1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHAN TRANG ÔN THƠ, TRUYỆN NGỮ VĂN 9 CHUẨN NHẤT

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 377 KB

Nội dung

ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I Kiến thức Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ “Đồng chí” sáng tác đầu năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc Nội dung nghệ thuật chủ yếu - Qua chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ thơ giản dị, chân thực cô đọng, giàu sức biểu cảm, nhà thơ Chính Hữu diễn tả tình đồng chí người lính dựa sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu, đồng thời cho thấy tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn, ấm áp họ Bài thơ góp phần thể thành cơng sở hình thành tình đồng chí người lính cách II Phân tích Cơ sở hình thành tình đồng chí (7 câu thơ đầu) Cả thơ hình ảnh người lính sóng đơi xun suốt “anh” “tơi” tạo nên cặp đồng chí, cặp đồng chí có nhiều điểm chung, mà trước hết điểm chung nguồn gốc xuất thân: Quê hương anh nước mặn, đồng chua, Làng nghèo đặt cày lên sỏi đá Đọc câu thơ, ta tưởng nghe lời tâm tình, thủ thỉ người lính Trong đêm khuya, rừng, họ kể cho nghe làng quê Nếu “anh” vùng quê “nước mặn đồng chua” – vùng q ven biển “tơi” lại từ nơi “đất cày lên sỏi đá” – mảnh đất cằn cỗi vùng trung du Bắc Bộ Tuy người miền xuôi, kẻ miền ngược họ có chung cảnh ngộ xuất thân từ miền quê nghèo khó Mượn thành ngữ để nói làng q, nơi chơn cắt rốn thân yêu người lính, Chính Hữu làm cho lời thơ bình dị, chất thơ mộc mạc, đáng yêu làm hồn người trai cày trận đánh giặc Sự đồng cảnh, đồng cam hiểu sở, gốc làm nên tình bạn, tình đồng chí sau Tình đồng chí cịn bắt nguồn từ hoàn cảnh cụ thể đất nước: Anh với tơi đơi người xa lạ ……………… Đồng chí ! Vốn người nơng dân gắn bó với ruộng đồng, cày cuốc đất nước xảy chiến tranh, họ nghe theo tiếng gọi Tổ quốc lên đường cầm súng đánh giặc Và chiến trường trở thành nơi gặp gỡ người có chung mục đích, lí tưởng cao đẹp Khơng vậy, nhà thơ cịn dùng hình ảnh hốn dụ hàm súc, hình tượng “súng bên súng, đầu sát bên đầu” để diễn tả người chung nhiệm vụ, kề vai sát cánh bên đối mặt với quân thù, sống chết có Khi đêm bng xuống, đơi bạn lính lại chung chăn mỏng manh rủ rỉ chuyện nhà, chuyện cửa, chuyện gian lao khó nhọc, chuyện người u dấu Chính mà tự họ trở thành “đôi tri kỉ” (đôi bạn thân thiết, hiểu bạn hiểu thân mình), trở thành “đồng chí” Câu thơ cuối đoạn đột ngột sững lại với từ vẻn vẹn “Đồng chí” nốt lặng của nhạc nhằm diễn tả nghẹn lịng, rưng rưng, xúc cảm “Đồng chí” nghĩa chung chí hướng, chung lí tưởng Tình cảm khơng phải sớm, chiều có mà q trình dài từ quen nhau, hiểu nhau, tri kỉ đến chiến đấu sống chết có nên tình đồnng chí bền chặt thiêng thiêng đến ! Câu thơ nhịp cầu kết lại sở hình thành tình đồng chí từ câu thơ trên, đồng thời lại mở biểu cao đẹp tình đồng chí câu thơ Biểu tình đồng chí Biểu trước hết tình đồng chí cảm thông, chia sẻ tâm tư, nỗi niềm nhau: Ruộng nương… ….ra lính Những câu thơ diễn tả hồn cảnh gia