1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ THI VÀ CHẤM THI theo Định dạng đề thi đánh giá năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài

80 169 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 901 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÀI LIỆU Hướng dẫn xây dựng đề thi chấm thi theo Định dạng đề thi đánh giá lực tiếng Việt dùng cho người nước (Phê duyệt kèm theo Quyết định số: 2098/QĐ-BGDĐT ngày 21 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Tài liệu hướng dẫn xây dựng dựa Khung lực tiếng Việt dùng cho người nước ban hành kèm theo Thông tư số 17/2015/TT-BGDĐT ngày 01 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Định dạng đề thi đánh giá lực tiếng Việt theo Khung lực tiếng Việt dùng cho người nước ban hành kèm theo Quyết định số 2097/QĐ-BGDĐT ngày 21 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 1.1 Mục đích Tài liệu Hướng dẫn xây dựng đề thi chấm thi theo Định dạng đề thi đánh giá lực tiếng Việt dùng cho người nước xây dựng để làm sở cho tổ chức cá nhân có liên quan thống đánh giá lực tiếng Việt người nước Đồng thời, để xây dựng đề thi - kiểm tra, đánh giá cấp học trình độ đào tạo tiếng Việt, làm sở để đơn vị đào tạo, giáo viên, giảng viên lựa chọn, triển khai cách thức giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, hỗ trợ người học đạt yêu cầu chương trình đào tạo giúp họ hiểu yêu cầu, nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá trình độ lực tiếng Việt Bên cạnh đó, hướng dẫn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác, trao đổi giáo dục, công nhận văn bằng, chứng sở giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ quốc gia 1.2 Cấu trúc tài liệu Ngoài phần “Những vấn đề chung” Đề thi minh họa, nội dung tài liệu hướng dẫn gồm: - Cấu trúc nội dung đề thi Nghe - Cấu trúc nội dung đề thi Đọc - Cấu trúc nội dung đề thi Nói - Cấu trúc nội dung đề thi Viết Mỗi phần nội dung có: - Mơ tả chung kỹ - 1.3 Đặc tả đề thi Đối tượng dự thi Cá nhân không sử dụng tiếng Việt ngơn ngữ mẹ đẻ, có nhu cầu đánh giá lực tiếng Việt II CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG ĐỀ THI TIẾNG VIỆT 2.1 Cấu trúc nội dung đề thi Nghe 2.1.1 Mô tả chung kỹ Nghe Bậc Mô tả cụ thể Nghe, hiểu lời nói chậm có quãng tạm dừng dài để xử lý thông tin - Hiểu đầy đủ thông tin để thực yêu cầu cụ thể sau nghe phát ngôn rõ chậm - Nghe, hiểu cụm từ câu đơn giản liên quan đến thông tin cá nhân gia đình, thơng tin mua sắm, thông tin địa lý địa phương, việc làm người nói diễn đạt rõ ràng chậm - Hiểu thông tin thực tế đơn giản chủ đề chung, có liên quan đến sống ngày công việc cụ thể, tin tức chung tin tức chi tiết phát biểu trình bày rõ ràng giọng nói phổ biến, thường gặp - Nghe, hiểu điểm phát biểu rõ ràng vấn đề quen thuộc, thường gặp công việc, trường học, khu giải trí, kể câu chuyện ngắn đơn giản - Nghe trực tiếp nghe phát sóng phát thanh, truyền hình, hiểu phát biểu, diễn văn sử dụng ngôn từ chuẩn chủ đề khác thường gặp sống cá nhân, xã hội, khoa học giáo dục đào tạo Chỉ gặp khó khăn bị nhiễu, có tiếng ồn xung quanh, cấu trúc văn không đầy đủ có sử dụng thành ngữ khó, làm ảnh hưởng đến khả nghe hiểu - Nghe, hiểu ý phát biểu trình bày giọng phương ngữ phổ thơng với lời nói phức tạp, chủ đề cụ thể trừu tượng, bao gồm thảo luận có nội dung thuộc lĩnh vực chuyên môn người học - Nghe, hiểu phát biểu có mở rộng thêm ngồi nội dung thảo luận có chủ đề quen thuộc, cấu trúc rõ ràng - Nghe, hiểu nói dài chủ đề phức tạp trừu tượng cấu trúc nói khơng rõ ràng mối quan hệ ý không tường minh - Nghe, hiểu trò chuyện tự nhiên, linh hoạt người Việt với - Nghe, hiểu thảo luận hay tranh luận trừu tượng - Nghe, hiểu thông tin cần thiết nghe thông báo qua phương tiện thông tin đại chúng - Nghe, hiểu giảng hay thuyết trình chun ngành có sử dụng nhiều lối nói thơng tục, có yếu tố văn hóa thuật ngữ không quen thuộc - Nghe, hiểu vấn đề tinh tế, phức tạp dễ gây tranh luận (như quy định, tài chính); đạt tới trình độ hiểu biết nhà chun mơn - Nghe hiểu điều mà khơng thấy khó khăn theo tốc độ nói tự nhiên người ngữ 2.1.2 Đặc tả đề thi 2.1.2.1 Thông tin chung Thời gian: 60 phút (kể thời gian chọn phương án vào phiếu trả lời); nghe lần Miêu tả chung: Đề thi gồm phần: Phần 1: Thí sinh nghe phát ngơn (câu nói), hội thoại ngắn Phần 2: Thí sinh nghe hướng dẫn, thơng báo, hội thoại ngắn Phần 3: Thí sinh nghe hội thoại vừa dài Phần 4: Thí sinh nghe diễn văn, giảng, nói chuyện dài Miêu tả chung nội dung (ngữ liệu đầu vào/ ngữ liệu nghe) Thí sinh nghe hội thoại nói có thơng tin cá nhân, gia đình, công việc thường ngày, chủ đề xã hội học thuật Tốc độ nói tương đương tốc độ nói tự nhiên người ngữ hay người sử dụng tiếng Việt thành thạo Miêu tả chung cách thức trả lời: Mỗi câu hỏi, thí sinh chọn phương án từ phương án lựa chọn cho trước; sau tơ vào tương ứng phiếu trả lời Số lượng câu hỏi: 55 câu, theo nguyên tắc từ dễ đến khó Tổng điểm: 55 điểm, sau quy đổi theo thang điểm 10 - Tỉ lệ câu hỏi phân bố theo bậc lực: Số câu hỏi Tỉ lệ Bậc 15 27% Bậc 12 22% Bậc 10 18% Bậc 13% Bậc 11% Bậc 9% 2.1.2.2 Thông tin chi tiết Phần Ngữ liệu nguồn (ngữ liệu đầu vào/ ngữ liệu nghe) - Nghe thông tin chủ đề liên quan đến cá nhân, gia đình, trường lớp học, mua sắm, việc làm, vị trí địa lý, dự báo thời tiết, … Thời lượng Từ đến 10 Các kỹ đánh giá, độ khó - câu bậc mức dễ: Nhận biết thông tin chi tiết diễn đạt rõ ràng - câu bậc Dạng thức nhiệm vụ/ câu hỏi Số lượng câu hỏi/ nhiệm vụ - 15 câu hỏi Chọn phương án phương - Trước nghe có phút để đọc câu hỏi phương án lựa chọn - Nghe thông tin liên quan đến tri thức đặc thù tiếng Việt - Tốc độ nói, đọc chậm rõ ràng - Độ khó ngữ liệu đầu vào: tương ứng bậc 2 - Nghe loại thông báo, thông tin hướng dẫn, dẫn kỹ thuật đơn giản giọng khác rõ ràng - Nghe ngữ cảnh giao tiếp thường nhật phương thức sử dụng tiếng Việt chuẩn (tiếng Việt theo văn hóa ứng xử người Việt) - Nghe thơng tin liên quan đến tri thức đặc thù tiếng Việt, phân biệt trọng âm dạng từ song tiết tiếng Việt (từ ghép, từ láy…) phút Từ 10 đến 12 phút mức trung bình: án lựa Nhận biết ý chọn cho thơng báo trước - câu bậc (A, B, mức khó: Nghe C) để trả làm theo lời câu hướng dẫn, hỏi thông tin chi tiết diễn đạt gián tiếp thông báo tin nhắn đề tài cụ thể - câu bậc mức dễ: câu phân biệt nguyên âm phụ âm; câu nhận biết số lượng điệu phát ngôn - câu bậc mức trung bình nhận biết thơng Chọn tin chi tiết qua phương phát ngôn án (hoặc hội thoại ngắn) diễn phương đạt rõ ràng án trả - câu bậc lời mức khó, nhận (A, B, biết C) phương thức sử dụng tiếng Việt phương chuẩn qua án trả ngữ cảnh giao lời tiếp cụ thể, rõ (A, B, ràng C, D) - câu bậc cho mức trung bình trước nhận biết ý để trả thơng - Trong nghe chọn phương án phương án lựa chọn cho trước - Sau nghe, có 30 giây để kiểm tra lại - 14 câu hỏi - Trước nghe có phút để đọc câu hỏi lựa chọn - Trong nghe chọn phương án trả lời - Sau nghe có 30 giây để kiểm tra lại - Mỗi hướng dẫn, thông báo gồm từ đến lượt lời - Tốc độ nói, đọc tương đối chậm (khoảng 110 – 120 tiếng/phút) rõ ràng - Chủ đề: Đa dạng thiên mảng xã hội, nghề nghiệp, giáo dục - Độ khó ngữ liệu đầu vào tương ứng với bậc bậc 3 - Nghe đoạn hội thoại hai người nói tiếng Việt tương đối thành thạo Mỗi hội thoại có dung lượng 46 lượt lời đoạn ngơn có dung lượng 200 - 250 tiếng - Có thể giọng nói tiếng Việt thành thạo người nước ngồi ngơn ngữ thứ hai (Việt kiều, hay có trình độ tương đối chuẩn …) ngoại ngữ (tối đa đoạn hội thoại) - Nghe bước đầu xác định ranh giới nhịp lời nói Từ 12 đến 14 phút báo; có lồng lời câu ghép với câu hỏi bậc mức dễ: Xác định trọng âm từ ghép song tiết tiếng Việt - câu bậc mức khó: Nghe làm theo hướng dẫn, thông tin chi tiết diễn đạt gián tiếp thông báo tin nhắn đề tài cụ thể; có lồng ghép với câu bậc mức dễ: xác định trọng âm từ láy song tiết tiếng Việt - câu bậc mức khó: Nhận biết ý hội thoại chủ đề Chọn quen thuộc phương với lối án nói tương đối phức tạp phương - câu bậc án trả mức dễ: Xác lời cho định ranh trước giới nhịp (A, B, lời nói tiếng C, D) Việt qua để trả phát ngôn cụ lời câu thể, rõ ràng hỏi - câu bậc mức trung bình: Nhận biết - 14 câu hỏi - Trước nghe, thí sinh có phút để đọc câu hỏi lựa chọn - Trong nghe, thí sinh chọn phương án trả lời - Sau nghe, có 30 giây để kiểm tra lại tiếng Việt,… - Mỗi hội thoại từ 1- phút - Tốc độ nói, đọc mức độ chậm so với lời nói tự nhiên (khoảng 130 - 150 tiếng/phút) rõ ràng - Chủ đề: Đa dạng, chủ yếu đề cập đến lĩnh vực xã hội, giáo dục, nghề nghiệp, quan hệ quốc tế, có đoạn có bối cảnh châu Á, khu vực ASEAN hay Việt Nam - Độ khó ngữ liệu đầu vào tương ứng với bậc bậc - Nghe đoạn hội thoại hai người nói tiếng Việt thành thạo Mỗi hội thoại có dung lượng - lượt lời đoạn ngơn có dung lượng 250 - 300 tiếng - Nghe đoạn hội thoại đoạn ngơn có nội dung rõ ràng, văn phong mạch lạc, đảm bảo tính tự nhiên lời nói tiếng Việt (các đoạn ngơn trích dẫn từ nói, viết ấn phẩm xuất phương tiện thơng tin đại chúng, đài ý diễn đạt phức tạp, dễ gây hiểu nhầm - câu bậc mức khó: Nhận biết thông tin chi tiết diễn đạt rõ ràng - câu bậc mức dễ: Nhận biết thông tin chi tiết diễn đạt phức tạp, cách gây hiểu nhầm Từ 13 đến 15 phút - câu bậc mức trung bình: Nhận biết ý diễn đạt dễ gây hiểu Chọn nhầm kết hợp phương suy luận thái án độ, quan điểm người nói phương thể rõ án ràng qua giọng cho điệu ngôn trước ngữ (A, B, - câu bậc C, D) mức khó: Nhận để trả biết ý lời câu hỏi ngơn chun ngành diễn đạt rõ ràng - 12 câu hỏi - Trước nghe, thí sinh có phút để đọc câu hỏi phương án trả lời - Trong nghe, chọn phương án trả lời - Sau nghe, có 30 giây để kiểm tra lại phát thanh, truyền hình,…) - Mỗi hội thoại từ 2- phút - Tốc độ: Tương đương với lời nói tự nhiên người Việt ngữ - Chủ đề: Có thể đề cập đến chủ đề, bao gồm chuyện kể ngắn - Độ khó ngữ liệu đầu vào tương ứng với bậc bậc - câu bậc mức dễ trung bình: Nhận biết ý ngơn chun ngành diễn đạt có ẩn ý - câu bậc mức khó: Nhận biết chức đoạn ngơn bản, mục đích nói tác giả nhận biết ý nghĩa trọn vẹn cụm từ thông tục (hoặc thành ngữ) 2.1.2.3 Các kiểu câu hỏi chấm điểm 2.1.2.3.1 Nghe nhận biết thông tin chi tiết Các cách đặt câu hỏi cho dạng nghe thông tin chi tiết: Bạn chị ấy/anh ấy/họ tên gì? Xin lỗi, anh/…sinh năm nào? Bao giờ/khi nào, em/anh/……? …… .bao giờ/khi nào? Khi gặp…., em/… chào nào? Em/…đang sinh viên năm thứ mấy? Từ … tới … bao lâu? Từ …đến …bao xa? Chào…, … đi/làm… ạ? Xin lỗi, anh….người nước nào? Xin lỗi, chị/… từ đâu đến ạ? …đã …từ bao giờ? ……… gọi gì? ………là ai? ……… đâu? …… đâu ? … làm (nghề) gì? …… rồi? …… nữa? Bao nhiêu tiền …? Trình độ Bậc Đặc tả • Hiểu cụm từ phát ngơn đơn giản chứa đựng thông tin cá nhân, gia đình, mua sắm, địa điểm, việc làm người nói diễn đạt rõ ràng chậm • Hiểu đầy đủ thông tin để thực yêu cầu cụ thể sau nghe Yêu cầu cấu trúc đáp án Mỗi phương án dài không tiếng/, số đếm A Một chi tiết không xác có chứa từ khóa gần giống với từ khóa xác B Một chi tiết khơng xác C Một chi tiết xác Trình độ Bậc Bậc Bậc Đặc tả phát ngôn rõ chậm  Hiểu thông tin hội thoại ngắn, có cấu trúc đơn giản, tốc độ nói chậm rõ ràng chủ đề cá nhân bản, trường lớp học nhu cầu thiết yếu sinh hoạt ngày • Hiểu làm theo dẫn ngắn, đơn giản chủ đề cá nhân nhu cầu thiết yếu ngày (như thời tiết, kiện, dẫn đường, giao thông lại,…)  Có thể hiểu chủ đề nói chuyện nói chậm giải thích rõ ràng • Có thể hiểu thơng tin kỹ thuật đơn giản, ví dụ hướng dẫn sử dụng loại máy móc thiết bị sử dụng ngày • Có thể làm theo dẫn chi tiết (ví dụ dẫn giao thơng) • Có thể hiểu lời giải thích lời định nghĩa diễn đạt rõ ràng • Có thể hiểu thông tin đơn giản thuộc chủ điểm thông thường có liên quan đến cơng việc thơng tin diễn đạt rõ ràng giọng tiếng Việt chuẩn • Có thể hiểu thơng báo thơng tin liên quan đến chủ điểm cụ thể trừu tượng thông tin diễn đạt giọng tiếng Việt chuẩn tốc độ nói bình thường • Có thể hiểu thông tin cụ thể diễn đạt lại Yêu cầu cấu trúc đáp án Mỗi phương án dài không tiếng số đếm Cách 1, có phương án: A Một chi tiết khơng xác có chứa từ khóa gần giống với từ khóa xác B Một chi tiết khơng xác C Một chi tiết xác Cách 2, có phương án: A Một chi tiết có liên quan khơng xác (có thể q rộng q hẹp) B Một chi tiết khơng xác có chứa từ khóa gần giống với từ khóa xác C Một chi tiết khơng xác D Một chi tiết xác Mỗi phương án dài khơng q tiếng số đếm A Một chi tiết không liên quan không đề cập đến nghe B Một chi tiết khơng liên quan có chứa từ đọc gần giống từ khoá nghe C Một chi tiết khơng xác D Chi tiết xác diễn đạt lại đơi chút (chứa khoảng 50% số từ nghe) Mỗi phương án dài không tiếng số đếm A Một chi tiết sai hoàn toàn B Một chi tiết sai phần C Chi tiết xác người nói khơng đề cập D Chi tiết xác diễn đạt lại đơi chút (chứa khoảng 50% số từ Trình độ Bậc Bậc Đặc tả • Có thể theo dõi hiểu ý hội thoại hay độc thoại tự nhiên linh hoạt người Việt • Có thể theo dõi kịp tham gia vào trò chuyện chủ đề thơng thường người Việt • Có thể hiểu nói có dung lượng vừa phải chủ điểm trừu tượng phức tạp lĩnh vực chun mơn cịn chưa rõ vài chi tiết, đặc biệt người nói tiếng Việt theo giọng địa phương (khác lạ)  Hiểu hầu hết hội thoại người Việt, gồm hội thoại thuộc nội dung chuyên môn đào tạo  Có thể theo dõi hầu hết trao đổi tương đối phức tạp nhóm người Việt chủ đề khơng quen thuộc  Có thể hiểu hầu hết nói, giảng dài thuộc nội dung chuyên môn đào tạo Yêu cầu cấu trúc đáp án nghe) Mỗi phương án dài không 11 tiếng số đếm A Một chi tiết quan trọng nghe B Chi tiết xác bị diễn đạt lại sai C Chi tiết khơng xác diễn đạt lại sai D Chi tiết xác diễn đạt lại Mỗi phương án dài không 11 tiếng số đếm A Chi tiết quan trọng khơng tiết xác B Chi tiết xác bị diễn đạt lại sai C Chi tiết khơng xác diễn đạt lại sai D Chi tiết xác diễn đạt lại 2.1.2.3.2 Nghe nhận biết ý Các câu hỏi nghe ý viết theo cấu trúc sau: - Ý hội thoại/bài giảng/cuộc trao đổi/tranh luận gì? - Bài hội thoại/bài giảng/cuộc trao đổi/ tranh luận chủ yếu nội dung gì? - Người tham gia hội thoại làm gì? - Mục đích nói chuyện gì? (ví dụ: giới thiệu, tranh luận, quảng cáo, mặc cả,…) - Nhân vật nữ/nam hội thoại muốn nói gì? - Nhân vật nữ/nam hội thoại muốn miêu tả gì? - Nhân vật nữ/nam hội thoại có quan hệ với nào? - Đặt tên cho đoạn văn/hội thoại vừa nghe? Trình độ Đặc tả Yêu cầu cấu trúc đáp án • Nắm bắt ý Mỗi phương án dài khơng tiếng Trình độ Bậc Bậc Bậc Bậc Đặc tả Yêu cầu cấu trúc đáp án phát ngôn (câu) ngắn, rõ đơn giản • Nắm bắt ý người hỏi trả lời tương đối xác nội dung hỏi câu hỏi đơn giản, ngắn chủ đề thông thường sinh hoạt ngày  Hiểu ý thơng báo ngắn, đơn giản • Hiểu ý làm theo dẫn ngắn, đơn giản nói chậm rõ • Hiểu ý người nói thực dẫn đơn giản (ví dụ: dẫn xe từ X đến Y) số đếm A Một chi tiết không đề cập đến nghe B Một ý phụ nghe C Ý chính xác nghe Mỗi phương án dài khơng q tiếng số đếm Cách 1, có phương án: A Một chi tiết không liên quan đến nghe B Một chi tiết sai có chứa từ đọc giống với từ khố nghe C Ý chính xác nghe Cách 2, có phương án: A Một chi tiết khơng liên quan đến nghe B Một chi tiết sai có chứa từ đọc giống với từ khoá nghe C Một ý phụ nghe D Ý chính xác nghe Mỗi phương án dài không tiếng số đếm A Một chi tiết không đề cập đến nghe B Một chi tiết có chứa từ đọc gần giống từ khoá nghe C Một ý rộng ý đề cập nghe D Ý chính xác nghe  Hiểu làm theo thông tin kỹ thuật chi tiết đơn giản (ví dụ: hướng dẫn sử dụng thiết bị thông thường, hướng dẫn giao thơng,…) • Có thể hiểu ý nói giọng chuẩn chủ điểm quen thuộc thường gặp sinh hoạt ngày, cơng việc, học hành, giải trí…, bao gồm câu chuyện ngắn có cốt truyện mạch lạc, rõ ràng  Hiểu thông báo Mỗi phương án dài không tiếng việc/một vấn đề cụ thể hay trừu tượng số đếm nói giọng chuẩn tốc độ A Một chi tiết có chứa từ đọc bình thường gần giống từ khoá nghe 10 A B C D Anh người Phi-líp-pin Anh người Philip Anh người Pháp Anh người Mỹ Câu Vợ chồng Sara có con? A B C D Họ có bốn Họ có hai Họ có ba Họ có Câu Theo đoạn (2), Hà Nội thủ đô Việt Nam từ bao giờ? A B C D Từ 1010 năm Từ năm 1010 Từ năm 2010 Từ năm 1000 Câu Từ đầu tháng cuối tháng 11 mùa Hà Nội? A Mùa xuân B Mùa hè C Mùa thu D Mùa đông Câu Đoạn (4) cho biết, Hà Nội, bạn lại loại xe? A Tám loại B Chín loại C Sáu loại D Bảy loại Câu Theo đoạn (4), Hà Nội, bạn thuê xe đạp xe máy đâu? A B C D Ở thành phố Ở phố cổ Ở khu phố cổ Ở thành phố cổ Câu Món ngon Hà Nội người ta thường nhắc đến gì? A Cốm làng Vịng B Bánh Thanh Trì C Chả cá Lã Vọng D Phở Câu Theo đoạn (6), khu phố cổ Hà Nội, bạn tìm loại khách sạn nào? A Khách sạn rẻ tiền B Khách sạn đắt tiền 66 C Khách sạn cao cấp D Khách sạn bình dân Câu Khi bạn nên đặt phòng khách sạn trước từ đến tháng? A Khi muốn có phịng dịp lễ giáng sinh B Khi muốn có phịng dịp năm C Khi muốn có phòng dịp tết âm lịch D Cả A, B, C Câu 10 Câu câu sai câu đây? A Mùa này, giá khách sạn đắt B Mùa này, giá khách sạn đắt C Mùa này, giá khách sạn rẻ D Mùa này, giá khách sạn rẻ Phần Bài 2) Đọc trả lời từ câu hỏi 11 đến câu hỏi 16 (1) Viện Thống kê Đánh giá y tế (IHME) thuộc Đại học Washington nghiên cứu thừa cân béo phì vừa cho biết: tồn giới, số người thừa cân, béo phì 2,1 tỷ người, chiếm gần 30% dân số Hơn 671 triệu người béo phì sống 10 quốc gia Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Brazil, Mexico, Ai Cập, Đức, Pakistan, Indonesia (2) Trung tâm Kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Mỹ cho biết 36% người nước béo phì 34% thừa cân Ở Anh, có 67% nam giới 57% phụ nữ thừa cân béo phì Ở nước phát triển, số phụ nữ béo phì nhiều so với nam giới Ở nước phát triển số lượng nam giới béo phì nhiều nữ giới Nguyên nhân cho nước phát triển, đàn ông phải di chuyển lại làm việc nhiều hơn, có thời gian sử dụng máy tính nên béo phì (3) Theo chuyên gia, gia tăng nhanh chóng số người thừa cân, béo phì ảnh hưởng lối sống ngày Người ta lười vận động tiêu thụ nhiều thực phẩm giàu lượng Những bữa ăn theo truyền thống thay loại thức ăn cơng nghiệp khơng kiểm sốt Béo phì thừa cân gây gánh nặng sức khỏe xã hội Nó nguyên nhân dẫn đến tử vong sớm bệnh tim mạch, tiểu đường, đột quỵ, (4) Các nhà nghiên cứu Đại học Yale cho biết: 67% số người thừa cân, béo phì cảm thấy xấu hổ đến phòng khám bác sĩ Khi có vấn đề sức khỏe, nhiều bệnh nhân béo phì thường hỗn tránh gặp bác sĩ Các nghiên cứu nói có mối liên quan tiền lương với béo phì Người béo phì, đặc biệt phụ nữ, có thu nhập trung bình thấp nhiều so với người có cân nặng bình thường (5) Các chuyên gia sức khỏe kêu gọi quốc gia, địa phương, gia đình, cá nhân cần nâng cao ý thức cải thiện sức khỏe thân để giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì, đặc biệt béo phì trẻ em 67 Câu 11 Tại 10 quốc gia kể tên đoạn (1), có người bị thừa cân, béo phì sinh sống ? A B C D 30 % dân số 67% dân số 2,1 tỷ người 671 triệu người Câu 12 Theo đoạn (2), nước nào, số nam giới béo phì nhiều nữ giới? A B B D Ở nước không phát triển Ở nước phát triển Không xác định nước Ở nước phát triển Câu 13 Béo phì thừa cân gây gánh nặng xã hội? A B C D Gánh nặng bệnh đột quỵ Gánh nặng bệnh tiểu đường Gánh nặng bệnh tim mạch Gánh nặng sức khỏe Câu 14 Theo đoạn trích, nhiều bệnh nhân béo phì thường hỗn tránh gặp bác sĩ, vì: A B C D Họ sợ phải đến phịng khám Bác sĩ khơng giúp họ phòng khám Bác sĩ xấu hổ họ đến phòng khám Họ thấy xấu hổ đến phòng khám Câu 15 Người béo phì có thu nhập trung bình so với người bình thường? A B C D Bằng người bình thường Cao người bình thường Nhiều người bình thường Thấp người bình thường Câu 16 Các chuyên gia kêu gọi người nâng cao ý thức cải thiện sức khỏe để: A B C D Giảm bệnh tiểu đường Giảm nguyên nhân đột quỵ Giảm bệnh tim mạch Giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì 68 Phần Bài 3) Đọc trả lời từ câu hỏi 17 đến câu hỏi 24 (1) Ở châu Á, an ninh nguồn nước bị nhiều yếu tố đe dọa: Tăng trưởng dân số, thị hóa, nhiễm, khai thác nước ngầm mức, biến đổi khí hậu…[A] Chúng ta có nhiều thách thức: Phải cải thiện nguồn nước cho nông nghiệp, phải khai thác lượng nước, phải đáp ứng đủ nước cho công nghiệp, phải bảo vệ chất lượng nước, phải bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên (2) Sông Mê Kông chảy qua nước, có Việt Nam Nguồn thủy sản Mê Kông giúp nuôi sống khoảng 65 đến 80 triệu dân Vùng đồng sơng Mê Kơng đóng góp khoảng nửa lượng lúa gạo Việt Nam Nó bảo đảm an ninh lương thực cho người dân [B] 12 tỉnh đồng sông Mê Kông Việt Nam có dân số 17 triệu người [C] Khoảng 80 % số gắn liền với sản xuất lúa gạo Điều giúp cho Việt Nam trở thành quốc gia có nơng nghiệp phát triển khu vực Nhưng biến đổi khí hậu phát triển cơng trình xây dựng thượng nguồn Mê Kông làm cho ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam bị đe dọa (3) Việc sử dụng tài ngun nước q mức cho phép, tình trạng nhiễm công nghiệp, ô nhiễm nông nghiệp nước thải đe dọa môi trường khu vực sơng Mê Kơng Chìa khóa để trì sức khỏe, an ninh người suất lao động phải bảo đảm giữ chất lượng nước mức chấp nhận (4) Các đập thủy điện xây dựng xây dựng khu vực Mê Kông đe dọa trước mắt lâu dài an ninh lương thực hàng chục triệu dân vùng hạ lưu sơng Mê Kơng, có Việt Nam Mùa khơ, dịng chảy Mê Kơng nhỏ, khơng thể ngăn nước biển lấn sâu vào đồng sông Mê Kông Việt Nam [D] (5) Chúng ta chưa đánh giá nhiều tác động sông Mê Kông Những rủi ro chất lượng nước, sức khỏe, an ninh người môi trường sống ngày hàng trở nên nghiêm trọng Cần phải có nhiều nghiên cứu tăng cường hợp tác nghiên cứu để hiểu đánh giá đầy đủ tác động sông Mê Kông Câu 17 Đoạn (1) cho biết, có yếu tố đe dọa an ninh nguồn nước châu Á? A B C D Bốn yếu tố Năm yếu tố Ba yếu tố Sáu yếu tố Câu 18 Đoạn (2) cho biết đồng sông Mê Kơng đóng góp vào lượng lúa gạo Việt Nam nào? A Đóng góp gần nửa lượng lúa gạo Việt Nam 69 B Đóng góp nửa lượng lúa gạo Việt Nam C Đóng góp hết nửa lượng lúa gạo Việt Nam D Đóng góp khoảng nửa lượng lúa gạo Việt Nam Câu 19 Nội dung đoạn (2) cho biết 80 % dân số đồng sông Mê Kơng gắn liền với gì? A B C D Gắn liền với sản xuất lúa gạo Gắn liền với xuất lúa gạo Gắn liền với buôn bán lúa gạo Gắn liền với chế biến lúa gạo Câu 20 Theo đoạn (3), chìa khóa để trì sức khỏe, an ninh người suất lao động ? A B C D Bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu Ngừng xây dựng đập thủy điện Kiểm soát tăng trưởng nhanh dân số Giữ chất lượng nước mức chấp nhận Câu 21 Câu “ Khả đồng bị nước mặn cơng lớn ” điền vào vị trí (A, B, C, D) đoạn trích phù hợp ? A B C D [A] [B] [C] [D] Câu 22 Cụm từ “ ngày hàng ” in đậm hiểu là: A B C D Mỗi ngày Từng ngày Từng ngày năm Liên tục nhanh Câu 23 Theo đoạn (5), cần hợp tác nghiên cứu nhiều để làm gì? A B C D Để hiểu đầy đủ biến đổi khí hậu vùng sơng Mê Kơng Để hiểu đầy đủ ô nhiễm đe dọa sông Mê Kông Để hiểu đánh giá đầy đủ nguy hiểm sông Mê Kông Để hiểu đánh giá đầy đủ tác động sông Mê Kông Câu 24 Nội dung nói về: A Sự ô nhiễm môi trường vùng sông Mê Kông 70 B An ninh nguồn nước sông Mê Kông bị đe dọa C Nước biển đe dọa đồng sông Mê Kơng D Sự biến đổi nhanh khí hậu vùng sông Mê Kông Phần Bài 4) Đọc trả lời từ câu hỏi 25 đến câu hỏi 32 (1) Ngày 15/9 hội thảo thực phẩm biến đổi gen tổ chức Hà Nội Cục trưởng Cục vệ sinh an toàn thực phẩm, Ông Trần Đáng cho biết, nước ta, việc chuyển gen trồng thành cơng phịng thí nghiệm chưa đưa sản xuất rộng rãi Các trồng sản phẩm biến đổi gen nhập thức khơng thức Theo ơng, bên cạnh lợi ích, thực phẩm có nguồn gốc chuyển gen ẩn chứa nhiều nguy ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Ở Việt Nam nay, có ba giống biến đổi gen lúa, ngơ bơng (2) Tiến sĩ Lê Đình Lương, lại khẳng định, nhiều tổ chức khoa học quốc tế cho sử dụng thực phẩm có nguồn gốc chuyển gen an tồn Ơng cho biết, nay, hàng chục phịng thí nghiệm nước dễ dàng phát thành phần biến đổi gen thực phẩm Thế nhưng, việc đánh giá mức độ an toàn sản phẩm cịn nằm ngồi khả chúng ta, kể nước phát triển cơng nghệ Mỹ (3) Ơng Lương cho rằng: “Điều quan trọng ghi nhãn sản phẩm: “Đây sản phẩm có sử dụng cơng nghệ biến đổi gen” để bắt người dân phải tự lựa chọn Họ không hiểu nhiều biến đổi gen Các nhà khoa học cần kiểm nghiệm độ an toàn sản phẩm trước đưa đến người dùng" (4) Viện trưởng Viện Cơng nghệ sinh học, ơng Lê Trần Bình nói: "Việc phát triển thực phẩm biến đổi gen giống việc máy bay, biết rõ có rủi ro máy bay gặp tai nạn, không Ta phải chuẩn bị tốt để đảm bảo cho chuyến bay an tồn" Theo ơng, trước mắt, nước ta nên áp dụng công nghệ biến đổi gen loại để lấy thực phẩm (cây lâm nghiệp, hoa, công nghiệp, ) Ý kiến đa số nhà khoa học đồng tình (5) Ơng Trần Đáng cho rằng: Trong tính an tồn sản phẩm biến đổi gen cịn chưa rõ ràng, Chính phủ cần có quy định quản lý chặt chẽ an toàn vệ sinh thực phẩm riêng cho thực phẩm chuyển gen xây dựng phịng xét nghiệm phân tích nguy loại thực phẩm Câu 25 Đoạn (1) cho biết, Việt Nam nay, việc sản xuất trồng chuyển gen nào? A Đã đưa sản xuất rộng rãi B Sắp đưa sản xuất rộng rãi C Không đưa sản xuất rộng rãi 71 D Chưa đưa sản xuất rộng rãi Câu 26 Theo đoạn (1), Việt Nam nay: A B C D Sẽ có giống lúa, ngơ bơng biến đổi gen Sắp có giống lúa, ngơ bơng biến đổi gen Khơng có giống lúa, ngơ bơng biến đổi gen Đã có giống lúa, ngơ bơng biến đổi gen Câu 27 Theo ơng Lê Đình Lương, Việt Nam phát thành phần biến đổi gen thực phẩm chưa? A B C D Chưa thể phát Không thể phát Sắp phát Đã phát Câu 28 Cụm từ “cịn nằm ngồi khả chúng ta” đoạn (2) hiểu là: A B C D Chúng ta không đánh giá độ an toàn sản phẩm Chúng ta đánh giá độ an toàn sản phẩm Chúng ta khơng đánh giá độ an tồn sản phẩm Chúng ta chưa đánh giá độ an tồn sản phẩm Câu 29 Theo ơng Lương (trong đoạn 3), nhà khoa học cần làm trước đưa sản phẩm có sử dụng cơng nghệ biến đổi gen đến người tiêu dùng? A B C D Cần kiểm nghiệm tác hại Cần kiểm nghiệm nguồn gốc Cần kiểm nghiệm tác dụng Cần kiểm nghiệm độ an tồn Câu 30 Khi nói: "Việc phát triển thực phẩm biến đổi gen … để đảm bảo cho chuyến bay an tồn" (đoạn 4), ý kiến ơng Lê Trần Bình là: A B C D Phản đối việc sử dụng thực phẩm biến đổi gen Không ủng hộ việc sử dụng thực phẩm biến đổi gen Không tỏ thái độ thực phẩm biến đổi gen Ủng hộ việc sử dụng thực phẩm biến đổi gen Câu 31 Ý kiến ơng Bình nên áp dụng cơng nghệ biến đổi gen loại lâm nghiệp, hoa, công nghiệp đa số nhà khoa học đồng tình vì: 72 A B C D Đây loại sử dụng nhiều Đây loại không nguy hiểm Đây loại cần suất cao Đây để lấy thực phẩm Câu 32 Theo ông Trần Đáng, đoạn (5), tính an tồn sản phẩm biến đổi gen là: A B C D Khơng xác định Đã xác định Cịn chưa rõ ràng Đã rõ ràng Phần Bài 5) Đọc trả lời từ câu hỏi 33 đến câu hỏi 40 (1) Khi tốc độ tăng GDP dần vị trí “độc tơn” việc đánh giá phát triển, người ta ý đến vấn đề người đời sống người Xu hướng chung phát triển làm tăng phong phú đời sống người không đơn giản phong phú kinh tế Con người mục đích tối thượng phát triển (2) Tăng trưởng kinh tế, từ chỗ mục đích phát triển, đây, phương tiện để người phát triển Cách tiếp cận ý đến việc cải thiện đời sống cộng đồng ý đến tăng trưởng kinh tế Tăng GDP không tự động dẫn tới phát triển cho tất người, mà số nhóm người hưởng lợi (3) Trong trả lời vấn năm 2013, Amartya Sen nói rằng: “Tăng trưởng kinh tế vơ quan trọng Nó giúp người có sống tốt Nhưng coi tăng trưởng để tôn thờ ngưỡng mộ, nhiều, có vấn đề” Ơng cho rằng, để đánh giá quốc gia nào, khơng thể nói thu nhập bình qn đầu người, làm ngơ trước số khác như: tuổi thọ trung bình, tỷ lệ trẻ em tiêm chủng, tỷ lệ trẻ em đến trường,… (4) Theo Amartya Sen, trọng tâm việc xây dựng sách quốc gia phải phát triển bảo vệ lực người Với triết lý coi người trung tâm, người vừa mục tiêu phát triển, vừa nguồn lực vơ tận để phát triển Con người đóng vai trị định đầu vào, đầu ra, lẫn tồn q trình phát triển Ở đầu vào, nhân tố định phát triển vốn người, tiềm người Ở đầu ra, mục tiêu phát triển chất lượng sống người, hạnh phúc người (5) Khi người đặt vào vị trí trung tâm phát triển phát triển lĩnh vực khác phải nhằm tạo tiền đề cho phát triển người Phát 73 triển xã hội, xét đến cùng, phát triển người Trình độ phát triển người thước đo tiến xã hội Mục tiêu tối thượng phát triển người gia tăng GDP hay cải vật chất Câu 33 Theo đoạn (1), việc đánh giá phát triển, người ta ý đến vấn đề người đời sống người từ nào? A B C D Khi tốc độ tăng GDP hết vị trí độc tơn Khi tốc độ tăng GDP giữ vị trí độc tơn Khi tốc độ tăng GDP dần vị trí độc tơn Khi tốc độ tăng GDP giữ vị trí độc tơn Câu 34 Theo nội dung đoạn (2), nay, tăng trưởng kinh tế coi là: A B C D Phương tiện để người phát triển Yêu cầu để người phát triển Mục đích để người phát triển Điều kiện để người phát triển Câu 35 Trong đoạn (3), nói “…Nhưng coi tăng trưởng để tơn thờ ngưỡng mộ, nhiều, có vấn đề…”, quan điểm Amartya Sen là: A Tôn thờ, ngưỡng mộ tăng trưởng kinh tế B Coi tăng trưởng kinh tế không quan trọng C Coi tăng trưởng kinh tế có vị trí độc tơn D Không tôn thờ ngưỡng mộ tăng trưởng kinh tế Câu 36 Từ “làm ngơ” đoạn (3) hiểu là: A Chưa biết B Không hiểu C Không biết D Bỏ qua Câu 37 Trong đoạn (4), Amartya Sen coi điều trọng tâm việc xây dựng sách quốc gia? A Sự phát triển tăng trưởng kinh tế xã hội B Sự phát triển văn hóa giáo dục người C Sự phát triển kinh tế văn hóa người D Sự phát triển bảo vệ lực người Câu 38 Quan niệm “con người vừa mục tiêu phát triển, vừa nguồn lực để phát triển” đoạn (4) xuất phát từ triết lý đây? A Triết lý coi đời sống trung tâm B Triết lý coi tăng GDP trung tâm 74 C Triêt lý coi hạnh phúc trung tâm D Triết lý coi người trung tâm Câu 39 Quan điểm cho mục đích cao phát triển là: A B C D Phát triển, tăng GDP Phát triển văn hóa Phát triển kinh tế Phát triển người Câu 40 Điều KHƠNG phù hợp với quan điểm chung bài? A B C D Mục tiêu cao phát triển người Phát triển xã hội, xét đến cùng, phát triển người Trình độ phát triển người thước đo tiến xã hội Mục tiêu cao phát triển phải tăng GDP HẾT BÀI THI ĐỌC BÀI THI NÓI Thời gian: 15 phút Phần Giám khảo : Bạn đến Thành phố Hồ Chí Minh chưa? Thí sinh : Giám khảo : Bạn bao lâu? Thí sinh : Giám khảo : (Giám khảo đưa tờ đồ cho thí sinh xem) Hãy hình dung bạn Bản đồ đồ Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố mà bạn khun tơi nên đến thăm