Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
47,87 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTÀITRỢXUẤTNHẬPKHẨUTẠINHNTHÀNỘI . 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NHNTHÀNỘI . 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNTHàNội . Ngân hàng ngoại thương Việt Nam chi nhánh HàNội (gọi tắt là Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội) được thành lập theo quyết định số 177.NH.QĐ ngày 22 tháng 12 năm 1984 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ( nay là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam),chính thức đi vào hoạtđộng từ 01/ 03/1985 theo sự quản lý và phân công của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam . Ngân hàng ngoại thương HàNội là một tổ chức tài chính có tư cách pháp nhân,thực hiện hạch toán kế toán và kinh tế thống nhất trong hệ thống Ngân hàng ngoại thương Việt Nam,hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính,đảm bảo và phát triển vốn,tự bù đắp chi phí và tự chịu rủi ro. Ngân hàng ngoại thương HàNội là ngân hàng trực thuộc và là chi nhánh cấp I trong hệ thống Ngân hàng ngoại thương Việt Nam,cùng với Ngân hàng ngoại thương TP.Hồ Chí Minh,Bà Rịa- Vũng Tàu được xếp loại doanh nghiệp hạng I 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNTHàNội . 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức: Hiện nay cơ cấu tổ chức Ngân Hàng Ngoại Thương HàNội gồm các bộ phân như sau : 1).Phòng Tín dụng-Tổng hợp. 2).Phòng Kế toán và Tài chính 3).Phòng Thanh toán xuấtnhậpkhẩu 4).Phòng Hành chính – Nhân sự 5).Phòng Ngân quỹ 6).Phòng Tin học 7).Phòng Dịch vụ ngân hàng 8).Phòng Giao dịch số 2 Hàng Bài 9).Tổ Kiểm tra và Kiểm toán nội bộ. Mỗi phòng do một Trưởng phòng điều hành và có một Phó phòng giúp việc. Sơ đồ tổ chức Ngân Hàng Ngoại Thương HàNội : Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Trụ Sở Chính Phòng Kế Toán -Tài Chính Phòng Tín Dụng Tổng Hợp Phòng Ngân quỹPhòng Thanh Toán Quốc Tế Phòng Dịch Vụ Khách Hàng Phòng Tin Học 2.1.2.2. Chức năng,nhiêm vụ của các phòng ban: 1). Phòng Tín dụng – Tổng hợp: Tổ Kiểm Tra Nội Bộ Phòng Hành Chính Nhân Sự Tổ Quan Hệ Khách Hàng Chi Nhánh Cấp 2 Chi Nhánh Cầu Giấy Chi Nhánh Thành Công Phòng Giao Dịch Phòng Giao Dịch Số 3 Phòng Giao Dịch Số 1 Phòng Giao Dịch Số 2 - Tham mưu,giúp Ban Giám đốc xây dựng các biện pháp để thực hiện chính sách,chủ trương của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam về tiền tệ,tín dụng Ngân Hàng, … - Nghiên cứu phân tích kinh tế địa phương,giúp Ban giám đốc tham gia dựng chương trình kế hoạch kinh tế –xã hội của thành phố và Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam. - Giúp Ban giám đốc về công tác Pháp chế của chi nhánh và thực hiện nghiệp vụ về hoạtđộng thông tin tín dụng. - Thực hiện nghiệp vụ cho vay đối với các thành phần kinh tế theo Luật Ngân Hàng và Luật các tổ chức tín dụng,mở tài khoản cho vay,theo dõi hợp đồng tín dụng và tính lãi theo định kỳ. - Thẩm định và xem xét về bảo lãnh đối với những dự án có mức ký quỹ dưới 100%,chịu trách nhiệm theo dõi quản lý thu hồi vốn,sau đó chuyển cho các phòng nghiệp vụ liên quan để phát hành thư bảo lãnh trong hoặc ngoài nước. - Điều hoà vốn ngoại tệ và đồng Việt Nam. - Phối hợp với các phòng xây dựng kế hoạch vốn theo quý,năm. - Kinh doanh ngoại tệ và thực hiện nghiệp vụ bán ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. 