Kiến thức: Học phần Chất điều hoà sinh trưởng thực vật bổ sung những kiến thức cập nhật vềvai trò của các điều hoà sinh trưởng đối với thực vật và ứng dụng hợp lý các chất điều hoàsinh t
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
1 THÔNG TIN VỀ CHUYÊN ĐỀ
1.1 Thông tin chung
- Các học phần tiên quyết: phải học qua các học phần sinh lý thực vật và chất điều hòasinh trưởng thực vật ở bậc đại học
1.2 Mục tiêu của học phần
1.2.1 Kiến thức:
Học phần Chất điều hoà sinh trưởng thực vật bổ sung những kiến thức cập nhật vềvai trò của các điều hoà sinh trưởng đối với thực vật và ứng dụng hợp lý các chất điều hoàsinh trưởng trong sản xuất, góp phần tăng năng suất và phẩm chất cây trồng
1.2.2 Kỹ năng:
Trên cơ sở các kiến thức đã học, học viên biết lựa chọn và sử dụng khoa học, hợp
lý và có hiệu quả các chất điều hoà sinh trưởng trong thực tế nghiên cứu hoặc sản xuất 1.2.3 Thái độ, chuyên cần:
Học viên phải tự giác, chủ động và nghiêm túc trong học tập
1.3 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng thực vật hệ thống lại và cập nhậtcác kiến thức liên quan đến vai trò của các chất điều hòa sinh trưởng đối với sinh trưởng,phát triển, các hoạt động sinh lý khác ở thực vật và một số hướng ứng dụng chất điều hoàsinh trưởng trong thực tế
1.4 Nội dung chi tiết học phần
Chương 1: CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG THỰC VẬT
Chương 2: NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA
SINH TRƯỞNG LÊN CÁC HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA THỰC VẬT
2.1 Nguyên tắc sử dụng
Trang 22.2 Ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng thực vật
2.2.1 Tác động của các chất điều hòa sinh trưởng trong nuôi cấy mô và tế bào thực
vật in vitro
2.2.2 Tác dụng của các chất điều hoà sinh trưởng trong nhân giống vô tính thực vật2.2.3 Tác dụng của chất kích thích sinh trưởng trong điều khiển các quá trình sinh
lý và tăng năng suất cây trồng
2.2.4 Chất điều hoà sinh trưởng với khả năng chống chịu của thực vật
Chương 3 ỨNG DỤNG CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG
3.1 Ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng đối với cây công nghiệp
3.2 Ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng đối với cây ăn quả
3.3 Ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng đối với các loại rau
3.4 Ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng đối với cây lương thực
3.5 Ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng đối với việc trồng hoa và cây cảnh
3.6 Ứng dụng chất điều hoà sinh trưởng trong diệt trừ cỏ dại
3.7 Ứng dụng của các chất ức chế sinh trưởng
Đặc biệt nhấn mạnh đến ứng dụng các chất (hoặc nhóm chất) lên đối tượng có liên quan trực tiếp đến đề tài NCS đang thực hiện
2 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Họ và tên: Võ Thị Mai Hương
Chức danh, học vị: PGS Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng KHCN-HTQT, Trường Đại học Khoa học
Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế Điện thoại: 828427; 0914312889
Email: vo_mai_huong@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính:
- Nghiên cứu về hoá sinh-sinh lý thực vật
- Nghiên cứu sinh lý, hóa sinh các loại tảo kinh tế
- Nghiên cứu các chế phẩm sinh học có nguồn góc từ sinh vật biển
- Nghiên cứu cây dược liệu
- Xử lý môi trường bằng các đối tượng sinh học
Thông tin về trợ giảng: không
Trang 3- Yêu cầu NCS phải tham gia lên lớp ít nhất 75%
- Chủ động chuẩn bị và tích cực thảo luận các vấn đề liên quan đến học phần
- Nộp tiểu luận đúng hạn và đúng yêu cầu của giáo viên phụ trách
4.2 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
4.2.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
- Đánh giá giữa kỳ (1 lần): 10%
4.2.2 Kiểm tra-đánh giá định kỳ, bao gồm:
- Điểm thảo luận: 10%
- Điểm Chuyên đề: 80%
(theo đánh giá của các thành viên Hội đồng chấm chuyên đề)
4.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá các loại bài tập:
5 TÀI LIỆU HỌC TẬP
5.1 Tài liệu bắt buộc, ghi theo thứ tự ưu tiên
1 Arteca, R N 1996 Plant growth substances: Principles andapplications Chapman & Hall, New York 1-22
2 Arteca, R N 1996 Plant growth substances: Principles andapplications Chapman & Hall, New York 1-22
3 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, 1993 Chất điều hòa sinh trưởng đốivới cây trồng NXB Nông nghiệp
5.1 Tài liệu tham khảo ghi theo theo thứ tự ưu tiên:
1 Nguyễn Chơn Minh 2004 Giáo trình chất điều hòa sinh trưởng.Trường Đại học Cần Thơ
2 Davies P J 1995 Plant hormones Kluwer Academic Publishers
3 Lê Văn Tri 1998 Chất điều hòa sinh trưởng và năng suất câytrồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội
4 Lê Văn Tri 1992 Cách sử dụng chất điều hòa sinh trưởng và vilượng đạt hiệu quả cao NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội
5 Nguyễn Văn Uyển 1995 Phân bón lá và các chất kích thích sinhtrưởng NXB Nông nghiệp, TP HCM
6 Ewing E E 1995 The rol of hormones in potato (Solanum tuberosum L.)
tuberization In plant hormones Kluwer Academic Publishers
7 Khripach, V A., Zhabinskii, V N and Groot, A E 1999.Brassinosteroids, a new class of plant hormones Academic Press, SanDiego 1-5 and 219-299
8 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Mạnh Khải, Trần Hạnh Phúc,
1999 Ethylen và ứng dụng trong trồng trọt NXB Nông nghiệp, Hà Nội
9 Phạm Văn Côn 2004 Các biện pháp điều khiển sinh trưởng,phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái NXB Nông nghiệp, Hà Nội
Trưởng Tiểu ban Giảng viên
(Ký tên) (Ký tên)
PGS TS Nguyễn Hoàng Lộc PGS TS Võ Thị Mai Hương
Trang 4ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
1 THÔNG TIN VỀ CHUYÊN ĐỀ
1.1 Thông tin chung
- Các học phần tiên quyết: phải học qua các học phần Sinh lý thực vật và Dinh dưỡngkhoáng ở bậc đại học
1.2 Mục tiêu của học phần
1.2.1 Kiến thức:
Học phần Nguyên tố vi lượng và vai trò của nó đối với cây trồng bổ sung nhữngkiến thức cập nhật về các nguyên tố vi lượng và vai trò của chúng đối với thực vật và ứngdụng hợp lý các nguyên tố vi lượng để tăng năng suất và phẩm chất cây trồng
vi lượng trong sản xuất
1.4 Nội dung chi tiết học phần
Chương 1 CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
1.1 Hàm lượng các nguyên tố vi lượng trong cây
1.2 Vai trò chung của các nguyên tố vi lượng
1.3 Sự tác động qua lại giữa các nguyên tố vi lượng trong đất và cây
1.4 Phân vi lượng với năng suất và phẩm chất nông sản
1.5 Hàm lượng các nguyên tố vi lượng trong đất trồng Việt Nam
Chương 2 CÁC VI LƯỢNG TRONG CÂY, ĐẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
CHÚNG ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG
Trang 52.1 B trong cây và đất
2.1.1 Hàm lượng B trong đất2.1.2 Hàm lượng B trong cây2.1.3 Tác động của B đối với cây trồng2.2 Mo trong cây và đất
2.2.1 Hàm lượng Mo trong đất2.2.2 Hàm lượng Mo trong cây2.2.3 Tác động của Mo đối với cây trồng2.3 Zn trong cây và đất
2.3.1 Hàm lượng Mo trong đất2.3.2 Hàm lượng Mo trong cây2.3.3 Tác động của Mo đối với cây trồng2.4 Mn trong cây và đất
2.4.1 Hàm lượng Mn trong đất2.4.2 Hàm lượng Mn trong cây2.4.3 Tác động của Mn đối với cây trồng2.5 Cu trong cây và đất
2.5.1 Hàm lượng Cu trong đất2.5.2 Hàm lượng Cu trong cây2.5.3 Tác động của Cu đối với cây trồng2.6 Fe trong cây và đất
2.6.1 Hàm lượng Fe trong đất2.6.2 Hàm lượng Fe trong cây2.6.3 Tác động của Fe đối với cây trồng
Chương 3 CÁC LOẠI PHÂN VI LƯỢNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG
3.1 Phân chứa B và sử dụng phân chứa B cho cây trồng
2.1.4 Các dạng phân chứa B2.1.5 Cách sử dụng phân chứa B3.2 Phân chứa Mo và sử dụng phân chứa Mo cho cây trồng
2.2.4 Các dạng phân chứa Mo2.2.5 Cách sử dụng phân chứa Mo3.3 Phân chứa Zn và sử dụng phân chứa Zn cho cây trồng
2.3.4 Các dạng phân chứa Mo2.3.5 Cách sử dụng phân chứa Mo3.4 Phân chứa Mn và sử dụng phân chứa Mn cho cây trồng
2.4.4 Các dạng phân chứa Mn2.4.5 Cách sử dụng phân chứa Mn3.5 Phân chứa Cu và sử dụng phân chứa Cu cho cây trồng
2.5.1 Các dạng phân chứa Cu2.5.2 Cách sử dụng phân chứa Cu3.6 Phân chứa Fe và sử dụng phân chứa Cu cho cây trồng
2.5.1 Các dạng phân chứa Cu2.5.2 Cách sử dụng phân chứa Cu3.7 Sử dụng vi lượng trong kỹ thuật trồng cây không cần đất
