Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam

83 26 2
Kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MAI HUYÊN KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HỒ AN CHÂU TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TÓM TẮT Trước thực tế tổ chức tín dụng Việt Nam phải đối mặt với tình trạng bền vững hệ thống rủi ro khác nhau, đặc biệt rủi ro tín dụng ln thường trực, việc đánh giá độ ổn định ngân hàng điều cần thiết Trong kỹ thuật khác áp dụng để phục vụ cho mục đích quản trị, đánh giá rủi ro hoạt động ngân hàng, Stress testing thực nhiều nước giới khuyến khích triển khai rộng rãi Việt Nam Luận văn nghiên cứu sức chịu đựng rủi ro tín dụng hai mươi NHTM Việt Nam thời gian năm 2015-2016, nghiên cứu sử dụng phương pháp Stress testing vĩ mô, kết hợp nghiên cứu định tính định lượng mơ hình hồi quy GMM cho liệu bảng, nghiên cứu cho thấy thay đổi mơi trường vĩ mơ có tác động định đến ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy rằng, hai năm 2015-2016 kinh tế trạng thái bình thường dự báo, khơng có ngân hàng có hệ số CAR mức quy định 9%, ngân hàng hoạt động tốt trước tín hiệu thị trường Mặt khác, đặt ngân hàng vào trạng thái kinh tế bất lợi nợ xấu tăng cao, đa số ngân hàng chịu đựng tốt kết có 3-5/20 ngân hàng có hệ số CAR trì mức 9% Như vậy, nói hệ thống ngân hàng Việt Nam hoạt động tương đối ổn định năm tiếp theo, nhiên, việc kiểm tra giám sát NHNN cần thường xuyên chặt chẽ để trì trạng thái có, theo dõi ngân hàng có nguy sụp đổ cải thiện rủi ro xảy LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Mai Huyên, học viên lớp cao học K15A, chuyên ngành Tài – Ngân hàng, trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, niên khóa 2013-2015 Tôi cam đoan: Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan TP.Hồ Chí Minh, Ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Mai Huyên LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn tôi, TS Lê Hồ An Châu – người tận tình bảo, hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Ngồi ra, xin bày tỏ biết ơn thầy trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, người dạy cho kiến thức bổ ích năm học qua, khơng cịn hỗ trợ tơi q trình làm luận văn Và cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè tơi, người ln ủng hộ động viên tơi lúc khó khăn để tơi hồn thành tốt luận văn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC ĐỒ THỊ .iv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, VÀ KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 2.1 Cơ sở lý thuyết rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 2.1.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàng 12 2.2 Cơ sở lý thuyết Stress testing 13 2.2.1 Khái niệm Stress testing 13 2.2.2 Vai trò Stress testing quản lý rủi ro 14 2.2.3 Phân loại kiểm tra sức chịu đựng 15 2.3 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng Stress testing để kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng ngân hàng 22 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Cơ sở liệu 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Kết kiểm định ảnh hưởng nhân tố vĩ mô đến nợ xấu 47 4.2 Kết xác định mức độ ảnh hưởng biến GDP LS đến NPL 49 4.3 Kết đo lường rủi ro tín dụng thơng qua kịch 53 4.3.1 Kết đo lường rủi ro tín dụng với kịch sở 53 4.3.2 Kết đo lường rủi ro tín dụng