1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý công tác đào tạo chuyên khoa sau đại học

25 819 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 379,65 KB

Nội dung

2. Quản công tác Đào tạo chuyên khoa sau đại học Đào tạo cán bộ y tế có trình độ sau đại học là nhu cầu hết sức cần thiết và bức súc nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho ngành y tế; chuyên khoa cấp I (CKI), chuyên khoa cấp II(CKII) đã đợc đào tạo từ những năm 70 của thế kỷ trớc và đào tạo Bác sĩ Nội trú bệnh viện (BSNTBV) đã đợc tiếp tục ngay từ những năm khán chiến chống Pháp. Đây là một trong những phơng thức đào tạo chuyên khoa sau đại học, chuyên gia giỏi của Ngành. Hình thức đào tạo này đã đợc chính thức công nhận tại Nghị định 43/2000/NĐ-CP ngày 30.8.2000 của Chính Phủ quy định chi tiết hớng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục. Các loại hình đào tạo này cùng với đào tạo thạc sỹ và tiến sỹ là 5 loại hình đào tạo sau đại học trong lĩnh vực y tế. Việc chuyển đổi giữa các loại hình đào tạo từ CKI,CKII, BSNTBV sang thạc sỹ, tiến sỹ và ngợc lại đã đợc Bộ giáo dục & Đào tạo, Bộ Y tế thống nhất quy định tại Thông t liên tịch số 30/2003/TTLT/BGD&ĐT-BYT ngày 01.7.2003. Chơng này đề cập đến những nội dung cụ thể để giúp các cơ sở đào tạo CKI, CKII, BSNTBV thực hiện thống nhất các quy định của Bộ y tế. A.Các văn bản liên quan đến đào tạo chuyên khoa sau đại học - Nghị định của Chính phủ số 43/2000/NĐ-CP, ngày 30/8/2000 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục - Quyết định số: 1635/2001/ QĐ-BYT, ngày 25/5/2001 của Bộ trởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế đào tạo Bác sĩ Nội trú bệnh viện. - Các quyết định số: 1636/ 2001/QĐ-BYT và số 1637/2001/QĐ-BYT của Bộ trởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế đào tạo chuyên khoa cấp I và đào tạo chuyên khoa cấp II sau đại học. - Quyết định số 18/2000/QĐ-BGD&ĐT, ngày 08/6/2000 của Bộ trởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy chế Đào tạo sau đại học - Quyết định số 02/2001/QĐ-BGD&ĐT, ngày 29/01/2001 của Bộ trởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quy chế Tuyển sinh sau đại học - Quyết định số 4305/QĐ-BYT, ngày 14.8.2003 của Bộ trởng Bộ Y tế về việc ban hành bằng tốt nghiệp chuyên khoa I, bằng tốt nghiệp chuyên khoa II, bằng tốt nghiệp nội trú bệnh viên trong lĩnh vực y tế 14 - Quyết định số 4306/QĐ-BYT Ngày 14.8.2003 của Bộ trởng Bộ Y tế về việc ban hành Quy chế cấp bằng tốt nghiệp chuyên khoa I, bằng tốt nghiệp chuyên khoa II, bằng tốt nghiệp nội trú bệnh viên trong lĩnh vực y tế B. Hớng dẫn thực hiện và đề xuất 1. Thời điểm áp dụng Các khoá tuyển sinh, đào tạo trớc năm 2001 thực hiện theo Quy chế đã ban hành; các khoá tuyển sinh, đào tạo từ năm 2001 thực hiện theo Quy chế đào tạo BSNTBV, CK I, CK II ban hành tại Quyết định số 1635/2001/QĐ-BYT, 1636/2001/QĐ-BYT, 1637/2001/QĐ-BYT ngày 25/5/2001 của Bộ trởng Bộ Y tế (đợc gọi tắt là các Quy chế đào tạo BSNTBV, Quy chế 1636 và Quy chế 1637). 