Chú ý: Tùy theo các vi lượng và đối tượng thực vật cụ thể NCS sử dụng trong đề tài luận án để bổ sung và thay đổi các nguyên tố và loại phân vi lượng trong chuyên đề cho sát với yêu cầu.
Trang 6
2 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Họ và tên: Võ Thị Mai Hương
Chức danh, học vị: PGS Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng KHCN-HTQT, Trường Đại học Khoa học
Địa chỉ liên hệ: 77 Nguyễn Huệ, Huế Điện thoại: 828427; 0914312889
Email: vo_mai_huong@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính:
- Nghiên cứu về hoá sinh-sinh lý thực vật
- Nghiên cứu sinh lý, hóa sinh các loại tảo kinh tế
- Nghiên cứu các chế phẩm sinh học có nguồn góc từ sinh vật biển
- Nghiên cứu cây dược liệu
- Xử lý môi trường bằng các đối tượng sinh học
Thông tin về trợ giảng: không
- Yêu cầu NCS phải tham gia lên lớp ít nhất 75%
- Chủ động chuẩn bị và tích cực thảo luận các vấn đề liên quan đến học phần
- Nộp tiểu luận đúng hạn và đúng yêu cầu của giáo viên phụ trách
4.2 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
4.2.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
- Đánh giá giữa kỳ (1 lần): 10%
4.2.2 Kiểm tra-đánh giá định kỳ, bao gồm:
- Điểm thảo luận: 10%
- Điểm Chuyên đề: 80%
(theo đánh giá của các thành viên Hội đồng chấm chuyên đề)
4.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá các loại bài tập:
5 TÀI LIỆU HỌC TẬP
5.1 Tài liệu bắt buộc, ghi theo thứ tự ưu tiên
1 Taiz L and Zeiger E 1998 Plant Physiology, 2nd Ed Sinauer Associates, Inc.,
Publishers
Trang 72 Marschner H 1995 Mineral Nutrition of Higher Plants, 2nd ed Academic
Press, London
3 Nguyễn Văn Đảm 1994 Nguyên tố vi lượng và phân vi lượng NXB Khoa học
và Kỹ thuật Hà Nội
5.2 Tài liệu tham khảo ghi theo theo thứ tự ưu tiên:
1 Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng, 2008 Sinh lý học thực vật NXB GD
2 Đường Hồng Dật 2003 Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón NXB Nôngnghiệp, Hà Nội
3 Epstein E and Bloom A 2004 Plant Nutrition Sinauer Associates, Sunderland,
10 Kochian L.V 2000 Molecular physiology of mineral nutrient acquisition,
transport and utilization In Biochemistry and Molecular Biology of Plants, B Buchanan,
W Gruissem and R Jones, eds American Society of Plant Physiologists, Rockville, MD
Trang 8ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
1 THÔNG TIN VỀ CHUYÊN ĐỀ
1.1 Thông tin chung
1.1.1 Tên chuyên đề: Đặc điểm sinh lý cây trồng (Physiological characteristics of plants) 1.1.2 Mã học phần:
1.1.3 Số tín chỉ: 2 TC
1.1.4 Loại học phần: + Bắt buộc:
+ Tự chọn:
1.1.5 Các yêu cầu đối với học phần:
Nghiên cứu sinh phải nắm được các kiến thức về Sinh lý thực vật và những chuyên
đề lí thuyết liên quan sâu hơn đến các phần Trao đổi nước và chất khoáng ở thực vật,Quang hợp và hô hấp thực vật, Quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật … ởbậc Đại học và Cao học
1.2 Mục tiêu của học phần
1.2.1 Kiến thức: Học phần này sẽ cung cấp các kiến thức cơ bản và năng cao về những
vấn đề liên quan đến đặc điểm sinh lý cây trồng giữa các nhóm thực vật C3, C4 vàCAM (Crassualacean acid metabolism) mà chương trình giảng dạy ở bậc Đại học vàCao học không có điều kiện giới thiệu được, đồng thời cung cấp các kiến thức mới
