1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam001

128 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐẶNG ĐÌNH VI SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Mã số: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Phan Ngọc Minh TP HỒ CHÍ MINH-NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi tên : Đặng Đình Vi Sinh ngày 15 tháng 05 năm 1984 Thanh Hóa Hiện cơng tác : BIDV Bảo Lộc Là học viên cao học khóa 16 Bảo Lộc Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Mã số học viên : 020116140284 Tôi xin cam đoan đề tài: “ Sở hữu chéo hệ thống Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ” Mã ngành học : 60 34 02 01 Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Ngọc Minh Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2016 TÁC GIẢ Đặng Đình Vi ii LỜI CÁM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh giúp trang bị tri thức, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi suốt trình học tập thực luận văn Với lòng kính trọng biết ơn, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Phan Ngọc Minh khuyến khích, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp người bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG .xii LỜI MỞ ĐẦU xiv Đặt vấn đề xiv Tính cấp thiết đề tài xv Mục tiêu đề tài xv 3.1 Mục tiêu tổng quát: xv 3.2 Mục tiêu cụ thể xvi Câu hỏi nghiên cứu xvi Đối tượng phạm vi nghiên cứu xvi Phương pháp nghiên cứu xvii Nội dung nghiên cứu .xvii Đóng góp đề tài xviii Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu xviii CHƢƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ SỞ HỮU CHÉO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 LÝ THUYẾT SỞ HỮU CHÉO NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm sở hữu chéo .1 1.1.2 Sở hữu chéo ngân hàng 1.1.3 Hình thức tồn sở hữu chéo .3 1.1.4 Nguyên nhân hình thành sở hữu chéo hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại .6 1.1.4.1 Nhóm nguyên nhân tác động từ ngồi ngành ngân hàng 1.1.4.2 Nhóm nguyên nhân tác động từ nội ngành ngân hàng 10 iv 1.2 TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 12 1.2.1 Tác động tích cực 12 1.2.1.1 Sở hữu chéo giúp ổn định cấu sở hữu quản trị Ngân hàng thương mại 12 1.2.1.3 Sở hữu chéo tăng cường quán chiến lược quản trị Ngân hàng thương mại 14 1.2.1.4 Sở hữu chéo giúp Ngân hàng thương mại gia tăng ưu hoạt động mua bán sáp nhập tránh thâu tóm lực bên 14 1.2.1.5 Sở hữu chéo giúp giảm bớt tình trạng bất cân xứng thơng tin ngân hàng với doanh nghiệp 15 1.2.2 Tác động tiêu cực 16 1.2.2.1 Sở hữu chéo làm vơ hiệu hóa số quy định Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng thương mại 16 1.2.2.2 Sở hữu chéo ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường quản trị Ngân hàng thương mại 18 1.2.2.3 Sở hữu chéo làm lũng đoạn sở hạ tầng hệ thống tài 19 1.2.2.4 Sở hữu chéo tạo phụ thuộc lẫn 21 1.2.2.5 Sở hữu chéo có khả làm sai lệch giá trị ngân hàng 21 1.2.2.6 Sở hữu chéo có khả tạo phức tạp quản trị ngân hàng 21 1.2.2.7 Sở hữu chéo làm giảm tính khoản cổ phiếu 22 1.3 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO TRÊN THẾ GIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM 23 1.3.1 Đức 23 1.3.3 Hàn Quốc 27 1.3.4 Ý 28 1.3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 Kết luận chƣơng 31 v CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 32 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 32 2.1.1 Phát triển nhanh chóng số lượng 32 2.1.2 Tăng trưởng nhanh vốn tài sản 34 2.2 THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 39 2.2.1 Sự hình thành phát triển sở hữu chéo hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 39 2.2.2 Các hình thức sở hữu chéo hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 44 2.2.2.1 Sở hữu chéo Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước ngân hàng liên doanh 44 2.2.2.2 Sở hữu chéo cổ đông chiến lược Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại Cổ phần 46 2.2.2.3 Sở hữu chéo Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại Cổ phần 47 2.2.2.4 Sở hữu chéo lẫn Ngân hàng thương mại Cổ phần 48 2.2.2.5 Sở hữu Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp Nhà nước 48 2.2.2.6 Sở hữu chéo Ngân hàng thương mại Cổ phần cá nhân nhóm cổ đơng 50 2.