2). Phòng Kế toán và Tài chính. a) – Bộ phận “ Xử lý nghiệp vụ chuyển tiền”: Nhận yêu cầu chuyển tiền từ các giao dịch viên tại FRONT-END,bộ phận này có nhiệm vụ kiểm tra tính pháp lý và xử lý tiếp các yêu cầu liên quan đến nghiệp vụ chuyển tiền của khách hàng gồm : -Về thanh toán: Liên hàng vãng lai nội bộ Vietcombank,bù trừ và liên hàng Ngân hàng Nhà nước. - Hạch toán điện đến từ nước ngoài theo MT 100,từ liên hàng nội bộ,từ bù trừ và từ liên hàng Ngân hàng Nhà nước và chuyển báo có cho Phòng Dịch vụ Ngân hàng để trả cho đơn vị hưởng hoặc mời khach đến nhận tiền. - Xử lý các nghiệp vụ nhờ thu: thanh toán nhờ thu đi,đến trong nước và nước ngoài,séc đích danh. - Tạo các bảng kê trả lương tự động,thực hiện các giao dịch chuyển tiền tự động (AFT),các giao dịch đầu tư tự động. - Đối chiếu liên hàng nội bộ (Online & Ofline). - Quản lý các báo cáo thuộc phần việc của mình. b) – Bộ phận “ Quản lý tài khoản “ (Account Management) Quản lý toàn bộ các tài khoản khách hàng và các tài khoản nội bộ trong và ngoài Bảng tổng kết tài sản ( các tài khoản nội bảng,ngoại bảng),bao gồm: - Nhân và phân loại các báo cáo,phân loại chứng từ,bảng kê,liệt kê để chấm và đối chiếu tài khoản - Chấm,đối chiếu lần lượt từng tài khoản mình phụ trách. - Đóng và lưu Nhật ký chứng từ. - Tra soát,đối chiếu tài khoản. - Kiểm tra,quản lý các món tiền gửi không kỳ hạn,có kỳ hạn,trái phiếu,kỳ phiếu đồng Việt Nam và ngoại tệ của chi nhánh tại Trung Ương,các tổ chức tín dụng khác và Kho bạc Nhà nước. - Thực hiên nghiệp vụ mật mã ( xử lý điện qua Telex va SWIFT). - Thực hiện chế độ báo cáo thống kê,cân đối ( tháng,năm) theo quy định. c)– Bộ phận “ Quản lý chi tiêu nội bộ”. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến chi tiêu nội bộ và các nghiệp vụ khác như: - Phối hợp với các phòng nghiệp vụ quản lý,giám sát công tác điều chuyển vốn giữa Chi nhánh và Trung Ương. - Mở tài khoản theo dõi quản lý tài chính,tài sản cố định,công cụ lao động,tính toán,kiểm tra,số thuế phải nộp theo định kỳ. - Quản lý thu nhập,chi phí của Chi nhánh. - Tạo tài khoản nội bộ mới: VND,Ngân phiếu,Ngoại tệ. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. 3). Phòng Thanh toán xuấtnhập khẩu. - Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán xuất,nhập khẩu hàng hoá,dịch vụ của khach hàng bao gồm nghiệp vụ L/C và nhờ thu kèm chứng từ - Phát hành thư bảo lãnh đối vơi nước ngoài kể cả việc mở và thanh toán L/C trả chậm với mức ký quỹ 100% và các hồ sơ bảo lãnh của Phòng Tín dụng – Tổng hợp thẩm định chuyển đến. - Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền đi nước ngoài của khách hàng. - Quản lý và kiểm tra mẫu dấu chữ ký của các Ngân hàng nước ngoài. - Thực hiên một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. 4). Phòng Hành chính – Nhân sự. a) – Công tác Tổ chức cán bộ: - Tham mưu giúp việc cho ban giám đốc trong việc bố trí điều động,bổ nhiệm,miễn nhiệm,khen thưởng,kỷ luật,tiếp nhận,tuyển dụng cán bộ thuộc diện quản lý của Chi nhánh theo sự quy định của Ngân Hàng Ngoại thương Việt Nam. - Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ hằng năm và theo dõi triển khai thực hiện kế hoạch đó. - Tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc trong việc xây dựng quy hoạch cán bộ theo yêu cầu của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam,Ngân Hàng Nhà nước thành phố và của Thành uỷ Hà Nội. - Hằng năm nhận xét đánh giá phân loại cán bộ theo quy định của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam. - Thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ nhân viên trong cơ quan. - Lưu giữ quản lý hồ sơ cán bộ theo chế độ quy định. - Thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ và công tác quân sự của cơ quan. - Thường trực công tác thi đua khen thưởng của cơ quan. b)- Công tác hành chính và quản trị: - Tham mưu cho Ban Giám đốc về những vấn đề chung của công tác hành chính,quản trị,xây dựng cơ bản,mua sắm tài sản,vật liệu,thực hiện hợp đồng về điện nước,điện thoại,sửa chữa,và xây dựng nhỏ cơ quan. - Trực tiếp quản lý con dấu,thực hiện công tác hành chính,văn thư,lưu trữ,in ấn,telex,fax. - Quản lý tài sản của chi nhánh,thực hiện công tác lễ tân. - Quản lý chi tiêu nội bộ của cơ quan. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. 5). Phòng Ngân quỹ. - Thu chi tiền đồng Việt Nam,Ngân phiếu thanh toán; - Thu chi các loại ngoại tệ: Tiền mặt,Séc du lịch,giám định tiền thật,tiền giả. - Chuyển tiền mặt và séc du lịch đi tiêu thụ nước ngoài qua Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam. - Quản lý kho tiền,quỹ nghiệp vụ,tài sản thế chấp,chứng từ có giá. - Thực hiện chế độ báo cáo về hoạtđộng thu chi tiền mặt VND,ngoại tệ,Ngân phiếu và Séc. - Thực hiện điều chuyển tiền mặt,đảm bảo định mức tồn quỹ VND,ngoại tệ,Ngân phiếu và Séc. - Xử lý các loại tiền mặt thanh toán đã hết hạn hoặc không đủ tiêu chuẩn lưu thông. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. 6). Phòng Tin học Ngân Hàng. - Thực hiện nghiên cứu và phát triển công nghệ ngân hàng,cải tiến,bổ sung các chương trình phần mềm hiện có và lập các chương trình phần mềm mới phục vụ cho hoạtđộng của chi nhánh Ngân Hàng Ngoại Thương Hà Nội. - Quản lý và bảo quản,bảo dưỡng toàn bộ thiết bị tin học của chi nhánh,bảo mật các số liệu và thông tin theo quy chế của Ngành. - Là đầu mối quan hệ với phòng tin học Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam,các Ngân hàng khác trong lĩnh vực công nghệ thông tin. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. 7). Phòng Dịch vụ Ngân Hàng. a)- Bộ phận “ Thông tin khách hàng” ( Customer Information): - Tiếp nhận và mở hồ sơ khách hàng mới ( Hồ sơ CIF). - Tiếp nhân,quản lý và giải quyết các yêu cầu thay đổi về : Chủ tài khoản,địa chỉ,kế toán trưởng,mẫu dấu,mẫu chữ ký. - Tiếp nhận và trả lời các thông tin về tài khoản khách hàng : Số dư tài khoản,hoạt động ra vào tài khoản. - Tập hợp và trả sao kê,sổ phụ,bảng kê,phiếu tính lãi,bán ấn chỉ cho khách hàng ( các chứng từ có liên quan trả cho khách hàng). - Giải đáp thắc mắc,hướng đẫn quy trình,nghiệp vụ cho khách hàng.Phản ánh tình hình giao dịch và đề xuất chính sách thu hút khách hàng. b)- Bộ phận “ Dịch vụ khách hàng” ( Customer Service): - Xử lý toàn bộ các giao dịch liên quan đến tài khoản tiền gửi ( VND và ngoại tệ) của mọi đối tượng khách hàng với các loại tiền và bằng mọi hình thức: Tiền mặt,chuyển khoản,séc ( trừ phần tạo điện). - Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến các tài khoản tiền gửi tiết kiệm,kỳ phiếu,trái phiếu( VND và ngoại tệ). - Xử lý các nghiệp vụ thanh toán thẻ và phát hành séc Vietcombank. - Xử lý nghiệp vụ mua,chuyển đổi ngoại tệ,séc du lịch bằng