Nội dung chi tiết học phần.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ.Tên chuyên đề: ỨNG DỤNG CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG THỰC VẬT (Trang 33 - 34)

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ 1 THÔNG TIN VỀ CHUYÊN ĐỀ

1.4. Nội dung chi tiết học phần.

Phần 1: CÁC CHẤT CÓ BẢN CHẤT PROTEIN Chương 1

Các loại enzyme protease từ thực vật, động vật và vi sinh vật

1.1. Các protease từ thực vật: Sự định khu tế bào, chức năng sinh học, phân loại, xác định hoạt động, phát hiện, tinh chế và ứng dụng.

1.2. Các protease từ động vật: Các protease dịch tiêu hoá, rennin ứng dụng cho chế biến phomát và công nghệ thực phẩm

1.3. Các protease từ vi sinh vật: Phân bố tự nhiên, tinh chế và sử dụng trong y dược và công nghệ thực phẩm.

1.4. Công nghệ tái tổ hợp protease cho y học và công nghệ thực phẩm

Chương 2

Các chất kìm hãm protease có bản chất protein (PPI)

2.1. Chất kìm hãm protease từ họ đậu (STI, BBI) và các dạng từ nguồn thực vật khác.

2.2. Cơ chế hoạt động sinh học, tách, tinh chế, xác định hoạt độ và ứng dụng. 2.3. Vai trò của các chất kìm hãm protease trong dinh dưỡng, trong y học và dược học.

2.4. Một số cơ chế tác động kìm hãm ung thư của các chất kìm hãm protease. 2.5. Công nghệ tái tổ hợp chất kìm hãm protease cho y học và nông nghiệp.

Chương 3 Các enzym amylotic

3.1. Nguồn gốc các amylase từ thực vật, phân bố từ các nguồn thiên nhiên và phân loại. 3.2. Vai tro điều hoà trao đổi chất của các enzym amylolytic.

3.3. Các phương pháp xác định hoạt độ amylase.

3.4. Tách tinh chế và tạo các amylase tái tổ hợp có đặc tính chuyên biệt.

Chương 4

Các chất kìm hãm amylase

4.1. Chất kìm hãm α-AI từ thực vật, ý nghĩa sinh học và môi trường. 4.2. Tách tinh chế và mô tả tính chất phân tử của các α-AI.

4.3. Công nghệ chuyển gen α-AI trong thực vật nhằm bảo vệ thu hoạch, chống sâu mọt.

4.4. Mối quan hệ về di truyền học giữa (α-AI, lectin và một số chất hoạt tính sinh học khác.

Chương 5

Hormon và các cơ chế điều hoà trao đổi chất

5.1. Bản chất hoá học, chức năng điều hoà trao đổi chất ở động vật và thực vật.

5.2. Hormon có bản chất protein, các cơ chế điều hoà trao đổi chất ở người và động vật. 5.3. Hormon có bản chất phi protein, các cơ chế điều hoà trao đổi chất ở thực vật.

5.4. Các bệnh lý rối loạn trao đổi chất hormon: béo phì, tiểu đường, tim mạch và ung thư. 5.5. Công nghệ di truyền sản xuất hormon tái tổ hợp và ứng dụng.

Chương 6

Lectin, các chất kết dính và vai trò tương tác trao đổi chất

6.1. Lịch sử phát minh, phân bố trong thiên nhiên và vai trò sinh học.

6.2. Tách, tinh chế, và các tính chất của lectin và chất kết dính tương tự lectin. 6.3. Hoạt tính sinh học và hoạt tính miễn dịch của lectin.

6.4. Chất kết dính và cơ chế tương tác miễn dịch.

6.5. Các ứng dụng của lectin và các chất kết dính tương tự lectin trong Y học, miễn dịch và nông nghiệp.

Chương 7

Các hợp chất Cytokin và điều hoà miễn dịch

7.1. Các Interferon, cấu trúc gen, bản chất hoá học, chức năng sinh học và ứng dụng y học. 7.2. Các chất kích thích quần lạc tế bào, cấu trúc gen, bản chất hoá học, chức năng sinh học và ứng dụng y học.

7.3. Các chất Interleukin, hệ gen, cấu trúc hoá học, chức năng sinh học và ứng dụng y học. 7.4. Các chất INF (yếu tố hoại tử tế bào ung thư), hệ gen, cấu trúc hoá học, chức năng và ứng dụng y học.

7.5. Kỹ thuật tách dòng một số dạng Cytokin dùng cho y học chữa bệnh và nông nghiệp.

Phần 2: CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC PHI PROTEIN Chương 8

Các sản phẩm thực vật thứ sinh

8.1. Terpen và Terpenoid: Cấu tạo hoá học, phân bố và sinh tổng hợp. 8.2. Alkaloid: Cấu tạo hoá học, phân bố và sinh tổng hợp.

8.3. Các hợp chất Phenolic: Cấu tạo hoá học, phân bố và sinh tổng hợp.

8.4. Hoạt động chống tổn thương oxy hoá và các hoạt tính sinh học khác của hợp chất thứ sinh.

8.5. Tách, tinh chế, phân tích cấu trúc của một số hợp chất thứ sinh.

8.6. Các hợp chất Phytohormon, bản chất hoá học, chức năng sinh học và ứng dụng. 8.7. Công nghệ sinh học và ứng dụng y học, nông nghiệp của các hợp chất thứ sinh.

Chương 9

Các độc tố từ tài nguyên thiên nhiên

8.1. Các dạng độc tố từ thực vật, nấm và tảo. Cấu trúc hoá học, độc tính và sự phân bố trong tự nhiên.

8.1.1. Độc tố thực vật, cơ chế gây độc. 8.1.2. Độc tố từ nấm và vi nấm.

8.1.3. Độc tố từ tảo nước ngọt và tảo biển

2. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

– Họ và tên:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ.Tên chuyên đề: ỨNG DỤNG CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG THỰC VẬT (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w