2. Điều kiện dự thi tuyển 2.1 Bác sĩ Nội trú bệnh viện Đối tợng tuyển sinh là các Bác sĩ đa khoa, Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Bác sĩ Y học dân tộc, Nhi hệ chính quy tốt nghiệp đại học cha quá 12 tháng đạt loại khá trở lên, phải có điểm thi kết thúc môn học chuyên ngành dự thi đạt từ khá trở lên (chỉ tính điểm thi lần thứ nhất). Trong các năm học đại học không bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên (không tính dừng học tập vì do sức khoẻ hoặc do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn). Các điều kiện khác thực hiện theo Điều 3 của Quy chế đào tạo BSNTBV. 2.2. Chuyên khoa cấp I Thực hiện theo Điều 2 của Quy chế 1636. - Đối tợng tuyển sinh đào tạo thuộc các chuyên khoa Răng Hàm Mặt, Y học cổ truyền, Nhi phải có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành tơng ứng. Bác sĩ đa khoa xin dự thi các chuyên khoa trên và các chuyên khoa Tai Mũi Họng, Mắt phải có chứng chỉ định hớng chuyên khoa, có bảng điểm đính kèm ghi rõ số đơn vị học trình (ĐVHT) của từng học phần. Cơ sở đào tạo định hớng chuyên khoa phải xây dựng chơng trình đào tạo định hớng chuyên khoa có khối lợng kiến thức từ 20-30 ĐVHT tuỳ theo từng chuyên ngành. Các chơng trình định hớng chuyên khoa Răng Hàm Mặt, Y học cổ truyền có phần chuyên môn tơng ứng phần chuyên môn trong chơng trình đào tạo đại học Răng Hàm Mặt, Y học cổ truyền hệ chính qui đã đợc ban hành và không ít hơn 50 ĐVHT. 15 Điều kiện để một cơ sở đào tạo đại học đợc đào tạo định hớng chuyên khoa là: + Có đội ngũ giảng viên chuyên ngành tơng ứng theo quy chế đào tạo chuyên khoa I. + Có cơ sở vật chất và bệnh viện thực hành đảm bảo chất lợng. + Có chơng trình, chơng trình chi tiết, tài liệu dạy/học phù hợp. Để đảm bảo chất lợng, Bộ Y tế thẩm định và cho phép các cơ sở có đủ điều kiện đào tạo định hớng chuyên khoa. Chỉ chấp nhận các chứng chỉ chuyên khoa định hớng thuộc các cơ sở đào tạo đợc Bộ Y tế đã thẩm định và cho phép đào tạo. - Có thâm niên công tác trong chuyên ngành từ 12 tháng trở lên và hiện đang công tác đúng chuyên khoa xin dự thi, áp dụng cho cả đối tợng trong hoặc ngoài biên chế Nhà nớc, thâm niên công tác đợc tính từ khi có quyết định hoặc hợp đồng dài hạn phân công nhiệm vụ công tác chuyên môn đúng chuyên khoa. 2.3. Chuyên khoa cấp II Thực hiện theo Điều 2 của Quy chế 1637 Đối tợng tuyển sinh đào tạo CK II phải có bằng CK I của các cơ sở đã đợc Bộ Y tế thẩm định và cho phép đào tạo. 3. Hồ sơ xin dự tuyển và hồ sơ học viên. Cơ sở đào tạo chỉ ghi tên vào danh sách dự thi những thí sinh có đủ hồ sơ có các thông tin nh họ, tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh .thống nhất với tất cả các giấy tờ quy định theo Điều 4 của Quy chế đào tạo BSNTBVđối với thí sinh dự thi BSNTBV; Điều 3 của Quy chế 1636 đối với thí sinh dự thi CK I; Điều 3 của Quy chế 1637 đối với thí sinh dự thi CK II và đủ điều kiện dự thi. Sau khi công bố danh sách thí sinh dự thi và gửi giấy báo thi, các cơ sở đào tạo không đợc tiếp nhận thêm hồ sơ đăng ký dự thi. Khi nhập học, hồ sơ của học viên phải đợc kiểm tra đối chiếu bản sao bằng tốt nghiệp đại học, bảng điểm và các giấy tờ khác theo quy định với văn bản gốc, ngời kiểm tra phải ghi rõ họ, tên, ngày kiểm tra, ký xác nhận và chịu trách nhiệm về việc kiểm tra hồ sơ. 4. Hình thức, thời gian đào tạo và cơ sở đào tạo. 4.1. Đào tạo BSNTBV thực hiện theo Điều 5, 6 của Quy chế đào tạo BSNTBV. 