về các hướng nghiên cứu hiện nay trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về các đặcđiểm sinh lý của một số cây trồng chính đóng vai trò quan trọng trong đời sống conngười và định hướng cho nghiên cứu sinh biết vận dụng những kiến thức và hiểu biết
về đặc điểm sinh lý cây trồng vào các lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng thực tiễn trongsản xuất trồng trọt theo hướng có lợi cho con người
1.2.2 Kỹ năng: rèn luyện khả năng kết hợp tiếp thu bài giảng trên lớp với việc tìm tài liệu,
tự học; khả năng chuẩn bị và trình bày một vấn đề chuyên môn trước tập thể; giúpnghiên cứu sinh hiểu và nắm vững bản chất và vai trò của môn đặc điểm sinh lý câytrồng, đồng thời biết được những hướng nghiên cứu mới về đặc điểm cây trồng trênthế giới và trong nước hiện nay để có thể định hướng cho mình nghiên cứu mới tronglĩnh vực này
1.2.3 Thái độ: rèn luyện tính tự giác, chủ động, chuyên cần và nghiêm túc trong học tập 1.3 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần này giới thiệu kiến thức cơ bản và nâng cao về đặc điểm cây trồng nóichung và một số cây trồng đặc trưng cho mỗi nhóm thực vật C3, C4 và thực vât CAMnói riêng, đồng thời giới thiệu một số hướng nghiên cứu chính và những thành tựumới trong nước và trên thế giới về lĩnh vực nghiên cứu đặc điểm cây trồng hiên nay
1.4 Nội dung chi tiết học phần
Chương 1 Cấu trúc, chức năng và đặc điểm sinh lý của tế bào thực vật thuộc nhóm của tế bào thực vật thuộc nhóm cây trồng C3, C4 và CAM
1.1 Giới thiệu chung về thực vật C3, C4 và CAM
Trang 91.2 Hình thái, cấu trúc, chức năng và đặc điểm sinh lý của thực vật C3
1.3 Hình thái, cấu trúc, chức năng và đặc điểm sinh lý của thực vật C4
1.4 Hình thái, cấu trúc, chức năng và đặc điểm sinh lý của thực vật CAM
1.5 Các hướng nghiên cứu chính liên quan đến tế bào ở nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Chương 2 Quá trình trao đổi nước ở thực vật C3, C4 và CAM
2.1 Đặc điểm chung của quá trình trao đổi nước ở thực vật
2.2 Đặc điểm trao đổi nước ở thực vật C3
2.3 Đặc điểm trao đổi nước ở thực vật C4
2.4 Đặc điểm trao đổi nước ở thực vật CAM
2.5 Các hướng nghiên cứu chính liên quan đến trao đổi nước ở thực vật C3, C4 và CAM
Chương 3 Quá trình trao đổi khoáng ở thực vật C3, C4 và CAM
3.1 Đặc điểm chung của quá trình trao đổi khoáng ở thực vật
3.2 Đặc điểm trao đổi khoáng ở thực vật C3
3.3 Đặc điểm trao đổi khoáng ở thực vật C4
3.4 Đặc điểm trao đổi khoáng ở thực vật CAM
3.5 Các hướng nghiên cứu chính liên quan đến trao đổi khoáng ở thực vật C3, C4 và
CAM
Chương 4 Đặc điểm quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM
4.1 Đặc điểm chung của quá trình quang hợp ở thực vật
4.2 Đặc điểm quang hợp ở thực vật C3
4.3 Đặc điểm quang hợp ở thực vật C4
4.4 Đặc điểm quang hợp ở thực vật CAM
4.5 Một số thành tựu và các hướng nghiên cứu chính liên quan đến cơ chế quang hợp ở thực vật C3, C4 và CAM
Chương 5 Đặc điểm hô hấp ở thực vật C3, C4 và CAM
5.1 Đặc điểm chung của quá trình hô hấp ở thực vật
5.2 Đặc điểm hô hấp ở thực vật C3
5.3 Đặc điểm hô hấp ở thực vật C4
5.4 Đặc điểm hô hấp ở thực vật CAM
5.5 Một số thành tựu và các hướng nghiên cứu chính liên quan đến cơ chế hô hấp ở thực vật C3, C4 và CAM
Chương 6 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của nhóm thực vật C3, C4 và CAM
6.1 Đặc điểm chung của quá trình sinh trưởng và phát triển của thực vật
Trang 106.2 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của nhóm thực vật C3