với kịch bất lợi 55 4.3.3 Kết đo lường rủi ro tín dụng với kịch gây sốc trực tiếp cho tỷ lệ nợ xấu 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị hàm ý sách 64 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu mở rộng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BIS Ngân hàng tốn quốc tế CAR Hệ số an tồn vốn tối thiểu CPI Chỉ số giá tiêu dùng EAD Dư nợ thời điểm khách hàng không trả nợ ECM Mơ hình sai số hiệu chỉnh EL Tổn thất kỳ vọng EVIEW Economic View - Phần mềm thống kê FRED Ngân hàng Dự trữ liên bang St.Louis FSAP Chương trình đánh giá khu vực tài GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMM Generalized Method of Moments IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IRB Ước tính tổn thất tín dụng dựa xếp hạng nội GDP Tổng sản phẩm quốc nội PD Xác suất vỡ nỡ LGD Tỷ trọng tổn thất ước tính trường hợp khách hàng khơng trả nợ LLP Trích lập dự phịng tổn thất NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTW Ngân hàng trung ương NPL Nợ xấu tổng dư nợ ii WEO Báo cáo triển vọng kinh tế giới IMF RWA Tổng tài sản Có rủi ro TMCP Thương mại cổ phần VAR Vector tự hồi quy VaR Mơ hình Giá trị chịu rủi ro VECM Mơ hình vector hiệu chỉnh sai số WB Ngân hàng giới WEO Báo cáo triển vọng kinh tế giới IMF iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp phương pháp lựa chọn quan quản lý 19 Bảng 2.2: Sự khác biệt phương pháp Top-down phương pháp Bottom-up 21 Bảng 3.1: Quy mô tổng tài sản, vốn điều lệ 20 NHTM Việt Nam năm 2014 (Đvt: tỷ đồng) 28 Bảng 3.2: Tóm tắt kịch sở 33 Bảng 3.3: Tóm tắt kịch bất lợi 37 Bảng 4.1: Thống kê mơ tả biến mơ hình 47 Bảng 4.2: Kết hệ số từ mơ hình hồi quy liệu bảng (1) 48 Bảng 4.3: Kết hệ số từ Phương trình (2) theo GDP 50 Bảng 4.4: Kết hệ số từ Phương trình (2) theo LS 52 Bảng 4.5: Bảng kết đo lường CAR kịch sở 54 Bảng 4.6: Bảng kết đo lường CAR kịch bất lợi 56 Bảng 4.7: Bảng tác động thay đổi GDP Lãi suất đến nợ xấu 57 Bảng 4.8: Bảng kết đo lường CAR kịch gây sốc trực tiếp cho tỷ lệ nợ xấu 59 iv DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Kịch sở cho GDP 31 Đồ thị 3.2: Kịch sở cho lạm phát theo CPI 32 Đồ thị 3.3: Kịch sở cho lãi suất 33 Đồ thị 3.5: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 1997-2001, 2007-2014 34 Đồ thị 3.6: Kịch bất lợi cho GDP 35 Đồ thị 3.7: Kịch bất lợi cho lạm phát theo CPI 36 Đồ thị 3.8: Kịch bất lợi cho lãi suất 37 Đồ thị 3.9: Hệ số CAR năm 2014 20 NHTM Việt Nam 38 59 Bảng 4.8: Bảng kết đo lường CAR kịch gây sốc trực tiếp cho tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng BIDV Vietinbank VCB ACB Eximbank MB NCB SHB Sacombank Techcombank Đông Á VIB VPBank Maritimebank HDBank OCB SCB Kiên Long Nam Á Việt Á CAR2014 9.07 10.4 11.61 14 13.62 10.07 10.83 11.39 9.87 15.65 10.17 17.7 11.4 15.7 10.7 17.1 9.39 18.38 12.47 15.28 CAR điều chỉnh CAR điều chỉnh CAR điều chỉnh NPL 20% NPL 30% NPL 40% 7.576 9.490 10.158 12.388 12.091 8.522 9.537 9.985 8.914 14.308 7.500 16.222 10.022 14.287 9.581 15.280 8.941 16.930 11.184 13.994 7.387 9.332 9.949 12.147 11.858 8.321 9.347 9.782 8.757 14.071 7.217 15.957 9.821 14.045 9.404 14.996 8.825 16.661 10.980 13.765 7.186 9.155 9.723 11.883 11.605 8.105 9.140 9.561 8.584 13.807 6.924 15.662 9.602 13.776 9.211 14.684 8.691 16.360 10.755 13.509 Nguồn: tác giả tính tốn Như vậy, khơng tính đến tác động yếu tố vĩ mô, tăng tỷ lệ nợ xấu lên 20-40%, ngân hàng bị giảm hệ số CAR đáng kể Nợ xấu tăng đột ngột suy giảm chung chất lượng tài sản, ảnh hưởng đến tất ngân hàng tương ứng Nợ xấu tăng lên có nghĩa ngân hàng buộc phải thực trích lập dự phịng thêm, u cầu trích lập dự phịng tăng làm giảm giá trị RWA vốn ngân hàng Nghiên cứu Cihak (2004) giả định cho tỷ lệ nợ xấu tăng từ 5%-25% để kiểm tra mức chịu đựng rủi ro tín dụng 12 ngân hàng Kết thử nghiệm cho thấy có ngân hàng không chịu đựng cú sốc BIDV, MB, Sacombank Đơng Á, ngân hàng Đơng Á có hệ số CAR thấp nhất, 60 6% tỷ lệ nợ xấu tăng 40% Điều thực tế chứng minh ngân hàng Đông Á nằm diện kiểm soát đặc biệt NHNN sau tra toàn diện, khả chống chịu với điều kiện bất lợi tương đối thấp Mặc dù kiểm tra ổn định nước khác không giống cách xây dựng cú sốc cách tiến hành kịch đưa nghiên cứu theo đánh giá tác giả phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam Các kịch bất lợi đa số ngân hàng xem có khả chịu đựng rủi ro tín dụng tốt Có kiểm tra mà kịch xây dựng bất lợi nhiều, Chương trình kiểm tra độ ổn định Mỹ năm 2012, GDP giả định giảm từ 1.5% năm 2011 xuống mức -5% -8% vào năm 2012, kết cho thấy có tổng số 19 tổ chức tín dụng khơng vượt qua kiểm tra Một trường hợp Indonesia năm 2010 đưa kịch bất lợi cho tỷ lệ nợ xấu tăng từ 3.8% lên đến 31.5%, kết có 37 ngân hàng khơng trì đủ vốn tổng số 121 ngân hàng nghiên cứu Hoặc theo nghiên cứu Viktoryia Pilinko (2014) cho 11 ngân hàng Latvia, cho GDP giảm mạnh mức 19% làm nợ xấu tăng 12%, kết có tổng số 11 ngân hàng buộc yêu cầu quản lý chặt có hệ số CAR thấp 8% Như vậy, với mức độ sốc kịch nghiên cứu đưa ra, có ngân hàng khơng trì hệ số an tồn vốn quy định, thấy sau khủng hoảng gần xảy ra, ngân hàng học cách kinh doanh thận trọng hạn chế tối đa hoạt động đầu tư mạo hiểm, tập trung vào khoản đầu tư an toàn với hệ số rủi ro thấp, nữa, tình hình mua bán nợ xấu thực cấp tốc nhằm loại bỏ nợ xấu khỏi hệ thống ngân hàng, giúp ngân hàng có thêm vốn kinh doanh 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết đo lường rủi ro tín dụng cho 20 NHTM thực theo ba kịch đưa chương Kết khả quan ngắn hạn dài hạn kịch sở khơng có ngân hàng có hệ số CAR mức tối thiểu 9%, kịch bất lợi, ngắn có tổng số ba hai mươi ngân hàng không đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, nhiên dài hạn, hệ số CAR ngân hàng giảm nhiều so với ngắn hạn Bên cạnh đó, cho tăng tỷ lệ nợ xấu lên mức định, có đến năm ngân hàng chịu tác động khơng thể trì hệ số CAR 9% Điểm chung kết ngân hàng có hệ số CAR năm trước cao có khả chịu đựng tốt cú sốc bất lợi đưa cho năm sau đó, ngược lại ngân hàng có hệ số CAR thấp, sức chịu đựng cú sốc không đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn quy định 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Ở chương 4, tác giả trình bày kết nghiên cứu Stress testing cho 20 NHTM Việt Nam, kết đưa khả quan có 3/20 ngân hàng khơng đạt yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu kịch bất lợi Trong tình hình kinh tế nay, khơng có bất thường xảy năm tới, ngân hàng phát triển tốt, rủi ro không ảnh hưởng đến nguồn vốn không làm giảm hệ số CAR xuống mức quy định Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu tăng mạnh, tình hình chung ngân hàng chưa đến mức báo động cần ý hệ số CAR giảm nhiều, có nguy ảnh hưởng đến nguồn vốn kế hoạch kinh doanh