16 4.2. Đào tạo CK I: thực hiện theo Điều 4, 5 của Quy chế 1636. Riêng hình thức đào tạo chứng chỉ có thể đợc tổ chức tại các địa phơng nhng phải đảm bảo các điều kiện sau đây và đợc Bộ Y tế thẩm định, cho phép đào tạo. + Có đủ cơ sở vật chất phục vụ dạy/học: phòng học, phòng thí nghiệm, phơng tiện giảng dạy, giáo trình và tài liệu các môn chuyên ngành, các môn chung, các môn cơ sở và hỗ trợ. + Có cơ sở thực hành cho các môn tin học, các môn cơ sở có trang thiết bị của phòng thực hành, thực tập tơng ứng với phòng thực hành, thực tập của cơ sở đợc giao nhiệm vụ đào tạo CK I. + Bệnh viện hoặc cơ sở thực hành có đủ các khoa phòng chuyên môn, đủ số giờng bệnh ít nhất 10 giờng bệnh chuyên khoa/01 học viên, đủ trang thiết bị, đợc cơ sở đào tạo đề nghị là cơ sở thực hành và đợc Bộ Y tế công nhận . 4.3. Đào tạo CK II: thực hiện theo Điều 4, 5 của Quy chế 1637. 4.4. Tiêu chuẩn giảng viên: Giảng viên, giảng viên kiêm nhiệm hoặc thỉnh giảng-gọi chung là giảng viên phải có một trong các chức danh hoặc học vị sau: giáo s, phó giáo s, tiến sĩ hoặc CK II (Riêng giảng viên là tiến sĩ, CK II đào tạo BSNTBV, CK II phải có đủ 5 năm thâm niên kể từ khi tốt nghiệp), giảng viên các môn Ngoại ngữ, Khoa học cơ bản ít nhất phải là giảng viên chính trở lên. Các tiêu chuẩn khác thực hiện theo các Khoản 1, Điểm a Khoản 2, Khoản 4 và Khoản 5 Điều 32 của Quy chế đào tạo sau đại học đợc ban hành theo Quyết định số 18/2000/QĐ-BGD&ĐT, ngày 08/6/2000 của Bộ Giáo dục & Đào tạo (gọi tắt là Quy chế đào tạo sau đại học). Hiệu trởng cơ sở đào tạo ra quyết định công nhận giảng viên kiêm nhiệm; giảng viên thỉnh giảng có sự chấp thuận bằng văn bản và ghi rõ chủ đề hoặc bài giảng đảm nhiệm. 5. Thi tuyển. 5.1. Chỉ tiêu tuyển sinh. Sau khi có chỉ tiêu kế hoạch, Hiệu trởng căn cứ vào năng lực và nhu cầu đào tạo để phân bổ chỉ tiêu cho từng chuyên ngành, báo cáo Bộ Y tế và công bố cho thí sinh, cho các cơ sở khác theo thông báo tuyển sinh. 5.2. Tổ chức, quyền hạn, trách nhiệm của các Hội đồng và các Ban trong công tác tuyển sinh đối với mỗi bậc học thực hiện theo Điều 7, 10 của Quy chế đào tạo BSNTBV, Điều 6 của Quy chế 1636 đối với CK I , Điều 6 của Quy chế 1637 đối với CK II và các Điều 10, 11, 12, 13, 14, 15 tại Quy chế Tuyển sinh sau đại học đ ợc 17 ban hành theo Quyết định số 02/2001/QĐ-BGD&ĐT, ngày 29/01/2001 (đợc gọi tắt là Quy chế tuyển sinh sau đại học). 5.3. Đề thi 5.3.1. Thi tuyển BSNTBV: Các môn thi tuyển gồm: Toán, Ngoại ngữ, Môn Y học cơ sở và môn chuyên ngành. Môn Y học cơ sở thi môn Sinh đối với thí sinh thi tuyển các chuyên ngành hệ Nội, thi Giải phẫu đối với thí sinh thi tuyển các chuyên ngành hệ Ngoại. Mức độ đề thi - Môn Toán, Ngoại ngữ không thấp hơn mức độ thi tuyển cao học. - Môn chuyên ngành + Các chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Y học cổ truyền, Nhi: nội dung đề thi bao gồm các môn thuộc chuyên ngành tơng ứng của chơng trình đại học. + Chuyên ngành Nội, Ngoại, Sản: nội dung đề thi bao gồm các môn học/học phần thuộc chuyên ngành tơng ứng của chơng trình đào tạo Bác sĩ đa khoa. + Các chuyên ngành khác (ngoài các