Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
i TÓM TẮT Trong năm vừa qua, hệ thống ngân hàng thương mại có q trình phát triển vượt bậc số lượng ngân hàng, vốn lẫn tổng mức tín dụng, góp phần cho tăng trưởng thần kỳ kinh tế Việt Nam Cùng với tăng trưởng việc hình thành gia tăng sở hữu chéo ngành ngân hàng với việc hàng loạt ngân hàng thương mại nhà nước lẫn cổ phần, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp phi nhà nước tham gia sở hữu ngân hàng, cá nhân, cổ đông lớn chi phối ngân hàng Số liệu thống kê tổng hợp nghiên cứu tình cho thấy thời gian ngắn (2006 - 2013) sở hữu chéo hình thành phức tạp gây nên tác động tiêu cực đáng kể đến hoạt động kinh doanh ngân hàng bên cạnh số mặt tích cực có lợi cho thành viên liên kết sở hữu Trục trặc hệ thống ngân hàng liên tục phát sinh, bộc lộ rõ nét với việc ngân hàng thương mại dùng sở hữu chéo để vơ hiệu hóa quy định bảo đảm an toàn hoạt động mà quan quản lý nhà nước đặt để điều tiết quan hệ xung đột ủy quyền - thừa hành cố hữu hoạt động kinh doanh ngân hàng, tiềm ẩn rủi ro cho hệ thống ngân hàng kinh tế Bên cạnh đó, sở hữu chéo cịn ảnh hưởng đến q trình tái cấu tổ chức tín dụng nay, đặc biệt công giải nợ xấu Xuất phát từ thực tiễn đó, phương pháp nghiên cứu định tính xuyên suốt, tác giả chọn đề tài “Sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” với mục tiêu nghiên cứu cụ thể thực trạng, tác động đánh giá nguyên nhân Từ số giải pháp đề xuất nhằm kiểm soát trạng giảm rủi ro cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Nội dung đề tài gồm chương chính: Chương – Cơ sở lý luận sở hữu chéo hệ thống ngân hàng nghiên cứu trước Chương – Thực trạng sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Chương – Một số khuyến nghị nhằm kiểm soát hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ii LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên là: LÂM THỊ THÙY LIÊN Sinh ngày 11 tháng 07 năm 1991 Quê quán: Thừa Thiên Huế Địa tại: 889/16 Trần Xuân Soạn, Quận 7, TP.HCM Hiện công tác tại: NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Bến Thành Là học viên cao học khóa 15 Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Mã số học viên: 020115130051 Cam đoan đề tài: “Sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” Người hướng dẫn khoa học: NGƯT PGS TS Lý Hoàng Ánh Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM, ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tác giả Lâm Thị Thùy Liên iii LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa sau đại học Khoa tạo điều kiện tốt để học viên cao học học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn sớm Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tơi đến NGƯT PGS TS Lý Hồng Ánh Mặc dù có nhiều cơng việc bận rộn thầy nhiệt tình hướng dẫn, tận tâm, chu đáo giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp ln bên cạnh chăm sóc, hỗ trợ động viên suốt trình học tập làm việc TP.HCM, ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tác giả Lâm Thị Thùy Liên iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AMC Agriseco CAR CTCP DNNN HĐQT HMG HTTC M&A Nghị định 141 NHLD NHNN NHTM NHTMCP NHTMNN NJC Tiếng Anh Asset Management Company Capital Aquedacy Ratio Mergers and acquisitions PVN QTRR Quyết định 254 Saigon Exim VND Cơng ty Chứng khốn Agribank Hệ số an tồn vốn Cơng ty cổ phần Doanh nghiệp Nhà nước Hội đồng Quản trị Hyundai Motor Group PNJ TCTD Thông tư 13 Thông tư 36 Thông tư 52 TNHH TP.HCM TTCK USD Vinacomin Tiếng Việt Công ty quản lý tài sản Untited State Dollar Vietnam Dong Hệ thống tài Mua bán sáp nhập Nghị định 141/2006/NĐ-CP Ngân hàng Liên doanh Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngân hàng Thương mại Nhà nước Công ty vàng bạc đá quý Phương Nam Công ty cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam Quản trị rủi ro Quyết định 254/QĐ-TTg Công ty cổ phần Đầu tư Sài Gịn Exim Tổ chức Tín dụng Thơng tư 13/2010/TT-NHNN Thông tư 36/2014/TT-NHNN Thông tư 52/2012/TT-BTC Trách nhiệm hữu hạn Thành phố Hồ Chí Minh Thị trường chứng khốn Đơ la Mỹ Tập đồn cơng nghiệp than – khống sản Việt Nam Đồng Việt Nam v DANH MỤC TÊN CỦA CÁC NGÂN HÀNG Ngân hàng NHTMCP An Bình NHTMCP Á Châu NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NH Đầu Tư Phát triển Việt Nam NHTMCP Bảo Việt NHTMCP Công Thương Việt Nam NHTMCP Đại Á NHTMCP Đông Á NHTMCP Xuất Nhập Khẩu NHTMCP Bản Việt NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu NHTMCP Xây dựng (Đại Tín) NHTMCP Phát triển TP.HCM NHTMCP Kiên Long NHTMCP Bưu điện Liên Việt NHTMCP Quân Đội NHTMCP Phát triển Mê Kông NH Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long