ngân hàng 5.1 Kết luận Trong năm gần đây, vấn đề đánh giá sức khỏe khu vực tài nói chung kiểm tra ổn định hệ thống ngân hàng nói riêng trọng đầu tư Các nước giới thực thành thạo, thường xuyên điều xem phần thiết yếu công tác quản trị ngân hàng Ở Việt Nam, có nghiên cứu đề cập đến Stress testing nêu lên khái quát, giới thiệu phương pháp chung để thực Việt Nam hay điều kiện cần thiết để kiểm tra sức chịu đựng cần có, nghiên cứu Phạm Đỗ Nhật Vinh (2012) hay Dương Quốc Anh (2012) Từ nghiên cứu tiền đề, luận văn cải thiện tập trung vào việc kiểm tra sức chịu đựng hệ thống ngân hàng Việt Nam rủi ro hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng cho 20 NHTM đại diện cho khoảng 60% tổng tài sản hệ thống ngân hàng Việt Nam Luận văn nghiên cứu sức chịu đựng rủi ro tín dụng 20 NHTM Việt Nam thời gian hai năm 2015-2016, nghiên cứu sử dụng phương pháp Stress testing vĩ mô theo hướng tiếp cận từ xuống (Top-down macro stress testing), kết hợp nghiên cứu định tính định lượng mơ hình hồi quy GMM cho liệu bảng Nghiên cứu kiểm tra dự báo sức chịu đựng rủi ro tín dụng ngân hàng trước 63 cú sốc xảy tương lai Kết nghiên cứu cho thấy thay đổi mơi trường vĩ mơ có tác động định đến tổ chức tín dụng ngân hàng Các tín hiệu thị trường ln sở để tổ chức xem xét mức độ ảnh hưởng tương lai đến nguồn vốn Trong nghiên cứu này, ngồi việc đưa đánh giá khả hoạt động bình thường 20 NHTM Việt Nam trước dự đoán kinh tế hai năm gần 2015-2016, tác giả đặt ngân hàng vào trạng thái kinh tế bất lợi nhất, mức độ cao kiện lịch sử diễn trước để xem xét mức độ chịu đựng ngân hàng Thông qua tiêu đánh giá mức độ ảnh hưởng đến ngân hàng hệ số CAR, kết đưa tốt đặt ngân hàng trạng thái kinh tế bình thường kịch sở, khơng có ngân hàng có tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu giảm mức quy định, ngân hàng hoạt động tốt phản ứng bình thường với tín hiệu thị trường Với kịch bất lợi hơn, đa số ngân hàng có hệ số CAR năm 2014 thấp phản ứng mạnh kinh tế rơi vào suy thoái, 3/20 ngân hàng khơng trì hệ số CAR 9% Nếu đặt ngân hàng tình hình nợ xấu tăng cao, cao 40% có đến 5/20 ngân hàng khơng chịu đựng Nhìn chung, khả chống chịu với bất lợi hệ thống ngân hàng Việt Nam tốt, hầu hết ngân hàng đáp ứng khả chịu đựng rủi ro trước kịch giả định Với kết nghiên cứu trên, nhiều vấn đề cần cải thiện hơn, qua việc nghiên cứu sức chịu đựng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam, nhìn chung luận văn có đóng góp sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu hệ thống hóa sở lý thuyết rủi ro tín dụng phương pháp Stress testing cho rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa chi tiết bước cần thiết để kiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng cho ngân hàng lựa chọn 64 Thứ hai, nghiên cứu bổ sung chứng thực nghiệm yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng dự báo sức chịu đựng rủi ro tín dụng trước cú sốc vĩ mơ xảy tương lai (2015-2016) Đồng thời nghiên cứu phân tích rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến tỷ lệ an tồn vốn nào, từ xác định ngân hàng cần phải kiểm soát quản lý chặt chẽ vốn hoạt động cho vay Thứ ba, nghiên cứu đề xuất cách thức xây dựng kịch bất lợi từ kiện lịch sử kịch giả định để thực Stress testing, đảm bảo kịch đưa hợp lý có khả xảy cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Các kịch dựa sở kiện