chuyên ngành kể trên; Ví dụ: Tâm thần, Thần kinh, Ung th, Chẩn đoán hình ảnh, Da liễu.v.v.) nội dung đề thi ngoài môn chuyên ngành còn bao gồm môn Nội hoặc môn Ngoại (cho các chuyên ngành hệ nội hoặc hệ ngoại), tỉ lệ các môn chuyên ngành này không ít hơn 50% khối lợng đề thi. - Môn chuyên ngành có thể kết hợp cả hai hình thức thi viết và vấn đáp. - Thời gian làm bài cho môn Toán, môn cơ sở và chuyên ngành là 180 phút. Thời gian làm bài của môn ngoại ngữ 120 phút, dạng thức ra đề thực hiện theo quy định tại phụ lục 1 Quy chế tuyển sinh sau đại học. 5.3.2. Thi tuyển CK I, CK II: Thực hiện theo Điều 6 của Quy chế 1636, 1637. Thời gian làm bài cho mỗi môn thi tối thiểu 120 phút, tối đa 180 phút. Chủ tịch Hội đồng thi tuyển sinh CK I, CK II quyết định thời gian làm bài cho mỗi môn thi và chịu trách nhiệm về nội dung đề thi của cơ sở mình. Riêng đề thi Ngoại ngữ (Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức) thời gian làm bài là 120 phút, dạng thức ra đề thực hiện theo quy định tại phụ lục 1 Quy chế tuyển sinh sau đại học. Miễn thi môn ngoại ngữ cho các học viên đã tốt nghiệp đại học hoặc tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ ở nớc ngoài (đã học tập/thi tốt nghiệp/bảo vệ luận văn, luận án bằng một trong ngoại ngữ sau: Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức), hoặc có chứng chỉ IELTS, TOEFL quốc tế đạt 6,0 điểm, 550 điểm trở lên trong thời hạn một năm kể từ ngày dự thi lấy chứng chỉ đến ngày dự thi tuyển CK II. 18 5.3.3. Nội dung đề thi : Nội dung đề thi ngoại ngữ bao gồm cả phần chuyên ngành. Nội dung các môn thi khác: Phải đảm bảo các kiến thức cơ bản đã đợc học ở trình độ đại học đối với thi tuyển BSNTBV, CK I; các kiến thức cơ bản đã đợc học ở chơng trình CK I đối với thi tuyển CK II. Có tính khoa học, chính xác, chặt chẽ. Không ra đề chỉ tập trung vào một phần của chơng trình. Lời văn, chữ, số phải rõ ràng. Tránh sai sót; phân loại, đánh giá đợc năng lực của thí sinh. Phù hợp thời gian làm bài. 5.3.4. Đối với đề thi theo câu hỏi trắc nghiệm: Phải có ngân hàng đề thi bao phủ toàn bộ chơng trình đào tạo của môn thi, đo lờng đợc đúng mục tiêu học tập và đạt từ 10 đến 15 câu hỏi cho 1 tiết đã đợc học ở trình độ đại học đối với thi tuyển BSNTBV, CK I hoặc chơng trình CK I đối với thi tuyển CK II. Sau mỗi năm, ngân hàng câu hỏi nên sửa chữa nội dung và hình thức. Cần đảm bảo các nguyên tắc sau về kết cấu câu hỏi của đề thi trắc nghiệm: - Ngân hàng câu hỏi đủ lớn và đảm bảo chất lợng; chính xác và mỗi câu chỉ có một đáp án đúng. - Phân bố nội dung thi trong toàn bộ nội dung học tập và tránh bỏ sót các mục tiêu học tập. - Bố cục, thời gian làm bài của một đề thi trắc nghiệm. - Có phần mền quản ngân hàng câu hỏi và xử nhanh chóng khi ra đề thi để có sự phân bố các loại câu hỏi thích hợp, đảm bảo chính xác và bí mật. Bộ câu hỏi trớc khi đợc Hiệu trởng phê duyệt để sử dụng vào các kỳ thi chính thức, phải đợc thông qua bộ môn và có thử nghiệm trớc. 5.3.5. Quy trình ra đề thi, quy trình in và phân phối đề thi áp dụng Điều 18, 19 của Quy chế tuyển sinh sau đại học. 5.4. Công tác tổ chức kỳ thi. - Số báo danh và danh sách thí sinh dự thi đợc thành lập