NHTMCP Hàng Hải NHTMCP Nam Á NHTMCP Bắc Á NHTMCP Nam Việt NHTMCP Phương Đông NHTMCP Đại Dương NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex NHTMCP Phương Nam NHTMCP Đông Nam Á NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương NHTMCP Sài Gịn – Hà Nội NHTMCP Sài Gịn Thương Tín NHTMCP Kỹ Thương NHTMCP Tiên Phong NHTMCP Việt Á NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam NHTMCP Quốc Tế NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng NHTMCP Việt Nam Thương Tín NHTMCP Đại chúng VN (Phương Tây+PVFC) NHTMCP Phương Tây NHTMCP Nhà Hà Nội NHTMCP Đệ Nhất NHTMCP Sài Gịn NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa Mã ABB ACB AGRB Viết tắt ABBank ACB Agribank BIDV BVB CTG DAB EAB EIB GDB GPB GTB HDB KLB LPB MBB MDB MHB MSB NAB NAS NVB OCB OJB PGB PNB SEAB SGB SHB STB TCB TPB VAB VCB VIB VPB VTB PVB BIDV BaoViet Bank Vietinbank DaiA Bank EAB Eximbank Viet Capital Bank GP Bank Trust Bank HDBank KienlongBank LienViet Post Bank MBBank MekongBank MHB Maritime Bank NamA Bank BacA Bank Navibank Orient Bank OceanBank PG Bank SouthernBank SeAbank Saigon Bank SHB Sacombank Techcombank TienPhongBank Viet A Bank Vietcombank VIB VPBank Vietbank PVComBank WEB HBB FCB SCB TNB WesternBank Habubank Ficombank SCB Tin Nghia Bank vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quan hệ sở hữu NHLD 35 Bảng 2.2: Tình hình sở hữu cổ đơng chiến lược nước ngồi NHTM Việt Nam (tháng 12/2013) 37 Bảng 2.3: LienVietPostBank khoản tài trợ cho Him Lam 2008-2012 52 Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng đầu tư ngân hàng khác .59 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các quan hệ ủy quyền – thừa hành ngân hàng Hình 1.2: Sở hữu chéo trực tiếp 11 Hình 1.3: Sở hữu vòng 11 Hình 1.4: Sở hữu mạng lưới 12 Hình 1.5: Mơ hình sở hữu hệ thống HMG (đến 31/12/2009) 13 Hình 1.6: Q trình tăng vốn ảo thơng qua sở hữu chéo 19 Hình 2.1: Cơ cấu sở hữu NHTMNN (31/12/2013) 34 38 Hình 2.2: Cơ cấu sở hữu số NHTMCP (tháng 05/2012) .38 Hình 2.3: Cơ cấu sở hữu SCB, Ficombank TinNghiaBank 39 Hình 2.4: Cơ cấu cổ đơng ABBank (2013) 40 Hình 2.5: Sở hữu chéo NHTM DNNN (thời điểm 05/2012) .42 Hình 2.6: Sở hữu gia đình DongA Bank PNJ .43 Hình 2.7: Tình SCB, FCB, TNB Vạn Thịnh Phát .49 Hình 2.8: Hệ số CAR ngân hàng Việt Nam 2010 - 2012 50 Hình 2.9: Sở hữu chéo NHTMNN DNNN 51 Hình 2.10: Sở hữu chéo Geleximco, EVN ABBank 53 Hình 2.11: ACB đầu tư cho ACBS thông qua Ngân hàng Đại Á .54 Hình 2.12: Minh họa tình vơ hiệu hóa quy định kiểm sốt nợ xấu 57 Hình 2.13: Nợ xấu ngân hàng cho Vinashin vay 60 Hình 2.14: Chấm điểm quản trị lĩnh vực tài năm 2012 73 viii MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CÁM ƠN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC TÊN CỦA CÁC NGÂN HÀNG v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỤC LỤC viii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 1.1 Lý thuyết ủy quyền – thừa hành .5 1.1.1 Tổng quan quan hệ ủy quyền – thừa hành 1.1.2 Chi phí ủy quyền vốn cổ phần 1.1.3 Chi phí ủy quyền nợ .8 1.2 Tổng quan sở hữu chéo hệ thống ngân hàng .9 1.2.1 Khái niệm sở hữu chéo sở hữu chéo hệ thống ngân hàng .9 1.2.2 Các loại hình dạng thức sở hữu chéo hệ thống ngân hàng 10 1.2.2.1 Các loại hình sở hữu chéo hệ thống ngân hàng 10 1.2.2.2 Các dạng thức sở hữu chéo hệ thống ngân hàng 11 1.2.3 Tác động sở hữu chéo hệ thống ngân hàng 14 1.2.3.1 Tác động tích cực 14 1.2.3.2 Tác động tiêu cực 18 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại .23 1.2.4.1 Nhân tố vĩ mô 23 1.2.4.2 Nhân tố vi mô 26 1.2.5 Tổng quan nghiên cứu trước sở hữu chéo hệ thống ngân hàng 27 1.2.5.1 Sơ lược nghiên cứu sở hữu chéo hệ thống ngân hàng giới .27 ix 1.2.5.2 Sơ lược nghiên cứu sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 30 Tóm tắt chương 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 32 2.1 Sự hình thành phát triển sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 32 2.2 Các loại hình sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 33 2.2.1 Sở hữu chéo ngân hàng ngân hàng 33 2.2.2 Sở hữu chéo ngân hàng doanh nghiệp .40 2.2.3 Sở hữu chéo ngân hàng cá nhân, nhóm cổ đơng .42 2.3 Tác động sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam .44 2.3.1 Tác động tích cực 44 2.3.1.1 Ổn định cấu sở hữu quản trị 44 2.3.1.2 Nâng cao tiềm vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý hiệu hoạt động 45 2.3.1.3 Thúc đẩy hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng 47 2.3.2 Tác động tiêu cực 47 2.3.2.1 Vơ hiệu hóa quy định an toàn hoạt động ngân hàng thương mại 47 2.3.2.2 Tạo điều kiện phát sinh nợ xấu 59 2.3.2.3 