đình nỗi niềm người lính Vào lính nghĩa ruộng nương, nhà cửa phải gửi lại hậu phương Hình ảnh “gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay” gây cho người đọc xúc động đến nao lịng “Gian nhà khơng” gian nhà trống trải, khơng có tài sản, có phần xiêu vẹo gió, gợi hồn cảnh nghèo khó đến tận người lính – người nơng dân Song không chi, anh vui vẻ để lên đường nghĩa lớn, anh hiểu nước có n nhà ổn Thái độ nhà thơ diễn tả qua từ “mặc kệ”, thái độ dửng dưng, thờ mặc kệ đời mà thái độ mạnh mẽ, dứt khốt lên đường cịn sâu thẳm tâm hồn anh ln thường trực hình ảnh “giếng nước gốc đa nhớ người lính” Nhà thơ khéo mượn hình ảnh hốn dụ “Giếng nước gốc đa” để nói quê hương nhớ người lính, thực chất nhằm diễn tả nỗi nhớ người lính hậu phương Họ nhớ nhà, nhớ quê hương, gốc đa, giếng nước, sân đình, nơi hị hẹn mùa trăng về, nơi chứng kiến chia li buổi lên đường….những kỉ niệm neo đậu tâm tư họ sẻ chia, đồng cảm cho Tình đồng chí đồng đội đặc biệt thể đồng cam cộng khổ: Anh với biết ớn lạnh ……… Áo anh rách vai …………… Thương tay nắm lấy bàn tay Bằng bút pháp thực, câu thơ tái lại cách chân thực đời sống, chiến đấu đầy dẫy khó khăn gian khổ người người lính thời kì kháng chiến chống Pháp Các anh phải chịu hành hạ bệnh tật, không thuốc thang, đặc biệt trận sốt rét rừng khủng khiếp làm anh ớn lạnh, chí sốt đến chết người có thực Các anh cịn phải chịu khó thăn thiếu thốn tối thiểu vật chất chịu đói, đầu khơng mũ, áo rách mong manh, quần vá vài mảnh; chịu rét, chân không giày, sương muối phủ rừng hoang, hạt sương móc treo đầu cỏ bước chân trần đạp lên kim châm thấu buốt tận xương tủy; đêm nằm phải trải khô, không màn, muỗi “truy kích” gây bệnh có thực Nhưng khó khăn lại điều kiện để lĩnh anh tơi luyện, để tình đồng chí, đồng đội thêm gắn kết bền chặt Bằng nghệ thuật đối xứng song hành, Chính Hữu diễn tả tình đồng chí biểu sẻ chia cảnh ngộ, chịu chung thiếu thốn, gian khổ, lúc có “anh” “tơi” Nếu “áo anh rách vai” tơi chẳng anh “ quần tơi có vài mảnh vá”; miệng anh “cười buốt giá” tơi “chân khơng giày” lạnh chẳng anh Trong hồn cảnh ấy, người lính “Thương tay nắm lấy bàn tay” Hơn lời nói, nắm tay thể thấu hiểu đồng cảm lẫn người lính; họ truyền cho ấm, truyền cho sức mạnh tinh thần khích lệ, cổ vũ lẫn vượt lên hồn thành nhiệm vụ mà Tổ quốc giao phó Những câu thơ khiến ta liên tưởng đến đoạn thơ “ Giá thước đất”, Chính Hữu viết: “Năm mươi sáu ngày đêm bom gầm pháo dội Ta mớ hiểu đồng đội Đồng đội ta Là hớp nước uống chung Nắm cơm bẻ nửa Là chia trưa nắng chiều mưa Chia khắp anh em mẩu tin nhà Chia đứng chiến hào chật hẹp Chia đời, chia chết.” Tình đồng chí thế, chia từ bát cơm, manh áo đến đời, chết chia Có lẽ, đời người lính khơng có q giá tình đồng chí Đó khơng nét đẹp tâm hồn người lính thời kì chống Pháp mà cịn người lính đội cụ Hồ suốt trường chinh vĩ đại dân tộc ta Bức tranh đẹp người lính (ba câu cuối) Biểu cao đẹp tình đồng chí đồng đội kết đọng qua hình ảnh đặc sắc ba câu thơ cuối: Đêm nay……… ………… trăng treo Ba câu thơ tạo nên họa thật đẹp