngân hàng Việt Nam nói chung chi nhánh nói riêng phải chuyển hướng theo xu Bên cạnh việc sàng lọc, lựa chọn khách hàng dự án vay vốn, tập trung đầu tư vào khách hàng có nhiều lợi cạnh tranh nội lực doanh nghiệp chính, chi phí lãi vay định sở tuân thủ quy luật đánh đổi rủi ro lợi nhuận, nghóa rủi ro cao tỷ suất sinh lợi đòi hỏi cao, đồng nghóa với lãi suất cho vay phải cao - Tăng cường chất lượng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ; nâng cao kiến thức pháp luật, khả dự đóan xu hướng cảnh báo rủi ro tiềm tàng cán làm công tác kiểm sóat tín dụng 3.2.2.3.Biện pháp quản lý RRTD: Trên sở tham khảo kiến thức kinh nghiệm biện pháp quản lý rủi ro tín dụng mà hầu hết NHTM áp dụng, chi nhánh cần trọng thực biện pháp sau đây: • Thiết lập sách tín dụng văn chi nhánh sở sách tín dụng NHCT Việt Nam ban hành Yêu cầu sách tín dụng phải linh họat để phù hợp với thay đổi kinh tế Do chi nhánh 62 phải có phối hợp chặt chẽ với phòng nghiệp vụ NHCT Việt Nam để phản ánh tình hình khó khăn, vướng mắc, đề xuất NHCT Việt Nam rà sóat bổ sung, chỉnh sữa quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật, phù hợp với điều kiện họat động thực tiễn chi nhánh • Chi nhánh cần có định kỳ tổ chức buổi họp chuyên đề tín dụng để hướng dẫn cho đội ngũ nhân viên tín dụng hiểu rõ nắm vững sách tín dụng ngân hàng mình, tiêu chuẩn danh mục cho vay, thị trường tín dụng chi nhánh; xác định rõ quyền hạn trách nhiệm nội ngân hàng thẩm định định cho vay; hướng dẫn thủ tục, bước phải tuân thủ, hồ sơ tài liệu cần thiết liên quan đến khỏan vay • Về phân tán rủi ro cho vay: phân tán theo khách hàng, theo lónh vực, theo ngành hàng Chi nhánh phải nâng cao khả dự đóan, dự báo lực cạnh tranh ngành hàng chủ lực địa phương thị trường nội địa xuất khẩu, sở hình thành khung hạn mức tín dụng cho ngành; đồng thời phải thường xuyên kiểm sóat tốc độ tăng trưởng cấu tín dụng hợp lý lónh vực, đối tượng, ngành hàng • Tăng cường công tác đào tạo, huấn luyện cán bộ, nhân viên tín dụng nhằm nâng cao chất lượng thẩm định phân tích tín dụng, sở quan trọng để hình thành khỏan cho vay tốt Thẩm định, phân tích tín dụng nhằm trả lời thỏa đáng 03 câu hỏi sau đây: Một là: Người xin vay có đáng tin cậy hay không?câu trả lời dựa việc thẩm định khách hàng kế họach vay vốn họ khía cạnh (nguyên tắc 6C): CHARACTER (Tính cách, uy tín khách hàng) CAPACITY (Năng lực, khả hòan trả nợ vay) CAPITAL (Vốn tự có) CASHFLOW (Dòng tiền) 63 COLLATERAL (Đảm bảo tín dụng) CONDITIONS (Các điều kiện môi trường) Hai là: Hợp đồng tín dụng có cấu trúc hòan chỉnh hay không? Hợp đồng tín dụng đươcï cấu trúc hợp lý hạn chế tình phát sinh đe dọa khả thu hồi vốn ngân hàng Ba là: Ngân hàng có quyền hợp pháp thu nhập hay tài sản bảo đảm tiền vay khách hàng hay không? • Có quy chế kiểm sóat nội nhằm kiểm tra định kỳ tòan khỏan cho vay lớn, kiểm tra đột xuất khỏan cho vay nhỏ suốt thời hạn cho vay, từ phát sớm khỏan vay có vấn đề, đánh giá tòan rủi ro tiềm tàng, đồng thời kiểm tra, giám sát việc chấp hành sách tín dụng cán bộ, nhân viên tín dụng chi nhánh • Tập trung xử lý, thu hồi nợ xấu, nợ hạn, nợ cấu thời hạn trả nợ khoản nợ cho vay theo định tồn đọng không sinh lời (nợ cho vay khắc phục bão, nợ cho vay toán công nợ) Hạn chế tối đa nợ hạn phát sinh biện pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng kiểm tra, giám sát chặt chẽ khỏan vay Khi khỏan cho vay trở nên có vấn đề cần phải chuyển cho Tổ Quản lý nợ có vấn đề để tách biệt trách nhiệm đòi nợ độc lập với chức cho vay nhằm kiểm