Tiềm ẩn rủi ro hệ thống ngân hàng 61 2.4 Đánh giá nguyên nhân sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hình thành, gia tăng dẫn đến tác động tiêu cực .61 2.4.1 Nguyên nhân vĩ mô 61 2.4.1.1 Chính sách tiền tệ nới lỏng kèm tăng trưởng tín dụng nóng .61 2.4.1.2 Sự bùng nổ thị trường chứng khoán Việt Nam .63 2.4.1.3 Sự phụ thuộc vào nguồn cung tín dụng ngân hàng 64 2.4.1.4 Áp lực tăng vốn nhanh chóng hệ thống ngân hàng 64 2.4.1.5 Sự chậm trễ việc ban hành văn quy phạm pháp luật cần thiết .65 2.4.1.6 Sự bất cập khuôn khổ pháp lý liên quan đến sở hữu chéo 66 x 2.4.1.7 Năng lực tra, giám sát quan quản lý nhà nước 70 2.4.2 Nguyên nhân vi mô 71 2.4.2.1 Sự thiếu vắng nguồn nhân lực quản lý cấp cao .71 2.4.2.2 Năng lực quản trị nội 72 2.4.2.3 Thông tin thiếu minh bạch .73 Tóm tắt chương 74 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM KIỂM SOÁT VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 75 3.1.Một số giải pháp triển khai nhằm kiểm soát hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 75 3.1.1 Thoái vốn doanh nghiệp nhà nước ngân hàng thương mại 75 3.1.2 Phân biệt ngân hàng đầu tư ngân hàng thương mại 76 3.1.3 Xem xét tăng tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tư ngoại vào ngân hàng thương mại Việt Nam 77 3.1.4 Hoàn thiện quy định bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng .79 3.2 Một số khuyến nghị nhằm kiểm soát hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 82 3.2.1 Tiến hành thối vốn ngân hàng góp vốn 82 3.2.2 Tách bạch quyền sở hữu quyền giám sát 84 3.2.3 Mua bán sáp nhập 85 3.2.4 Nâng cao đạo đức kinh doanh 86 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật .87 3.2.6 Bảo hiểm tiền gửi phải quan tâm 89 3.2.7 Tăng cường pháp chế chế tài 90 3.2.8 Tăng cường hoạt động tra, giám sát ngân hàng 91 3.2.9 Nâng cao hiệu quản trị nội ngân hàng 92 3.2.10 Gắn xử lý sở hữu chéo với trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng 93 Tóm tắt chương 94 KẾT LUẬN .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 105 95 KẾT LUẬN Sở hữu chéo chủ đề nghiên cứu lớn giới học thuật giới, giới thiệu chiến lược quản trị doanh nghiệp Tại Việt Nam, sở hữu chéo phát triển mạnh mẽ thành mạng lưới phức tạp hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 tồn nhiều hình thức khác nhau: ngân hàng ngân hàng, ngân hàng doanh nghiệp, cá nhân, nhóm cổ đơng ngân hàng Bên cạnh tác động tích cực vốn, cấu sở hữu quản trị, sở hữu chéo bộc lộ nhiều tác động tiêu cực, gây lo ngại cho ổn định lành mạnh hệ thống NHTM Việt Nam Đó thông qua sở hữu chéo, nhiều kỹ thuật khác số NHTM không tuân thủ nghiêm ngặt quy định đảm bảo an toàn hoạt động, gây sai lệch cho việc đánh giá lành mạnh hệ thống, làm suy yếu lực quản trị góp phần gia tăng nợ xấu cản trở trình tái cấu trúc TCTD Nghiên cứu cho thấy sở hữu chéo tác động sở hữu chéo đến lành mạnh hệ thống NHTM xuất phát từ ngun nhân vĩ mơ sách tiền tệ nới lỏng, áp lực tăng vốn, phát triển hạn chế TTCK, khoảng trống pháp lý lực quản lý, giám sát Nhà nước nguyên nhân vi mô gồm lực quản trị minh bạch thơng tin NHTM Từ đó, luận văn đề số khuyến nghị mang tính thực tiễn để kiểm sốt sở hữu chéo hạn chế tác động tiêu cực sở hữu chéo lành mạnh hệ thống NHTM Việt Nam Bên cạnh giải pháp tình u cầu tổ chức thối vốn, M&A, luận văn đặt biệt nhấn mạnh hoàn thiện pháp luật nâng cao vai trò quan quản lý, giám sát Nhà nước hiệu quản trị doanh nghiệp Có thực trạng sở hữu chéo chằng chịt kiểm soát giảm thiểu Đề tài mong muốn đóng góp phần kiến thức mà tác giả nghiên cứu, học hỏi vào việc nâng cao chất lượng, hoạt động hệ thống ngân hàng, giảm thiểu hậu xấu sở hữu chéo gây Tuy nhiên, hạn chế số liệu, kiến thức thời gian nghiên cứu, luận văn chưa thể đo lường định lượng tác động sở 96 hữu chéo đến lành mạnh hệ thống NHTM Việt Nam Hơn nữa, sở hữu chéo vấn đề nhạy cảm, gắn chặt với tình hình kinh tế vĩ mơ, mơi trường kinh doanh diễn biến thị trường tài Mức độ tác động sở hữu chéo đến lành mạnh hệ thống NHTM phụ thuộc đáng kể vào góc nhìn người đánh giá, loại yếu tố chủ quan tiêu cực Với hạn chế đó, tác giả tiến hành đánh giá dựa số liệu tương đối hợp lý đáng tin cậy, kết hợp với kết định tính cho phản ánh chất vấn đề Kết nghiên cứu luận văn dừng lại mức định tính, có ý nghĩa làm sở cho nghiên cứu sâu sau 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Tài 2012, Thông tư hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khốn, Hà Nội Chính phủ 2006, Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Chính Phủ ban hành danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, Hà Nội Chính phủ 2014, Nghị định 01/2014/NĐ-CP