Thái độ và sự chuyên cần: Thông qua cách học của học phần, NCS sẽ có được tinh

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ.Tên chuyên đề: ỨNG DỤNG CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG THỰC VẬT (Trang 37 - 40)

VI SINH VẬT ĐẤT (SOIL MICROBIOLOGY) 1 THÔNG TIN VỀ CHUYÊN ĐỀ

1.2.3 Thái độ và sự chuyên cần: Thông qua cách học của học phần, NCS sẽ có được tinh

thần say mê, ham học, ham hiểu biết và có thái độ nghiêm túc. Yêu cầu của người học phải tham gia đầy đủ các buổi thảo luận, nghe thuyết trình, hoàn thành các tiểu luận đúng kỳ hạn và có chất lượng. Từ đó phát huy tính độc lập tự chủ và tính sáng tạo về các vấn đề mà học viên quan tâm.

1.3 Tóm tắt nội dung học phần

Chú trọng đề cập đến môi trường sống của vi sinh vật đất, đa dạng vi sinh vật đất, tác động của môi trường đến vi sinh vật, quan hệ giữa vi sinh vật với thực vật, sự chuyển hóa các chất bởi vi sinh vật, sự sản sinh phytohormone trong đất, khả năng làm sạch môi trường đất của vi sinh vật.

1.4 Nội dung chi tiết học phần

CHƯƠNG 1. ĐẤT – MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA VI SINH VẬT (2 gtc)

1.1. Thành phần cơ giới và cấu trúc của đất 1.1.1. Thành phần cơ giới

1.1.2. Cấu trúc của đất

1.2. Những nguyên tố dinh dưỡng chính trong đất 1.3. Chất hữu cơ trong đất

1.3.1. Chất không phải mùn 1.3.2. Chất mùn

1.4. Tính năng hấp phụ và trao đổi của đất 1.5. Dung dịch đất

1.7. Nước trong đất 1.8. Không khí trong đất

CHƯƠNG 2. CÁC NHÓM VI SINH VẬT ĐẤT (4 gtc)

2.1. Đặc trưng nổi bật của vi sinh vật đất

2.2. Các nhóm vi sinh vật đất – Hình thái cấu trúc, sinh lí, phân loại 2.2.1. Monera

2.2.2. Protista 2.2.3. Fungi 2.2.4. Virus

2.3. Vai trò sinh thái của vi sinh vật trong môi trường đất

CHƯƠNG 3. TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẤT ĐẾN VI SINH VẬT (2 gtc)

3.1. Cơ chế tác động của các yếu tố môi trường đất 3.2. Các yếu tố tác động 3.2.1. Các yếu tố vật lí 3.2.1.1. Độ ẩm 3.2.1.2. Nhiệt độ 3.2.1.3. Các yếu tố vật lí khác 3.2.2. Các yếu tố hóa học 3.2.2.1. pH 3.2.2.2. Oxygen 3.2.2.3. Các chất diệt khuẩn 3.2.3. Các yếu tố sinh học 3.2.3.1. Kháng thể 3.2.3.2. Chất kháng sinh

3.2.4. Ảnh hưởng của các hoạt động của con người đến vi sinh vật đất

Chương 4. QUAN HỆ GIỮA VI SINH VẬT VÀ THỰC VẬT (4 gtc)

4.1. Vi sinh vật trong sự hình thành đất và dinh dưỡng của cây trồng 4.1.1. Vi sinh vật trong việc hình thành kết cấu đất

4.1.2. Vi sinh vật trong dinh dưỡng cây trồng

4.2. Sự phân giải các chất hữu cơ trong đất và quá trình hình thành mùn 4.2.1. Sự phân giải các chất hữu cơ trong đất và các yếu tố ảnh hưởng 4.2.1.1. Phân giải cellulose

4.2.1.2. Phân giải hemicellulose 4.2.1.3. Phân giải pectine 4.2.1.4. Phân giải tinh bột 4.2.1.5. Phân giải lignin

4.2.2. Vai trò của vi sinh vật trong sự hình thành và phân giải mùn 4.2.2.1. Quá trình hình thành mùn theo các quan điểm

4.2.2.2. Tác động của vi sinh vật trong quá trình hình thành mùn 4.2.2.3. Tác động của vi sinh vật trong quá trình phân giải mùn 4.3. Mối quan hệ giữa vi sinh vật và thực vật

4.3.1. Sự phân bố của vi sinh vật trong đất

4.3.3. Cộng sinh ở vi sinh vật và mối quan hệ với thực vật 4.3.4. Rễ nấm và ảnh hưởng của chúng đến thực vật 4.3.5. Bệnh ở thực vật phát sinh từ đất

Chương 5. SỰ CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT BỞI VI SINH VẬT ĐẤT (7 gtc)

5.1. Quá trình chuyển hóa hợp chất carbon 5.1.1. Quá trình tổng hợp ở vi sinh vật 5.1.1.1. Quá trình quang tổng hợp 5.1.1.2. Quá trình hóa tổng hợp 5.1.2. Hô hấp 5.1.3. Lên men 5.1.4. Sự sản sinh methane

5.2. Quá trình chuyển hóa hợp chất nitrogen 5.2.1. Quá trình cố định nitrogen phân tử 5.2.1.1. Cơ chế của quá trình

5.2.1.2. Vi sinh vật tham gia

5.2.1.3. Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến quá trình 5.2.2. Quá trình ammon hóa

5.2.2.1. Quá trình ammon hóa protein 5.2.2.2. Quá trình ammon hóa urea 5.2.2.3. Quá trình ammon hóa chitin 5.2.3. Quá trình nitrate hóa

5.2.3.1. Cơ chế chuyển hóa và các loài vi sinh vật tham gia

5.2.3.2. Các biện pháp hạn chế quá trình nitrate hóa trong nông nghiệp 5.2.4. Quá trình phản nitrate hóa

5.2.4.1. Cơ chế chuyển hóa và các loài vi sinh vật tham gia

5.2.4.2. Các biện pháp hạn chế quá trình phản nitrate hóa trong nông nghiệp 5.3. Quá trình chuyển hóa hợp chất lưu huỳnh

5.3.1. Quá trình oxy hóa các hợp chất lưu huỳnh 5.3.2. Quá trình khử các hợp chất lưu huỳnh vô cơ

5.1.3. Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự chuyển hóa các hợp chất lưu huỳnh 5.4. Quá trình chuyển hóa hợp chất phosphorus

5.4.1. Các dạng lân và vòng tuần phosphorus 5.4.2. Sự chuyển hóa lân hữu cơ

5.4.3. Sự phân giải hợp chất lân vô cơ 5.5. Chuyển hóa sắt

5.5.1. Quá trình oxy hóa sắt 5.5.2. Quá trình khử và hòa tan sắt

5.6. Quá trình chuyển hóa kali của vi sinh vật 5.6.1. Các dạnh kali trong đất

5.6.2. Sự hòa tan kali trong đất 5.7. Chuyển hóa mangan 5.7.1. Các dạng Mn trong đất

5.7.2. Sự oxy hóa sinh học Mn trong đất và các yếu tố tác động 5.7.3. Sự khử sinh học Mn

CHƯƠNG 6. PHYTOHORMONE TRONG ĐẤT (3 gtc)

6.2.1. Auxin

6.2.1.1. Vai trò của auxin đối với thực vật 6.2.1.2. Sinh tổng hợp auxin ở vi sinh vật

6.2.1.3. Trao đổi chất của auxin trong đất

6.2.1.4. Phản ứng của thực vật đối với auxin từ vi sinh vật 6.2.2. Gibberellin

6.2.2.1. Vai trò của gibberellin đối với thực vật 6.2.2.2. Sinh tổng hợp gibberellin ở vi sinh vật 6.2.2.3. Trao đổi chất của gibberellin trong đất

6.2.2.4. Phản ứng của thực vật đối với gibberellin từ vi sinh vật 6.2.3. Cytokinin

6.2.3.1. Vai trò của cytokinin đối với thực vật 6.2.3.2. Sinh tổng hợp cytokinin ở vi sinh vật 6.2.3.3. Trao đổi chất của cytokinin trong đất

6.2.3.4. Phản ứng của thực vật đối với cytokinin từ vi sinh vật

CHƯƠNG 7. VI SINH VẬT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SINH THÁI ĐẤT (2 gtc)

7.1. Vi sinh vật và sự tự làm sạch môi trường đất 7.2. Bảo vệ môi trường trên cơ sở sinh thái vi sinh vật 7.2.1. Phân bón sinh học

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ.Tên chuyên đề: ỨNG DỤNG CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG THỰC VẬT (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w