tra xác định rõ nguyên nhân trách nhiệm khâu trình cho vay-thu nợ, tránh xung đột quyền lợi xảy cán ngân hàng đồng thời công việc xử lý thu hồi nợ thực “các chuyên gia lónh vực thu nợ” hiệu • Xử lý nghiêm khắc trường hợp cán bộ, nhân viên tín dụng không thực sách quy trình nghiệp vụ tín dụng • Thực trích lập sử dụng dự phòng rủi ro qui định (Phụ lục 9: Quy định phân lọai nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín 64 dụng họat động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam) Hạch toán thể xác, minh bạch chất lượng tín dụng để có biện pháp xử lý kịp thời, đắn, đầy đủ, không để phát sinh hậu nghiêm trọng • Thực nghiêm túc qui định pháp luật giới hạn cho vay, bảo lãnh, trường hợp không cho vay, trường hợp phải hạn chế tín dụng tỷ lệ an tòan họat động kinh doanh (Phụ lục 10: Quy định tỷ lệ bảo đảm an tòan họat động tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 457/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam) 3.2.2.4 Những giải pháp chi nhánh cần khẩn trương thực là: a Chuẩn bị chu thực dự án đại hoá hoạt động theo tiến độ triển khai NHCT Việt Nam, đặc biệt chuẩn bị người; tập trung giải nhanh vấn đề trình độ cán nhiều bất cập, công nghệ thông tin chưa đáp ứng yêu cầu; thực nghiêm túc biện pháp đảm bảo an toàn công nghệ ngân hàng theo hướng dẫn NHCT Việt Nam b Thực tốt công tác dự kiến kế hoạch lao động quy hoạch, đào tạo cán bộ; giáo dục nâng cao ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp cán thực thi nhiệm vụ Tăng cường đào tạo cán có khả thẩm định dự án, có khả phân tích dự báo kinh tế, nghiên cứu thị trường, biết tư vấn cho khách hàng khả cạnh tranh sản phẩm, nắm bắt thông tin khách hàng vận động yếu tố sản xuất từ đầu vào đến sản phẩm đầu c Nhanh chóng hòan thiện mô hình tổ chức phù hợp với hệ thống giao dịch INCAS; đặc biệt trọng việc hình thành nâng cao hiệu họat động số phòng/tổ nghiệp vụ mà chi nhánh chưa có như: phòng/tổ Nguồn vốn, phòng/tổ Tổng hợp-tiếp thị, phòng/tổ Quản lý rủi ro, phòng/tổ Tài trợ thương mại… 65 để họat động nghiệp vụ có tính chuyên nghiệp hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng hiệu họat động tín dụng d Bổ sung, hoàn thiện chế tạo động lực quy chế thi đua, quy chế chi trả lương theo kết chấm điểm thi đua, khoán công tác phí cho cán tín dụng theo kết hoàn thành nhiệm vụ e Đổi công tác thi đua-khen thưởng; thường xuyên phát động phong trào thi đua với nội dung cụ thể, phù hợp với mục tiêu kinh doanh; đồng thời phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát toàn diện, thường xuyên hoạt động chi nhánh, xử lý thích đáng vi phạm nhằm giữ nghiêm kỹ cương điều hành ********* 66 KẾT LUẬN Họat động tín dụng ngân hàng có vai trò vô to lớn kinh tế quốc gia nói chung kinh tế địa phương nói riêng, tạo động lực cho họat động kinh tế tạo công ăn việc làm Nhưng mức cung tín dụng có biến động bất thường, chất lượng tín dụng không đảm bảo dẫn đến hiểm họa kinh tế vô nghiêm trọng Đối với tỉnh Bến Tre, để phát triển nhanh, mạnh đường đạt đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” cần phải có tác động nhiều nhân tố, có tín dụng ngân hàng Trên tinh thần đó, luận văn tốt nghiệp tập trung vào vấn đề sau: - Khái quát, hệ thống hóa lý luận để làm rõ vấn đề: tín dụng ngân hàng có vai trò to lớn việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân nói chung, kinh tế địa phương nói riêng Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng ngân hàng tăng trưởng không đảm bảo chất lượng hiệu quả, rủi ro