tình đồng chí chiến hào truy kích giặc Bức họa vừa cho thấy tính chất thực đầy khắc nghiệt thời tiết lúc đêm nơi “rừng hoang sương muối” với giá rét cắt da, cắt thịt lại vừa cho thấy tính chất khốc liệt chiến tranh Trong hồn cảnh ấy, đơi bạn chiến đấu “đứng cạnh bên nhau” nương tựa vào tình đồng chí ấm áp với tư chủ động, sẵn sàng “chờ giặc tới” Bên cạnh họ cịn có hai người bạn đồng hành súng trăng Hình ảnh trăng chông chênh, bát ngát trời, trăng xuống thấp dần có lúc treo đầu súng Từ “treo’ nhà thơ sử dụng thật khéo, tạo tương quan, lắc lư súng trăng khiến tranh trở nên sinh động, có hồn Súng trăng câu thơ hai hình ảnh vừa có tính thực lại vừa lãng mạn Súng tượng trưng cho chiến tranh, cho thực chiến đấu, cho tâm hồn người chiến sĩ; trăng tượng trưng cho hịa bình, cho lãng mạn tâm hồn người thi sĩ Hình ảnh người lính, súng trăng thơ hòa quyện vào tạo nên nét đẹp thơ mộng, lãng mạn đầy chất lính với tình đồng chí cao dẹp chiến đấu đầy gian khổ dân tộc ta BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) Khổ thơ 1: Ngay mở đầu thơ, tác giả làm bật hình ảnh xe: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Những xe vận tải ngày đêm băng chiến trường có vai trị vơ quan trọng Nó cầu nối, phương tiện để ta chi viện sức người, sức cho miền Nam công đánh đuổi đế quốc Mỹ xâm lược Hình ảnh xe vận tải thơ xe khơng có kính Đó hình ảnh xe độc đáo, lạ thực, thực trần trụi, hổng hơng hốc hai hốc mắt quái vật trông thật nghộ nghĩnh lạ lẫm Phải xe khơng kính nhà sản xuất ? Nhà thơ sử dụng nghệ thuật điệp từ với từ ngữ phủ định “khơng” vừa để giới thiệu xe vừa giải thích ngun nhân khiến xe khơng có kính Hóa xe khơng kính “bom giật bom rung” – thực khốc liệt chiến tranh làm cho “kính vỡ rồi” Lời thơ giải thích lời nói thường ngày phần diễn tả thái độ bình thản người lính, sàng đổi diện với khó khăn mà họ gặp phải lái xe khơng kính Những xe vật vơ tri vơ giác khơng có tác động người Chính người lính lái xe truyền qua vô lăng hồn sống khiến xe trở nên sinh động, hấp dẫn Chiếc xe trở thành điều kiện để nhà thơ khắc họa vẻ đẹp người lính lái xe, khắc họa chân dung, tư dân tộc anh hùng Ấn tượng với người đọc tư hiên ngang, tự tin, dũng cảm đầy chất lãng mạn người lính lái xe: Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Những xe từ “bon giật bom rung” nghĩa người lính vừa khỏi móng vuốt tử thần Ngồi xe khơng kính nghĩa chẳng khác ngồi trời, phải chịu thêm nhiều nguy bom đạn thời tiết khắc nghiệt Vậy mà người lính “ung dung” lái xe Sử dụng nghệ thuật đảo ngữ đưa từ “ung dung” lên đầu câu thơ kết hợp với đại từ “ta” phải nhà thơ muốn nhấn mạnh thái độ bình thản, tư lái xe vững vàng, làm chủ tay lái anh ? Câu thơ tiếp theo, với cách ngắt nhịp 2/2/2 điệp từ “nhìn” lặp lại ba lần, nhà thơ gợi dứt khoát, rắn rỏi, tập trung cao độ vào tay lái người lính lái xe Các anh ngẩng cao đầu trước hiểm nguy để hướng đường phía trước – đường giải phóng miền Nam thống đất nước Ánh nhìn anh góp phần tạo nên chân dung anh mang tầm vóc lớn lao sánh