xảy tính chất mạnh khả tác động đến hệ thống ngân hàng cao hơn, mục đích việc tăng mức độ bất lợi để xem xét khả chịu đựng ngân hàng đến đâu để có cách quản lý cải thiện tình hình thực tế, giúp ngân hàng chủ động đối mặt với bất lợi xảy tương lai Cuối cùng, từ kết Stress testing, luận văn đề xuất giải pháp cho NHNN cho NHTM, giúp cải thiện, nâng cao sức chịu đựng ngân hàng Việt Nam trước tình hình kinh tế xấu bất lợi bất ngờ xảy tương lai khơng đốn trước Ngồi ra, đề xuất để nghiên cứu sau phát triển hơn, áp dụng dễ dàng nghiên cứu rõ 5.2 Kiến nghị hàm ý sách Mặc dù với kết nghiên cứu cho thấy đa số ngân hàng giữ vững nguồn vốn khơng phải hồn tồn an tồn tương lai dựa vào hệ số CAR ngân hàng công bố, chưa thể khẳng định hệ thống ngân hàng hoạt động hoàn toàn tốt khơng có đáng lo ngại Thực tế nay, xác định xác vốn tự có thực tức loại bỏ vốn ảo sở hữu chéo NHTM hệ số an tồn vốn ngân hàng thấp nhiều so với số liệu công bố, điều cho 65 thấy phát triển thiếu bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam Vậy nên, để đảm bảo cho hoạt động hệ thống an toàn, vững phát triển trước nguy rủi ro tín dụng xảy ra, cần có giải pháp cụ thể cho NHNN NHTM  Đối với NHNN - NHNN cần trọng phát triển nguồn lực cần thiết để trình kiểm tra tính ổn định hệ thống ngân hàng thực thường xuyên xác Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để quản trị đánh giá rủi ro vĩ mơ thực q trình kiểm tra độ ổn định, đồng thời sáng tạo, phát triển nâng cao phần mềm Stress testing nước làm, giúp dự báo rủi ro, phân tích tác động đánh giá khả chịu đựng hệ thống ngân hàng - NHNN cần mạnh dạn việc cho ngân hàng yếu phá sản Tuyên ngôn không ngân hàng phá sản vơ tình làm cho ngân hàng kinh doanh mạo hiểm xem thường số tài đảm bảo an tồn cho hoạt động ngân hàng Vì vậy, phải cho ngân hàng yếu kém, khơng có khả chi trả phá sản, biện pháp mạnh tay giúp loại bỏ mầm mống rủi ro, hạn chế tâm lý ỷ lại ngân hàng Tuy nhiên, trước thực biện pháp này, NHNN phải xem xét kỹ để bảo vệ lợi ích người gửi tiền Hiện nay, giá trị tiền gửi bảo hiểm 50 triệu đồng/người gửi/ngân hàng, số tiền tất nhiên không đủ bù đắp cho khoản tiền gửi lớn số người dân, điều gây hoang mang, lo lắng cho người gửi tiền ảnh hưởng xấu đến hệ thống ngân hàng Hiện Việt Nam, biện pháp sử dụng cho ngân hàng nhỏ, yếu sáp nhập với ngân hàng lớn hơn, theo tác giả, biện pháp khơng giải hồn tồn vấn đề tồn hệ thống ngân hàng, nhân tố rủi ro cịn tồn tại, việc sáp nhập tạm thời đảm bảo yêu cầu vốn tối thiểu trước mắt mà - NHNN nên xây dựng hệ thống đánh giá sức khỏe ngân hàng thường xuyên hơn, cụ thể nên đầu tư, tập hợp nguồn lực để xây dựng cơng cụ đánh giá tình hình 66 hoạt động kinh doanh ngân hàng cách thường xuyên để đảm bảo việc thực quy định NHNN đưa Hệ thống kiểm tra giúp phát rủi ro tiềm ẩn xem xét khả chống chịu ngân hàng trước tình hình kinh tế biến động có bất lợi xảy Bản thân ngân hàng tự xây dựng cho cách đánh giá riêng, nâng cao tính chủ động ứng phó với rủi ro Tuy nhiên, thông tin cần minh bạch, rõ ràng để quan giám sát tổ chức nghiên cứu đánh giá khách quan tình hình kinh doanh hệ thống ngân hàng NHNN phải thường xuyên kiểm tra độ ổn định NHTM để kịp thời nắm bắt, xử lý rủi ro tiềm ẩn, tạo điều kiện nâng cao kỹ cho đội ngũ nhân hoàn thiện phần mềm, cải thiện bất cập nảy sinh trình đánh giá - NHNN cần xem xét để tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM Thông tư 36 đời quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9%, nhiên thực tế, tỷ lệ ngân hàng vào khoảng 12% nên tác giả cho việc quy định tỷ lệ chưa an toàn cho ngân hàng Việt Nam Mặt khác, xét trường hợp Đông Á, năm gần ln trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 10% cơng bố (năm 2013 10.42%, năm 2014 10.17%), NHNN tra, bị xếp vào trường hợp bị kiểm sốt đặc biệt, khơng ngân hàng có nguy khả chi trả mà cịn vi phạm quy định cấp tín dụng Vì vậy, cần đưa mức an tồn vốn tối thiểu cao nay, tác giả đề xuất tỷ lệ 12%4 kinh tế Việt Nam  Đối với NHTM - Các NHTM cần phải tích cực gia tăng nguồn vốn tự có ngân hàng Việc gia tăng nguồn vốn tự có ngân hàng giúp cho việc chống chọi với rủi ro tốt hơn, hình thức tích lũy vốn để tái đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh Nên Theo “Financial Management and Analysis of Projects” ADB năm 2005, kiến nghị rằng: hệ số CAR mức 8% áp dụng với nước OECD, kinh tế hệ số nên 12% 67 đưa quy định cao mức tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu mà ngân hàng phải yêu cầu giữ lại toàn lợi nhuận để tăng vốn mà không phép trả cổ tức, không mua lại cổ phiếu, chẳng hạn 9% 11% Đây quy định hợp lý ngân hàng thiếu vốn, cổ đơng khơng phân phối lợi nhuận, họ người có trách nhiệm việc bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng - Bên cạnh việc tra, giám sát định kỳ NHNN, NHTM cần chủ động thường xuyên đánh giá mức độ rủi ro độ ổn định ngân hàng cơng cụ tự xây dựng, điều giúp NHTM chủ động việc điều chỉnh kế hoạch kinh doanh đầu tư, hạn chế rủi ro từ ban đầu, nâng cao hiệu kinh doanh khả chống chọi với điều kiện kinh tế bất lợi mức độ định Thông qua đó, đưa giải pháp kịp thời, tăng sức cạnh tranh hạn chế tối đa rủi ro tín dụng - Việc cơng khai báo cáo tài thuyết minh kèm cần đầy đủ xác điều cần thiết mà NHTM cần làm, số liệu chi tiết, kết kiểm tra NHNN thân ngân hàng tính tốn xác Một số tiêu xác suất khách hàng không trả nợ, tỷ trọng tổn thất ước tính chưa đề cập nhiều cơng bố rộng rãi Việt Nam Các NHTM cần tiến hành đánh giá để đưa số xác hơn, phục vụ cho công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam NHNN thân ngân hàng 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu mở rộng Mặc dù nghiên cứu cố gắng thu thập liệu xây dựng mơ hình để phân tích theo kịch có gắn kết biến số kinh tế vĩ mơ sát với tình hình thực tế Việt Nam nghiên cứu hạn chế định: - Với sở liệu Việt Nam, việc sử dụng mơ hình VAR để xây dựng kịch dự báo khó liệu địi hỏi phải chuỗi thời gian dài, thu thập theo quý theo tháng Trong nghiên cứu này, tác giả phải sử dụng số liệu thay để áp dụng 68 cách tiếp cận phân tích kịch bản, theo tỷ lệ nợ xấu hay rủi ro tín dụng giải thích biến số vĩ mơ GDP, lãi suất, lạm phát…Bộ số liệu thu thập từ khoảng thời gian từ 2005-2014 20 NHTM Việt Nam, với số quan sát khơng đủ lớn việc thu thập liệu không đầy đủ cho tất ngân hàng Việt Nam với thời gian dài, việc chạy mơ hình nghiên cứu gặp phải khó khăn biến lạm phát theo CPI khơng có ý nghĩa thống kê, dẫn đến việc xây dựng kịch không đưa biến CPI vào đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố vĩ mô đến nợ xấu Đây hạn chế mà nghiên cứu cần cải thiện tương lai, đưa thêm biến vĩ mô tỷ giá, CPI, VN-Index…vào để đánh giá khách quan mức độ ảnh hưởng đến