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 53 2.3.1 Tác động tích cực sở hữu chéo đến hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 53 2.3.1.1 Ổn định cấu sở hữu quản trị 53 2.3.1.2 Nâng cao tiềm lực vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý 54 vi 2.3.1.3 Nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại 55 2.3.1.4 Sở hữu chéo tạo tiền đề cho hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng 55 2.3.2 Tác động tiêu cực sở hữu chéo đến hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 56 2.3.2.1 Sở hữu chéo làm vơ hiệu hóa quy định an toàn ngân hàng 56 2.3.2.2 Sở hữu chéo làm suy yếu lực quản trị NHTM 66 2.3.2.3 Sở hữu chéo làm lũng đoạn sở hạ tầng hệ thống tài 67 2.3.3 Nguyên nhân gây nên tác động tiêu cực 69 2.3.3.1 Môi trường hoạt động ngân hàng 69 2.3.3.2 Nguyên nhân thuộc thể chế tác động trực tiếp đến SHC 72 Kết luận chƣơng 73 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA SỞ HỮU CHÉO ĐẾN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 74 3.1 ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC VÀ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NHÀ NƢỚC ĐANG SỞ HỮU CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 75 3.1.1 Doanh nghiệp nhà nước Ngân hàng thương mại nhà nước cần thoái vốn khỏi Ngân hàng thương mại cổ phần 75 3.1.2 Giải vấn đề sở hữu chéo song song với thực tái cấu trúc Doanh nghiệp nhà nước 78 3.2 ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 79 3.2.1 Tiến hành thoái vốn để cắt bỏ dần sở hữu chéo 79 3.2.2 Tái cấu trúc thông qua hoạt động mua bán sáp nhập 80 3.2.3 Tách bạch hoạt động Ngân hàng đầu tư khỏi Ngân hàng thương mại 81 3.2.4 Nới tỷ lệ sở hữu Ngân hàng nước cho nhà đầu tư nước 82 3.2.5 Nâng cao đạo đức kinh doanh 83 3.2.6 Mở rộng quyền giám sát cổ đông sở hữu Ngân hàng 84 3.3 ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ 84 vii 3.3.1 Hoàn thiện tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam 84 3.3.2.Tăng cường hoạt động tra, giám sát ngân hàng 89 3.3.3 Quy định chế độ công bố thông tin 90 3.3.4 Kiểm toán vốn để xác định lại vốn tự có 91 3.3.5 Xóa bỏ sở hữu nhà nước, sở hữu tập đoàn, DNNN Ngân hàng thương mại cổ phần 94 3.3.6 Đưa vào luật khái niệm người có liên quan 95 3.3.7 Nâng cao tính hiệu lực chế tài 96 Kết luận chƣơng 99 viii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1: Số lượng ngân hàng theo loại hình 33 Bảng 2.2: Một số tiêu tổng tài sản vốn TCTD đên 31/12/2012 34 Bảng 2.3: Vốn điều lệ số ngân hàng thương mại sau sáp nhập 35 Bảng 2.4: Một số tiêu hệ thống TCTD đến 31/12/2012 .37 Bảng 2.5: Nguồn tăng vốn điều lệ NHTM CP giai đoạn 2006-2010 57 Hình 1.1: Sở hữu chéo song phương Hình 1.2: Sở hữu chéo đường thẳng Hình 1.3: Sở hữu chéo vòng tròn Hình 1.4: Sở hữu chéo mạng lưới .5 Hình 1.5: Sở hữu chéo mạng khơng gian Hình 1.6: Sở hữu chéo dạng phức tạp Hình 1.7: Mạng lưới sở hữu chéo Đức 25 Hình 1.8: Sở hữu chéo ngân hàng Nhật 25 Hình 2.1: Tăng trưởng thị trường chứng khoán vốn điều lệ ngân hàng cổ phần (tỉ VND .40 Hình 2.2 Ma trận sở hữu chéo ngân hàng thương mại Việt Nam .42 Hình 2.3 Cơ cấu sở hữu NHTMNN vào thời điểm cập nhật tháng 10/2013 44 Hình 2.4: Cấu trúc sở hữu NHTMNN NHTMCP .48 Hình 2.5: Sở hữu chéo NHTMCP DNNN .49 Hình 2.6: Văn phịng Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh sở hữu NHTM 50 Hình 2.7: Sở hữu chéo ACB – Eximbank – Sacombank 51 Hình 2.8: Cơ cấu nhóm cổ đơng ACB, Eximbank Sacombank .54 Hình 9: Sở hữu chéo NHTM cổ đông lớn, doanh nghiệp 58 Hình 2.10: Sở hữu chéo – Đầu tư chéo ACB 64 Hình 3.1: Hình ảnh sở hữu chéo hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 74 Hình 3.2 Các yêu cầu vốn tối thiểu Basel III (hiệu lực vào ngày 1/1, đơn vị %) 88 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACI Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt Công ty cổ phần Đầu tư Á Châu Cơ quan tra giám sát Ngân hàng CQTTGSNH ACBS Agriseco Asia Commercial Bank Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn chứng khốn Securities ACB Agribank Securities Joint Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Ngân hàng – Stock Corporation Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam AMC Asset Management Công ty xử lý nợ Company ANZ Ngân hàng ANZ BASEL Hiệp ước vốn Basel BSPC Banks’ Shareholdings Công ty cổ phần ngân hàng Purchase Corporation CAMELS Capital Adequacy, Asset Hệ thống đánh giá CAMELS Quality, Management competence, Earnings strength, Liquidity risk, Sensitivity to market risk CAR Capital Adequacy Ratio Hệ số an tồn vốn tối thiểu CTCP Cơng ty cổ phần DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DOJI Development of Jewelry Tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI and Investment ETF Exchange Traded Fund Quỹ hoán đổi danh mục EVN Vietnam Electricity Tập đồn Điện lực Việt Nam FPT Cơng ty cổ phần FPT 94 toán hoạt động kiểm tốn tn thủ Cần phải thơng qua hoạt động kiểm tốn độc lập để nắm lực tài thực ngân hàng, qua nhận dạng bệnh yếu tài để làm sở thiết kế tốt đề án tái cấu trúc ngân hàng, xử lý SHC thực tốt biện pháp xử lý cho khơng gây phí tổn kinh tế gánh nặng lên ngân sách nhà nước 3.3.5 Xóa bỏ sở hữu nhà nước, sở hữu tập đoàn, DNNN Ngân hàng thương mại cổ phần Thực tế chương cho thấy, tác động tiêu cực mối quan hệ Do nắm giữ cổ phần, DNNN dễ dàng vay vốn từ NHTM mà họ sở hữu Vấn đề nảy sinh giao dịch vay vốn thường vi phạm khung giám sát, hay chí khơng bị giám sát Để tránh định cho vay thiếu tính thương mại, thiếu chặt chẽ xét duyệt tín dụng suốt trình giám sát khoản vay, tránh khoản nợ khó địi,… nhiệm vụ cấp thiết phải xóa bỏ sở hữu nhà nước, sở hữu tập đoàn, DNNN NHTM Thực tế cho thấy nhiều DNNN có sở hữu ngân hàng tập đoàn kinh tế nhà nước sở hữu ngân hàng Trong đó, 6/9 ngân hàng thuộc diện yếu cần tái cấu trúc có cổ đơng lớn trực tiếp gián tiếp có quan hệ sở hữu với nhà nước Nếu doanh nghiệp có sở hữu ngân hàng dạng cổ phần đầu tư với tỷ lệ không đáng kể (không đủ để có quyền lực chi phối định điều hành Ngân hàng) với mục tiêu đa dạng hóa đầu tư kỳ vọng hưởng lợi từ tăng trưởng giá trị ngân hàng khơng đáng lo Song Việt Nam, doanh nghiệp sở hữu ngân hàng, mục tiêu không lợi nhuận mà chủ yếu sử dụng địn bẩy tài ngân hàng để huy động vốn dễ dàng cho hoạt động Khơng thể vay q hạn mức tín dụng trực tiếp từ ngân hàng sở hữu, doanh nghiệp ngân hàng tạo mạng lưới sở hữu chồng chéo phức tạp, sản phẩm tài đặc biệt để “lái” nguồn vốn huy động theo hướng chủ doanh nghiệp mong muốn Chính điều tạo nên bất cập cấu trúc sở hữu nhiều hệ lụy tiêu cực hệ thống tài Việt Nam Khi tập đồn nhà nước, 95 DNNN sở hữu NHTMCP vấn đề cho vay theo định không dừng lại NHTMNN mà vấn đề chung nhiều NHTMCP Như vậy, xóa bỏ sở hữu doanh nghiệp, tổng cơng ty, tập đồn nhà nước NHTM không giảm tâm lý ỷ lại chủ ngân hàng mà làm giảm động liên kết tạo thành cấu trúc SHC doanh nghiệp hệ thống tài Thời gian qua, DNNN sức ép dư luận tuyên bố thoái vốn, nhiên, thực tế DN trì hỗn việc thối vốn với lý điều kiện thị trường không thuận lợi Nhật Bản ban hành luật hạn chế SHC năm 2001 gặp kháng cự tương tự Kinh nghiệm Nhật Bản thành lập công ty mua cổ phần NH (Banks’ Shareholdings Purchase Corporation – BSPC) DN vi phạm quy định hạn chế SHC phải thoái vốn cách bán cổ phần cho BSPC, sau BSPC bán lại cho nhà đầu tư bên ngồi theo lộ trình định Thực tế Việt Nam năm 2009, SCIC mua lại cổ phần Tập đoàn Bảo Việt từ Vinashin Do đó, nhằm loại bỏ SHC DNNN NHTMCP, SCIC đứng đảm nhận vai trị công ty mua lại cổ phần NH từ DNNN (bao gồm NHTMNN) Thời gian vừa qua, SCIC bộc lộ lực hạn chế việc thực vai trò quản lý vốn nhà nước; nên chừng mực lực thẩm quyền SCIC không phát huy đáp ứng yêu cầu nay, nghiên cứu đề xuất chuyển vốn NH từ DNNN SCIC SCIC nắm giữ cổ phần NH tạm thời bán lại cho cổ đơng bên ngồi theo lộ trình thối vốn định điều kiện thị trường thuận lợi Trong điều kiện nay, SCIC nên cải cách theo hướng tập trung quản lý vốn, đại diện sở hữu vốn nhà nước tập đoàn ngân hàng thay dàn trải vừa quản lý hành chính, vừa quản lý vốn hàng trăm DNNN nhỏ lẻ 3.3.6 Đưa vào luật khái niệm người có liên quan Thực tế, cho thấy khái niệm