ngang với đất, với trời Khổ thơ 2: Cái vất vả, gian khổ, hiểm nguy người lính miêu tả hình ảnh giản dị, trung thực đến chi tiết: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái Xe khơng có kính chắn nên người lính lái xe gặp phải nhiều khó khăn yếu tố thiên nhiên, chướng ngại vật rơi rụng, quăng ném, va đập vào buồng lái Nhưng tất thực trở thành hình ảnh thi vị khiến người lính gần gũi, hịa với thiên nhiên Gió lùa mạnh vào cabin, người lái xe không cảm thấy mà cịn “nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng” Cử q dỗi trìu mến, dịu dàng gió xoa làm dịu đôi mắt đắng cay xè anh thiếu ngủ, phải lái xe hết đêm qua đêm khác Khơng nhìn thấy gió mà anh cịn nhìn thấy “con đường,“sao trời”,“cánh chim” tất đột ngột sa, ùa vào buồng lái; thiên nhiên, vạn vật dường bay theo anh chiến trường Vui vẻ chấp nhận tất thực anh ln “nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim” – đường giải phóng miền Nam thống đất nước Những câu thơ với nghệ thuật liệt kê điệp từ “nhìn”, nhà thơ khơng giúp ta cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn lạc quan, lãng mạn với nét hào hoa, kiêu bạc, yêu đời người lính trẻ mà cịn gợi tả tốc độ nhanh xe khơng kính, khơng khí hối trận miền Bắc chi viện cho miền Nam ruột thịt Khổ 3, 4: Một vẻ đẹp làm nên chân dung tinh thần người lính thơ tinh thần lạc quan, sơi nổi, bất chấp khó khăn, nguy hiểm: Khơng có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Khơng có kính, ướt áo Mưa tn, mưa xối ngòai trời Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi Những câu thơ giản dị lời nói thường, với giọng điệu thản nhiên, ngang tàn, hóm hỉnh, cấu trúc: “khơng có ”,“ừ ”, “chưa cần” lặp lặp lại, từ ngữ “phì phèo”,“cười ha”,“mau khơ thơi” làm bật niềm vui, tiếng cười người lính cất lên cách tự nhiên gian khổ, hiểm nguy chiến đấu Cài tài Phạm Tiến Duật đoạn thơ hai câu đầu nói thực nghiệt ngã phải chấp nhận hai câu sau nói lên tinh thần vượt lên để chiến thắng hồn cảnh người lính lái xe chiến tranh ác liệt Xe khơng kính nên “bụi phun tóc trắng người già” lẽ đương nhiên, xe kính nên “ướt áo”, “mưa tn, mưa xối ngồi trời” lẽ tất nhiên Trước khó khăn, nguy hiểm, anh “cười ha” chẳng cần bận tâm, lo lắng, anh sẵn sàng chấp nhận thử thách, gian lao thể điều tất yếu Các anh lấy bất biến lòng dũng cảm, thái độ hiên ngang để thắng lại vạn biến chiến trường sinh tử gian khổ, ác liệt Đọc câu thơ giúp ta hiểu phần sống người lính ngồi chiến trường năm tháng đánh Mỹ Đó sống gian khổ bom đạn ác liệt tràn đầy tinh thần lạc quan, niềm vui sôi nổi, yêu đời Thật đáng yêu đáng tự hào biết bao! Khổ thơ 5,6: Sâu sắc hơn, ống kính điện ảnh người nghệ sĩ, nhà thơ ghi lại khoảnh khắc đẹp đẽ thể tình đồng chí đồng đội người lính lái xe khơng kính: Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Chính khốc liệt chiến tranh tạo nên tiểu đội xe khơng kính Những xe từ khắp miền Tổ quốc họp thành tiểu đội Người lính lai xe “bắt tay” thật đặc biệt “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Xe khơng