nợ xấu thực tế - Khi thực cú sốc vĩ mô thay đổi GDP, lãi suất, nghiên cứu đưa kịch riêng lẻ, tác động yếu tố vĩ mô riêng biệt lên nợ xấu mà chưa đưa kịch tổng hợp thay đổi lãi suất kết hợp với thay đổi GDP đến nợ xấu Trong thực tế, cú sốc thường xảy đồng thời với nhiều tham số lúc, ví dụ lãi suất tăng lên, đồng nội tệ giá mạnh, tỷ lệ nợ xấu tăng lên… Với hạn chế trên, luận văn đưa đề xuất để nghiên cứu sau hoàn thiện chặt chẽ hơn: - Cải thiện thu thập số liệu, đảm bảo số liệu minh bạch, đầy đủ chất lượng số lượng Kiểm tra độ ổn định trình đòi hỏi sở liệu lớn, đủ để thực việc kiểm tra, xem xét để đưa kịch thích hợp Một dãy số liệu ngắn khiến cho việc hình dung cú sốc bất lợi khó khăn khơng xác định đâu điểm biến động mạnh thị trường kinh tế vĩ mô - Mở rộng nghiên cứu thêm cho số lượng mẫu lớn thay 20 ngân hàng nghiên cứu Phân chia ảnh hưởng theo nhóm ngân hàng: Nhóm ngân hàng sở hữu nhà nước, nhóm ngân hàng TMCP, nhóm ngân hàng nước ngồi để có sở đánh giá, kiểm tra, xem xét khả chịu đựng nhóm ngân hàng để có kế hoạch quản lý 69 kiểm tra phù hợp Cách làm thích hợp cho NHNN với khả thu thập số liệu tất ngân hàng lãnh thổ Việt Nam, phục vụ tốt cho công việc giám sát, tra NHNN - Áp dụng kiểm tra độ ổn định với nhân tố rủi ro khác rủi ro lãi suất, rủi ro lan truyền, rủi ro khoản…Đây rủi ro thường xuyên diện trình hoạt động ngân hàng, nên việc nghiên cứu tiến hành đo lường cần thiết - Ngoài cách tiếp cận từ xuống (top-down) nghiên cứu này, tiến hành thêm cách tiếp cận từ lên (bottom-up) để có nhìn hồn thiện đầy đủ tình hình thực tế rủi ro đặc trưng riêng ngân hàng Cách giúp đánh giá xác sức khỏe ngân hàng hệ thống, có nhìn khách quan tính ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kiểm tra sức chịu đựng cơng cụ có đóng góp khơng nhỏ q trình quản lý rủi ro ngân hàng Các nghiên cứu đưa có điểm định so với nghiên cứu trước khơng nghiên cứu hồn hảo để đánh giá thật xác tính ổn định hệ thống ngân hàng Nghiên cứu không ngồi lệ, cịn hạn chế định nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo, kiến nghị sách để giúp cải thiện công cụ đánh giá sức chịu đựng, đồng thời nâng cao chất lượng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam Điều quan trọng NHNN cần trọng kiểm sốt chặt chẽ việc khuyến khích ngân hàng tự kiểm tra độ ổn định ngân hàng thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng hoạt động khả đáp ứng yêu cầu an toàn tối thiểu NHTM theo quy định chung 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Dương Quốc Anh (2012), Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng tổ chức tín dụng trước cú sốc thị trường tài (Stress testing), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Trương Quốc Cường (2012), Đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng Việt Nam - nhìn từ tiêu chuẩn Basel, truy cập [Ngày truy cập: 30/08/2015] Lê Vân Chi, Hoàng Trung Lai (2014), Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 207(II) tháng 9/2014 Nguyễn Minh Phong, “Giải tốn kinh tế Việt Nam năm 2011”, Tạp chí Ngân hàng số 12/2011 Phùng Đức Quyền (2013), Kiểm tra độ ổn định Ngân hàng thương mại lớn Việt Nam, Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Thu Thủy, Đỗ Thị Thu Hà (2013), Đổi cách thức đo lường rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam trình tái cấu trúc hệ thống, truy cập [Ngày truy