ngày 03/01/2014 việc nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bình Minh 2009, Ba ngân hàng cho vay tối đa với Dự án thủy điện Huội Quảng, truy cập [ngày truy cập: 28/03/2015] Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2012, Ham hố đầu tư ngân hàng: Rủi ro sở hữu chéo, truy cập [ngày truy cập: 25/09/2015] Dwight Perkins, David Dapice, Phạm Duy Nghĩa, Nguyễn Xuân Thành, Huỳnh Thế Du, Đỗ Thiên Anh Tuấn, Ben Wilkinson Vũ Thành Tự Anh 2013, Bài thảo luận sách: “Khơi thơng nút thắt thể chế để phục hồi tăng trưởng,” Chương trình Lãnh đạo Quản lý cao cấp Việt Nam (2013) (26-30/8/2013), Harvard Kennedy School Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright biên tập Đào Duy Tiên 2013, “Sở hữu chéo ngân hàng thương mại Việt Nam tác động đến hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, số 130 (tháng 03/2013), trang 17-23 Đại Dương 2012, Sở hữu chéo ngân hàng: Rủi ro cao, mối nguy lớn!, truy cập [ngày truy cập: 03/05/2015] Đỗ Đức Sơn 2012, “Nguyên nhân sở hữu chéo tổ chức tín dụng cổ đơng kiểm sốt tổ chức tín dụng”, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, số 125 (tháng 10/2012), trang 1-4 10 Đỗ Thiên Anh Tuấn 2015, “Khi nợ mua chủ nợ”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 10 (ngày 05/03/2015), trang 16-17 98 11 Đinh Tuấn Minh 2013, “Các vấn đề sở hữu chéo đầu tư chéo trình tái cấu ngân hàng Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Rủi ro sở hữu chéo đầu tư chéo - Thực trạng giải pháp cho thị trường tài Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức ngày 31/7/2013, Hà Nội, trang 227-245 12 Gia Miêu 2014, “Kiến nghị tăng thêm room để giảm sở hữu chéo”, Lao động ngày 24/01/2014, truy cập [truy cập ngày 24/09/2015] 13 Giang Oanh 2009, VCB, BIDV VBARD cấp vốn vay cho Dự án thủy điện Huội Quảng, truy cập [ngày truy cập: 20/06/2015] 14 Hạ Thị Thiều Dao 2012, “Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2012, xu hướng năm 2013”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 186 (tháng 12/2012), trang 17-23 15 Hoàng Hoa Sơn Trà 2011, Phân tích hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trình tăng vốn điều lệ giai đoạn 20052010 Luận văn thạc sĩ, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright 16 Jonathan Pincus, Vũ Thành Tự Anh, Phạm Duy Nghĩa, Ben Wilkinson Nguyễn Xuân Thành 2012, Bài thảo luận sách: “Cải cách cấu mục tiêu tăng trưởng, cơng chủ quyền quốc gia,” Chương trình Lãnh đạo Quản lý cao cấp Việt Nam 2012 (13-17/02/2012), Harvard Kennedy School Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright biên tập 17 Lê Bá Trực 2014, Sở hữu chéo: Nền tảng phát sinh nợ xấu, truy cập [ngày truy cập: 23/06/2015] 18 Lê Vĩnh Triển Nguyễn Đức Thịnh 2012, “Quản trị công ty hiệu hoạt động tổ chức tài Việt Nam”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 78 (tháng 09/2012), trang 3-18 19 Minh Đức (2010), “Hoạt động ngân hàng qua trường hợp Habubank”, Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 17/11/2010, truy cập [ngày truy cập: 27/09/2015] 99 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, Thông tư số 21/2010/TT-NHNN ngày 08/10/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định báo cáo thống kê áp dụng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2011, Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011- 2015, Hà Nội 23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2014, Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2005, Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/04/2005 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 25 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2007, Quyết định số 18/2007/QĐNHNN ngày 25/04/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Mậu 2012, Tác động sở hữu chéo đến việc tuân thủ quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thương mại, Luận văn thạc sĩ, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright 27 Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Xuân Thành 2012, Cấu trúc sở hữu khu vực ngân hàng thương mại Việt Nam, Nghiên cứu tình huống, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 28 Nguyễn Đức Trung Nguyễn Anh Tuấn 2014, “Nhìn lại lộ trình xử lý sở hữu chéo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, số 142 (tháng 03/2014), trang 1-7 29 Nguyễn Hồng Yến 2013, Tái cấu trúc ngân hàng nhìn từ góc độ quản trị doanh nghiệp, truy cập [ngày truy cập: 22/05/2015] 100 30 Nguyễn Hữu Mạnh 2012, “Vấn đề sở hữu chéo trình giải nợ xấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 24 (tháng 12/2012), trang 36-39 31 Nguyễn Khánh Hà 2013, Tác