tín dụng vượt ngưỡng an tòan không gây thiệt hại thân ngân hàng cho vay mà có tác hại to lớn toàn xã hội - Họat động tín dụng chi nhánh NHCT Bến Tre năm qua nhìn chung đảm bảo mục tiêu “Phát triển- an tòan hiệu quả”, có đóng góp tích cực nhằm nâng cao tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Bến Tre Tuy nhiên, môi trường họat động kinh doanh dự báo xu hướng năm tới, họat động tín dụng chi nhánh bộc lộ số hạn chế, khó khăn cần phải quan tâm giải - Vì vậy, luận văn đề xuất số giải pháp để Ban lãnh đạo chi nhánh nghiên cứu thực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu họat động tín dụng góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế-xã hội tỉnh; 67 đặc biệt nhấn mạnh: Chiến lược mạnh chi nhánh khách hàng môi trường cạnh tranh nhiều năm tới thị trường nông thôn phát triển xu CNH-HĐH, đối tượng vay vốn chủ yếu DNVVN, cá thể, hộ gia đình sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp, chế biến nông thủy sản xuất họat động thương mại-dịch vụ bên cạnh doanh nghiệp lớn vốn khách hàng truyền thống chi nhánh Ngòai việc xác định đắn chiến lược khách hàng danh mục đầu tư, khâu cần đột phá chi nhánh để không ngừng vươn lên cạnh tranh xu hội nhập khâu chất lượng nguồn nhân lực chi nhánh - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến họat động tín dụng ngân hàng Do vậy, với nỗ lực tự thân, chi nhánh NHCT Bến Tre cần phải có sức mạnh, lợi cạnh tranh tòan hệ thống NHCT Việt Nam môi trường pháp lý với quy chế, giải pháp vận hành đồng bộ, phối hợp chặt chẽ ngành, tổ chức xã hội có liên quan Có vậy, họat động tín dụng chi nhánh NHCT Bến Tre phát huy mạnh mẽ vai trò phục vụ đắc lực cho chiến lược phát triển kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh, làm cho đồng vốn tín dụng sinh lời cho ngừơi đầu tư vốn lẫn người sử dụng vốn Đề tài luận văn phức tạp lý luận thực tiễn Với hạn chế khách quan lẫn chủ quan nên chắn luận văn có nhiều thiếu sót Tôi xin trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp Quý Thầy, Cô tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hòan thiện giải pháp để góp sức Ban lãnh đạo chi nhánh NHCT Bến Tre không ngừng nâng cao chất lượng hiệu họat động tín dụng chi nhánh, góp phần xây dựng quê hương Bến Tre ngày phồn vinh tạo dựng ấn tượng tốt đẹp thương hiệu Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (INCOMBANK) thị trường ngòai nước 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên)- “Tín dụng Ngân hàng” –Nhà xuất Thống kê 2005 PGS.TS Trần Huy Hòang- “Quản trị Ngân hàng” PGS.TS Trần Hòang Ngân -“Tiền tệ Ngân hàng”-Nhà xuất Thống kê GS-TS Dương Thị Bình Minh-TS.Sử Đình Thành (đồng chủ biên)-“Lý thuết tài tiền tệ”-Nhà xuất Thống kê 2004 Trường đại học Kinh tế quốc dân-“Quản trị ngân hàng thương mại”Commercial bank management (Peter S.Rose)” – Nhà xúât tài Hà Nội 2001 (xuất lần thứ tư) Tỉnh ủy Bến Tre-Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Bến Tre lần thứ VIII, tháng 11/2005 y ban Nhân dân tỉnh Bến Tre-Niên giám Bến Tre 2001-2003-Nhà xuất Chính trị quốc gia Báo cáo tổng kết 15 năm xây dựng trưởng thành Ngân hàng Công thương Việt Nam Tạp chí Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số năm 2005 đến tháng 9/2006 10.Tạp chí Thị trường tài tiền tệ Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, số năm 2005 đến tháng 9/2006 11.Tạp chí Công nghệ ngân hàng Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, số năm 2005 đến tháng 9/2006 69 Phụ lục 3: Số liệu tình hình đầu tư tín dụng từ năm 2003 