Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HÀ TRANG PHƯƠNG ANH HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HÀ TRANG PHƯƠNG ANH HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN NGỌC HÙNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 Chương LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Ngày 18 tháng 03 năm 2016 Tác giả Hà Trang Phương Anh CÁC TỪ VIẾT TẮT CIC Trung tâm thơng tin tín dụng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FED Cục trữ Liên bang Hoa Kỳ LNST Lợi nhuận sau thuế NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương ROA Lợi nhuận tổng tài sản ROE Lợi nhuận vốn chủ sở hữu TCTD Tổ chức tín dụng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTGSNH Thanh tra, giám sát ngân hàng UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Dữ liệu nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý NGHĨA THỰC TIỄN BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Chương TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NHTW ĐỐI VỚI NHTM 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết giám sát NHTW NHTM 1.1.3 Nội dung giám sát NHTW NHTM .8 1.1.4 Tổ chức thực hoạt động giám sát NHTW NHTM .11 1.1.5 Phương pháp giám sát NHTW NHTM 12 1.1.6 Quy trình giám sát NHTW NHTM 13 1.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NHTW ĐỐI VỚI NHTM .16 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NHTW ĐỐI VỚI NHTM 19 1.3.1 Các nhân tố chủ quan 19 1.3.2 Các nhân tố khách quan 24 1.4 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NHTW ĐỐI VỚI NHTM Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 28 1.4.1 Hoạt động giám sát số NHTW 28 1.4.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 30 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 34 TÓM TẮT CHƯƠNG 37 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ……38 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NHNN ĐỐI VỚI NHTM TẠI VIỆT NAM 38 2.1.1 Khái quát tình hình hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam 38 2.1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động giám sát NHNN NHTM 45 2.1.3 Hoạt động giám sát NHTM Cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng thực thời gian 2010 - 2014 .49 2.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NHNN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 58 2.2.1 Kết giám sát, tra giai đoạn 2010 - 2014 58 2.2.2 NHNN thực theo dõi phần lớn NHTM 59 2.2.3 Các nội dung giám sát gần với chuẩn mực quốc tế giúp hoạt động NHTM điều chỉnh dần theo yêu cầu phát triển thông lệ quốc tế .60 2.2.4 Hoạt động tra giám sát ngân hàng NHNN đóng vai trị quan trọng việc nâng dần chất lượng hoạt động NHTM, tạo ổn định lành mạnh hệ thống ngân hàng 61 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NHNN ĐỐI VỚI NHTM Ở VIỆT NAM 63 2.3.1 Hệ thống pháp lý .63 2.3.2 Nội dung phương pháp giám sát 64 2.3.3 Quy trình chế phối hợp 66 2.3.4 Hạ tầng kỹ thuật 66 2.3.5 Nhân lực tra giám sát 67 2.3.6 Những khó khăn, thách thức hoạt động ngân hàng ảnh hưởng đến hoạt động tra, giám sát ngân hàng .67 TÓM TẮT CHƯƠNG 69 Chương CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NHNN ĐỐI VỚI NHTM Ở VIỆT NAM 71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG ĐẾN NĂM 2020 71 3.1.1 Định hướng hoạt động ngân hàng đến năm 2020 71 3.1.2 Định hướng hoạt động tra, giám sát ngân hàng đến năm 2020 .72 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHNN ĐỐI VỚI CÁC NHTM VIỆT NAM 75 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động TTGSNH 75 3.2.2 Giải pháp mơ hình tổ chức hoạt động quan TTGSNH 75 3.2.3 Xây dựng nguồn nhân lực cho quan TTGSNH 76 3.2.4 Đổi nội dung, quy trìnhTTGSNH 77 3.2.5 Các chế tài xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng tổ chức thực kiến nghị TTGSNH 79 3.2.6 Giải pháp hạ tầng giám sát 79 3.3 CÁC KIẾN NGHỊ 80 3.3.