căn cứ vào tên của thí sinh theo vần A, B, C . theo từng chuyên ngành thí sinh dự thi. Chậm nhất 7 ngày trớc ngày thi, các cơ sở đào tạo phải gửi giấy báo thi và công bố công khai danh sách thí sinh dự thi. - Phòng thi áp dụng nh Khoản 3, Điều 16 tại Quy chế tuyển sinh sau đại học. - Các công tác khác thực hiện theo các Điều 20, 21, 22, 23 của Quy chế tuyển sinh sau đại học. Cơ sở đào tạo báo cáo kế hoạch thi tuyển và các văn bản liên quan đến kỳ thi về Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo chậm nhất trớc ngày thi 15 ngày. 19 5.5. Công tác chấm thi, chấm lại và thẩm tra việc chấm lại (phúc khảo) Thực hiện các Điều 25, 26, 27, 28, 29 của Quy chế tuyển sinh sau đại học. 5.6. Việc khen thởng và xử lí vi phạm về công tác tuyển sinh thực hiện theo Chơng V của Quy chế tuyển sinh sau đại học. 6. Xét tuyển và công nhận thí sinh trúng tuyển. 6.1. Chính sách u tiên đối với thí sinh dự thi CK I hoặc CK II Thực hiện theo Khoản 1, Điều 7 tại Quy chế tuyển sinh sau đại học. Ngời dự thi thuộc đối tợng u tiên đợc cộng thêm 1 điểm cho môn cơ sở đối với CK I và cộng thêm 1 điểm cho môn ngoại ngữ đối với CK II. Không cộng điểm u tiên cho môn chuyên ngành. Ngời thuộc nhiều đối tợng u tiên chỉ đợc hởng một lần u tiên. 6.2. Điều kiện trúng tuyển 6.2.1. Điều kiện trúng tuyển BSNTBV Thực hiện theo Điều 9 Quy chế đào tạo BSNTBV. Riêng điểm thi các môn chuyên ngành đợc tính nh sau: + Răng Hàm Mặt, Y học cổ truyền, Nội, Ngoại, Sản, Nhi: môn chuyên ngành dự thi đạt điểm 7,0 trở lên. + Các chuyên ngành khác: môn chuyên ngành đạt điểm 7,0 trở lên; trong đó phần chuyên ngành phải đạt điểm là 3,5 trở lên hoặc đạt điểm tối đa là 5,0. 6.2.2. Điều kiện trúng tuyển CK I: Thực hiện theo Điều 7 của Quy chế 1636. 6.2.3. Điều kiện trúng tuyển CK II :Thực hiện theo Điều 7 của Quy chế 1637. 6.3. Xét tuyển và công nhận trúng tuyển Chậm nhất 45 ngày, kể từ khi kết thúc ngày thi cuối cùng, cơ sở đào tạo báo cáo thống kê kết quả thi tuyển sinh và đề nghị điểm chuẩn xét tuyển theo từng chuyên ngành. Căn cứ tổng chỉ tiêu và chỉ tiêu theo từng chuyên ngành đã đợc phân bổ, Bộ Y tế sẽ xem xét, phê duyệt. Sau khi đợc phê duyệt điểm chuẩn, Hiệu trởng cơ sở đào tạo căn cứ điểm chuẩn, lập danh sách đề nghị Bộ Y tế công nhận trúng tuyển (các văn bản đề nghị công nhận trúng tuyển đính kèm Phụ lục 1). 20 Không xét vớt và đề nghị trúng tuyển quá chỉ tiêu kế hoạch đợc giao và chỉ tiêu cho từng chuyên ngành đã đợc xác định trớc khi thi. Nếu không đủ số lợng trúng tuyển theo quy định, cũng không hạ thấp các điều kiện để xét tuyển. 6.4. Triệu tập thí sinh trúng tuyển: Căn cứ quyết định công nhận trúng tuyển, Hiệu trởng ký giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển. Các cơ sở đào tạo khai giảng năm học mới chậm nhất vào tháng 10 hàng năm. 7. Chế độ cử tuyển CK I. Chế độ cử tuyển đào tạo CK I đợc thực hiện theo Thông t liên tịch số 04/2001/TTLT-BGD&ĐT-BTCCBCP-UBDT&MN, ngày 26/02/2001. 7.1. Đối với cơ sở đào tạo Các cơ sở đào tạo đợc giao hoặc đề nghị đợc đào tạo CK I theo chế độ cử tuyển phải biên soạn chơng trình bổ túc 30 đơn vị học trình và tài liệu học tập kèm theo về những kiến thức khoa học cơ bản, y học cơ sở, chuyên khoa đào tạo ở bậc đại học (theo tỉ lệ 5, 10, 15 đơn vị học trình) trình Bộ Y tế phê duyệt trớc khi đào tạo. 7.2. Đối với địa phơng cử cán bộ đi học theo diện cử tuyển Hàng năm UBND tỉnh có nhu cầu đào tạo CK I theo chế độ cử tuyển, lập kế hoạch, số lợng, chuyên khoa cần đào tạo trớc ngày 31/7 hàng năm để Bộ Y tế tổng hợp, phân bổ chỉ tiêu cho từng tỉnh, từng trờng đào tạo. Sau khi đã thống nhất giữa Bộ Y tế và UBND tỉnh về vấn đề trên, UBND tỉnh có quyết định cử đi học CK I theo chế độ cử tuyển và phải chịu trách nhiệm trớc Pháp luật. 7.3. Đối với thí sinh đợc cử đi học theo diện cử tuyển Các thí sinh đợc cử đi học theo chế độ cử tuyển phải học bổ túc 30 đơn vị học trình nh quy định tại Điều 8 của Quy chế 1636, sau khi học xong các thí sinh phải tham dự kỳ kiểm tra, nếu đạt mới đợc xét vào học. 8. Chơng trình đào tạo. 8.1. Chơng trình đào tạo Gồm 2 phần: Chơng trình khung và chơng trình chi tiết. Phần thực hành chiếm 50% số đơn vị học trình của toàn khoá học. Chơng trình chi tiết có một số đề mục chính nh sau: - Tên môn học, tên học phần, tên bài hoặc chủ đề 21 - Số đơn vị học trình, số tiết học - Mục tiêu học tập của môn học, học phần, bài hoặc chủ đề - Nội dung Chú ý: phải thiết kế chỉ tiêu tay nghề cụ thể cho cho từng nội dung thực hành. - Phơng pháp dạy/học Cần tăng cờng phơng pháp dạy/học tích cực, phát huy năng lực tự học, chủ động của học viên. - Phơng pháp lợng giá, đánh giá - Tài liệu học tập chính - Tài liệu tham khảo Đầu khoá học, năm học cơ sở đào tạo phải thông báo cho học viên chơng trình đào tạo, kế hoạch học tập, chỉ tiêu tay nghề, thời gian thi, kiểm tra . Trởng bộ môn có trách nhiệm bố trí giảng viên, phê duyệt kế hoạch giảng dạy của giảng viên thực hiện kế hoạch giảng dạy, đào tạo ở mỗi năm học, khoá học. Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo thống nhất quản chơng trình đào tạo. 8.2. Luận văn BSNTBV, CK II và ngời hớng dẫn Sau khi xem xét đề nghị của bộ môn, Hiệu trởng cơ sở đào tạo ra quyết định giao đề tài luận văn BSNTBV, CK II cho học viên và ngời hớng dẫn học viên thực hiện luận văn. Luận văn phải thể hiện đợc sự vận dụng phơng pháp nghiên cứu, những kiến thức tiếp thu đợc trong quá trình học tập và phơng pháp giải quyết những vấn đề đã lựa chọn. Ngời hớng dẫn luận văn BSNTBV, CK II là giảng viên chuyên ngành và có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 4 của bản Hớng dẫn này. 9. Đánh giá các môn học/học phần, thi tốt nghiệp, luận văn, luận án. 9.1. Đối với đào tạo BSNTBV: Thực hiện theo Điều 12,14 của Quy chế đào tạo BSNTBV. 9.2. Đối với đào tạo CK I: Thực hiện theo Điều 10,11 của Quy chế 1636. 22 Có thể xét công nhận các chứng chỉ Triết học, Tin học do các cơ sở đã đợc Chính phủ cho phép đào tạo sau đại học cấp, đợc bảo lu 5 năm, kể từ ngày thi lấy chứng chỉ. 9.3. Đối với đào tạo CK II: Thực hiện theo Điều 9, 10 của Quy chế 1637. Có thể xem xét công nhận các chứng chỉ Phơng pháp giảng dạy, Phơng pháp nghiên cứu khoa học do các cơ sở đào tạo Y-Dợc đợc Chính phủ cho phép đào tạo sau đại học, thời gian bảo lu 5 năm, kể từ ngày thi để đợc cấp chứng chỉ. 9.4. Hội đồng thi kết thúc môn học, thi tốt nghiệp, chấm luận văn, luận án. Hiệu trởng cơ sở đào tạo thành lập Hội đồng thi kết thúc môn học/học phần, thi tốt nghiệp cho CK I, các Tiểu ban thi tốt nghiệp. Hội đồng chấm luận văn, luận án do Chủ tịch Hội đồng thi tốt nghiệp thành lập. Thành viên Hội đồng đánh giá kết thúc môn học/học phần các môn y học cơ sở, môn hỗ trợ, môn chuyên ngành, chấm thi tốt nghiệp môn chuyên ngành hoặc thành viên chấm luận văn kể cả thành viên ngoài cơ sở đào tạo là ngời có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 4 của bản Hớng dẫn này. Chấm thi kết thúc môn học, thi tốt nghiệp môn chuyên ngành, môn ngoại ngữ phải xây dựng đáp án và thang điểm chấm thi, các ý nhỏ chấm điểm đến 0,25 (trừ các môn thi bằng phơng pháp trắc nghiệm) thông qua Tiểu ban chấm thi và đợc Chủ tịch Hội đồng chấm thi phê duyệt. Trởng tiểu ban chấm thi xây dựng phiếu chấm và tổ chức chấm hai vòng độc lập, mỗi bài thi do hai giám khảo chấm và thống nhất điểm của bài thi, trong trờng hợp không thống nhất đợc điểm của bài thi, hai giám khảo trình Chủ khảo quyết định. Cơ sở đào tạo báo cáo Bộ Y tế các quyết định thành lập: Hội đồng thi tốt nghiệp CK I, các tiểu ban thi tốt tốt nghiệp: BSNTBV, CK I, CK II, chấm luận văn, chấm môn chuyên ngành và chấm ngoại ngữ, lịch thi tốt nghiệp trớc khi tổ chức thi tốt nghiệp 15 ngày. 9.5. Điều kiện dự thi kết thúc môn học, khiếu nại về điểm chấm và xử lí vi phạm trong quá trình đánh giá môn học/học phần, thi tốt nghiệp theo Điều 9; Điều 28 của Quy chế đào tạo sau đại học. 9.6. Điều kiện để bảo vệ luận văn, luận án 9.6.1. Bác sĩ Nội trú bệnh viện: Học viên phải hoàn thành ch ơng trình đào tạo BSNTBV nh đã quy định và kết quả đánh giá các môn học/học phần đạt điểm từ 6,0 trở lên. Riêng các môn chuyên ngành phải đạt từ điểm 7,0 trở lên. Các vấn đề khác, thực hiện theo Điều 11 Quy chế đào tạo sau đại học. 23 [...]... chế đào tạo BSNTBV; Điều 16, 17 của Quy chế 1636 đối với CK I và Điều 15,16 của Quy chế 1637 đối với CK II và các quy định hiện hành 11.3 Quản đào tạo Để đảm bảo chất lợng đào tạo, các cơ sở đào tạo cần chú ý kiện toàn về tổ chức và công tác quản đào tạo sau đại học Các chuyên viên chuyên trách phải có phẩm chất, năng lực, trình độ thích hợp để thực hiện công tác quản sau đại học; phân công. .. công ngời tổng hợp, quản công tác đào tạo sau đại học Ngành Y tế, thực hiện các công việc cơ bản sau đây: + Xây dựng kế hoạch đào tạo cho khoá học, năm học của từng chuyên ngành + Lập hồ sơ khoá học: - Hồ sơ tuyển sinh, trúng tuyển - Sổ theo dõi kế hoạch dạy /học của giảng viên, học viên theo từng môn học, năm học - Sổ điểm theo dõi kết quả học tập của các học viên theo khoá học, môn học, (sổ điểm cần... khoá học và bài thi kết thúc môn học khi hết thời hạn lu trữ 11.4 Xử vi phạm Mọi vi phạm của học viên, giảng viên, cán bộ quản đào tạo sau đại học Ngành Y tế đều đợc xử theo Điều 25 của Quy chế đào tạo BSNTBV; Điều 22 của Quy chế 1636; Điều 21 của Quy chế 1637; Điều 41 của Quy chế đào tạo sau đại học và các quy định tại bản Hớng dẫn này Ngoài các vi phạm đợc xử theo các quy định trên, học. .. /học thuyết, thực hành, chỉ tiêu tay nghề, thờng trú, trực tại bệnh viện thực hành; việc đánh giá học viên sau