người có liên quan quy định Luật Các TCTD chưa thống khái niệm với khái niệm người có liên quan Luật Chứng khốn Luật Doanh nghiệp nêu chương 2, cần phải có thống Tuy nhiên, khái niệm chủ thể có liên quan hệ thống 96 ngân hàng cần phải hiểu rộng phải bao quát trường hợp khác, không quan hệ gia đình, quan hệ sở hữu, mà cịn quan hệ kinh tế, quan hệ lao động, quan hệ xã hội, quan hệ gia đình quan hệ lao động áp dụng cho cá nhân tổ chức Nội dung cụ thể quan hệ cần phải làm rõ tinh thần cá nhân tổ chức ảnh hưởng chi phối lẫn có tiềm liên kết để gây ảnh hưởng cần phải nhận diện chủ thể có liên quan Cơ quan giám sát tài nói chung ngân hàng nói riêng cần phải thay đổi tư từ khái niệm người có liên quan thành chủ thể có liên quan, chủ thể khơng thể nhân mà pháp nhân Đồng thời, giới hạn quyền sở hữu không nên xem tiêu để làm giám sát tài mà cần phải mở rộng sang khái niệm quyền kiểm sốt Thực tế cho thấy, thơng qua SHC phức tạp mà cổ đơng có quyền sở hữu thấp nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp ngược lại, cổ đơng nắm quyền sở hữu tương đối lớn chưa hẳn kiểm sốt doanh nghiệp Nói khác đi, thường có tách rời quyền sở hữu với quyền kiểm soát doanh nghiệp Chính vậy, việc sử dụng cơng cụ để đo lường quyền kiểm soát doanh nghiệp bổ sung cho thước đo quyền sở hữu truyền thống cách hữu hiệu nhằm giám sát tốt môi trường quản trị doanh nghiệp nói chung, ngân hàng thương mại nói riêng 3.3.7 Nâng cao tính hiệu lực chế tài SHC vấn đề nhức nhối việc lọc hệ thống ngân hàng Việt Nam Biện pháp đưa nhiều việc thực ngân hàng quan quản lý chưa Nhìn từ thực trạng vi phạm quy định lĩnh vực ngân hàng để thấy có “rừng luật” chẳng có ý nghĩa xã hội khơng có tơn trọng pháp luật.Tuy nhiên, việc ban hành thật nhiều văn pháp luật liệu có ý nghĩa mà nhiều quy định pháp luật ban hành không áp dụng thực tế Một thực trạng, Việt Nam có rừng luật toàn áp dụng “luật rừng”; điều rõ lĩnh vực tài ngân hàng (chương phân tích) Ở bàn tới số lý 97 luật khơng vào sống, chẳng hạn quy định thiếu thực tế, xa rời thực tiễn Việc luật không áp dụng thực tế có phần lý người thực thi luật không muốn, khơng dám thực thi luật q trình thi hành chức trách Các biểu việc người có chức trách thực thi pháp luật bắt đầu phớt lờ quy định luật pháp, họ áp dụng quy tắc bất thành văn, dạng thể chế phi thức việc thực thi pháp luật Trong xã hội khơng có tơn trọng pháp luật, người có quyền lại tự cho quyền đứng cao luật Người có tiền khơng có quyền dùng tiền để người có quyền dành cho họ chỗ đứng bên cạnh, tức cao luật Trong trường hợp người thực thi luật cấp thấp hơn, dù có tinh thần tơn trọng pháp luật khó thi hành luật “Thượng bất chính, hạ tắc loạn” Nếu việc cố gắng xây dựng ban hành thật nhiều văn quy phạm pháp luật chẳng có ý nghĩa Các quy tắc bất thành văn thay dần quy định thức thực tiễn Điều tồi tệ quy tắc bất thành văn này, chi phối nhóm lợi ích, có nguy biến thành quy định thức thơng qua nghị trường Khi đó, thứ vốn xem phi pháp xã hội có chuẩn mực trật tự lại xem hợp pháp xã hội phi chuẩn mực lộn xộn NHNN đưa quy định tỷ lệ sở hữu NHTM Nhưng đến nay, dù thời hạn phải hoàn thành, chưa có nhiều ngân hàng thực quy định Nguyên nhân chậm trễ đâu? Vào tháng 2-2016, Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố báo cáo “Việt Nam 2035: Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ” Báo cáo nhận xét, Việt Nam, tình trạng SHC cịn nghiêm trọng ngân hàng tư nhân, ngân hàng với ngân hàng với doanh nghiệp, kể doanh nghiệp Nhà nước Vì thế, buổi làm việc với Ngân hàng Nhà nước vào tháng 4-2016, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ đạo Ngân hàng Nhà nước phải xử lý dứt điểm tổ chức tín dụng yếu vấn đề SHC (Nguồn http://www.baohaiquan.vn/Pages/Chinh-sach-hop-ly-nhung-y-thuc-thuc- 98 hien-chua-cao.aspx) Luật quốc gia có lỗ hổng, vấn đề phải nghiêm túc với việc thực Có nghĩa ngân hàng khơng tn thủ phải thực có lộ trình, gia hạn để thoái vốn theo quy định Đến thời điểm nào, khơng làm phải có biện pháp xử lý theo thẩm quyền Tuy vậy, vấn đề quan trọng việc phát hiện, công khai, minh bạch cặp SHC với số thật Cách vài năm, NHNN có yêu cầu tất ngân hàng