kính lại trở thành điều kiện thuận lợi để anh thể tình cảm Cái bắt tay thể niềm tin, truyền cho sức mạnh, bù đắp tinh thần cho khó khăn mà họ phải chịu đựng Có gặp gỡ với ý thơ Chính Hữu thơ “Đồng chí”: “Thương tay nắm lấy bàn tay” hồn nhiên hơn, trẻ trung Đó trình trưởng thành thơ ca, quân đội Việt Nam hai kháng chiến trường kì dân tộc Tình đồng chí, đồng đội cịn thể cách ấm áp, giản dị qua phút sinh hoạt họ: Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại lại trời xanh thêm Gắn bó chiến đấu, họ gắn bó với đời thường Và chung bữa cơm hội ngộ, người lính lái xe xích lại thành gia đình – tình cảm người ruột thịt, bền chặt, thiêng liêng: “Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy” Cách định nghĩa gia đình thật lính, thật hóm hỉnh mà thật chân tình sâu sắc Đó gia đình người lính chung nhiệm vụ, chung lí tưởng chiến đấu Sau phút nghỉ ngơi thoáng chốc ngững cánh võng nơi rừng trường sơn, họ lại tiếp tục bền bỉ lên đường làm nhiệm vụ Điệp ngữ “lại đi” hình ảnh “trời xanh thêm” tạo âm hưởng thản, nhẹ nhàng, thể niềm lạc quan, tin tưởng người lính tất thắng kháng chiến chống Mỹ Câu thơ vắt tâm hồn người chiến sĩ, khát vọng, tình yêu họ gửi lại cho đời Chính tình đồng chí, đồng đội biến thành động lực giúp anh vượt qua khó khăn, nguy hiểm, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc thân yêu Sức mạnh người lính thời đại Hồ Chí Minh vẻ đẹp kết hợp truyền thống đại Họ thân chủ nghĩa anh hùng cách mạng, hình tượng đẹp kỷ XX Khổ thơ cuối: khổ thơ cuối hình ảnh “trái tim lái xe” - lịng u nước, ý chí chiến đấu giải phịng miền Nam người lính: Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền Nam phía trước: Chủ cần xe có trái tim Kết thúc thơ, giọng thơ nói mộc mạc văn xi, mà nhạc điệu, hình ảnh, ngơn ngữ đẹp, thơ Cảm gứng suy tưởng vừa thực vừa bay bổng để hồn thiện vẻ đẹp chân dung người lính lái xe Trường sơn năm đánh Mĩ Bốn dòng thơ dựng lại hình ảnh đối lập đầy kịch tính, bất ngờ, thú vị “người” “xe; “vật chất” “tinh thần”; “khơng” “có” làm bật gai góc, khốc liệt chiến chất anh hùng đẹp đẽ người Trải qua bom đạn chiến trường, hình ảnh xe khơng “khơng có kính” mà cịn bị tàn phá nặng nề đến trần trụi, biến dạng: “khơng có đèn”, “khơng có mui” “thùng xe có xước” Điệp từ “khơng có” hai câu thơ nhấn lại ba lần nhân lên ba lần thử thách; ngơn ngữ hai dịng thơ ngắt làm bốn nhịp bốn chặng đường gập ghềnh, khúc khuỷu Ta tưởng chừng xe chạy Thế như, hai câu thơ sau, âm điệu lại nhẹ nhàng, phóng khống hình hài xe bị bom đạn làm cho biến dạng, với xe cịn cỗ máy xe cịn chạy, với người cịn thở, cịn trái tim cịn tình u Tổ quốc “Trái tim” cuối thơ hình ảnh hốn dụ cho người lính lái xe Trường sơn giàu nhiệt huyết, lĩnh, giàu tình yêu thương lòng căm thù giặc bất chấp tất để chiến đấu chiến thắng Đến đây, ta nhận ra, người chiến sĩ lái xe phần thiếu, mắt, não, linh hồn xe Có trái tim, xe trở thành thể sống, thành khối thống với người lính Có lẽ mà nhiều người cho thơ có hình ảnh “trái tim cẩm lái” Tóm lại, chất liệu thực sinh động sống, chiến đấu chiến trường, ngơn ngữ giọng điệu thơ giàu tính ngữ, tự nhiên, khỏe khắn, Thi phẩm “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm tiến Duật khắc họa hình ảnh độc đáo: xe khơng kính Qua đó, tác giả khắc họa làm bật hình ảnh nguwoif lính lái xe Trường sơn thời chống Mĩ, với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phong miền Nam thống đất nước Đó khơng vẻ đẹp người lính thời chống Mĩ mà cịn vẻ đẹp chung hình tượng người lính đội cụ Hồ nói chung (liên hệ thân) ………………………………………………… ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( HUY CẬN) Huy Cận nhà thơ tiêu biểu thơ đại Việt Nam-một hồn thơ dạt cảm hứng lãng mạn thiên nhiên đất nước, người thời đại Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” nhà thơ sáng tác vào năm 1958 miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội thơ tranh thiên nhiên người cảnh đoàn thuyền khơi đánh cá vào lúc hồng hơn, cảnh đồn thuyền biển đánh bắt cá cảnh đánh bắt cá vào lúc bình minh Khổ 1: Với đơi mắt quan sát sắc sảo, trí tưởng tượng phong phú, trái tim nhạy cảm tài nghệ thuật điêu luyện, nhà thơ vẽ lên trước mắt khung cảnh lao động tuyệt vời biển Cả thơ tranh sơn mài lộng lẫy với sắc màu huyền ảo, hút vơ Trong đó, khổ thơ cảnh đoàn thuyền đánh cá bắt đầu khơi: “Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồm gió khơi.” Bằng hình ảnh so sánh độc đáo liên tởng thú vị, nhà thơ đà làm bật hình ảnh mặt trời biển lúc hoàng hôn trông giống nh lửa khổng lồ chiếu tia nắng cuối xuống mặt biển phủ lên gam màu rực rỡ, lấp lánh Rồi lửa từ từ lăn vào lòng m biển bao la Sau khoảnh khắc ấy, đêm bắt đầu bu«ng xng Với trí tưởng tượng phong phú với nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ tạo liên tưởng thú vị: sóng giống then cài, đêm cánh cửa lớn thiên nhiên, vũ trụ bao la rộng lớn giống nhà khổng lồ bước vào trạng thái nghỉ ngơi Biển khơng cịn bao la, choáng ngợp trước người mà trở nên gần gũi, thân thiết, hòa hợp Khi thiên nhên, vũ trụ bước vào trạng thái nghỉ ngơi lúc: “Đoàn thuyền đánh cá lại khơi’ Nhà thơ đẫ dùng phép tu từ hốn dụ “đồn thuyền đánh cá” ngư dân họ bắt đầu ngày lao động Từ “lại” câu thơ cho ta thấy công việc họ lặp lặp lại nhiều lần liên tục trở thành thói quen Qua đây, nhà thơ muốn nhấn mạnh tinh thần lao động hăng say không ngừng nghỉ ngày lẫn đêm người ngư dân - người lao động miền Bắc thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội Tinh thần nhà thơ gợi tả qua nghệ thuật nói “câu hát căng buồm gió khơi” Câu thơ khiến ta liên tưởng đến nh÷ng chàng trai thân hình vạm vỡ, trần mở căng lồng ngực cất cao tiếng hát Tiếng hát họ cất lên khoẻ khoắn, vang xa, bay cao với gió, hoà với gió thổi căng cánh buồm khơi Tiếng hát cất lên từ nhừng người lạc quan, yêu đời, yêu lao ng, đợc làm chủ thiên nhiên, làm chủ đất nớc m×nh Từ nhà thơ muốn diễn tả khơng khí khơi thật nhộn nhịp, sôi tràn đầy hứng khởi Khổ thơ 2: Vậy người dân chài khơi, họ hát điều gì: “Hát rằng: cá bạc biển Đơng