động sở hữu chéo đến hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Minh Phong 2013, Sở hữu chéo - Những hệ lụy giải pháp cần có, truy cập [ngày truy cập: 20/06/2015] 33 Nguyễn Thành Long, 2013, Tái cấu trúc thị trường chứng khoán tác động ngăn ngừa sở hữu chéo, truy cập [ngày truy cập: 15/03/2015] 34 Nguyễn Xuân Thành, Trần Thị Quyế Giang, Đỗ Thiên Anh Tuấn Nguyễn Đức Mậu 2012, Hợp ngân hàng thương mại, Nghiên cứu tình huống, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright 35 Nguyễn Thị Hoài Phương 2014, “Rủi ro sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 207 (II) (tháng 09/2014), trang 69-79 36 Nguyễn Thùy Linh 2013, “Gánh nặng” vai hệ thống ngân hàng toán tái cấu, truy cập [ngày truy cập: 22/07/2015] 37 Nguyễn Xuân Thành, Trần Thị Quế Giang, Đỗ Thiên Anh Tuấn Nguyễn Đức Mậu 2012, Hợp ba ngân hàng thương mại, Nghiên cứu tình huống, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 38 Phan Diên Vỹ 2013, “Ảnh hưởng quan hệ sở hữu chéo ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam – Trường hợp SCB”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 93 (tháng 12/2013), trang 16-20 39 Phạm Duy Nghĩa 2012, Cải cách thể chế nhằm thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế, truy cập [ngày truy cập: 20/09/2015] 40 Phan Thị Thanh Hoài 2012, VietinBank bán 20% cổ phần cho Bank of Tokyo Mitsubishi UFJ, truy cập [ngày truy cập: 11/07/2015] 41 Phan Thị Thu Hà 2009, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao Thông Vận Tải, TP Hồ Chí Minh 42 Quốc hội 2010, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, Hà Nội 43 Sacombank 2013, Sacombank Eximbank ký kết thỏa thuận hợp tác, truy cập [ngày truy cập: 01/09/2015] 44 Sanjay Kalra 2013, “Sở hữu Đầu tư Chéo: Dấu hiệu Nhận biết Các Thông lệ Quốc tế”, Hội thảo NSFC/UNDP (ngày 31/07/2013), Hà Nội 45 Tạ Hoàng Hà 2014, Bàn mơ hình tổ chức hoạt động ngân hàng đầu tư Việt Nam, truy cập [truy cập ngày 25/07/2015] 46 Tô Ngọc Hưng 2013, “Quản lý Nhà nước sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại”, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, số 137 (tháng 10/2013), trang 22-33 47 Tổ chức tài quốc tế IFC 2012, Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty 2012, truy cập [ngày truy cập: 29/07/2015] 48 Thủ tướng Chính phủ 2012, Đề án “Cơ cấu lại Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” (Ban hành theo Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng 03 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội 49 Trịnh Thanh Huyền 2012, Từ sở hữu chéo Chaebol đến thực tế NHTM Việt Nam, truy cập [ngày truy cập: 27/04/2015] 50 Trương Quốc Cường Nguyễn Đức Trung 2013, “Thực trạng sở hữu chéo hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam số khuyến nghị sách”, Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, số 137 (tháng 10/2013), trang 1-7 51 Ủy ban Kinh tế Quốc hội 2012, Báo cáo kinh tế vĩ mơ 2012, Hà Nội 52 Vietstock 2014, Có cổ đơng chiến lược ngoại, lợi nhuận ngân hàng “bèo”, truy cập [ngày truy cập: 11/07/2015] 102 53 Vietstock 2012, Nhìn lại đổi chủ ngân hàng (Phần 5), truy cập [ngày truy cập: 22/04/2015] 54 Vietstock 2014, Vietinbank – Một năm đáng nhớ, truy cập [ngày truy cập: 03/09/2015] 55 Vietcapital Securities VCSC 2013, Các ngân hàng chưa niêm yết Việt Nam, truy cập [ngày truy cập 13/06/2015] 56 Vietcapital Securities VCSC 2015, PNJ [KĐG] – Chịu ảnh hưởng từ NH Đông Á yếu tố vững – Cập nhật, truy cập [ngày truy cập 28/08/2015] 57 VPBank Securities VBPS 2014, Thoái vốn làm gia tăng sở hữu chéo, truy cập [ngày truy cập 01/08/2015] 58 Vũ Thành Tự Anh, Trần Thị Quế Giang, Đinh Công Khải, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Xuân Thành Đỗ Thiên Anh Tuấn 2013, Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam: Đánh giá khuyến nghị thể chế, Nghiên cứu sách, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright 59 Vũ Thị Đào 2014, Sở hữu chéo lĩnh vực ngân hàng theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Vũ Hạnh 2012, Sở hữu chéo vốn ảo hệ thống ngân hàng, truy cập [Ngày truy cập: 22/04/2015] Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh 61 Aaron Back 2014, Samsung Restructuring Could Offer Opportunities, Available from [15 April 2015] 62 Adams, M 1999, “Cross Holdings in Germany”, Journal of Institutional and Theoretical Economics, vol 155, no 1, pp 80-109 63 Alberto, O and Alessia, P 2009, “Ownership and control in Germany: Do cross-shareholdings reflect bank control on large companies?”, Journal Corporate ownership and control, vol 6, iss 4, pp 54-77 103 64 Berger, Allen N., Klapper, Leora F va Zaidi, Rida (2008), “ Bank ownership type and banking relationships”, Journal of financial intermediation, no 17, pp 37-62 65 Chu, Y Y and Wang, W Z 2001, “Thinking caused by China’s first cross – shareholdings case”, Management World, vol 5, pp 173-186 66 Cole, Shawn (2009), “Financial Development, Bank Ownership, and Growth: Or, Does Quantity Imply Quality?”, The Review economics and Statistics, no 91, pp 33-51 67 Diamond, D W 1984, “Financial intermediation and delegate monitoring”, Review of economics studies, vol 51, pp 393-414 68 Donato, F R Tiscini (2009) “Cross ownership and interlocking directorates between banks and listed firms: an empirical analysis of the effects on debt leverage and cost of debt in the Italian case”, Corporate Ownership and Control, vol 6, no 3, pp 473-481 69 Guo Li and Yakura Shinsuke 2010, The Cross Holding of Company Shares: A Preliminary Legal Study of Japan and China, Available from [28 December 2014] 70 Hennie Van Greuning Sọna Brajovic Bratnovic 2003, Analyzing and managing Bank Risk: a Framework for Assessing Corporate Governance and financial Risk, Second edition, WB, Washington D.C 71 Japan Economic Planning Agency 1992, White paper: Economic survey of Japan, 1991-1992, Tokyo 72 Jarrad Harford, Dirk Jenter and Kai Li 2008, Shareholder Crossholdings and Their Effect on Acquisition Decisions, Available from [13 May 2015] 73 Jensen Meckling 1976, “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of Financial Economics, October, 1976, vol 3, no 4, pp 305-360 74 La Porta, Rafael, Florencio Lopez-de-Silanes, and Andrei Shleifer 1999, “Corporate Ownership around the World,” Journal of Finance, vol 54, iss 2, pp 471-518 104 75 Morck, R M., Nakamura and Shivdasani, A 1999, Banks, ownership structure, and firm value in Japan, Working paper, University of North Carolina 76 Sheard, P (1989), "The Main Bank System and Corporate Monitoring and Control in Japan," Journal of Economic Behavior and Organization, no 11, pp 399-422 77 Scher, M 2001, “Bank-firm cross-shareholding in Japan: what it is, why does it matter, its it winding down?”, DESA Discussion Paper No ST/ESA/1999/DP.15, United Nations Department of Economic and Social Affairs, New York 78 Trivieri, F 2005, “Does cross-ownership affect competition? Evidence from the Italian banking industry”, Journal of Intl Financial Markets, Institutions and Money, vol.17, no.1, pp 79-101 79 Wang, X., Song, J., Deeley, C 2012, “Research on the Double edged sword effect of cross-shareholding in China”, International conference on Engineering and Business management, China, pp 189-191 Nguồn tham khảo khác 80 Báo cáo tài ngân hàng thương mại từ năm 2006 – 2013 81 Báo cáo thường niên ngân hàng thương mại năm 2006 – 2013 105 PHỤ LỤC Phụ lục “Một số quy định bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” A- Quy định vốn tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Vốn điều lệ nguồn vốn ban đầu ngân hàng có họat động cổ đơng đóng góp ghi vào điều lệ hoạt động ngân hàng Đây phần trách nhiệm hữu hạn cổ đông nhằm chia sẻ rủi ro hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng Một TCTD phép hoạt động vốn điều lệ lớn vốn pháp định để hạn chế trục trặc nảy sinh từ vấn đề chi phí ủy quyền nợ Từ năm 2011, theo Nghị định 141, vốn pháp định NHTMCP NHTMNN không thấp 3000 tỷ đồng Bên cạnh quy định vốn điều lệ tối thiểu, NHNN đưa quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) gồm CAR riêng lẻ CAR hợp Chỉ tiêu dùng để đảm bảo khả bù đắp tổn thất khơng định trước vốn tự có Theo Điều (Thông tư 13) Điều (Thông tư 36), CAR NHTM phải đạt 9% Nhằm ngăn ngừa ảnh hưởng xấu từ hoạt động công ty con, NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn hợp NHTM, theo NHTM phải đồng thời trì CAR 9% sở hợp vốn, tài sản NHTM công ty trực thuộc B- Quy định cấp tín dụng Tín dụng hoạt động kinh doanh truyền thống mang lại lợi nhuận cho NHTM Từ nguồn tiền trả nợ người vay, ngân hàng hoàn trả tiền gửi lãi cho người gửi tiền Nếu người vay không thực nghĩa vụ trả nợ, ngân hàng gặp khó khăn Do đó, giám sát hoạt động tín dụng nội dung quan giám sát ngân hàng Các trường hợp cấm hạn chế cấp tín dụng Cơ quan quản lý Nhà nước đưa quy định cấm hạn chế trường hợp NHTM cấp tín dụng Điều 126 (Luật TCTD 2010) số đối tượng sau: Không cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chứng khoán thuộc quyền kiểm soát NHTM; đối tượng sử dụng cổ phiếu NHTM làm tài sản bảo đảm; thành viên ban quản trị, ban điều hành, ban kiểm soát, cá nhân có liên quan,…; hạn chế cấp tín dụng cổ đông lớn, cổ đông sáng 106 lập, doanh nghiệp cổ đông lớn