đến năm 2005 TT CHỈ TIÊU Tổng dư nợ cho vay (triệu đồng) Thị phần dư nợ cho vay địa bàn tỉnh (%) Tỷ trọng dư nợ cho vay tổng tài sản Có (%) Tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn/Tổng dư nợ (%) Tỷ trọng dư nợ cho vay DNNN/Tổng dư nợ (%) Tỷ trọng nợ hạn/Tổng dư nợ (%) 2003 629.246 2004 851.010 2005 910.498 20,63 22,05 20,85 93 89,75 91,7 46,52 36,35 29,18 15,48 27,47 26,62 3,57 1,67 1,77 (Nguồn: báo cáo thường niên NHCT Bến Tre) Phụ lục 4: Số liệu tình hình đầu tư tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn Đơn vị tính: triệu đồng TT CHỈ TIÊU Tổng doanh số cho vay Trong đó: doanh số cho vay phát triển nông nghiệp & nông thôn Tổng dư nợ 2003 948.703 339.948 2004 1.330.362 445.848 2005 1.527.834 483.607 629.246 851.010 910.498 406.197 422.427 382.803 Trong đó: dư nợ cho vay phát triển nông nghiệp & nông thôn (Nguồn: báo cáo thường niên NHCT Bến Tre) 70 Biểu đồ 1: Diễn biến tình hình đầu tư tín dụng phát triển nông nghiệp nông thôn 1,600,000 1,400,000 tong doanh so cho vay 1,200,000 1,000,000 800,000 doanh so CV phat trien NN&NT 600,000 tong du no 400,000 du no cho vay phat trien NN&NT 200,000 2003 2004 2,005 Phụ lục 5: Số liệu tình hình đầu tư tín dụng DNVVN Đơn vị tính: triệu đồng TT CHỈ TIÊU Tổng doanh số cho vay Trong đó: doanh số cho vay DNVVN Tổng dư nợ 2003 948.703 350.194 2004 1.330.362 405.619 2005 1.527.834 474.290 629.246 851.010 910.498 149.570 149.915 102.746 Trong đó: dư nợ cho vay DNVVN (Nguồn: báo cáo thường niên NHCT Bến Tre) Biểu đồ 2: Diễn biến tình hình đầu tư tín dụng DNVVN 1,600,000 1,400,000 1,200,000 tong doanh so cho vay 1,000,000 800,000 cho vay DNVVN 600,000 tong du no 400,000 du no cho vay DNVVN 200,000 2003 2004 2005 71 Phụ lục 6: Tổng hợp kết họat động tín dụng từ năm 2003 đến năm 2005: Đơn vị tính: triệu đồng TT CHỈ TIÊU 2003 2004 Tổng nguồn vốn huy động 241.492 285.740 Tổng dư nợ cho vay 629.246 851.010 Nợ hạn : 22.464 14.212 - Số tuyệt đối 3,57 1,67 - Tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ (%) Tổng thu nhập: 62.928 91.194 Trong đó: thu họat động TD 61.016 89.675 55.237 Tổng chi phí: 47.900 43.355 Trong đó: - Chi huy động 36.295 1.520 vốn 2.501 - Trích dự phòng RR Lợi nhuận hạch toán nội 15.028 35.957 (Nguồn: báo cáo thường niên NHCT Bến Tre) 2005 298.827 910.498 16.116 1,77 107.286 104.424 83.473 63.730 405 23.813 Biểu đồ 3: Diễn biến kết họat động tín dụng từ năm 2003 đến naêm 2005 1,000,000 800,000 Von huy dong 600,000 Du no cho vay 400,000 No qua han Loi nhuan 200,000 2003 2004 2005 Phụ lục 6: Tổng hợp kết họat động tín dụng từ năm 2003 đến năm 2005: TT CHỈ TIÊU Tổng nguồn vốn huy động Tổng dư nợ cho vay Nợ hạn : - Số tuyệt đối 2003 241.492 629.246 22.464 Đơn vị tính: triệu đồng 2004 2005 285.740 298.827 851.010 910.498 14.212 16.116 72 - Tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ 3,57 (%) Tổng thu nhập: 62.928 Trong đó: thu họat động TD 61.016 47.900 Tổng chi phí: 36.295 Trong đó: - Chi huy động vốn 2.501 - Trích dự phòng RR Lợi nhuận hạch toán nội 15.028 (Nguồn: báo cáo thường niên NHCT Beán Tre) 1,67 1,77 91.194 89.675 55.237 43.355 1.520 107.286 104.424 83.473 63.730 405 35.957 23.813 Biểu đồ 3: Diễn biến kết họat động tín dụng từ năm 2003 đến năm 2005 1,000,000 800,000 Von huy dong 600,000 Du no cho vay 400,000 No qua han 200,000 Loi nhuan 2003 2004 2005 Phụ lục 7: Số liệu tình hình họat động tóan quốc tế kinh doanh ngọai tệ từ năm 2003 đến năm 2005 Đơn vị tính: USD TT CHỈ TIÊU 2003 2004 2005 Doanh số mua ngọai