lặng Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!” Trong câu hát ngư dân có gọi tên lồi cá: cá bạc, cá thu… chúng so sánh “đoàn thoi” bơi ngang dọc ngư đan dệt lấp lánh muôn màu sắc biển Câu thơ không gợi hình ảnh sống động mà cịn lời ca ngợi nguồn tài nguyên phong phú vủng biển tỉnh Quảng Ninh; đồng thời thể niềm tin ngư dân chuyến khơi thành công, tốt đẹp Khổ 3: Khổ thơ cảnh đoàn thuyền đánh ca đêm nhà thơ quan sát miêu tả với cảm hứng trữ tình mãnh liệt Nhà thơ hóa thân vào thiên nhiên, vào cơng việc người lao động: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng.” Với trí tưởng tượng phong phú bút thơ đầy lãng mạn, bay bổng, nhà thơ diễn tả cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi thật đẹp Đồn thuyền đánh cá khơi có gió làm bánh lái vầng trăng khuyết trời cao trở thành cánh buồm Đoàn thuyền đánh cá giống thuyền thơ lướt nhẹ mặt biển in đầy trăng Lời thơ phảng phát phong vị cổ điển đậm chất thực Bằng việc sử dụng hàng loạt động từ “lái”, “lướt”, “ra đậu”, “dò”, “dàn đan”… nhà thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá với thuyền to lớn, tư hùng dũng, hiên ngang, giống thuyền chiến người thả lưới vây giăng chuẩn bị bước vào trận chiến đấu mặt trận lao động Đó người lao động thời đại với tầm vóc lớn lao, kỳ vĩ sánh ngang thiên nhiên vũ trụ, họ thự làm chủ biển khơi, làm chủ đời công xây dựng đất nước Khổ 4: Đã bao đời, người ngư dân có mối quan hệ chặt chẽ với biển Họ thuộc biểnnhư thuộc lòng bàn tay Bao loài cá họ thuộc tên, thuộc dáng, thuộc thói quen chúng: “Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái em quẫy trăng vàng chóe, Đêm thở: lùa nước Hạ Long.” Thiên nhiên vũ trụ thể sống chìm sâu vào giác ngủ với thở sóng vỗ ì ầm Trên mặt biển đêm, ánh trăng long lanh dát bạc, ánh trời đổ bóng lùa xuống biển khiến mặt biển đính viên ngọc lấp lánh Nhà thơ liệt kê tên loài cá “cá nhụ, cá chim cá đé – cá song lấp lánh đuốc đen hồng” , chúng bơi lượn biển, quẫy đuôi trông giống nàng tiên nhảy múa, tắm ánh trăng “vàng chóe” Qua đây, nhà thơ khơng ca ngợi biển giàu có mà cho ta thấy cảnh biển đẹp tranh thêu kim tuyến khổng lồ Khổ 5: Con người miệt mài lao động, ca “gọi cá vào” ngân vang, lúc náo nức, lúc thiết tha: Ta hát ca gọi cá vào …………… Nuôi lớn đời ta tự buổi Lần thứ hai, tiếng hát ngân vang biển, hát để gọi vào lưới Vầng trăng cao thức ngư dân, trăng sóng dập dờn bên mạn thuyền gõ nhịp phụ họa cho tiếng hát Trăng chiếu sáng cho người kéo lưới mẻ cá đầy Thiên nhiên người thật hòa hợp biết bao! Chất lãng mạn bao trùm tranh lao động biến công việc đánh cá nặng nhọc, vất vả, sóng gió trở thành niềm vui, lòng yêu đời, yêu sống chứa chan Nghệ thuật nhân hóa, so sánh “biển” “lịng mẹ” làm cho câu thơ thêm giàu sắc thái biểu cảm Nếu rừng vàng, biển bạc Biển khơng giúp cho môi trường sinh thái trở nên lành mà cịn có giá trị tiềm lớn kinh tế Biển cho nhiều bà mẹ nhân từ bao dung nuôi lớn đàn âm thầm, lặng lẽ So sánh biển với lòng mẹ nghĩa nhà thơ Huy Cận thay lời cho ngư dân chài nói lên lịng tự hào biết ơn chân thành với biển quê hương Đến đây, giọng thơ trở nên ấm áp, chan chứa tình người Đối với dân chài, biển gắn bó với họ từ bao đời nay, từ lọt lịng họ đắm thở nồng nàn, vị mặn mòi biển khơi Và vậy, họ lớn lên, sống gắn bó bền chặt với mẹ biển Bởi vậy, hai câu thơ cuối khổ thơ vừa bộc lộ niềm tự hào vùa lời cảm tạ chân thành tha thiết người với biển Khổ 6: Bóng đêm tan, ngày đến, nhịp độ cơng việc sôi nổi, khẩn trương: “Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vảy bạc vàng lóe rạng đơng Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.” Bao cơng lao vất vả đền bù xứng đáng Dáng người ngư dân choãi chân nghiêng người, dồn tất sức mạnh vào đôi cánh tay cuồn cuộn; họ kéo “xoăn tay” – kéo nhanh, kéo khẩn trương mẻ lưới nặng trĩu cá; bóng dáng họ in trời hồng buổi bình minh đẹp làm sao! Những tia nắng sớm chiếu khoang cá đầy làm lấp lánh thêm “vẩy bạc, đuôi vàng" màu sắc phong phú bao lồi cá khiến cho cảnh rạng đơng thêm rực rỡ Nhịp điệu câu thơ cuối khổ thơ chậm rãi, gợi cảm giácthanh thản, vui tươi, phản ánh tâm trạng thoải mái ngư dân trước kết tốt đẹp chuyến khơi Khổ 7: Khổ thơ cuối miêu tả cảnh trở đoàn thuyền đánh cá: “Câu hát căng buồm với gió khơi Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.” Vẫn tiếng hát khỏe khoắn người ngư dân dạn dày sóng nước vươt lên làm chủ đời Tiếng hát hịa gió, thổi căng cánh buồm đưa đoàn thuyền khơi đêm trước, lại đoàn thuyền đầy ắp cá hân hoan bến Mặt biển rộng lớn trở thành trường đua với hai đối thủ người mặt trời Và hẳn người thắng họ lần chiến thắng biển khơi với khoang thuyền đầy ắp cá Hình ảnh “Đồn thuyền chạy đua mặt trời" thực mà hào hùng Nó phản ánh thói quen lâu đời ngư dân đưa cá bến trước trời sáng, đồng thời hàm ý nói lên khí lên mạnh mẽ họ công dựng xây đất nước miền Băc bước vào xây dựng Chủ nghĩa Xã hội Hòa niềm vui to lớn người, nhà thơ chắp cánh cho trí tưởng tượng bay bổng Đoàn thuyền lao vun vút mặt biểu, "Mặt trời đội biển nhô màu mới” màu hồng rạng rỡ, tinh khôi, ánh mặt trời phản chiếu muôn ngàn mắt cá thuyền, khiến nhà thơ liên tưởng tới hàng ngàn mặt trời nhỏ xíu tỏa sáng niềm vui Đến đây, tranh biển ngập tràn sắc màu tươi sáng ăm ắp chất sống dáng hình, đường nét cảnh vật, người lao động thời đại Tóm lại, Đoàn thuyền đánh cá ca lao động hứng khởi, hào hùng Nhà thơ ca ngợi biển mênh mông - nguồn tài nguyên bất tận Tổ quốc, ca ngợi 10 ... với Lưu Quang Vũ – 196 8), Những gương mặt, nhữngkhoảng trời ( 197 3), đất sau mưa (thơ – 197 7), Khoảng cách lời (thơ – 198 3) Cát sáng (thơ 198 6), Bếplửa - Khoảng trời (thơ tuyển 198 8) Tác phẩm a... năm 194 2, quê Tam Dương, Vĩnh Phúc Năm 196 3, ông nhập ngũ, vào binh chủng Tăng – Thiết giáp trở thành cán văn hóa, tuyên huấn quân đội bắt đầu sáng tác thơ Ông tham gia Ban chấp hành Hội Nhà văn. .. NHỎ (Thanh Hải) I Kiến thức Tác giả - Thanh Hải ( 193 0 – 198 0) tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế - Ông hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp Trong

Ngày đăng: 20/09/2020, 09:15

w