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ 80 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 81 TÓM TẮT CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: 25 nguyên tắc giám sát Ngân hàng thương mại hiệu Uỷ ban Basel Phụ lục 2: Tên viết tắt NHTM Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê tổng tài sản NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 .40 Bảng 2.2: Hoạt động tái cấu NHTM giai đoạn 2010 - 2014 45 Bảng 2.3: Vốn tự có hệ thống NHTM giai đoạn 2010 – 2014 50 Bảng 2.4: Kết xếp loại hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 .54 Bảng 2.5: Hoạt động giám sát, tra hệ thống NHTM giai đoạn 2010 – 2014 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Tổng dư nợ số NHTM Việt Nam 2014 .38 Hình 2.2: Cơ cấu dư nợ số NHTM Việt Nam 2014 39 Hình 2.3: Tổng doanh thu, lợi nhuận số NHTM Việt Nam 2014 .41 Hình 2.4: Tỷ lệ nợ xấu số NHTM Việt Nam 2014 .43 Hình 2.5: Dư nợ cho vay theo ngành nghề NHTM Việt Nam 2010 - 2014 .51 PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hoạt động giám sát ngân hàng trung ương (NHTW) ngân hàng thương mại (NHTM) vấn đề nghiên cứu nhiều tác giả nước quan tâm tầm quan trọng hoạt động an toàn lành mạnh toàn hệ thống ngân hàng Nhiều nghiên cứu tác giả nước đề cập đến tính cấp thiết việc xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng việc áp dụng tiêu chuẩn giám sát ngân hàng Basel vào hoạt động giám sát ngân hàng quốc gia Tuy nhiên, hệ thống giám sát ngân hàng cần xây dựng phù hợp quốc gia vấn đề tiếp tục tranh luận Đối với quốc gia có kinh tế phát triển, NHTW nước thường tác động gián tiếp mang tính định hướng cho NHTM Trong trường hợp này, NHTW thường can thiệp chí khơng tham gia vào hoạt động giám sát NHTM Hoạt động giám sát NHTM chuyển hẳn cho (hoặc phần lớn thực bởi) tổ chức độc lập khác Đây xu hướng chung nước phát triển thời gian gần Anh, Nhật, Mỹ, Châu Âu (Ioannidou, 2005) Tuy nhiên quốc gia phát triển (Philippin, Campuchia, Thái Lan …), hoạt động ngân hàng nhiều hạn chế, NHTW thường can thiệp với mức độ lớn NHTM thông qua hoạt động giám sát Nói cách khác, giám sát NHTM hoạt động NHTW (Nguyễn Thị Minh Huệ, 2010) Việt Nam nước phát triển, việc giám sát NHTM hoạt động Ngân hàng Nhà nước Cùng với xu phát triển chung kinh tế, hoạt động NHTM Việt Nam ngày mở rộng theo hướng đại hoá đa dạng hố Mục tiêu an tồn hiệu ngân hàng toàn hệ thống NHTM mục tiêu quan trọng 80 giám sát dựa sở rủi ro; quy trình đánh giá mức độ rủi ro, lực quản lý, thực trạng tài làm cẩm nang hướng dẫn tác nghiệp cho đội ngũ hoạt động TTGSNH Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng nên xây dựng phần mềm quản lý hệ thống hóa văn pháp luật liên quan đến hoạt động tra, giám sát phải cập nhật thường xuyên để phục vụ cho tra viên dễ dàng tra cứu 4.3 CÁC KIẾN NGHỊ Để hệ thống giải pháp phát huy hiệu quả, tác giả kiến nghị quan chức có thẩm quyền số nội dung sau: 4.3.1 Đối với Quốc hội, Chính phủ Chính phủ cần sớm Ban hành quy chế hợp tác hiệu Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng với Cơ quan tra khác để giảm bớt phiền hà cho NHTM như: Xây dựng chế trao đổi, chia sẻ thông tin tăng cường phối hợp hành động quan có thẩm quyền tra lĩnh vực tài chính, ngân hàng Bởi lẽ, nhiều thỏa thuận hợp tác đưa ra, thực tế việc chia sẻ thông tin mức tối thiểu Vì vậy, quy chế cần phân định phạm vi hoạt động phối hợp quan thanh, kiểm tra Nhà nước