cổ đông sáng lập nắm quyền kiểm sốt thơng qua sở hữu cổ phần đại diện nắm quyền,… Ngồi ra, Thơng tư 36 bổ sung: NHTM khơng cấp tín dụng, ủy thác cho công ty con, công ty liên kết để công ty con, công ty liên kết NHTM: đầu tư, kinh doanh cổ phiếu; cho vay để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu không cấp tín dụng cho khách hàng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu NHTM Giới hạn cấp tín dụng Tùy vào mức độ sở hữu thấp hay cao, hình thức sở hữu gián tiếp hay trực tiếp mà Nhà nước quy định mức độ khống chế tín dụng định Cụ thể, theo thơng tư 13, tổng dư nợ cho vay5 TCTD khách hàng không vượt 15% vốn tự có TCTD; tổng dư nợ cho vay nhóm khách hàng có liên quan khơng vượt 50% vốn tự có Theo Luật TCTD 2010 (Điều 126, 127, 128 129) Thông tư 36 (Điều 13) tổng dư nợ cấp tín dụng khách hàng khơng q 15% vốn tự có NHTM tổng dư nợ cấp tín dụng tối đa với khách hàng người có liên quan 25% vốn tự có NHTM Thơng tư 36 quy định tỷ lệ cho vay kinh doanh cổ phiếu ngân hàng 5% vốn điều lệ ngân hàng Tuy nhiên, TCTD cấp tín dụng kinh doanh cổ phiếu đáp ứng đủ điều kiện quy định Thông tư 36, đặc biệt i) Việc cấp tín dụng phải đảm bảo giới hạn tỷ lệ an toàn khác quy định Thơng tư 36; (ii) có tỷ lệ nợ xấu 3% Xác định người có liên quan cấp tín dụng Thơng tư 13 (Điều 2) trước đây, Luật TCTD 2010 (Điều 4) đặc biệt Thơng tư 36 (Điều 3) định nghĩa người có liên quan tổ chức, cá nhân tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp gián tiếp với tổ chức, cá nhân Thơng tư 36 (Điều 3) mở rộng đối tượng người có liên quan theo quy định Luật TCTD 2010 việc bổ sung thêm số đối tượng người có liên quan như: anh chị em ruột (bao gồm anh chị em cha khác mẹ, anh chị em mẹ khác cha); bố chồng (bố vợ), mẹ chồng (mẹ vợ), dâu (con rể), bố dượng, mẹ kế, riêng vợ, chồng, anh rể, chị dâu, em dâu, em rể Ngồi ra, để đảm bảo kiểm sốt rủi ro tập trung tín Dư nợ cho vay TCTD bao gồm dư nợ cho vay theo hợp đồng tín dụng; số dư nợ TCTD ủy thác cho TCTD khác cho vay; số dư khoản TCTD trả thay thực nghĩa vụ bảo lãnh khách hàng Cấp tín dụng định nghĩa bao gồm cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Định nghĩa bổ sung bổ sung hoạt động đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp coi hoạt động cấp tín dụng 107 dụng hoạt động ngân hàng, Thông tư 36 trao quyền cho NHTM bổ sung trường hợp người có liên quan khác ngồi trường hợp quy định Thông tư 36 quy định nội NHTM C- Quy định góp vốn, mua cổ phần Hoạt động góp vốn, mua cổ phần thuộc lĩnh vực hoạt động ngân hàng đầu tư, ngành nghề kinh doanh cốt lõi NHTM Góp vốn, mua cổ phần việc TCTD dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ để góp vốn cấu thành vốn điều lệ, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác, bao gồm việc cấp vốn, góp vốn vào cơng ty con, cơng ty liên kết tổ chức tín dụng, góp vốn vào quỹ đầu tư ủy thác vốn cho tổ chức khác góp vốn, mua cổ phần theo hình thức nêu Để hạn chế trục trặc từ vấn đề chi phí ủy quyền vốn cổ phần, khung giám sát hành quy định NHTM phải thành lập mua lại công ty để thực hoạt động kinh doanh ngân hàng đầu tư Thông tư 36 (Điều 20), NHTM mua, nắm giữ cổ phiếu TCTD khác đáp ứng đủ điều kiện liên quan tới giới hạn vốn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động, tỷ lệ nợ xấu, thủ tục phê duyệt nội đối tượng liên quan Đồng thời, Luật TCTD 2010 (Điều 129) Thông tư 13 (Điều 16), Thông tư 36 (Điều 18) quy định tỷ lệ góp vốn tối đa vào cơng ty tổng mức góp vốn, mua cổ phần NHTM 11% 40% NHTM mua nắm giữ cổ phần tối đa 02 TCTD khác, trừ TCTD công ty tối đa 5% vốn cổ phần có quyền biểu TCTD khác (Thông tư 36 (Điều 20)) D- Quy định đảm bảo khả chi trả NHTM huy động tiền gửi từ kinh tế vay lại khách hàng Do sai biệt kỳ hạn tiền gửi khoản cho vay, kỳ hạn tiền gửi thường ngắn kỳ hạn khoản cho vay, nên NHTM ln chịu rủi ro khoản7 NHTM trì khoản nhằm mục đích đảm bảo tiền gửi cho người gửi tiền Vì vậy, NHNN quy định NHTM phải đảm bảo khả chi trả để đảm bảo cho ngân hàng có đủ khoản xảy rủi ro xuất phát từ cân đối kỳ hạn Theo tỷ lệ dự trữ khoản xác định theo tỷ lệ tổng tài sản có tốn tổng nợ phải trả cho ngày hôm sau tối thiểu 15% Tỷ lệ khả chi trả theo Thông tư 13 (Điều 11) tỷ lệ tổng tài sản có đến hạn ngày tổng nợ đến hạn tốn vịng ngày tối thiểu Rủi ro khoản định nghĩa rủi ro liên quan việc ngân hàng thiếu ngân quỹ tài sản ngắn hạn mang tính khả thi để đáp ứng nhu cầu người gửi tiền người vay (Phan Thị Thu Hà, 2009) 108 Ngoài theo Thông tư số 15/2009/TT – NHNN (Điều 5), NHNN quy định tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn tối đa 30% Cũng từ năm 2010, thông tư 13 (điều 5) NHNN quy định tỷ lệ cấp tín dụng tổng huy động NHTM tối đa 80% nhiên theo thơng tư 36, nhóm NHTMNN tăng lên 90% cịn nhóm NHTM giữ 80% E- Quy định phân loại nợ trích dự phịng rủi ro Khi hoạt động kinh doanh gặp rủi ro, quỹ dự phịng rủi ro với vốn tự có hai chắn tài NHTM Quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro để đánh giá chất lượng tài sản Có đảm bảo trích lập dự phịng đầy đủ nguồn tài để bù đắp tổn thất, xác định lực, mức độ lành mạnh tài TCTD NHNN quy định, quý lần, NHTM thực phân loại nợ gốc trích lập dự phịng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối quý (tháng) trước Theo quy định khoản nợ thuộc nhóm 3, nợ xấu NHTM NHNN quy định giám sát việc phân loại nợ trích lập dự phịng nhằm bảo đảm NHTM khơng bị vốn Tuy việc trích lập dự phịng cho làm tăng chi phí, từ làm giảm lợi nhuận NHTM, người gửi tiền bảo vệ quyền lợi tốt NHTM có lượng nợ xấu cao, ngân hàng khơng thể chia cổ tức F- Quy định quản trị nội Quy định quản trị điều hành Các NHTM với đặc thù tổ chức kinh doanh “tiền”, có độ rủi ro cao mức độ ảnh hưởng lớn vấn đề quản trị quan trọng Cơ quan quản lý nhà nước cần thiết quy định cấu tổ chức, quyền hạn trách nhiệm HĐQT, HĐTV, BKS, Ban điều hành NHTM để hạn chế tập trung quyền lực mức quản trị, điều hành Khi thành lập hình thức CTCP cơng ty TNHH, HĐQT/HĐTV có tồn quyền nhân danh ngân hàng để định, thực quyền nghĩa vụ ngân hàng, BKS quan giám sát hoạt động Ngân hàng (Luật TCTD 2010, Điều 44-47) Tổng Giám đốc người điều hành hoạt động kinh doanh, chịu giám sát HĐQT/HĐTV BKS (Luật TCTD 2010, Điều 48-49) Về thành phần Ban quản trị Ban điều hành, theo Luật TCTD 2010, HĐQT phải có tối thiểu thành viên tối đa 11 thành viên, thành viên độc lập, đồng thời phải có có phần hai tổng số thành viên thành viên độc lập thành viên người điều hành ngân hàng Các thành viên độc lập có vai 109 trị đưa định có tính khách quan hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới cổ đông nhỏ lẻ cổ đơng có quyền kiểm sốt NHTM gây Quy định quản trị rủi ro Kinh doanh ngân hàng kinh doanh đặc biệt tính chất mức độ rủi ro cao Hennie Van Greuning Sọna Brajovic Bratnovic (2003) nhiều loại rủi ro mà NHTM phải đối mặt: rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường kinh doanh, rủi ro bất thường Xu hội nhập quốc tế đòi hỏi NHTM Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu quản trị nói chung quản trị rủi ro (QTRR) nói riêng theo chuẩn mực quốc tế Trước tình hình đó, Hiệp ước Basel thước đo chung để QTRR NHTM Việt Nam Hiện NHNN nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống QTRR ngân hàng để phù hợp với lộ trình áp dụng Basel II lộ trình cấu lại hệ thống TCTD theo đề án phủ phê duyệt Quyết định số 254/QĐ-TTg (Quyết định 254) G- Quy định công bố thông tin Trong yếu tố định mức độ minh bạch hiệu thị trường tài chính, thơng tin ln đóng vai trị quan trọng Khi có thơng tin xác, quan quản lý cổ đơng giám sát hoạt động NHTM dễ dàng xác hơn, từ phát sớm vấn đề quản trị nội Bên cạnh đó, quy định chế độ báo cáo, cơng khai thơng tin nhằm đảm bảo có đầy đủ thơng tin, số liệu để phục vụ cho việc tra, giám sát phân tích hoạt động NHTM nói riêng tồn hệ thống TCTD nói chung Các quy định công bố thông tin quy định Luật TCTD 2010, Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp quy định liên quan Thông tư 52 Bộ Tài ngày 05/04/2012 Hướng dẫn việc cơng bố thơng tin TTCK Theo đó, doanh nghiệp phải cơng bố Báo cáo tình hình quản trị công ty, bên cạnh báo cáo khác báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, biên họp Đại hội đồng cổ đông, công bố thông tin việc chào bán chứng khoán tiến độ sử dụng vốn So với Thông tư 13, Thông tư 36 bổ sung yêu cầu công khai, báo cáo việc cấp tín dụng, góp vốn, mua cổ phần đặc biệt người có liên quan đối tượng khơng cấp tín dụng, đối tượng hạn chế cấp tín dụng; cập nhật, bổ sung danh sách cổ đơng, thành viên quản lý, điều hành, kiểm sốt để tăng cường lực quản trị, điều hành, kiểm soát rủi ro TCTD, chi nhánh NHNNg phục vụ công tác giám sát, tra NHNN ... ngân hàng cá nhân, nhóm cổ đơng với ngân hàng 2.2 Các loại hình sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 2.2.1 Sở hữu chéo ngân hàng ngân hàng Sở hữu ngân hàng thương mại nhà nước ngân. .. loại hình sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 33 2.2.1 Sở hữu chéo ngân hàng ngân hàng 33 2.2.2 Sở hữu chéo ngân hàng doanh nghiệp .40 2.2.3 Sở hữu chéo ngân hàng cá nhân,... hữu chéo hệ thống ngân hàng .9 1.2.2 Các loại hình dạng thức sở hữu chéo hệ thống ngân hàng 10 1.2.2.1 Các loại hình sở hữu chéo hệ thống ngân hàng 10 1.2.2.2 Các dạng thức sở hữu chéo hệ thống