cập: 20/07/2015] Phạm Đỗ Nhật Vinh (2012), Vài nét kiểm tra sức chịu đựng hệ thống ngân hàng số gợi ý Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 9/2012, Tr 24-27 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Amediku, S (2006), Stress tests of the Ghanaian Banking Sector: A VAR Approach, Bank of Ghana Working Paper Series, No 2, September Banz, R W (1981), The relationship between return and market value of common stocks, Journal of financial economics 9(1): 3-18 72 Boudriga, A., et al (2009), Banking supervision and nonperforming loans: a crosscountry analysis, Journal of financial economic policy 1(4): 286-318 Cihák, M (2007), Introduction to applied stress testing, IMF Working Papers: 1-74 Demyanyk, Y and O Van Hemert (2011), Understanding the subprime mortgage crisis, Review of Financial Studies 24(6): 1848-1880 Englund, P (1999), The Swedish banking crisis: roots and consequences, Oxford review of economic policy 15(3): 80-97 Figlewski, S., et al (2012), Modeling the effect of macroeconomic factors on corporate default and credit rating transitions, International Review of Economics & Finance 21(1): 87-105 Fanli, Yijun Zou (2013), The Impact of Credit Risk Management on Profitability of Commercial Banks: A Study of Europe Godlewski, C J (2004), Capital regulation and credit risk taking: Empirical evidence from banks in emerging market economies, Available at SSRN 588163 Jakubík, Petr, and Christian Schmieder "Stress testing credit risk: is the Czech Republic different from Germany?." Czech National Bank, Working Papers (2008) Jesus, S and J Gabriel (2006), Credit cycles, credit risk, and prudential regulation Kim, D and A M Santomero (1988), Risk in banking and capital regulation, The Journal of Finance 43(5): 1219-1233 Koopman, S J and A Lucas (2005), Business and default cycles for credit risk, Journal of Applied Econometrics 20(2): 311-323 Schmieder, M C., et al (2011), Next Generation balance sheet stress testing, International Monetary Fund 73 Van den End, J W., et al (2006), Modelling scenario analysis and macro stress-testing, De Nederlandsche Bank Vazquez, F., et al (2012), A macro stress test model of credit risk for the Brazilian banking sector, Journal of Financial Stability 8(2): 69-83 Virolainen, K (2004), Macro stress testing with a macroeconomic credit risk model for Finland, Bank of Finland discussion paper(18) Viktoryia Pilinko (2014), A Macro-financial Model for Credit Risk Stress testing: The Case of Latvia Ernst & Young (2009), Stress Testing Challenge yourself before being challenged ... THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, VÀ KIỂM TRA SỨC CHỊU ĐỰNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 2.1 Cơ sở lý thuyết rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ... dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro thị trường, rủi ro tỷ giá, rủi ro hoạt động, rủi ro công nghệ, rủi ro ngoại bảng, rủi ro chủ quyền rủi ro vỡ nợ Trong đó, rủi ro tín dụng rủi ro liên... 12 2.1.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động ngân hàng Rủi ro tín dụng rủi ro đặc thù, ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng, rủi ro tín dụng cao gây nên tổn thương lớn ngân hàng đó, làm nguy

Ngày đăng: 20/09/2020, 10:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan