1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHAN TRANG ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN 2016 (phần lí thuyết)

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN PHẦN I ÔN TẬP LÝ THUYẾT CHUNG A Khái niệm văn nghị luận - Văn nghị luận thể văn dùng để bàn luận vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người nghe hiểu, tin, đồng tình làm theo điều người nói (viết) đề xuất - Văn nghị luận thường gặp dạng ý kiến nêu họp, xã luận, phát biểu ý kiến báo chí,… - Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa B Các dạng văn nghị luận chủ yếu I Nghị luận xã hội Khái niệm Nghị luận xã hội thể văn dùng để bàn luận vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội, tư tưởng, đạo lí Một số nội dung nghị luận xã hội thường gặp - Những tượng xã hội bật, mang tính thời sự, gần gũi với học đường, phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh Ví dụ: vấn đề giao thơng, mơi trường, tượng nghiện trò chơi trực tuyến số bạn trẻ,… - Những đặc điểm phẩm chất, ý chí, lực người Ví dụ: lịng khiêm tốn, tính thật thà, kiên nhẫn, - Những quan hệ tình cảm: gia đình, bạn bè, thầy trị, tình yêu quê hương đất nước,… - Những quan điểm, quan niệm sống, quan điểm đối nhân xử thế, lối sống,… phù hợp với lứa tuổi học trò Yêu cầu văn nghị luận xã hội - Xác định làm yêu cầu đề bài, gồm yêu cầu hình thức nghị luận (bàn luận nào), yêu cầu dung lượng – có (bài làm khoảng từ), yêu cầu nội dung (bàn luận vấn đề, việc, tượng nào),… - Bày tỏ quan điểm, cách nhìn riêng vấn đề bàn luận nên tránh quan điểm cực đoan, thái xa rời thực tế, tránh lối “hô hiệu” làm… - Bố cục viết mạch lạc, kết cấu chặt chẽ Biết cách chia ý (luận điểm) thành đoạn văn tương ứng; ý đoạn phải có liên kết nội dung hình thức Tránh viết từ đầu đến cuối mà khơng có ý, có đoạn - Ngơn ngữ diễn đạt cần sáng, giản dị Tránh dùng nhiều câu, từ tối nghĩa sáo rỗng - Kết hợp cách hợp lí phương thức tự sự, biểu cảm để tăng tính thuyết phục cho văn - Dẫn chứng cần chọn lọc đưa vào viết với số lượng vừa phải Dẫn chứng cần phù hợp với lí lẽ, chứng minh tính đắn lí lẽ đưa Tránh lạm dụng nhiều dẫn chứng khơng có tác dụng minh họa cho luận điểm, lí lẽ GV: Phan Như Trang THCS Nghĩa Phương Các thao tác thường sử dụng viết văn nghị luận xã hội 4.1 Giải thích - Là cắt nghĩa, lí giải làm cho người đọc hiểu rõ vấn đề - Giải thích thao tác văn nghị luận xã hội Thông thường sau phần mở bài, người viết phải giải thích vấn đề đặt Chẳng hạn, với đề “Suy nghĩ em tính trung thực thi cử” trước bàn luận tính trung thực thi cử, người viết cần giải thích tính trung thực - Trong q trình nghị luận, người viết phải dùng thao tác giải thích để cắt nghĩa, lí giải cho sáng rõ khái niệm, vấn đề đặt luận điểm - Để giải thích khái niệm, thơng thường trải qua ba bước sau: + Bước 1: Liệt kê đặc điểm đối tượng, khái niệm Ví dụ, để giải thích khái niệm “khiêm tốn”, liệt kê biểu như: hịa nhã, nhún nhường, ln tơn trọng người khác,… + Bước 2: Phân biệt số khái niệm có liên quan (nếu có) Ví dụ, để giải thích khái niệm “khiêm tốn”, phân biệt với khái niệm đối lập tự cao, tự đại phân biệt với khái niệm gần tự ti + Bước 3: Dùng lời văn liên kết đặc điểm vừa liệt kê phân biệt với khái niệm khác Ví dụ: Khiêm tốn thái độ hịa nhã, nhún nhường, ln biết tôn trọng người khác Khiêm tốn khác với tự ti chỗ, tự ti thái độ yếu đuối, mặc cảm khiêm tốn nhún nhường tự tin thân 4.2 Phân tích - Phân tích cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều phần để xem xét từ nhiều góc độ cuối tổng hợp lại để rút nhận định đối tượng - Trong văn nghị luận, thao tác thường thực chia vấn đề nghị luận thành nhiều luận điểm Đồng thời luận điểm lại bóc tách, chia nhỏ để xem xét vấn đề thấu đáo 4.3 Chứng minh - Chứng minh thao tác lập luận cách dùng lí lẽ, chứng chân thực để thuyết phục người đọc Nếu giải thích phân tích giúp người đọc hiểu chứng minh thao tác giúp người đọc tin vào tính đắn vấn đề ngị luận - Trong văn nghị luận, thao tác chứng minh thường tiến hành người viết nêu phán đoán, nhận định - Để chứng minh, người viết cần phải có chứng lí lẽ Lí lẽ dẫn chứng phải quán 4.4 Bình luận - Là thao tác lập lập cách nhận xét, đánh giá vấn đề nghị luận - Trong văn nhị luận, thao tác bình luận tiến hành người viết phân tích chứng minh tính đắn vấn đề - Nếu thao tác giải thích, phân tích, chứng minh địi hỏi vấn đề phải nhìn nhận tính khách quan thao tác bình luận lại địi hỏi cao quan niệm, cách nhìn riêng mang tính chủ quan người viết - Để bình luận, người viết cần đưa nhận xét, đánh giá độc đáo GV: Phan Như Trang THCS Nghĩa Phương phải hợp tình, hợp lí Lưu ý: Việc phân chia thao tác lập luận mang tính tương đối Chúng dùng người viết rèn thao tác thực tế, văn nghị luận, thao tác thường khó có phân biệt rạch rịi Cách làm văn nghị luận xã hội 5.1 Cách làm văn nghị luận việc tượng đời sống, xã hội a Khái niệm: Nghị luận việc tượng đời sống xã hội bàn việc tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ b Yêu cầu nghị luận: - Về nội dung: nêu rõ việc, tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định người viết - Về hình thức: bố cục mạch lạc; luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn xác, sống động c Dàn văn nghị luận việc tượng đời sống, xã hội * Mở bài: Giới thiệu việc, tượng cần bàn luận * Thân bài: - Giải thích tượng, trả lời câu hỏi: vấn đề cần nghị luận ? (giải thích từ, cụm từ, câu…) - Thực trạng vấn đề: vấn đề diễn ? - Ảnh hưởng vấn đề sống, xã hội: + Mặt tích cực (nếu có) – hiệu tác động tích cực đến đời sống, xã hội,… + Ảnh hưởng tiêu cực (nếu có) – hậu tác động tiêu cực đến đời sống, xã hội,… - Nguyên nhân vấn đề: nguyên nhân chủ quan, khách quan, nguyên nhân bên trong, bên - Đề xuất giải pháp: đưa nhóm giải pháp sau: + Với cá nhân – cộng đồng + Trước mắt – lâu dài + Phương hướng phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm,… * Kết bài: kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên 5.2 Cách làm văn nghị luận tư tưởng, đạo lí a Khái niệm: bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống,…của người b Yêu cầu nghị luận - Về nội dung: phải làm sáng tỏ vấn đề thuộc tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, rõ chỗ hay chỗ sai tư tưởng đạo lí đó, nhằm khẳng định tư tưởng người viết - Về hình thức: viết phải có bố cục ba phần,5.1 Cách làm văn nghị luận việc tượng đời sống, xã hội; luận điểm đắn, sáng tỏ; lời văn xác, sinh động c Dàn văn nghị luận tư tưởng, đạo lí GV: Phan Như Trang THCS Nghĩa Phương * Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận * Thân bài: - Giải thích vấn đề: tư tưởng, đạo lí, lối sống ? (giải thích từ, cụm từ, câu,…) - Phân tích tính đắn; vai trị, ý nghĩa tư tưởng, đạo lí, lối sống, quan niệm,…(dùng lí lẽ để giải thích làm rõ vấn đề nào, đúng; ý nghĩa, vai trò tư tưởng, đạo lí ấy,…đối với cá nhân, xã hội) - Dùng dẫn chứng tiêu biểu văn học, đời sống để chứng minh cho tính đắn ý nghĩa tư tưởng, đạo lí,…đã bàn luận - Nêu phản đề: phê phán, liên tưởng đến biểu hiện, phẩm chất… trái với quan điểm để từ khẳng định thêm tính đắn, vai trị vấn đề bàn luận - Lật lại vấn đề: đặt vấn đề trước nhiều góc nhìn khác để xem xét vấn đề cách thấu đáo Lật lại vấn đề cách mặt hạn chế tư tưởng, đạo lí, lối sống, quan niệm,… từ rút học nhận thức hành động * Kết bài: kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới; rút học nhận thức hành động II Nghị luận văn học Nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích (hoặc đoạn trích) 1.1 Thế nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? Là trình bày nhận xét, đánh giá nhân vật, kiện, chủ đề hay nghệ thuật tác phẩm cụ thể 1.2 Những yêu cầu văn - Nhận xét, đánh giá truyện phải xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân vật nghệ thuật tác phẩm người viết phát khái quát - Các nhận xét, đánh giá (luận điểm) phải rõ ràng, đắn, có luận lập luận thuyết phục - Bài văn cần có bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác, gợi cảm 1.3 Đề Đề thường gồm phần: + Phần nêu yêu cầu đề: suy nghĩ, cảm nhận, phân tích… + Phần nêu nội dung đề: truyện truyện như: nhân vật, cốt truyện, kiện, nghệ thuật 1.4 Dàn nghị luận tác phẩm truyện a Mở bài: - Giới thiệu chung tác giả: tên, quê, nét đời ngiệp - Giới thiệu số nét tác phẩm: tên tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, nội dung nghệ thuật chủ yếu - Giới thiệu vấn đề cần nghị luận nêu ý kiến đánh giá sơ b Thân bài: GV: Phan Như Trang THCS Nghĩa Phương Lần lượt triển khai luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm Mỗi luận điểm triển khai theo bước sau: B1: Nêu luận điểm – nhận xét đánh giá thân tác phẩm (đầu đoạn văn) B2: phân tích, chứng minh cho luận điểm - Luận điểm thể tình huống, hồn cảnh nào, thể qua chi tiết nào? - Dẫn chứng cho luận điểm sáng tỏ tiết tác phẩm truyện có ý nghĩa phục vụ cho luận điểm, phải tiêu biểu; dẫn cách trực tiếp gián tiếp c Kết bài: Nhận định, đánh giá chung tác phẩm truyện 1.5 Dàn nghị luận nhân vật tác phẩm truyện a Mở bài: - Giới thiệu chung tác giả: tên, quê, nét đời ngiệp - Giới thiệu số nét tác phẩm: tên tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, nội dung nghệ thuật chủ yếu - Giới thiệu nhân vật cần nghị luận, nêu ý kiến đánh giá sơ b Thân bài: * Giới thiệu chung nhân vật: tên, vị trí nhân vật tác phẩm (chính hay phụ), thành phần xã hội, nghề nghiệp, hồn cảnh sống, ngoại hình…(nếu có) * Phân tích khía cạnh tính cách, tâm lí, tư tưởng,… nhân vật, cách triển khai luận điểm nhân vật ( - Tìm ý: + Nét bật nhân vật gì? + Nét bật thể tình huống, hồn cảnh nào? + Trong tình huống, hồn cảnh đó, nhân vật bộc lộ nét phẩm chất, tính cách nào? + Những nét phẩm chất, tính cách thể qua chi tiết (từ ngữ) cụ thể, tiêu biểu nào? - Sắp xếp triển khai ý: Mỗi luận điểm triển khai theo bước sau: B1: Nêu luận điểm – nhận xét đánh giá thân nhân vật (đầu đoạn văn) B2: Phân tích tình huống, hồn cảnh bộc lộ phẩm chất…của nhân vật khái quát thành luận điểm B3: Lấy dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm có sức thuyết phục + Dẫn chứng chi tiết truyện thể hành động, ngơn ngữ, suy nghĩ, tình cảm…của nhân vật + Dẫn chứng cho luận điểm sáng tỏ tiết tác phẩm truyện có ý nghĩa phục vụ cho luận điểm, phải tiêu biểu; dẫn cách trực tiếp gián tiếp.) * Đánh giá số phận nhân vật (nếu có) GV: Phan Như Trang THCS Nghĩa Phương * Đánh giá vai trò nhân vật với việc thể chủ đề, tư tưởng tác phẩm (có mở rộng, nâng cao) * Nhận xét nghệ thuật truyện, đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật b Kết bài: Khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật truyện Nêu cảm nghĩ thân nhân vật Nghị luận đoạn thơ, thơ 1.1 Thế nghị luận đoạn thơ, thơ ? Là trình bày nhận xét, đánh giá nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ 1.2 Những yêu cầu văn - Nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ thể qua ngon từ, hình ảnh, giọng điệu,…Bài nghị luận phân tích yếu tố để cs nhận xét, đánh giá cụ thể, xác đáng - Bài văn cần có bố cục mạch lạc, rõ ràng; lời văn gợi cảm, thể rug động chân thành người viết 1.3 Đề Đề thường gồm phần: + Phần nêu yêu cầu đề: suy nghĩ, cảm nhận, phân tích… + Phần nêu nội dung đề: tồn tác phẩm, khổ thơ, thơ 1.4 Dàn nghị luận đoạn thơ, thơ a Mở bài: - Giới thiệu chung tác giả: tên, quê, nét đời ngiệp - Giới thiệu số nét tác phẩm: tên tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, nội dung nghệ thuật chủ yếu - Giới thiệu vị trí đoạn trích (nếu nghị luận đoạn trích), nêu ý kiến nhận xét, đánh giá sơ nội dung, nghệ thuật đoạn trích b Thân bài: Lần lượt nêu triến khai nhận xét, đánh giá thân nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ Mỗi luận điểm triển khai theo bước sau: B1: Dẫn dắt nêu luận điểm: - Dấn dắt cách khái quát lại nội dung đoạn - Nêu luận điểm cách ngắn gọn, nhằm mục đích giới thiệu nội dung đoạn thơ triển khai ( Có thể sử dụng quan hệ từ, cặp quan hệ từ, từ có tác dụng nối để nối phận câu) B2: Trích dẫn trực tiếp câu thơ có chứa luận điểm B3: Phân tích, chứng minh cho luận điểm bình luận: - Xác định nghệ thuật sử dụng câu thơ, khổ thơ - Phân tích hiệu chi tiết nghệ thuật việc thể nội dung - Ý kiến, đánh giá riêng thân câu thơ, khổ thơ; liên hệ mở rộng đề tài, chủ đề GV: Phan Như Trang THCS Nghĩa Phương d Kết bài: - Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ - Nêu cảm xúc, suy nghĩ đoạn thơ, thơ PHẦN II LUYỆN TẬP A Nghị luận xã hội I Nghị luận việc, tượng đời sống Đề 1: Suy nghĩ em tượng tai nạn giao thông (Tai nạn giao thông vấn nạn toàn xà hội Theo anh, chị công dân cần có suy nghĩ hành động nh để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông) * Dn ý tham kho: a Mở - Giao thông có vai trò vô quan trọng đất nớc - nớc ta, tai nạn giao thông thực trạng nhức nhối toàn xà hội - Giảm thiểu tai nạn giao thông mục tiêu, trách nhiệm mong muốn tất ngời b Thân bµi * Tai nạn giao thơng cố xảy ý muốn người tham gia giao thơng gây thiệt hại người, tài sản * T×nh hình tai nạn giao thông nay: - Tai nạn giao thông diễn hàng ngày, hàng đất níc ta, số vụ tai nạn giao thơng ngày tăng lên + TNGT xảy tất loại hình đường giao thơng nhiều loại hình đường xe mơ tơ gây Một số năm gần TNGT đường khơng có chiều hướng gia tăng (như vụ MH 370 hãng hng khụng Malaysia) + TNGT xy thành thị nông thôn (dẫn chứng, số liệu cụ thể); đặc biệt, số vụ TNGT thường tăng lên vào dịp lễ, tết, tết Nguyên Đán (dÉn chøng số liệu cụ thể) * Nguyên nhân: - ý thức tham gia giao thông ngời dân hạn chế (uống rợu, bia, lạng lách, đánh võng, đua xe), thiếu hiểu biết luật giao thông - Nhiều phơng tiện tham gia giao thông chất lợng, đà hạn sử dụng - Cơ sở hạ tầng giao thông không đáp ứng đợc yêu cầu, mật độ tham gia giao thông tải khiến nhiều tuyến đờng bị xuống cấp, đờng xá, cầu cống bị đào bới liên tục - Việc áp dụng xử pht với ngời vi phạm cha đợc nghiêm khắc * Hu quả: - V mt tinh thần: Gây đau đớn, ám ảnh người bị TNGT gia đình người bị TNGT; gây tâm lí hoang mang người xã hội (dÉn chøng) GV: Phan Như Trang THCS Nghĩa Phương - V vt cht: Gây thiệt hại nặng nề ngời vµ cđa (dÉn chøng): + Mất nguồn lực lao động, tốn chi phí mai táng cho người chết, chữa trị cho người bị thương + Thiệt hại phương tiện giao thông, tốn tiền sửa chữa sở hạ tầng, chi phí cho điều tra… - Về trật tự an ninh xã hội: gây ùn tắc giao thông, rối loạn trật tự an ninh xã hội… * Giải pháp (Tr¸ch nhiệm công dân việc góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông): - Học tập, nắm vững luật giao thông - Chấp hành nghiêm chỉnh cách quy định an toàn giao thông, không xe cha đến tuổi bằng, không lạng lách, đánh võng - Tuyên truyền ngời tham gia giao thông an toàn - Nõng cp h thng giao thụng; xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm Luật an ton giao thụng c Kết - Tai nạn giao thông mối đe dọa, nỗi kinh hoàng gia đình toàn xà hội - Tuổi trẻ học đờng tích cực hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông 2: Trong mt b phận học sinh, sinh viên diễn tượng học tủ, học vẹt Em viết văn nghị luận để bàn tượng Đề 3: Đất nước ta có nhiều gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi Em nêu số gương trình bày suy nghĩ * Dàn ý tham khảo: a Më bµi: Giới thiệu việc học sinh vượt khó học tốt b Thân * Gii thiu khỏi quỏt v mt s học sinh vượt khó học tốt: - Ở nhà: + Hồn cảnh gia đình: bố, mẹ, anh, chi, em… + Cuộc sống kinh tế gia đình, tham gia đóng góp em kinh tế gia đình, đảm bảo sống gia đình + anh chị em đượ học… - Về việc học bạn học sinh: + Một số buổi học trường, số buổi nghỉ nhà giúp đỡ bố mẹ làm việc, tối đến có thời gian làm bài, soạn bài… + Đến lớp, ln đồn kết giúp đỡ bạn bè; có ý thức xây dựng bài; tham gia tốt hoạt động trường, lớp… - Với cộng ng dõn c * Nguyên nhân: - Cú ý thc cao học tập GV: Phan Như Trang THCS Nghĩa Phương - Thương cha mẹ nghèo, cố gắng học giỏi để làm vui lòng cha mẹ, để sau có hội giúp đỡ cha mẹ nghèo * Kết qu¶: - Nhiều năm liền đạt danh hiệu HSG trường; tham gia kỳ thi chọ HSG cấp… - Ln niềm tự hà gia đình: cha mẹ, thầy vui lịng… - Được người yêu mến * Các bạn HS cần xem xét lại thân học tập noi gương vượt khó bạn học sinh c KÕt bµi - Khẳng định gương tốt đáng để bạn học sinh noi theo - Liên hệ rút học cho bả thân Đề 4: Em có suy nghĩ tợng nghiện internet game nhiều bạn trẻ a Mở Cuộc sống đa dạng hình thức giải trí, nhng cần có lĩnh để không sa đà Mạng internet game sản phẩm trí tuệ ngời, mang lại lợi ích thông tin to lớn cho ngời nhng ảnh hởng xấu tới phận niên Đó tợng nghiện internet game nhiều bạn trẻ b Thân * Tác dụng Internet game ®èi víi ®êi sèng ngêi - KÕt nèi th«ng tin, cung cấp thông tin cách thuận tiện, nhanh chãng - Gióp cho ngêi hiĨu biÕt kho trí thức đồ sộcủa nhân loại mà không tốn nhiều công sức, thời gian lại lục bới, tra cứu th viện - Mạng không đem lại nguồn lợi phong phú cho ngời mà giúp ngời có phút giây th giÃn với trò chơi trực tuyến, đợc gọi game - Đối với giới game không trò chơi giải trí đơn mà đà trở thành ngành thể thao giải trí chuyên nghiệp, có tổ chức, có thi đấu giải thởng lên tới hàng nghìn, hàng triệu đô la Mỹ - Việt Nam từ năm 2002 trở lại có đội tuyển quốc gia thi đấu giới cố gắng trở thành game thủ chuyên nghiệp - Theo game thủ chơi game luyện phản xạ nh thể tinh thần đồng đội cực cao, giác quan trở nên nhạy bén trình chơi, luyện cho ngời biết chế ngự thân giải việc cách bản, từ tốn GV: Phan Như Trang THCS Nghĩa Phương Tãm l¹i: M¹ng Internet game đà đem lại nguồn lợi đa dạng, phong phú cho ngời * Tác hại - Mạng cung cấp cho ngời đủ loại thông tin, có thông tin xấu, nhảm nhí, không lành mạnh, tác động tiêu cực đến phận c dân mạng - Chết hình ảnh, câu chuyện, thần tợng ảo tren mạng - Bị lừa đảo tình ảo thực - Mê muội với trang web đen dẫn đến hiếp dâm trẻ em, quan hệ tình dục bừa bÃi, làm điều bạo ngợc (lừa đảo, trấn lột, cớp giật, giết ngời) - Mê muội đến quên ăn, quên ngủ- thị lực giảm sút, suy kiệt sức khỏe - Còn game thứ hấp dẫn thiếu niên, say mê (nghiện) dẫn đến tác hại lớn - Nghiện nh ngời mắc nghiện thứ khó cai, dẫn đến bỏ mặc trách nhiệm, nghĩa vụ thân, bỏ bê học hành, lao động, công việc cá biệt có trờng hợp ham mê mà chết gục bàn máy - Nghiện tiền chơi dẫn đến trộm cắp, giết ngời - Những kẻ nghiện game trở thành ngời lời biếng, sống thiếu lĩnh, thiếu lý tởng, dựa dẫm - Là nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đờng *Một số giải pháp - Các nhà phát hành trực tuyến cần quảng cáo mục đích mình, không lạm dụng để quảng cáo giật gân, kích thích trí tò mò giới trẻ - Gia đình, nhà trờng cần có định hớng cho lớp trẻ, sử dụng Internet game thực có ích - Thanh thiếu niên phải tỉnh táo, tự ý thức đợc thật giả, ảo thực, game đời c Kết Khẳng định lại vấn đề Liên hệ thân Cung cấp t liệu Theo báo điện tử Vietnamnet Tuy nhiên, hệ lụy internet đen game online khôn lờng, nhiều gia đình tan nát, nhiều ngời phải lĩnh án, nhiều vụ đau lòng đà xảy ra, gây tổn thất nghiêm trọng xà hội Hàng trăm vụ án hàng năm (nhiều vụ giết ngời, cớp của) có nguyên nhân bắt nguồn từ internet phạm téi thiÕu tiỊn ch¬i game; GV: Phan Như Trang 10 THCS Nghĩa Phương ... cục ba phần,5.1 Cách làm văn nghị luận việc tượng đời sống, xã hội; luận điểm đắn, sáng tỏ; lời văn xác, sinh động c Dàn văn nghị luận tư tưởng, đạo lí GV: Phan Như Trang THCS Nghĩa Phương *... hợp lí Lưu ý: Việc phân chia thao tác lập luận mang tính tương đối Chúng dùng người viết rèn thao tác thực tế, văn nghị luận, thao tác thường khó có phân biệt rạch rịi Cách làm văn nghị luận. .. cục mạch lạc; luận điểm rõ ràng, luận xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn xác, sống động c Dàn văn nghị luận việc tượng đời sống, xã hội * Mở bài: Giới thiệu việc, tượng cần bàn luận * Thân

Ngày đăng: 20/09/2020, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w