cổ đông phải khai báo vốn sở hữu họ tất người liên quan Do đó, NHNN có liệu người sở hữu; thực tế có người né tránh, lách luật Nhưng hết, NHNN phải quan chủ quản nắm liệu đưa kế hoạch cho ngân hàng thực Thơng qua việc kiểm tốn cơng bố thơng tin, quan tra - giám sát ngân hàng thuộc NHNN biết tỷ lệ sở hữu NHTM người sở hữu sau Vì vậy, trường hợp vi phạm quy định hành phải xử lý nghiêm khắc theo quy định pháp luật, tuyệt đối tránh hành vi “bỏ qua” lo ngại tác động ổn định ngân hàng SHC hệ thống TCTD Việt Nam nhận diện từ lâu biện pháp xử lý gần chưa thực hiệu quả, chí nhiều trường hợp, sách hành lại khuyến khích gia tăng SHC Có số trường hợp vi phạm rõ quy định giới hạn sở hữu vốn ngân hàng, vi phạm quy định đảm bảo an tồn ngân hàng khơng thấy NHNN xử lý Có vẻ có “luật ngầm” đứng quy định hành, kể Luật TCTD, chi phối toàn hoạt động ngân hàng, chi phối quyền tra, giám sát xử lý sai phạm NHNN Những đột phá cải cách thể chế mà trước mắt địi hỏi tính pháp luật tôn trọng cần phải đề cao tất cần phải có biện pháp triệt để nhằm đảm bảo quy định pháp luật phải tn thủ khơng có ngoại lệ 99 Để làm điều này, Nhà nước cần phải tạo thiết chế giám sát hiệu quả, bảo đảm tuân thủ nghiêm ngặt luật pháp Có hy vọng tạo tiền đề cho cơng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thành công giải vấn đề SHC Bằng không, hệ thống NHTM Việt Nam loay hoay với giải pháp bàn tròn hội nghị, hội thảo mà chắn giải pháp quy định pháp luật cho SHC hệ thống ngân hàng, chẳng thực (Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài gòn điện tử http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/110606/Ngam-ve-tinh-thuong-ton-phap-luat.html Kết luận chƣơng Từ phân tích thực trạng, tác động hai mặt sở hữu chéo đánh giá mức độ tác động sở hữu chéo đến hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương Chương luận văn đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm giảm tác động tiêu cực sở hữu chéo gồm: buộc Doanh nghiệp nhà nước Tổng Công ty nhà nước thoái vốn khỏi Ngân hàng thương mại, giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước Ngân hàng thương mại nhà nước Các Ngân hàng thương mại cổ phần cần phải giảm tỷ lệ sở hữu Ngân hàng thương mại khác Việc khuyến khích Ngân hàng thương mại tái cấu trúc thơng qua hoạt động mua bán sáp nhập; tách bạch hoạt động Ngân hàng thương mại Ngân hàng đầu tư nới tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tư nước ngồi giúp giảm tỷ lệ sở hữu chéo hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, khung pháp lý vấn đề hàng đầu cần giải Về lâu dài, cần phải hoàn thiện khung pháp lý sở hữu chéo bên liên quan, quy định công bố thông tin, nâng cao hiệu hoạt động tra giám sát Ngân hàng nhằm giám sát chặt chẽ tồn sở hữu chéo Những giải pháp, khuyến nghị nói có khả thi hay khơng, vào thực tiễn hay khơng có làm cho sở hữu chéo trở chất hay khơng cịn cần có đồng lịng trí nhiều quan ban ngành doanh nghiệp có liên quan có Ngân hàng thương mại KẾT LUẬN SHC hệ thống NHTM tồn nhiều hình thức khác nhau, mối quan hệ chung NH sở hữu với nhau, NH DN hay cá nhân sở hữu NH SHC tượng kinh tế phổ biến kinh tế nói chung HTTC ngân hàng nói riêng; nên ln có tác động hai mặt tác động tích cực tiêu cực đến lành mạnh hệ thống NHTM SHC hệ thống NHTMVN có từ lâu, giai đoạn đầu góp phần tích cực đến phát triển hệ thống NHTMVN, góp phần ổn định cấu sở hữu quản trị NH; nâng cao tiềm lực vốn, công nghệ lực quản trị, thể rõ hình thức NHLD; tham gia cổ đơng chiến lược nước ngồi, quỹ đầu tư vào NH nước Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế nay, SHC bộc lộ nhiều tác động tiêu cực, gây trục trặc cho ổn định, lành mạnh an toàn hoạt động hệ thống NHTMVN Chẳng hạn, thông qua SHC, nhiều kỹ thuật khác số NHTM không tuân thủ nghiêm ngặt quy định đảm bảo an toàn hoạt động, quy định vốn, giới hạn tín dụng đầu tư bị vi phạm, gây sai lệch cho việc đánh giá lành mạnh hệ thống SHC làm suy yếu lực quản trị NH làm lũng đoạn sở hạ tầng HTTC Từ phân tích đánh giá chương cho thấy SHC tác động đến lành mạnh hệ thống NHTM chịu ảnh hưởng nguyên nhân khách quan chủ quan Trong có ngun nhân thuộc mơi trường