tệ 7.773.000 Doanh số bán ngọai tệ 7.695.000 10.180.000 23.570.000 Doanh số toán nhập 3.199.181 2.802.766 1.951.328 Doanh số toán xuất 1.140.923 2.177.546 8.685.004 (Nguồn: báo cáo thường niên NHCT Bến Tre) 9.840.000 23.397.154 73 Phụ lục 8: Bảng thống kê mức lãi suất cho vay VNĐ NHTM địa bàn tỉnh Bến Tre (thời điểm: 01/10/2006) ( Nguồn: điện báo lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam-chi nhánh tỉnh Bến Tre) Đơn vị tính: %/năm CHỈ TIÊU NHCT NH NÔNG NH ĐẦU TƯ NH PHÁT NGHIỆP &PT TRIỂN NHÀ Cho vay ngắn hạn 10,8 - 13,8 11,4 – 14,4 11,4 12 – 13,2 Cho vay trung haïn 12,6 – 14,4 12,6 – 14,4 12 12,6 – 14,4 12,6 – 15 14,4 – 15,36 12 12,6 – 14,4 Cho vay dài hạn Phụ lục 9: Một số quy định trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng họat động ngân hàng tổ chức tín dụng (Ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam) Trích lập quỹ dự phòng rủi ro: “Dự phòng rủi ro” khỏan tiền trích lập để dự phòng cho tổn thất xảy khách hàng không thực nghóa vụ theo cam kết Dự phòng rủi ro tính theo dư nợ gốc hạch tóan vào chi phí họat động tổ chức tín dụng Dự phòng rủi ro bao gồm: dự phòng cụ thể dự phòng chung Số tiền dự phòng cụ thể phải trích tính theo công thức: R = max [0, (A-C)] x r Trong đó: - R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích - A: giá trị khỏan nợ - C: giá trị tài sản bảo đảm - r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể - Tỷ lệ tối đa áp dụng để xác định già trị tài sản bảo đảm: 74 Lọai tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa (%) 100 Số dư tài khỏan tiền gởi, sổ tiết kiệm VNĐ tổ chức TD Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư tài khỏan tiền gởi, sổ tiết kiệm ngọai tệ tổ chức TD Trái phiếu Chính Phủ - Có thời hạn lại từ 01 năm trở xuống - Có thời hạn lại từ 01 năm đến 05 năm - Có thời hạn lại 05 năm Thương phiếu, giấy tờ có giá tổ chức TD khác Chứng khóan tổ chức TD khác Chứng khóan doanh nghiệp Bất động sản (nhà dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) Các lọai tài sản bảo đảm khác - Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ sau: 95 95 85 80 75 70 65 50 30 Nhoùm 2: 5% Nhoùm 3: 20% Nhoùm 4: 50% Nhoùm 5: 100% - Dự phòng chung: ngòai số tiền trích dựï phòng cụ thể, tổ chức tín dụng phải thực trích lập trì dự phòng chung 0,75% tổng giá trị khỏan nợ từ nhóm đến nhóm 4; thời hạn tối đa 05 năm (kể từ ngày 07/5/2005-ngày quy định có hiệu lực) tổ chức tín dụng phải trích lập đủ số tiền dự phòng chung Sử dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trường hợp: khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật; cá nhân bị chết tích; khỏan nợ thuộc nhóm Riêng cá khỏan nợ khoanh chờ Chính Phủ xử lý, tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng (nếu có) để xử lyù RRTD ... ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NHCT TỈNH BẾN TRE, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG PHÁT TRIỂN 40-64 3.1 Định hướng phát huy vai trò tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế địa bàn tỉnh. .. hiệu quả? ********* 41 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NHCT TỈNH BẾN TRE, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG PHÁT TRIỂN 3.1 Định hướng phát. .. hoạt động tín dụng NHTM 8-13 1.2 Những yêu cầu đặt tín dụng ngân hàng việc góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế 13-14 1.3 Tác động tín dụng ngân hàng thúc đẩy kinh tế phát triển 14-16 1.3.1 Tín

Ngày đăng: 21/09/2020, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w