6.3 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của nhóm thực vật C4
6.4 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của nhóm thực vật CAM
6.5 Một số thành tựu và các hướng nghiên cứu chính liên quan đến cơ chế sinh trưởng và phát triển ở thực vật C3, C4 và CAM
2 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Họ và tên: HOÀNG THỊ KIM HỒNG
Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: là cán bộ giảng dạy thuộc Tổ bộ môn Sinh lý Sinh hóa Visinh (SL-SH-VS), Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học từ 1990 đến nay
Địa chỉ liên hệ (nhà): Kiệt 1, nhà số 3 đường Đào tấn, phường Trường An, thành phố Huế Điện thoại: 3887940, mobile: 0978 939 467;
Email: hkhon g@hueuni.edu.vn hoặc: hkhon g@husc.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
- Nghiên cứu về lĩnh vực nuôi cấy mô một số loài hoa cảnh và cây dược liệu
- Nghiên cứu đặc tính sinh lý, hóa sinh các một số loại cây ngũ cốc và thực vật CAM(Crassualacean acid metabolism)
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp trong một số loài thực vật và cáchướng ứng dụng để năng cao năng suất và phẩm chất cây trồng
- Nghiên cứu về khả năng hô hấp, cơ chế và đặc trưng của chuỗi dây chuyền điện tử trong
ty thể của một số loài thực vật
- Nghiên cứu chuyên sâu về bào quan ty thể thực vật, con đường hô hấp chống chiucyanide ở thực vật
- Nghiên cứu về genome và proteome ở một số đối tượng thực vật
Thông tin về trợ giảng: không
Kiểm tra Thảo luận
Chương 1: Cấu trúc, chức năng và đặc điểm sinh lý của
tế bào thực vật thuộc nhóm cây trồng C3, C4 và CAM
Trang 11Chương 5: Đặc điểm hô hấp ở thực vật C3, C4 và CAM 3 1 1Chương 6: Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của
nhóm thực vật C3, C4 và CAM
3.2 Chuẩn bị và viết tiểu luận ở nhà
Các NCS tự viết và trình bày một tiểu luận theo đề tài do giảng viên đưa ra
4 CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN- PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP RÈN LUYỆN
4.1 Chính sách đối với học phần
- Yêu cầu NCS phải tham gia lên lớp ít nhất 75%
- Chủ động chuẩn bị và tích cực thảo luận các vấn đề liên quan đến học phần
- Nộp tiểu luận đúng hạn và đúng yêu cầu của giáo viên phụ trách
4.2 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
4.2.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
- Đánh giá giữa kỳ (1 lần): 10%
4.2.2 Kiểm tra-đánh giá định kỳ, bao gồm:
- Điểm bài tập và thảo luận: 20%
- Điểm Chuyên đề: 70% (theo đánh giá của các thành viên Hội đồng chấm chuyênđề)
4 Nguyễn Mạnh Khải 2007 Giáo trình Bảo quản nông sản NXB GD
5 Linlolh Taiz, Eduardo Zeiger, 2006 Plant Phisiology
6 Hans Lambers and Miquel Ribas-Carbo 2005 Plant Respiration From Cell to
Ecosystem Springer
7 Hans Lambers and L.H.W.van der Plas 1992 Molecular, Biochemical andphysiological aspects of plant respiration SPB Academic Publishing by P.O.97747
2509 GC The Hague, The Nethrlands
8 Bob B Buchanan, Withelm Gruissem and Russell L Jones Biochemistry &Molecular Biology of Plants 2000 American Society of Plant PhysiologistsRoclville, Maryland
9 Hans Walter Heldt 1997 Plant Biochemistry and Molecular Biology I OxfordNew York Tokyo Oxford University press
Trang 1210 John H Golbeck 2006 Photosystem I The Light-Driven Plastocyanin: Ferredoxin
Oxidoreductase The Pennsylvania State University, USA Published by Springer.
