1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN Xây dựng quản lý hệ thống Nơng Lâm Kết Hợp cho Cà Phê

78 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 6,3 MB

Nội dung

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN Xây dựng quản lý hệ thống Nơng Lâm Kết Hợp cho Cà Phê © Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm Thế giới (ICRAF) Việt Nam Tài liệu biên soạn phần chương trình nghiên cứu CGIAR Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực (CCAFS), thực với hỗ trợ nhà tài trợ CGIAR thông qua thoả thuận tài trợ song phương Để biết chi tiết, vui lòng truy cập trang web https://ccafs.cgiar.org/donors Quan điểm từ tài liệu khơng đưa để phản ánh quan điểm thức tổ chức NỘI DUNG PHẦN 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP CHO CÀ PHÊ PHẦN 2: CÁCH XÂY DỰNG HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP PHẦN 3: QUẢN LÝ HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP PHẦN 4: THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN PHẦN 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP CHO CÀ PHÊ NÔNG LÂM KẾT HỢP LÀ GÌ? Cây lâu năm • Nơng lâm kết hợp hệ thống sử dụng đất có thân gỗ lâu năm (cây lấy gỗ, ăn quả, bụi, cọ, dừa ) mảnh đất với nông nghiệp vật nuôi, hai, theo xếp luân phiên không gian thời gian • Chu kỳ hệ thống nông lâm kết hợp kéo dài năm Cây trồng theo vụ Nguồn: La Nguyen et al 2017 CÁC DẠNG CỦA MỘT HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP Hệ thống phức hợp Hệ thống đơn giản Độc canh Nguồn: Martini et al 2017 CÁC PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC CÀ PHÊ TRONG NÔNG LÂM KẾT HỢP PHỔ BIẾN Ở TÂY BẮC Cà phê - ăn Hệ thống cà phê - ăn đơn giản Hệ thống cà phê - ăn phức hợp Cà phê-Bơ xã Muội Nọi, huyện Thuận Châu, Sơn La Bơ trồng năm 2012 theo khoảng cách m x m Cà phê-Nhãn-Xoài-Mận xã Chiềng Mai, huyện Mai Sơn, Sơn La Cây ăn trồng rải rác vườn cà phê CÁC PHƯƠNG PHÁP CANH TÁC CÀ PHÊ TRONG NÔNG LÂM KẾT HỢP PHỔ BIẾN Ở CÁC TỈNH TÂY BẮC Cà phê - cho bóng Cà phê-keo dậu xã Ẳng Nưa, huyện Mường Ảng, Điện Biên Keo dậu trồng lúc đầu theo khoảng cách m x m, sau tỉa bớt cịn 12 m x 12 m Cà phê - lấy gỗ Cà phê-xoan-cây gỗ tự nhiên (thồ lộ, cờ hu) xã Ẳng Cang, huyện Mường Ảng, Điện Biên Xoan trồng dọc ranh giới khoảnh đất trồng để đánh dấu đường biên QUAN ĐIỂM CỦA NƠNG DÂN VỀ LỢI ÍCH CỦA CÂY LÂU NĂM ĐỐI VỚI CÀ PHÊ Các lợi ích kinh tế - xã hội: ➢ Lợi ích kinh tế • Đa dạng hố nguồn thu nhập theo mùa năm • Giảm thiểu rủi ro mùa với nhiều mùa vụ từ nhiều trồng khác • Tổng thu nhập cao thu nhập từ độc canh loại trồng • Vốn sản phẩm đa dạng giúp giảm việc phụ thuộc vào thị trường loại nông sản ➢ Sử dụng tài nguyên • Sử dụng đất hiệu • Cây trồng xen canh hưởng lợi từ việc bón phân cho cà phê ➢ Ảnh hưởng tới chất lượng cà phê • Tăng cân, nặng trái cà phê QUAN ĐIỂM CỦA NƠNG DÂN VỀ LỢI ÍCH CỦA CÂY LÂU NĂM ĐỐI VỚI CÀ PHÊ (tiếp) Lợi ích sinh thái: ➢ Ảnh hưởng đến đất trồng • Giảm xói mịn đất trang trại dốc • Cây cho bóng che phủ giảm bay trực tiếp từ đất, nhờ trì độ ẩm đất cao ổn định lớp mùn từ rụng trồng xen canh • Cung cấp thêm chất dinh dưỡng từ mùn cho bóng, đặc biệt quan trọng mùa hạn kéo dài nhiệt độ khơng khí tăng cao Cà phê sơn tra Hua Sa B, Tỏa Tình, Tuần Giáo, Điện Biên Bệnh gỉ sắt Triệu chứng Mặt có chấm nhỏ, màu vàng nhạt giống giọt dầu Càng sau chuyển dần từ màu trắng trung tâm vết rạn cuối vết bệnh có màu nâu vết cháy Các vết cháy liên kết lại với làm cháy toàn lá, làm cho khô rụng Bệnh xuất phát sinh khoảng tháng 6, phát triển mạnh vào tháng 11 đạt đỉnh cao vào tháng 12 đến tháng năm sau, điều kiện ẩm ướt Biện pháp phòng trừ Cách tốt để phòng bệnh áp dụng biện pháp canh tác tốt giúp khỏe mạnh: chọn sử dụng giống cà phê có khả kháng bệnh gỉ sắt cao Cartimor, TR4, TR5, TR6, TR9, TR13… kết hợp với làm cỏ, bón phân cân đối tỉa cành Nếu nhiễm bệnh, cần cắt bỏ phần cành có vết bệnh, gom đốt để tránh lây lan Nếu bị nhiễm bệnh nặng, cần đào bỏ đốt để tránh nấm bệnh lan truyền cho khác nông trại cà phê Ngoài ra, cần loại bỏ bị bệnh gỉ sắt vườn ươm giống có Nguồn: TT Khuyến nơng Quốc gia (2017) Bệnh nấm hồng Triệu chứng Vết bệnh chấm bụi phấn màu trắng; sau lớp phấn mỏng màu hồng dọc theo mặt cành, cuống Cành cà phê chết khô, héo rụng Nấm bệnh ưa ẩm độ cao nhiều ánh sáng Bệnh gây hại từ tháng cao điểm tháng - 10 Biện pháp phòng trừ Giữ vườn thơng thống, cắt bỏ sớm cành bị bệnh Có thể dùng loại thuốc có hoạt chất: Validamycin (Validamycin A), Hexaconazole, Copper Hydroxide pha theo nồng độ khuyến cáo bao bì để phịng trừ bệnh Nguồn: TT Khuyến nông Quốc gia (2017) PHẦN 4: THU HOẠCH, CHẾ BIẾN VÀ BẢO QUẢN THU HÁI Hái tay: - Yêu cầu việc thu hái cà phê hái độ chín Để có cà phê chất lượng cao thiết phải có chín đỏ hay vừa chín, khơng hái xanh Khơng để chín nẫu hay khơ Nếu có lẫn loại cần bỏ phơi riêng - Hái cà phê cách dùng ngón tay bứt quả, không tuốt cành, không bứt chùm Phải bảo vệ cành, lá, nụ tránh ảnh hưởng tới vụ sau Không để cà phê lẫn vào đất dễ bị nhiễm nấm bệnh Lưu ý: Nếu cà phê hoa thời gian thu hoạch nên dừng thu hoạch trước sau ngày hoa có hội thụ phấn mà không bị ảnh hưởng THU HÁI Loại bỏ tạp chất cây, cành khơ đống quả, sau dồn đầy bao buộc kín miệng bao Bao bì đựng sản phẩm cà phê tươi phương tiện vận chuyển phải sạch, khơng có mùi phân bón, mùi hố chất… Quét lượm rơi vãi đất, loại bỏ tạp chất đem phơi riêng Vệ sinh vương vãi đất để tránh bị mọt đục công Loại bỏ tạp chất Vận chuyển nơi chế biến ngày - Không lưu giữ tươi 12 quá 24 chế biến khô, đặc biệt điều kiện nhiệt độ cao - Trường hợp chế biến không kịp, cần đổ khô ráo, thơng thống, lớp khơng dày q 30 cm không lưu giữ 24 Nếu không thực nghiêm túc quy định cà phê bị hấp nóng, lên men, hấp hơi, mùi thối Cà phê nhân có hạt bị lên men, dễ bị mốc, hạt có màu nâu, màu đen, bị chua, chất lượng nhân kém, hương vị nước uống không hấp dẫn Dồn đầy bao buộc kín CHẾ BIẾN ƯỚT Bước 1: Rửa, lọc phân loại sơ - Loại bỏ que, tạp chất - Rửa cà phê phương pháp lọc xi-phông - Tách riêng nổi; thường xanh, khô, bị sâu bệnh có chất lượng Rửa Rửa - Những chín chìm xuống - Đất, cát, đá, kim loại vật nặng chìm xuống đáy bể tách Lọc Lọc Nguồn: TT Khuyến nông Quốc gia (2017) CHẾ BIẾN ƯỚT Bước 2: Xát vỏ - Tách xanh chín máy Tách xanh - Máy xát cối máy xát đĩa - Quả xanh chưa chín hẳn thường cứng chín máy khơng thể ép qua lưới - Bóc tách vỏ, thịt khỏi vỏ thóc - Địi hỏi có kỹ lành nghề chế biến để tránh làm hỏng cà phê thóc chất lượng cà phê thành phẩm Tách xanh chín Vỏ thóc ướt Tách xanh chín Vỏ thóc ướt Nguồn: TT Khuyến nông Quốc gia (2017) CHẾ BIẾN ƯỚT Bước 3: Làm nhớt phương pháp lên men sinh học - Ủ cà phê bể si lô khoảng từ 18 - 24 tuỳ vào nhiệt độ bên - Dùng que chọc vào hay dùng tay chà xát để kiểm tra độ nhớt thóc Nhớt phần lại vỏ bọc bên ngồi vỏ thóc; chất nhầy - Phương pháp cho phép làm nhớt phần rãnh hạt cà phê thóc - Sau hồn thành cơng đoạn lên men, dùng nước để rửa lại cà phê thóc ướt cho phần nhớt cịn sót lại Lên men bể TRÁNH ĐỂ CÀ PHÊ BỊ LÊN MEN QUÁ MỨC → LỖI LÊN MEN Nguồn: TT Khuyến nông Quốc gia (2017) CHẾ BIẾN ƯỚT Bước 4: Phơi/Sấy khơ - Phơi ngồi nắng bê tơng vải bạt, khơng phơi trực tiếp đất, nắng để cà phê có hương vị tốt - Sau rửa, độ ẩm cà phê thóc ướt 50% - Làm khơ cà phê nhanh ảnh hưởng đến chất lượng màu sắc cà phê - Trải cà phê sân phơi giàn phơi để làm cà phê xuống độ ẩm khoảng 45% - Tiếp tục phơi/sấy nắng máy - Trải khoảng 15 - 20kg/m2 phơi nắng - Càng gần khơ tăng thêm khối lượng/độ dày cà phê phơi để tránh làm cho vỏ thóc khơ giịn/nứt - Sấy máy nhiệt độ từ 45 - 55ºC ẩm độ đạt 11 - 12% * Lưu ý: Nếu nhiệt độ cao làm cho phần bên ngồi khơ nhanh bên hạt cịn ướt: - Làm giảm chất lượng - Kết đo độ ẩm khơng xác Phơi nắng Phơi nắng Máy sấy sàn Thóc ướt Máy sấy trống quay Nguồn: TT Khuyến nông Quốc gia (2017) CHẾ BIẾN ƯỚT Thuận lợi - Tiết kiệm chi phí đầu tư sân phơi - Rút ngắn thời gian chế biến - Nâng cao chất lượng, bán giá cao Bất lợi - Chi phí đầu tư cao - Địi hỏi người quản lý chế biến lành nghề - Gây ô nhiễm môi trường từ nguồn nước thải - Phải chế biến tập trung với khối lượng lớn - Không phải phương pháp khuyến khích cho hộ nơng dân nhỏ (riêng lẻ) khó thực Che/đậy cà phê thóc để tránh làm ướt lại Vỏ thóc khơ, nứt sấy nhanh Nguồn: TT Khuyến nông Quốc gia (2017) BẢO QUẢN Chỉ bảo quản cà phê nhân khô (độ ẩm 12 - 13%) >>Giảm khối lượng so với bảo quản khơ KHƠNG bảo quản cà phê tươi >>Khối lượng lớn >>Độ ẩm cao >>Nguy hình thành nấm mốc giảm chất lượng cao >>Nguy bị mọt cơng cao KHƠNG bảo quản cà phê nhân tháng >>Giảm chất lượng >>Ví dụ: màu, nhân xốp, hình thành mốc,… Các đặc điểm nhà kho >>Thơng thống (Ví dụ: khơng bảo quản cà phê nơi sấy cà phê để tránh mùi khói) >>Xử lý để tránh tiếp xúc với gỗ mọt đục >>Tránh bị mưa ướt, cụ thể nhà kho không bị dột Nguồn: TT Khuyến nông Quốc gia (2017) BẢO QUẢN Hướng dẫn chung >>Không bảo quản cà phê (= thực phẩm) với phân bón thuốc trừ dịch hại, >>Bảo quản bao đay mới, >>Chất bao kệ pa-lét >>Cách tường 0,5m cách sàn nhà 0,2m để làm thơng thống Thường xuyên kiểm tra kho >>Mọt đục mối mọt >>Bị dột nát (mái kho) Không bảo quản cà phê với ẩm độ cao (> 15%) gần với cà phê có độ ẩm thấp (12 - 13%) >>Làm cà phê khô bị ẩm lại Nguồn: TT Khuyến nông Quốc gia (2017) BẢO QUẢN Lỗi thu hoạch chế biến - Mùi đất → Do phơi cà phê đất - Mùi mốc → Cà phê bị ướt lại trình phơi - Mùi lên men: → Hái chín nẫu → Bị gián đoạn lâu từ thu hoạch đến chế biến → Cà phê phơi khô bị ướt lại → Lên men mức - Mùi khói → Sấy máy mà khơng có phận tách khói - Mùi hố chất/phenol: → Do bị mọt đục công → Chậm trễ việc nhặt đất → Bảo quản nhà kho chưa xử lý Nguồn: TT Khuyến nông Quốc gia (2017) BẢO QUẢN Lỗi thu hoạch chế biến Tạp chất - Dây nhựa - Giấy (ví dụ: hộp thuốc lá,…) - Đá, que, vỏ - Kim loại Quả non - Do hái sớm tuốt xanh chín Hạt đen - Do thu hoạch chín nẫu Hạt vỡ - Lỗi bị dập trình xát khơ Nguồn: TT Khuyến nơng Quốc gia (2017) MỌI THƠNG TIN XIN LIÊN HỆ Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm Thế giới Tầng 13, tòa nhà HCMCC, 249A Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Điện thoại: +84 24 37834644/45 Website: https://worldagroforestry.org | https://blog.worldagroforestry.org Facebook: https://www.facebook.com/groups/ICRAFVietnam

Ngày đăng: 09/05/2021, 23:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w