kinh tế vĩ mô, nguyên nhân thuộc môi trường hoạt động nội ngân hàng (trực tiếp HTTC chế tác động trực tiếp đến SHC) Có thể thấy, SHC vừa nguyên nhân gây tác động tiêu cực, hậu từ hệ thống NH thiếu lành mạnh năm gần Qua lý luận chương 1, thực trạng SHC hệ thống NHTMVN chương 2, đồng thời tham khảo kinh nghiệm quốc tế số nước sử dụng SHC hệ thống ngân hàng; chương luận văn đề số giải pháp mang tính thiết thực tiễn để giảm SHC, hạn chế tác động tiêu cực phát huy mặt tích cực SHC lành mạnh hệ thống NHTM Việt Nam Đó giải pháp chủ yếu, yêu cầu thoái vốn DNNN NHTMNN sở hữu NHTMCP, thực tái cấu trúc thông qua hoạt động M&A để nâng cao lực, lành mạnh NH Đồng thời phải hoàn thiện khung pháp lý SHC, quy định bên liên quan, nâng cao hiệu công bố thông tin, hướng đến minh bạch hoạt động tài để SHC cịn tồn kiểm soát chặt chẽ Hoạt động tra giám sát phải trọng tăng cường để không phát mà cảnh báo sớm đo lường tác động tiêu cực SHC lành mạnh hệ thống NHTM Về lâu dài, phát triển hệ thống tài hạn chế tác động tiêu cực SHC đến lành mạnh hệ thống NHTM Tuy nhiên, hạn chế thông tin, kiến thức thời gian nghiên cứu, SHC vấn đề phức tạp, gắn với tình hình kinh tế vĩ mơ, vi mơ, môi trường kinh doanh diễn biến thị trường tài Với hạn chế đó, tác giả cố gắng tiến hành đánh giá dựa số liệu tương đối nhiều thời điểm khác nhau, hợp lý đáng tin cậy, kết hợp với kết phân tích, đánh giá theo chất vấn đề luận văn hoàn thành mục tiêu đề Tác giả mong nhận góp ý Quý thầy cô, anh/chị học viên quan tâm đến lĩnh vực để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT 1- Báo cáo tài số NHTM năm 2012; 2- Báo cáo thường niên ngân hàng thương mại từ năm 2006 – 2012; 3- Báo cáo thường niên NHNN, www.sbv.gov.vn; 4- Đinh Tuấn Minh (2013), Các vấn đề sở hữu chéo đầu tư chéo trình tái cấu ngân hàng Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Rủi ro sở hữu chéo đầu tư chéo 5- Thực trạng giải pháp cho thị trường tài Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức ngày 31/7/2013 Hà Nội; 6- Đỗ Thiên Anh Tuấn,”Ngẫm tính thượng tơn pháp luật”- Thời báo Kinh tế Sài gịn điện tử: http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/110606/Ngam-ve-tinh-thuongton-phap-luat.html; 7- Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Xuân Thành (2012) tác giả tổng hợp từ Báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên, Bản cáo bạch NHTM năm 2011 – 2013; 8- Nguyễn Thành Long, 2013 Tái cấu trúc thị trường chứng khoán tác động ngăn ngừa sở hữu chéo ; 9- Nguyễn Thị Lan Hương, Tạp chí Tài Đầu tư số – 2013-16; 10- Nguyễn Thị Mùi, (30/11/2015), “Hệ thống ngân hàng Việt Nam nay: Vấn đề đặt khuyến nghị sách”, http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvc ; 11- Nguyễn Văn Bình, 2012 Điều hành sách tiền tệ hiệu cấu lại hệ thống ngân hàng – Hai nhiệm vụ trọng tâm năm 2012; 12- Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2012 (Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright) 13- Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2013 Hợp ba ngân hàng thương mại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fullbright; 14- Phạm Duy Nghĩa, 2012 Cải cách thể chế nhằm thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế.; 15- Phó thủ tướng Vương Đình Huệ làm việc với NHNN (22/4/2016) http://www.sbv.gov.vn/webcenter/; 16- Tơ Ánh Dương, 2013 Tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam: Một năm nhìn lại Trong: Kinh tế Việt Nam 2013: Tái cấu kinh tế - Một năm nhìn lại (sách tham khảo) Hà Nội: Nhà xuất tri thức, trang: 559-588; 17- Tô Ngọc Hưng, 2013 Nợ xấu từ khu vực kinh tế - Thực trạng số khuyến nghị sách Trong: Kinh tế Việt Nam 2013: Tái cấu kinh tế - Một năm nhìn lại (sách tham khảo) Hà Nội: Nhà xuất tri thức, trang: 607-628; 18- Tổng hợp từ báo cáo tài năm 2012 ACB, ACBS Vietbank; 19- Trịnh Quang Anh, 2013 Vấn đề nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp xử lý Trong: Kinh tế Việt Nam 2013: Tái cấu kinh tế - Một năm nhìn lại (sách tham khảo) Hà Nội: Nhà xuất tri thức, trang: 589-606; 20- Ủy ban kinh tế quốc hội, 2012 Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 “Từ bất ổn vĩ mô