trình thực thi cơng vụ Lĩnh vực hoạt động ngân hàng nên chịu giám sát thanh, kiểm tra chức tra TTGSNH Theo đó, Cơ quan TTGSNH phải chịu trách nhiệm hồn tồn cơng tác tra lĩnh vực ngân hàng, quan khác sử dụng kết TTGSNH cần thiết Hoàn thiện sở pháp lý cho Thanh tra, giám sát ngân hàng gần với tiêu chuẩn quốc tế Quốc hội sớm chỉnh sửa pháp luật giao dịch bảo đảm, Luật Công chứng, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở, Luật Doanh nghiệp để thống với Luật NHNN Luật TCTD Chính phủ cần quan tâm đạo Bộ, Ngành liên quan cung cấp thông tin cho CIC để ngăn ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với nhiều TCTD 81 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHNN cần nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn Nghị định tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng; quy định giám sát ngân hàng; Ban hành quy định, quy trình cụ thể hướng dẫn thực giám sát từ xa tra sở rủi ro NHNN Việt Nam cần đổi hoạt động Trung tâm CIC, sớm tiến kịp nước tiên tiến, nơi cung cấp thông tin tin cậy nhất, cập nhật đầy đủ nhất, đảm bảo sử dụng nguồn tin hữu ích để kiểm sốt, giám sát hoạt động TCTD doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng Trung tâm CIC hoạt động hiệu quả, công cụ bổ sung hữu hiệu phục vụ cho công tác tra, giám sát ngân hàng điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng NHNN cần có chế, sách đãi ngộ cho lực lượng cán TTGSNH Cần có quy chế điều động cán bộ, nhân viên có trình độ chun mơn tốt, kinh nghiệm thực tiễn NHTM để bổ sung nguồn cán cho máy TTGSNH TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở kết phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát NHNN NHTM chương trước với định hướng hoạt động NHNN hệ thống NHTM theo Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2020, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động giám sát NHNN hệ thống NHTM Việt Nam gồm: (1) Giải pháp hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động TTGSNH; (2) Giải pháp mơ hình tổ chức hoạt động quan TTGSNH; (3) Xây dựng nguồn nhân lực cho quan TTGSNH; (4) Đổi nội dung, quy trình TTGSNH; (5) Các chế tài xử lý vi phạm hoạt động ngân hàng tổ chức thực kiến nghị TTGSNH (6) Giải pháp hạ tầng giám sát 82 KẾT LUẬN Tăng cường hoàn thiện hoạt động giám sát NHTM NHNN Việt Nam ngày trở thành nhu cầu tất yếu an toàn lành mạnh cho hệ thống tài nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Cùng với xu hướng xây dựng hoạt động giám sát NHTM theo hướng giám sát dựa rủi ro sử dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu Ủy ban Basel đưa ra, NHNN Việt Nam có hành động nhằm thực cải cách hoàn thiện hoạt động giám sát NHTM đề án chiến lược cải cách NHNN đến năm 2020 Đề tài nêu nội dung hoạt động giám sát NHTM NHTW nói chung với phương pháp giám sát, cách thức tổ chức giám sát, quy trình giám sát… phù hợp với yêu cầu phát triển hoạt động ngân hàng Trong đó, phương pháp giám sát nhiều quốc gia sử dụng hệ thống giám sát ngân hàng phương pháp CAMELS phương pháp giám sát dựa rủi ro Hai phương pháp giám sát có điểm tương đồng mang tính kế thừa định, phù hợp với giai đoạn phát triển khác hệ thống NHTM hệ thống giám sát NHTW Trên sở lý luận chung hệ thống giám sát NHTM NHTW, tác giả có khảo cứu từ hoạt động giám sát thực tế NHNN Việt Nam từ văn pháp luật hoạt động giám sát NHNN NHTM Từ nghiên cứu này, đề tài cho thấy hoạt động giám sát NHNN Việt Nam NHTM có nhiều tiến bộ, song chưa hoàn thiện Các NHTM Việt Nam thực theo dõi chưa giám sát cách chặt chẽ toàn diện theo chuẩn mực giám sát Tính bền vững hệ thống NHTM Việt Nam chưa cao, thể số lượng NHTM bắt buộc phải