mỗi môn học, học phần hoặc thi tốt nghiệp và báo cáo Bộ Y tế Sau khi kiểm tra, thanh tra, kết thúc năm học, khoá học cơ sở đào tạo cần tự đánh giá dựa trên các văn bản quy định của Nhà nớc có liên quan đến đào tạo, quản đào tạo sau đại học Ngành Y tế, các quy trình, chơng trình đào tạo. .. học, (sổ điểm cần ghi rõ tên môn học, số đơn vị học trình, họ tên học viên, điểm của từng lần thi, sổ điểm phải có chữ ký của chuyên viên chuyên trách và Trởng phòng hoặc Ban đào tạo sau đại học, nếu có sửa chữa phải ghi bằng chữ và có chữ ký xác nhận của Trởng bộ môn và Trởng phòng hoặc Ban đào tạo sau đại học - Hồ sơ lu điểm thi của học viên theo môn học, khoá học sau khi bộ môn gửi phiếu báo kết...9.6.2 Chuyên khoa cấp II: Hoàn thành chơng trình đào tạo và kết quả đánh giá các môn học/ học phần nh đã quy định tại Điều 10 của Quy chế 1637 Các vấn đề khác, thực hiện theo Điều 11 Quy chế đào tạo sau đại học 10 Công nhận tốt nghiệp 10.1 Công nhận tốt nghiệp BSNTBV: Học viên phải hoàn thành chơng trình đào tạo, đạt điểm kết thúc môn học/ học phần và các môn thi tốt nghiệp theo Điều 11,12,13,14 Quy chế đào. .. quả học tập tới Hội đồng thi tốt nghiệp chuyên khoa cấp 1 và Hội đồng thi tốt nghiệp thạc sĩ để xem xét, báo cáo đề nghị Bộ Y tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo công nhận tốt nghiệp chuyên khoa cấp 1 hoặc cao học theo quy chế hiện hành Các học viên không hoàn thành chơng trình đào tạo BSNTBV: không đủ điều kiện tạm dừng học tập, không đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp hoặc vi phạm các quy chế đào tạo sau đại học, ... tạo đã đợc cơ sở đào tạo xây dựng để rút kinh nghiệm đối với cơ sở đào tạo, khoa, bộ môn, giảng viên trong và ngoài cơ sở đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ về lâm sàng trong lĩnh vực y học của ngời học, của cơ sở sử dụng học viên sau khi tốt nghiệp Bộ Y tế tiến hành kiểm tra, thanh tra các cơ sở đào tạo về việc tổ chức thực hiện Quy chế đào tạo sau đại học Ngành Y tế và... lục 2) 24 Cơ sở đào tạo báo cáo Bộ Y tế kết qủa học tập, thi tốt nghiệp CK II, bản chính luận văn tốt nghiệp (các văn bản đề nghị công nhận tốt nghiệp CK II đính kèm Phụ lục 2), học viên hết thời hạn học tập (có ý kiến đề nghị của cơ sở đào tạo) để Bộ Y tế xem xét quyết định, các vấn đề khác về công nhận tốt nghiệp thực hiện theo Điều 11 của Quy chế 1637 11 Quản đào tạo 11.1 Quản học viên 11.1.1... lợng đào tạo BSNTBV các học viên phải tuân thủ các quy định về học tập: - Học viên nữ phải tự nguyện cam kết không sinh con trong thời gian học tập - Ngoài kế hoạch học tập đã đợc cơ sở đào tạo và bộ môn phê duyệt, học viên phải thờng trú tại khoa, bệnh viện 24/24 giờ - Mọi học viên không đợc vắng mặt không do các buổi thực hành, thờng trú hoặc trực bệnh viện theo quy định của Bộ môn, cơ sở đào tạo . thực hiện công tác quản lý sau đại học; phân công ngời tổng hợp, quản lý công tác đào tạo sau đại học Ngành Y tế, thực hiện các công việc cơ bản sau đây:. 2. Quản lý công tác Đào tạo chuyên khoa sau đại học Đào tạo cán bộ y tế có trình độ sau đại học là nhu cầu hết sức cần thiết

Ngày đăng: 19/10/2013, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w