đến đường tái cấu”, Chương 3: Bất ổn thị trường tài chính, trang 145 – 182 Hà Nội; 21- Võ Trí Thành Lê Xuân Sang, 2012 Tái cấu trúc hệ thống tài Việt Nam: Vấn đề định hướng giải pháp Diễn đàn Kinh tế Mùa Xuân 2012 Đà Nẵng, tháng năm 2012; 22- Vũ Thành Tự Anh, Trần Thị Quế Giang, Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013); 23- Xem http://doji.vn/he-thong-tap-doan/cong-ty-lien-ket-gop-von/ngan-hangtmcp-tien-phong/ 120 - - Xem http://thebusiness.vn/Home/Article/2036/DoMinh-Phu -Ong-chu-Doji-va-ong-chu-moi-cuaTienphong-Bank; 24- Xuân Thu (2013), “Nước muốn mua nguyên lơ nợ xấu” Báo Sài Gịn Tiếp thị, truy cập ngày 29/10/2013 http://sgtt.vn/Ban-doc/184370/Nuoc-ngoaimuon-%E2%80%9Cmua-nguyen-lo%E2%80%9D-noxau.html; 25-Truy cập http://tuoitre.vn/Kinh-te/570533/no-xau-do-dao-duc-can-bo-nganhang.html, ngày 28/10/2013; B TIẾNG ANH 26- Alberto, O and Alessia, P (2009), Ownership and control in Germany: Do cross-shareholdings reflect bank control on large companies? Corporate ownership and control, Vol 6, Iss 4, pp 54-77; 27- BankScope, Bureau van Dijk Electronic Publishing, dẫn lài từ Stanislav S et al (2009); 28- Daniel P O’Brien and Steven C Salop, 2000 Competitive Effects of Partial Ownership: Financial Interest and Corporate Control Antitrust and Trade Regulation -Commons, 67 Antitrust L.J, pp 559 – 614 [pdf] Available at < http://scholarship.law.georgetown.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1200&context=f acpub> [Accessed July 2013]; 29- Daniel P O’Brien and Steven C Salop, 2000 Competitive Effects of Partial Ownership: Financial Interest and Corporate Control Antitrust and Trade Regulation Commons, 67 Antitrust L.J, pp 559 – 614 [pdf] Available at < http://scholarship.law.georgetown.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1200&context=f acpub> [Accessed July 2013]; 30- Gilo, D., Spiegel, Y., 2003 Partial cross ownership and tacit collusion Working Paper 0038, Northwestern University, The Center for the Study of Industrial Organization; 31- Gilo, D., Spiegel, Y., 2003 Partial cross ownership and tacit collusion Working Paper 0038, Northwestern University, The Center for the Study of Industrial Organization; 32- Guo Li and Yakura Shinsuke, 2010 The Cross Holding of Company Shares: A Preliminary Legal Study of Japan and China [pdf] Available at: < http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1618688> [Accessed 18 June 2013]; 33- Jarrad Harford, Dirk Jenter and Kai Li, 2008 Shareholder Cross-holdings and Their Effect on Acquisition Decisions University of Washington, pp 29; 34- Junning Cai and Jiameng Zhang, 2008 Measuring Cross Shareholding Linkages Among Companies; 35- Liliana Eva Donath and Laura Mariana Cismas, 2008 Determinants of financial stability The Romanian Economic Journal, 29: 34-35 [pdf] Available at http://www.rejournal.eu/Portals/0/Arhiva/JE%2029/JE%2029%20Donath%20Cis mas.pdf> [Accessed 18 June 2013]; 36- Mark, S (2001), Bank firm cross shareholding in Japan: what it is, why does it matter, is it winding down?, DESA discussion paper, No 15; 37- Mark, Scher (2001), Bank firm cross shareholding in Japan: what it is, why does it matter, is it winding down?, DESA discussion paper, No 15; 38- Maxwell, C.C., O’Brien, D.P., Parsons, J.E., 1999 A paradox in measuring corporate control Working Paper, Charles River Associates, Boston; 39- Seiji Ogishima and Takao Kobayashi, 2002 Cross-Shareholdings and Equity Valuation in Japan [pdf] Available at http://www.saa.or.jp/english/publications/ogishima&kobayashi.pdf June 2013]; [Accessed PHỤ LỤC Phụ lục 1: Vốn điều lệ NHTM giai đoạn 2004-2012 Đơn vị: tỷ đồng ST Ngân hàng T NHTMCP An Bình NHTMCP Á Châu NH Nông nghiệp PTNN VN 2004 2005 2006 2007 14 NHTMCP Kiên Long 15 NHTMCP Bưu điện Liên Việt 16 NHTMCP Quân đội 17 NHTMCP Phát triển Mê Kông 18 NH Phát triển Nhà ĐBSCL 19 NHTMCP Hàng Hải 20 NHTMCP Nam Á 21 NHTMCP Bắc Á 2009 2010 2011 70 165 1.132 2.300 2.706 3.483 3.831 4.200 481 948 1.100 2.630 6.331 7.814 9.377 9.377 Tăng (lần) 4.200 60 2.012 9.377 19 6.114 6.382 6.513 10.548 10.924 11.284 20.708 29.606 29.605 NH Đầu