Bạn có 60 giây để xem Sau đó, tơi hỏi bạn số câu hỏi thành phố Hãy chọn nơi đồ mà bạn nghĩ nên tới thăm nói với tơi số lý mà bạn thích thành phố này? Tơi thích xem phim, cách cách tốt cho từ bến xe buýt đến rạp chiếu phim Một phim bạn ưa thích chiếu rạp chiếu phim Hãy nói cho tơi biết nội dung phim bạn lại thích Phần 75 Béo phì, thừa cân ln làm bạn mệt mỏi, khó chịu bạn cần: Luyện tập thể dục Chế độ ăn uống phù hợp để giảm cân nhanh Bạn lựa chọn giải pháp nào? Vì bạn lựa chọn giải pháp đó? Phần Chúng ta nói chuyện phim ảnh Bây giờ, bạn có 60 giây để xem ảnh Các ảnh phản ánh thời thơ ấu các“sao” tiếng hình ảnh họ Trước tiếng, nữ có bề ngồi nào? Hãy miêu tả hình dáng thời thơ ấu họ so sánh với Thời thơ ấu nữ minh tinh Ca sĩ Avril Lavigne Diễn viên Halle Berry 76 Diễn viên Nicole Kidman.) HẾT BÀI THI NÓI BÀI THI VIẾT Thời gian: 60 phút Gồm: phần Phần Thời gian làm 10 phút Thí sinh nghe: Hãy nghe điền từ vào chỗ trống Phía câu chuyện danh sách từ để bạn lựa chọn Anh Chính cơng nhân Đây ngơi nhà anh Ngôi nhà đẹp, sáng sủa khơng lớn Anh Chính nhà Anh đọc sách Hơm chủ nhật Chính khơng đến nhà máy Trong nhà cịn có phụ nữ Đấy vợ anh Chính Chị tên Hạnh Chị Hạnh trẻ Chị cơng nhân Anh Chính vợ cơng nhân Chị viết thư cho bạn Vợ chồng anh Chính cịn trẻ Họ có trai Gia đình sống hạnh phúc Thí sinh đọc, chọn điền từ 77 Anh Chính cơng nhân nhà anh Ngôi đẹp, sáng sủa lớn Anh Chính nhà Anh đọc sách Hôm chủ nhật Chính khơng nhà máy Trong nhà có phụ nữ vợ anh Chính tên Hạnh Chị Hạnh cịn trẻ Chị cơng nhân Chính vợ cơng nhân Chị viết thư cho bạn Chính cịn trẻ Họ trai Gia đình sống hạnh phúc Các từ chọn Đây Đấy có Chị Này Anh khơng Vợ chồng cịn nhà đến Phần Thời gian làm 20 phút Dưới trích đoạn thư người mẹ gửi cho gái: “Vì gái, yêu, nên mẹ lo lắng nhiều Mẹ con, người phụ nữ, mẹ yêu bố Nhưng mẹ muốn khuyên điều, chân thành, tất tình thương mẹ dành chọn, gái bé bỏng Đó là, phụ nữ đừng nên theo tình yêu mà từ bỏ tình thân.” Anh/chị viết thư cho người mẹ trẻ để bày tỏ đồng tình phản đối Phần Thời gian làm 30 phút Hãy viết vai trò ảnh hưởng Internet với sống ngày HẾT BÀI THI VIẾT 78 MỤC LỤC I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Mục đích 1.2 Cấu trúc tài liệu 1.3 Đối tượng sử dụng II CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG ĐỀ THI TIẾNG VIỆT 2.1 Cấu trúc nội dung đề thi Nghe 2.1.1 Mô tả chung kỹ Nghe 2 2.1.2 Đặc tả đề thi 2.1.2.1 Thông tin chung 2.1.2.2 Thông tin chi tiết 2.1.2.3 Các kiểu câu hỏi chấm điểm 2.1.2.3.1 Nghe nhận biết thông tin chi tiết 2.1.2.3.2 Nghe nhận biết ý 79 2.1.2.3.3 Nghe suy diễn, nghe hiểu mục đích, quan điểm, thái độ người nói chức ngôn ngữ 11 2.1.2.3.4 Nghe nhận biết từ/cụm từ thông tục, thành ngữ 13 2.1.2.3.5 Chấm điểm 14 2.2 Cấu trúc nội dung đề thi Đọc 2.2.1.Mô tả chung kỹ Đọc 2.2.2 Đặc tả đề thi Đọc 14 14 15 2.2.2.1 Thông tin chung 15 2.2.2.2 Thông tin chi tiết 16 2.2.2.3 Các kiểu câu hỏi chấm điểm 21 2.2.2.3.1 Các kiểu câu hỏi 21 2.2.2.3.2 Chấm điểm 28 2.3 Cấu trúc nội dung đề thi Nói28 2.3.1 Mơ tả chung kỹ Nói có tương tác 2.3.2 Đặc tả đề thi Nói 29 2.3.2.1.Thơng tin chung 29 28 2.3.2.2 Thơng tin chi tiết 30 2.3.2.3 Các kiều câu hỏi chấm điểm 2.3.2.3.1 Các kiểu câu hỏi 32 32 2.3.2.3.2 Chấm điểm thi Nói 35 2.4 Cấu trúc nội dung đề thi Viết 2.4.1 Mô tả chung kỹ Viết 38 38 2.4.2 Đặc tả đề thi 38 2.4.2.1 Thông tin chung 38 2.4.2.2.Thông tin chi tiết 39 2.4.2.3 Các kiểu câu hỏi/nhiệm vụ chấm điểm 42 2.4.2.3.1 Các câu hỏi/nhiệm vụ 42 2.4.2.3.2 Chấm điểm 44 III ĐỀ THI MINH HỌA 50 Bài thi Nghe 50 Bài thi Đọc 65 80 ... 1.3 Đặc tả đề thi Đối tượng dự thi Cá nhân không sử dụng tiếng Việt ngôn ngữ mẹ đẻ, có nhu cầu đánh giá lực tiếng Việt II CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG ĐỀ THI TIẾNG VIỆT 2.1 Cấu trúc nội dung đề thi Nghe... chi tiết Ngữ liệu đầu vào ngữ liệu đầu Thời lượng Các kỹ đánh giá Dạng thức nhiệm vụ/câu hỏi thi Hướng dẫn Ngữ liệu đầu vào / Ngữ liệu đầu Thời lượng Các kỹ đánh giá Phần Ngữ liệu đầu vào: Bản viết... câu có dùng từ để hỏi Câu hỏi thi? ??t kế cho thí sinh đạt bậc 3; câu hỏi thi? ??t kế cho thí sinh đạt bậc 4; câu hỏi thi? ??t kế cho thí sinh đạt bậc bậc theo Khung lực tiếng Việt dành cho người nước -

Ngày đăng: 20/09/2020, 00:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w