tái cấu cao (giai đoạn 2010 – 2014 11 ngân hàng), hiệu sau tái cấu chưa cao tiềm ẩn yếu tố bất lợi cho an toàn hệ thống ngân hàng Hoạt động giám sát NHNN Việt Nam chưa trọng vào 83 hoạt động cảnh báo rủi ro cho NHTM Đề tài đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động giám sát NHNN Việt Nam NHTM theo hướng: Đảm bảo nội dung giám sát toàn diện thống nhất; Xây dựng quy trình giám sát chặt chẽ, rõ ràng; Chuẩn hóa hệ thống thơng tin giám sát sở củng cố cấu tổ chức Cơ quan giám sát, xác định phương pháp giám sát phù hợp tăng cường đào tạo cán có chun mơn cho cán TTGSNH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Văn Bình (2011), Báo cáo kỳ họp Quốc hội, Hà Nội Chính phủ (2009), Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chính phủ (2010), Nghị định số 10/2010/NĐ-CP hoạt động thơng tin tín dụng; Chính phủ (2013), Nghị định số 156/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chính phủ (2014), Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan Thanh tra, Giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hạ Thị Thiều Dao (2010), Giám sát ngân hàng theo Basel việc tuân thủ Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 15/2010 Lê Thanh Hà (2008), Tăng cường giám sát hoạt động NHTMtại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Lý Thị Thơ (2005), Nâng cao chất lượng công tác giám sát từ xa Thanh tra Ngân hàng Nhà nước ñối với Tổ chức tín dụng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Huệ (2010) “Hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng thương mại”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 10 NHNN (2004), Quy chế tổ chức hoạt động Thanh tra Ngân hàng Quyết định 1675/2004/QĐ-NHNN, Hà Nội 11 NHNN (2004), Quy chế tổ chức hoạt động Vụ Ngân hàng Tổ chức Tín dụng phi ngân hàng, Quyết định 1130/2004/QĐ-NHNN 12 NHNN (2004), Quy chế tổ chức hoạt động Vụ Chính sách tiền tệ, Quyết định 1131/2004/QĐ-NHNN 13 NHNN (2004), Quy chế tổ chức hoạt động Vụ Tín dụng, Quyết định 1153/2004/QĐ-NHNN 14 NHNN (2005), Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Quyết định 457/2005QĐ-NHNN 15 NHNN (2005), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Quyết định 493/2005QĐ-NHNN 16 NHNN (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN 17 NHNN (2008), Quy định xếp loại NHTM Cổ phần Việt Nam, Quyết định 06/2008-NHNN 18 NHNN (2010), Thông tư 16/2010/TT-NHNN ngày 25/6/2010 hướng dẫn thi hành Nghị định số 10/2010/NĐ-CP ngày 12/02/2010 Chính phủ hoạt động thơng tin tín dụng 19 NHNN (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo công tác tra ngân hàng 20 NHNN (2015), Kỷ yếu năm thành lập, hoạt động TTGSNH 21 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước 22 Quốc hội (2010), Luật TCTD 23 Thanh tra giám sát NHNN Việt Nam (2015), Kỷ yếu năm thành lập quan Thanh tra giám sát ngân hàng 24 Viện Ngôn ngữ Việt nam (2003), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 25 VNR (2015), Báo cáo ngành ngân hàng Việt Nam năm 2014 Tiếng Anh 26 Asli D., Enrica D., Thierry T (2008), “Banking on the principles: Compliance with Basel Core Principles and bank soundness”, Journal of Financial Intermediation, 17(4), pp 511-542 27 Barth J.R.; Nolle D.E.; Phumiwasana T.; Yago G (2003), “A Cross-Country Analysis of the Bank Supervisory Framework and Bank Performance”, Financial Markets, Institutions & Instruments, 12(2), pp 67-120 28 Barth, J.R; Dopico, L.G; Nolle, D.E; Wilcox, J.A (2002), “Bank Safety and Soundness and the Structure of Bank Supervision: A Cross-Country Analysis”, International Review of Finance, 3( 3-4), pp 163-188 29 Bank for International Settlements (2001), Basel II: A First Assessment: A Joint Workshop Hosted by the Basel Committee on Banking Supervision, the Centre for Economic Policy Research, London 30 Goodhart C.A.E (2002), “The Organizational Structure of Banking Supervision”, Economic Notes, 31(1), pp 1-32 31 Ioannidou, V.P (2005) “Does monetary policy affect the central bank's role in banksupervision?” Journal of Financial Intermediation, 14(1), pp 58-85 PHỤ LỤC Phụ lục 1: 25 nguyên tắc giám sát Ngân hàng thương mại hiệu Uỷ ban Basel Ủy ban Basel giám sát Ngân hàng xây dựng 25 nguyên tắc giúp cho việc giám sát ngân hàng hiệu Theo đó, nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu là: Nguyên tắc - Chức năng, nhiệm vụ, độc lập, minh bạch hợp tác: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải quy định trách nhiệm mục tiêu rõ ràng cho tổ chức tham gia vào việc giám sát ngân hàng Mỗi tổ chức cần có độc lập hoạt động có đầy đủ nguồn lực Một khn khổ pháp lý phù hợp cho hoạt động giám sát ngân hàng điều kiện cần thiết, bao gồm quy định liên quan đến việc cấp phép cho hoạt động ngân hàng; giám sát liên tục ngân hàng; quyền hạn Cơ quan giám sát giám sát tuân thủ; yêu cầu an tồn lành mạnh; bảo vệ mang tính pháp lý quan giám sát Cần có chế chia sẻ thơng tin quan giám sát đảm bảo tính bảo mật thông tin giám sát Nguyên tắc – Phạm vi hoạt động ngân hàng: Các hoạt động tổ chức ngân hàng cần quy định rõ ràng giám sát chặt chẽ Việc sử dụng cụm từ “Ngân hàng” phải kiểm soát mức chặt chẽ Nguyên tắc – Các tiêu chí cấp phép: Các quan cấp phép phải có quyền đưa tiêu chí cấp phép từ chối cấp phép cho tổ chức không đáp ứng tiêu chí Tối thiểu, trình cấp phép cần bao gồm việc đánh giá cấu sở hữu ngân hàng, hoạt động quản trị ngân hàng thành viên mở rộng, bao gồm phù hợp thành viên hội đồng quản trị ban giám đốc; chiến lược phát triển, kế hoạch hoạt động; kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro điều kiện tài dự kiến, bao gồm nguồn vốn Nếu chủ sở hữu ủy quyền công ty mẹ ngân hàng nước ngồi cần có đồng ý trước quan giám sát quốc gia ngân hàng mẹ người chủ sở hữu Nguyên tắc – Chuyển đổi quyền sở hữu lớn: Các quan giám sát ngân hàng cần có quyền xem xét từ chối đề nghị nhằm chuyển lượng quyền kiểm soát quyền sở hữu đáng kể, trực tiếp gián tiếp ngân hàng sang bên khác Nguyên tắc – Các sáp nhập bản: Các quan giám sát phải có quyền xem xét việc mua lại đầu tư ngân hàng với tiêu chí bắt buộc bao gồm việc thiết lập hoạt động xuyên quốc gia, đảm bảo việc mua lại hay thay đổi cấu khơng làm ngân hàng phải chịu rủi ro mức ngăn cản việc giám sát ngân hàng Nguyên tắc – An toàn vốn: Các quan giám sát ngân hàng phải ấn định yêu cầu mức độ vốn tối thiểu thích hợp cẩn trọng cho tất ngân hàng Những yêu cầu cần phản ánh mức độ rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt, phải xác định thành phần vốn, sở tính tới khả chịu đựng tổn thất ngân hàng Ít ngân hàng có hoạt động quốc tế, yêu cầu vốn không thấp tiêu chuẩn vốn Basel Nguyên tắc – Quy trình quản trị rủi ro: Các quan giám sát cần đánh giá ngân hàng nhóm ngân hàng có thiết lập quy trình quản trị rủi ro cách đầy đủ (bao gồm giám sát hoạt động Hội đồng quản trị Ban giám đốc) nhằm xác định, đo lường, kiểm tra, kiểm soát tất loại rủi ro đánh giá mức độ đảm bảo vốn chung tương ứng với mức rủi ro Các quy trình cần xây dựng phù hợp với quy mô, mức độ phức tạp tổ chức Nguyên tắc – Rủi ro tín dụng: Các quan giám sát ngân hàng phải đảm bảo ngân hàng xây dựng quy trình quản trị rủi ro tín dụng tương ứng với mức độ rủi ro ngân hàng, đồng thời có sách quy trình nhằm xác định, đánh giá, theo dõi kiểm sốt rủi ro tín dụng (bao gồm