Tư 3.866 3.971 4.077 7.699 Phát triển VN NHTMCP Bảo Việt NHTMCP Công 3.328 3.406 1.964 2.846 Thương VN NHTMCP Đại Á 42 50 500 500 NHTMCP Đông 350 500 880 1.600 Á NHTMCP Xuất 515 715 1.673 2.800 Nhập Khẩu 10 Ngân hàng TMCP 26 80 210 445 Bản Việt 11 NHTMCP Dầu 85 135 500 1.000 Khí Tồn Cầu 12 NHTMCP Đại 13 70 203 504 Tín (Xây dựng) 13 NHTMCP Phát triển TP.HCM 2008 150 300 18 28 7.699 10.499 14.600 12.948 23.012 1.500 1.500 1.500 3.000 7.626 11.253 15.172 20.230 26.218 500 1.000 3.100 3.100 2.880 3.400 4.500 4.500 3.100 5.000 74 14 7.220 8.800 10.560 12.355 12.355 24 1.000 1.000 2.000 3.000 3.000 115 1.000 2.000 3.018 3.018 3.018 504 1.500 3.000 3.000 36 3.000 231 500 500 1.500 1.550 2.000 3.000 5.000 290 580 1.000 1.000 3.000 3.000 3.000 167 3.300 3.650 3.650 6.010 33 6.460 350 450 1.045 2.000 3.400 5.300 7.300 7.300 10.625 30 16 25 70 500 500 1.000 3.000 3.750 3.750 234 748 768 774 810 817 823 3.007 3.101 3.369 200 320 700 1.500 1.500 3.000 5.000 8.000 8.000 40 112 150 110 200 550 400 3.000 3.000 27 27 576 1.253 1.253 2.000 3.000 940 1.016 2.121 3.000 3.000 ST Ngân hàng T 22 NHTMCP Nam Việt 23 NHTMCP Phương Đông 24 NHTMCP Đại Dương 25 NHTMCP Xăng dầu Petrolimex 50 100 500 1.000 1.000 1.000 1.820 3.010 Tăng (lần) 3.010 60 200 300 567 1.111 1.474 2.000 2.635 3.000 3.234 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2.012 16 17 17 170 1.000 1.000 2.000 3.500 4.000 4.000 235 90 200 3.000 600 500 1.000 1.000 2.000 2.000 26 NHTMCP Phương Nam 27 NHTMCP Đông Nam Á 28 NHTMCP Sài Gịn Cơng thương 322 580 1.291 1.434 2.028 2.568 3.049 3.212 4.000 12 150 250 500 3.000 4.069 5.069 5.334 5.335 5.335 36 304 400 689 1.020 1.020 1.500 1.800 2.960 3.080 10 29 NHTMCP Sài Gòn - Hà nội (Sát nhập) 30 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín 31 NHTMCP Kỹ thương 32 NHTMCP Tiên Phong 33 NHTMCP Việt Á 34 NHTMCP Ngoại Thương VN 500 2.000 2.000 2.000 3.498 4.816 8.866 18 741 1.251 2.089 4.449 5.116 6.700 9.179 10.740 10.740 14 413 618 1.500 2.521 3.642 5.400 6.932 8.788 8.848 21 1.000 1.250 2.000 3.000 5.550 190 250 500 750 1.105 1.515 2.964 3.098 3.098 4.207 4.279 4.357 4.429 12.101 12.101 13.223 19.698 23.174 16 35 NHTMCP Quốc Tế 36 NHTMCP Việt Nam Thịnh vuợng 37 NHTMCP Việt Nam Thương tín 38 NHTMCP Phương Tây 39 NHTMCP Sài Gòn (Sát nhập) 250 510 1.000 2.000 2.000 2.400 3.000 4.250 4.250 17 198 309 750 2.000 2.117 2.117 2.456 5.050 5.770 29 500 1.000 1.000 3.000 3.000 3.000 200 1.000 1.000 2.000 3.000 3.000 100 30 53 150 272 200 600 1.970 2.181 3.635 4.185 10.584 10.584 71 Phụ lục 2: Phân loại nhóm nợ tỷ lệ trích lập dự phịng theo Thơng tƣ số 02/2013/TTNHNN ngày 21/01/2013 NHNN Nhóm nợ a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn; - Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn; b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; …………………………………………………………………………………… c) Nhóm (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm: - Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Nợ gia hạn nợ lần đầu; - Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Nợ thu hồi theo kết luận tra; …………………………………………………………………………………… d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà chưa thu hồi được; …………………………………………………………………………………… đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Nợ hạn 360 ngày; - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi được; …………………………………………………………………………………… Trích dự phòng 0% 5% 20% 50% 100% ... THUYẾT VỀ SỞ HỮU CHÉO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 LÝ THUYẾT SỞ HỮU CHÉO NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm sở hữu chéo .1 1.1.2 Sở hữu chéo ngân hàng ... hàng thương mại Cổ phần 46 2.2.2.3 Sở hữu chéo Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại Cổ phần 47 2.2.2.4 Sở hữu chéo lẫn Ngân hàng thương mại Cổ phần 48 2.2.2.5 Sở hữu. .. động Ngân hàng nói riêng tồn hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung, gây cản trở định đến trình cấu lại hệ thống Ngân hàng thương mại Chính vậy, việc nghiên cứu sở hữu chéo hệ thống Ngân hàng thương

Ngày đăng: 20/09/2020, 12:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w