11 Winter K, Smith JAC 1996 Crassulacean acid metabolism: current status andperspectives In: Winter K, Smithh JAC, eds Crassulacean acid metabolism:biochemistry, ecophysiology and evolution Berlin: Springer-Verlag, 389–426
Trưởng Tiểu ban Giảng viên
(Ký tên) (Ký tên)
PGS TS Nguyễn Hoàng Lộc TS Hoàng Thị Kim Hồng
ĐẠI HỌC HUẾ
Trang 13TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
1 THÔNG TIN VỀ CHUYÊN ĐỀ
1.1 Thông tin chung
1.1.1 Tên chuyên đề: CHỌN DÒNG TẾ BÀO KHÁNG ĐIỀU KIỆN BẤT LỢI MÔITRƯỜNG (PLANT CELL LINE SELECTION FOR ENVIRONMENTAL TRESSRESISTANCE)
1.1.2 Mã học phần:
1.1.3 Số tín chỉ: 2 TC
1.1.4 Loại học phần: + Bắt buộc:
+ Tự chọn: 1.1.5 Các học phần tiên quyết: Sinh học cơ thể thực vật, Nuôi cấy mô tế bào thực vật, Chấtđiều hòa sinh trưởng thực vật, Dinh dưỡng khoáng thực vật
1.1.6 Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Phải có học liệu (giáo trình bắt buộc)
1.4 Nội dung chi tiết học phần
BÀI MỞ ĐẦU
Chương 1 CÁC PHƯƠNG THỨC CHỌN LỌC
Trang 14Chương 2 HỆ THỐNG NUÔI CẤY IN VITRO
2.1 Nuôi cấy callus
2.2 Nuôi cấy dịch huyền phù tế bào
2.3 Nuôi trải dịch huyền phù
2.4 Protoplast
2.5 Nuôi cấy phân hóa
Chương 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG VIỆC DÙNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ ĐỂTHU NHẬN CÁC CÂY TĂNG TÍNH CHỐNG CHỊU VỚI STRESS MÔI TRƯỜNG
3.1 Thu nhận tế bào nuôi cấy chống chịu stress
3.2 Các biến dị quan trọng
3.3 Các biện pháp đối với stress mãnh liệt
3.4 Các phương thức thay đổi cho chọn dòng tế bào soma
3.5 Chăm sóc cây tái sinh
3.6 Kiểm tra ở điều kiện nhà kính
Chương 4 PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC CÁC STRESS ĐẶC TRƯNG VÀ NHỮNG TIẾN BỘ TRONG CHỌN LỌC TÍNH KHÁNG STRESS ĐẶC TRƯNG
4.1 Phương pháp chọn lọc các stress đặc trưng
4.2 Chống chịu các muối đặc trưng
4.3 Prolin – Nhân tố chỉ thị chọn lọc cho tính chống chịu NaCl và chống chịu hạn4.4 Chống chịu hạn
4.5 Chống chịu phèn
4.5 Chống chịu với nhiệt độ cực đoan
4.6 mối liên quan giữa chống chịu muối và chống chịu PEG, mannitol
Chương 5 CHỌN LỌC IN VITRO CHO TÍNH KHÁNG BỆNH
5.1 Tính kháng bệnh ở thực vật
Trang 155.2 Nhân tố gây bệnh ở thực vật
5.3 Kháng bệnh ở tế bào chủ
5.4 Cơ chế của tính kháng
5.5 Chọn giống kháng bệnh
5.6 Chọn lọc in vitro của các thể biến dị kháng bệnh
5.7 Ứng dụng của chọn lọc in vitro trong phát triển các thể biến dị kháng bệnh
Chương 6 CHỌN LỌC IN VITRO CHO TÍNH KHÁNG CHẤT DIỆT CỎ
6.1 Giới thiệu
6.2 Thể đột biến kháng chất diệt cỏ
6.3 Chọn lọc in vitro các thể biến dị kháng chất diệt cỏ
6.4 Ứng dụng
2 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Họ và tên: Trương Thị Bích Phượng
Các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành sâu): Di truyền học, Di truyền học phân tử,
Chọn lọc các đột biến trong nuôi cấy in vitro, Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, hóa sinh và tế bào của của các mức độ cấu trúc cơ thể trong điều kiện nuôi cấy in vitro và in vivo.
Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không
3 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Phần lý thuyết học viên được nghe giảng trên lớp
Phần trao đổi và thảo luận tiến hành theo nhóm
Phần tiểu luận tự làm ở nhà
Hình thức
Lý thuyết(tiết)
Bài tập, tiểu luận(tiết)
Thảo luận(tiết)
Chương 1 Các phương thức
Trang 16Chương 2 Hệ thống nuôi cấy in
Chương 3 Cơ sở lý thuyết trong
việc dùng nuôi cấy mô để thu
nhận các cây tăng tính chống chịu
với stress môi trường
Yêu cầu học viên phải chuẩn bị kiến thức trước khi đến lớp
4.2 Phương pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập học phần
4.2.1 Kiểm tra-đánh giá thường xuyên: 10% (trọng số 0,1)
4.2.2 Kiểm tra-đánh giá định kỳ, bao gồm:
* Thi cuối kỳ: 70% (trọng số 0,7)
* Tiểu luận: 20% (trọng số 0,2)
4.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá các loại bài tập
Đánh giá theo thang điểm 10/10, điểm đạt yêu cầu là 5
5 TÀI LIỆU HỌC TẬP
5.1 Tài liệu bắt buộc ghi theo theo tự ưu tiên:
1 Dix PJ (1990) Plant cell line selection VCH Verlagsgesellschaff mbH, W.Germany
5.2 Tài liệu tham khảo ghi theo theo tự ưu tiên:
2 Dami I (1997) Effects of PEG-induced water stress on in vitro hardening of
“Valiant” grape Plant cell tissue and organ culture, 47: 97-101
Trang 173 Cano EA, Perez-Alfocea F, Moreno V and Bolarin MC (1996) Response stress of cultivated and wild tomato species and their hybrids in callus cultures PlantCell Reports, 15: 791-794.
and drought tolerance of mannitol-accumulating transgenic tobacco Plant Cell andEnvironment, 20: 609-616
Trưởng Tiểu ban Giảng viên
Trang 18ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
1 THÔNG TIN VỀ CHUYÊN ĐỀ
1.1 Thông tin chung
1.1.1 Tên chuyên đề: CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA TÍNH CHỐNG CHỊU (MOLECULARMECHANISM OF STRESS TOLERANCE IN PLANTS)
1.1.2 Mã học phần:
1.1.3 Số tín chỉ: 2 TC
1.1.4 Loại học phần: + Bắt buộc:
+ Tự chọn: 1.1.5 Các học phần tiên quyết: Tế bào học, Mô học, Sinh học phân tử, Sinh lý học thựcvật
1.1.6 Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Phải có học liệu (giáo trình bắt buộc)
1.2 Mục tiêu của học phần
1.2.1 Kiến thức: Trang bị cho học viên các kiến thức sâu và đầy đủ về cơ chế phân tử củatính chống chịu ở thực vật (stress muối, nước, nhiệt độ, dinh dưỡng, kim loại, )
1.2.2 Kỹ năng: Rèn luyện khả năng nắm bắt và giải quyết vấn đề
1.2.3 Thái độ, chuyên cần: Phải say mê, ham học hỏi và cầu tiến Thái độ học tập phảinghiêm túc, năng động và độc lập trong suy nghĩ
1.3 Tóm tắt nội dung học phần
Học phần này bao gồm các nội dung sau: Mở đầu, Stress nước, stress muối, stress nhiệt
độ cao, Stress băng giá, Stress quang hóa, Stress dinh dưỡng, Stress kim loại nặng, Côngnghệ trao đổi chất cho tính chống chịu stress, Hệ gen chức năng của tính chông chịu stress
1.4 Nội dung chi tiết học phần
Chương 1 MỞ ĐẦU
1 “Giao lộ” phân tử
2 Stress nước
3 Stress muối
4 Stress nhiệt độ cao
5 Stress băng giá
6 Stress quang hóa
7 Stress dinh dưỡng
8 Stress kim loại nặng
9 Công nghệ trao đổi chất
Trang 1910 Hệ gen học chức năng
Chương 2 STRESS NƯỚC
1 Mở đầu
2 Các phản ứng sinh lý trong môi trường hạn hán
3 Các chất hòa tan tương hợp và stress hạn
4 Dẫn truyền tín hiệu và biểu hiện gen trong quá trình stress nước
Chương 3 STRESS MUỐI
1 Mở đầu
2 Cây chịu mặn
3 Những thích nghi chính của thực vật với stress muối
4 Giới hạn của sự tích lũy muối
5 Sự tích lũy muối
6 Sinh trưởng và phát triển của thực vật dưới điều kiện stress muối
7 Chế độ nước và quang hợp dưới điều kiện stress muối
8 Cơ sở phân tử của tính chịu muối
9 Các hướng nghiên cứu di truyền tính chịu muối và các tiến bộ trong công nghệ sinhhọc
10 Giống cây trồng chống chịu muối và cải thiện tính chịu muối ở thực vật
11 Sáng lọc các cây chống chịu muối, các kỹ thuật hiện hành và phương pháp học
Chương 4 STRESS NHIỆT ĐỘ CAO
1 Mở đầu
2 Ảnh hưởng của stress nhiệt độ cao
3 Sự sinh trưởng và phát triển đặc trưng của thực vật chịu ảnh hưởng của stressnghiệt độ cao
4 Các phương thức cải thiện tính chịu nhiệt
Chương 5 STRESS BĂNG GIÁ: CÁC HỆ THỐNG SINH HỌC CHO NGHIÊN CỨUTÍNH CHỊU LẠNH
Trang 203 Stress quang hóa
4 Các loài phản ứng với oxy
5 Các hệ thống bảo vệ chống lại stress quang hóa
6 Sự thích nghi của thực vật với stress quang hóa
7 Các hướng nghiên cứu về di truyền và phân tử của các thực vật phản ứng với stressquang hóa
16 Các ảnh hưởng môi trường của dinh dưỡng khoáng
17 Độc tố kim loại nặng và tính chống chịu
18 Sinh học phân tử của dinh dưỡng khoáng
Chương 8 STRESS KIM LOẠI NẶNG
1 Mở đầu
2 Thu nhận kim loại
3 Chelate hóa
4 Hấp thụ kim loại năng
5 Siêu hấp thụ kim loại
6 Xử lý ô nhiễm môi trường bằng thực vật
Chương 9 CÔNG NGHỆ TRAO ĐỔI CHẤT CHO TÍNH CHỐNG CHỊU STRESS
1 Mở đầu
2 Các công cụ cho công nghệ trao đổi chất của cây trồng
3 Phương thức công nghệ hóa
Trang 214 Công nghệ vận chuyển qua không bào
6 Tài nguyên cho hệ gen học chức năng
2 THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
Họ và tên: Nguyễn Hoàng Lộc
Thông tin về trợ giảng (nếu có): ThS Nguyễn Văn Song, nghiên cứu viên
Nơi công tác: Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học-Đại học Huế.Các hướng nghiên cứu chính: Phát triển mô hình edible vaccine; Xây dựng các cơ
sở dữ liệu về gen
3 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Phần lý thuyết sinh viên được nghe giảng trên lớp
Phần trao đổi và thảo luận tiến hành theo nhóm
Trang 22Chương 4 Stress nhiệt
4.2 Phương pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập học phần
4.2.1 Kiểm tra-đánh giá thường xuyên (01 bài kiểm tra 15 phút không báo trước): 10%(trọng số 0,1)
4.2.2 Kiểm tra-đánh giá định kỳ, bao gồm:
* Thi cuối kỳ: 70% (trọng số 0,7)
* Tiểu luận: 20% (trọng số 0,2)
4.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá các loại bài tập
Đánh giá theo thang điểm 10/10, điểm đạt yêu cầu là 5
5 TÀI LIỆU HỌC TẬP
1 Madhava Rao KV, Raghavendra AS, Janardhan Reddy K 2006 Physiology andMolecular Biology of Stress Tolerance in Plants Springer, The Netherlands