rủi ro đối tác) Điều bao gồm việc phê duyệt khoản cho vay đầu tư, đánh giá chất lượng khoản cho vay đầu tư việc quản trị liên tục danh mục cho vay đầu tư chung ngân hàng Nguyên tắc – Các tài sản có vấn đề, dự trữ dự phịng: Các quan giám sát cần đảm bảo ngân hàng xây dựng xác định sách quy trình đầy đủ cho việc quản lý tài sản có vấn đề, đánh giá đầy đủ khoản dự trữ dự phòng Nguyên tắc 10 – Giới hạn tín dụng với khách hàng lớn: Các quan giám sát cần đảm bảo ngân hàng có sách quy trình cho việc quản lý xác định tập trung tín dụng danh mục đầu tư, đồng thời quan giám sát ngân hàng cần đưa mức giới hạn tín dụng an toàn nhằm hạn chế ngân hàng tập trung cho vay đầu tư cho khách hàng nhóm khách hàng có liên quan đến Nguyên tắc 11 – Nguy rủi ro bên liên quan: Để phòng tránh nguy rủi ro (bao gồm nội bảng ngoại bảng) bên liên quan xác định lợi ích đối lập, quan giám sát cần có yêu cầu ngân hàng việc xác định lường trước rủi ro khách hàng, công ty hay cá nhân Các rủi ro cần kiểm soát chặt chẽ, có quy trình phù hợp nhằm kiểm sốt giảm bớt rủi ro, đồng thời xử lý rủi ro theo sách quy trình thống Nguyên tắc 12 – Rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi: Các quan giám sát ngân hàng phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình đầy đủ cho việc xác định, theo dõi kiểm soát rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi giao dịch đầu tư cho vay quốc tế, trì mức dự trữ phù hợp để đối phó với rủi ro Nguyên tắc 13 – Rủi ro thị trường: Các quan giám sát ngân hàng phải đảm bảo ngân hàng có hệ thống đo lường, theo dõi kiểm soát đầy đủ rủi ro thị trường; quan giám sát có quyền ấn định hạn mức cụ thể và/hoặc yêu cầu vốn cụ thể rủi ro thị trường, đảm bảo Nguyên tắc 14 – Rủi ro khoản: Các quan giám sát phải đảm bảo ngân hàng có chiến lược quản lý khoản tương ứng với chiến lược rủi ro ngân hàng, với sách quy trình nhằm xác định, đánh giá, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản sở quản trị rủi ro khoản hàng ngày Cơ quan giám sát cần u cầu ngân hàng có kế hoạch thích hợp nhằm xử lý với vấn đề khoản nảy sinh Nguyên tắc 15 – Rủi ro hoạt động: Cơ quan giám sát cần đảm bảo ngân hàng có sách quy trình nhằm xác định, đánh giá kiểm sốt rủi ro hoạt động Các sách quy định cần đánh giá theo quy mô mức độ hoạt động ngân hàng Nguyên tắc 16 – Rủi ro lãi suất hệ thống sổ sách ngân hàng: Cơ quan giám sát cần đảm bảo ngân hàng có hệ thống hiệu việc xác định, đánh giá, kiểm soát xử lý rủi ro lãi suất hệ thống sổ sách ngân hàng, bao gồm chiến lược lãi suất rõ ràng phê duyệt ban giám đốc thực nhà quản lý có kinh nghiệm Điều cần đánh giá phù hợp với quy mô mức độ hoạt động ngân hàng Nguyên tắc 17 – Kiểm toán kiểm soát nội bộ: Các quan giám sát phải xác định ngân hàng có hệ thống kiểm sốt nội phù hợp với tính chất phạm vi hoạt động ngân hàng Hệ thống kiểm soát nội cần bao gồm chế rõ ràng việc giao quyền trách nhiệm; phân định chức hợp đồng cam kết ngân hàng, việc chi trả trách nhiệm tài sản nguồn vốn; phối hợp công việc; bảo vệ tài sản ngân hàng; kiểm toán nội độc lập việc tuân thủ luật pháp Nguyên tắc 18 – Rủi ro dịch vụ tài chính: Các quan giám sát ngân hàng phải xác định ngân hàng có sách, thơng lệ quy trình đầy đủ, bao gồm quy tắc nghiêm ngặt “hiểu khách hàng mình”, nâng cao tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp khu vực tài ngăn chặn phần tử tội phạm sử dụng ngân hàng cách vơ tình hay cố ý Nguyên tắc 19 – Phương pháp giám sát: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu cần đảm bảo hoạt động giám sát phát triển trì việc nắm rõ hoạt động ngân hàng, nhóm ngân hàng hệ thống ngân hàng, tập trung vào việc đảm