mọi hình thức( tiền mặt,ngân phiếu thanh toán hoặc chuyển khoản) và bán ngoại tệ theo hộ chiếu. - Chi trả kiều hối,chuyển tiền nhanh ( Money Gram). - Quản lý các đại lý uỷ nhiệm thu đổi. - Tiếp nhận và kiểm tra tính pháp lý các chứng từ nhờ thu trong nước,ngoài nước và séc đích danh. - Trực tiếp thu chi tiền mặt séc du lịch liên quan đến các nghiệp vụ trên theo hạn mức do Giám đốc giao. - Phát hành thư bảo lãnh( dự thầu hoặc đấu thầu) cho khách hàng trong nước có mức ký quỹ 100% và các hồ sơ bảo lãnh của Phòng Tín dụng – tổng hợp thẩm định chuyển đến. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. 8). Tổ kiểm tra và Kiểm toán nội bộ. -Lập kế hoạch định kỳ hoặc đột xuất về kiểm tra,kiêm toán nội bộ trình giám đốc duyệt và tiến hành kiểm tra,giám sát việc chấp hành các quy trình thực hiên nghiệp vụ,hoạt động kinh doanh và quy chế an toàn trong kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật về hgân hàng và quy định của Ngân hàng Nhà nước,điều lệ tổ chức và hoạtđộng và các quy định nội bộ của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam. - Đánh giá mức độ đảm bảo an toàn trong hoạtđọng kinh doanh và kiến nghị các biện pháp nâng cao khả năng an toàn trong kinh doanh của chi nhánh. - Giúp Giám đốc thực hiện công tác kiểm toán nội bộ theo quy chế kiểm toán nội bộ đối với doanh nghiệp Nhà nước do Bộ Tài chính ban hành. - Kiến nghị,bổ sung,chỉnh sửa các văn bản quy định của Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam nếu phát hiện các sơ hở,bất hợp lý,dẫn đến không an toàn cho hoạtđộng kinh doanh của chi nhánh. - Phối hợp với các đoàn thanh tra,các cơ quan pháp luật,cơ quam kiểm toán trong việc thanh tra,kiểm tra,kiểm toán đối với các hoạtđộng của chi nhánh. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. 2.1.3. Tình hình hoạtđộng kinh doanh của NHNTHàNội . Trong năm 2002 vừa qua,cùng với hệ thống Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam nói chung,Ngân Hàng Ngoại Thương HàNội tiếp tục có nhiều thành công tích cực,tiếp tục khẳng định vị trí của mình trong quá trình phát huy các nguồn nội lực góp phần thúc [...]... trong tàitrợ XNK NHNTHàNội cho khách hàng vay ngoại tệ để: + Nhậpkhẩu vật tư hàng hoá sản xuất và tiêu dùng trong nước + Cho vay tạm nhậptáixuất + Chi trả phí vận tải, bảo hiểm - Cho vay đồng Việt Nam: NHNTHàNội cho vay VNĐ để: + Mua ngoại tệ để nhập vật tư hàng hoá + Thu gom hàng hoá để xuấtkhẩu hoặc sản xuất để xuấtkhẩu b Mục đích cho vay tàitrợ XNK NHNTHàNội cho các đơn vị kinh doanh xuất. .. mỏng 2.2 THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNG TÍN DUNG XUẤTNHẬPKHẨUTẠINHNTHÀNỘIHoạtđộng tín dụng XNK tại Ngân hàng ngoại thương HàNội ngày càng diễn ra sôi nổi và đa dạng Để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn trong hoạtđộng XNK của các doanh nghiệp, Ngân hàng đã tiến hành nhiều biện pháp cải tiến và đa dạng hoá các hình thứctàitrợ Hiện nay, hoạtđộngtàitrợ XNK mang lại rất nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng a Về... dụng tàitrợ xuất khẩunhậpkhẩu tại Ngân hàng ngoại thương HàNộiHoạtđộng tín dụng tàitrợ XNK là hoạtđộng phong phú, đa dạng phức tạp những cũng rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh Hoạtđộng này không những liên quan đến các đối tác trong nước mà còn liên quan trực tiếp tới tất cả những đối tác nước ngoài (các Ngân hàng Nhà nước, nhà kinh doanh XNK ) Trong thời gian qua hoạt động. .. Cho vay tàitrợ XNK theo mặt hàng tạiNHNTHàNội Một nhiệm vụ quan trọng của chi nhánh NHNTHàNội là phục vụ các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá xuất nhậpkhẩu Do đó, Ngân hàng rất chú trọng đến hình thức cho vay theo mặt hàng Các mặt hàng chủ yếu mà ngân hàng tàitrợ là: - Về xuất khẩu: chi nhánh chú trọng cho vay đối với các ngành có thế mạnh của nền kinh tế như hàng dệt may, hàng thủ công... xuấtkhẩu vay vốn nhằm bổ sung nhu cầu vốn tạm thời trong quá trình thu gom hàng hoá hoặc chế biến hàng hoá để chuẩn bị xuấtkhẩu Nhất là đối với các tổ chức xuấtkhẩu lớn có uy tín, có những hợp đồngxuấtkhẩu liên tục, thường có nhu cầu vốn ngay để tiếp tục sản xuất kinh doanh bình thường Đồng thời, NHNTHàNội tạo điều kiện cho nhà nhậpkhẩu có đủ khả năng tài chính để thực hiện hợp đồngnhập hàng,... khả năng tài chính để thực hiện hợp đồngnhập hàng, thanh toán tiền hàng cho bên xuất khẩu, góp phần đáp ứn nhu cầu của nền kinh tế về các loại hàng hoá, máy móc thiết bị mà trong nước chưa có khả năng sản xuất hoặc sản xuất chưa tốt Doanh số cho vay tàitrợ xuất nhậpkhẩu Bảng 1:Tình hình dư nợ cho vay tàitrợ XNK tạiNHNTHàNội Đơn vị : 1 triệu đồng,1000USD Chỉ tiêu Doanh số cho vay Năm 2002... tổng dư nợ cho vay nhiều nhất Điều này rất phù hợp với cơ cấu xuấtkhẩu của Việt Nam vì đây là hai trong số 16 mặt hàng có kim ngạch xuấtkhẩu lớn nhất nước ta Bảng 2:Cho vay tàitrợ XNK theo mặt hàng tạiNHNTHàNội Đơn vị:1 triệu đồng,1000USD Mặt hàng Dư nợ VND Năm 2002 Năm 2000 Dư nợ ngoại tệ Năm Năm 2002 2001 Năm 2001 Năm 2000 I/Hàng nhậpkhẩu 1.Máy móc 2.Sắt thép 3.Xe máy và linh kiện 4.Điện tử và... thiết thực Vì vậy, theo khuyến cáo của Chính phủ, NHNTHàNội hạn chế tàitrợnhập các mặt hàng tiêu dùng xa xỉ hoặc các mặt hàng mà các nhà sản xuất trong nước có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa Điều này góp phần bảo vệ nền sản xuất trong nước và thúc đẩy nền kinh tế đi lên Chi nhánh cho vay VNĐ đối với các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu, mặt hàng dệt may và thủ công mỹ nghệ có tổng dư nợ... tế của các nước về hoạtđộng XNK Ngoài ra, chi nhánh vẫn chưa hạch toán độc lập kết quả tín dụng XNK với hoạtđộng tín dụng khác mặc dù hoạtđộng tín dụng tàitrợ XNK là nhiệm vụ chính của Ngân hàng Điều này cũng ảnh hưởng phần nào đến việc đánh giá kết quả kinh doanh và vạch ra phương hướng của hoạtđộng tín dụng tàitrợ XNK tại Ngân hàng trong thời gian tới - Hiện nay, Đảng và Nhà nước đang có xu... nghiệp vụ tàitrợ XNK sang các Ngân hàng nước ngoài, các Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng cổ phần thương mại Do vậy, chi nhánh phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt Nhiều dự án có hiệu quả trong lĩnh vực xuấtkhẩu cà phê, hải sản đã rơi vào chi nhánh Ngân hàng nước ngoài Điều dó đã ảnh hưởng rất nhiều đến hoạtđộng tín dụng tàitrợ XNK của NHNTHàNội 2/ Nguyên nhân a- Nguyên nhân khách quan Hệ thống NHNT ra . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NHNT HÀ NỘI . 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NHNT HÀ NỘI . 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNT Hà Nội. lại rất mỏng. 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NHNT HÀ NỘI. Hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội ngày càng diễn