bảo an toàn, lành mạnh ổn định toàn hệ thống ngân hàng Nguyên tắc 20 – Kỹ thuật giám sát: Hệ thống giám sát ngân hàng hiệu cần tiến hành cách thức giám sát từ xa tra chỗ Nguyên tắc 21 – Thông tin báo cáo giám sát: Các quan giám sát ngân hàng cần có phương tiện thu thập, xem xét phân tích báo cáo số liệu thống kê từ ngân hàng hai khía cạnh: cụ thể tổng hợp Cơ quan giám sát cần có phương tiện để xác minh cách độc lập báo cáo thông qua việc tra trực tiếp sử dụng chuyên gia từ bên Nguyên tắc 22 – Chế độ kế tốn cơng bố thơng tin: Các quan giám sát ngân hàng cần đảm bảo ngân hàng lưu giữ sổ sách đầy đủ phù hợp với sách thơng lệ hạch tốn qn cho phép quan giám sát có nhìn đắn cơng điều kiện tài khả sinh lời ngân hàng, đảm bảo ngân hàng thường xun cơng bố báo cáo tài phản ánh khách quan điều kiện tài Nguyên tắc 23 – Thực yêu cầu kết luận tra giám sát: Các quan giám sát cần có tay biện pháp quyền lực giám sát đủ lớn để có hành động chấn chỉnh kịp thời ngân hàng Điều bao hàm quyền thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng có quyền kiến nghị việc thu hồi giấy phép Nguyên tắc 24 – Giám sát tổng thể: Một yêu cầu quan trọng hệ thống giám sát ngân hàng quan giám sát phải có khả giám sát tồn ngân hàng sở tổng hợp, có kiểm sốt đầy đủ thích hợp, áp dụng chuẩn mực an tồn cho khía cạnh hoạt động thực ngân hàng nhóm ngân hàng Nguyên tắc 25 – Phối hợp giám sát nước: Hoạt động giám sát tổng hợp xun quốc gia cần có trao đổi thơng tin quan giám sát nước quan giám sát nước ngồi có liên quan, quan giám sát nước chủ quản ngân hàng Cơ quan giám sát ngân hàng cần yêu cầu hoạt động ngân hàng nước nước sở phải chịu giám sát giống ngân hàng nước Phụ lục 2: Tên viết tắt NHTM Việt Nam STT TÊN VIẾT TẮT TÊN NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG Agribank THÔN VIỆT NAM BIDV NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Vietinbank NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Vietcombank NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Sacombank NGÂN HÀNG SÀI GỊN THƯƠNG TÍN SCB NGÂN HÀNG SÀI GÒN ACB NGÂN HÀNG Á CHÂU Techcombank NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG VIỆT NAM MB Bank NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI 10 VP Bank NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 11 Eximbank NGÂN HÀNG XNK VIỆT NAM 12 Maritimebank NGÂN HÀNG HÀNG HẢI VIỆT NAM 13 SHB NGÂN HÀNG SÀI GÓN – HÀ NỘI 14 DongA Bank NGÂN HÀNG ĐÔNG Á 15 LienvietPost Bank NGÂN HÀNG BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT 16 VIB NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM 17 Bac A Bank NGÂN HÀNG BẮC Á 18 SeABank NGÂN HÀNG ĐÔNG NAM Á 19 ABBank NGÂN HÀNG AN BÌNH 20 Viet Capital Bank NGÂN HÀNG BẢN VIỆT 21 OCB NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐÔNG 22 Kienlongbank NGÂN HÀNG KIÊN LONG 23 NCB NGÂN HÀNG QUỐC DÂN 24 Nam A Bank NGÂN HÀNG NAM Á 25 TP Bank NGÂN HÀNG TIÊN PHONG 26 VietBank NGÂN HÀNG VIỆT NAM THƯƠNG TÍN 27 Bao Viet Bank NGÂN HÀNG BẢO VIỆT 28 PVCombank NGÂN HÀNG ĐẠI CHÚNG 29 VietA Bank NGÂN HÀNG VIỆT Á 30 Saigonbank NGÂN HÀNG SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG 31 HD Bank NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN TPHCM ... Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM ……38 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NHNN ĐỐI VỚI NHTM TẠI VIỆT NAM ... trạng hoạt động giám sát NHNN hệ thống NHTM Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát Ngân hàng nhà nước NHTM Việt Nam 5 Chương TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG... PHƯƠNG ANH HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH