1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu phân lập từ nguồn thiên nhiên của việt nam và chuyển hóa chất điều hòa sinh trưởng thực vật triacontan 1 ol

27 277 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 659,14 KB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Tuấn Anh

NGHIÊN CỨU PHẦN LẬP TỪ NGUỒN THIÊN NHIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ CHUYỂN HOA CHAT DIEU HOA SINH

TRƯỞNG THUC VAT n-TRIACONTAN-1-OL

Chuyên ngành: HOÁ HỮU CƠ

màn Mã số: 01-04-02

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hoá học

Trang 2

Cơng trình này được hồn thành iại bộ mơn Hố Hữu cơ, khoa Hoá, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội

Người hướng dẫn khoa học:

GS TS PHAN TONG SON Người nhận xét 1:

Người nhận xét 2:

Người nhận xét 3:

Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đẳng chấm luận án Nhà nước, họp tai

Đại học Quốc gia Hà nội, vào hồi ngày tháng năm 1999

Có thể tìm hiểu thêm luận án tại Thư viện Khoa Hoá, Trường Đại

học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội và thư viện Quốc

Trang 3

A - Giới thiệu luận án

1- Ý nghĩa luận án:

Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các ngành khoa học tự nhiên nói chung, ngành Hoá học các hợp chất thiên nhiên cũng đang có những bước tiến lớn và đã đạt được những thành tựu quan

trọng

Việt Nam là một nước nhiệt đới có thẩm thực vật phong phú

và đa dạng Việc nghiên cứu để sử đụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên

nhiên quý giá này là có ý nghĩa quan trọng về khoa học và thực tiễn,

nên cũng là nguyên nhân thu bút sự chú ý của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước Trong những năm qua, từ nguồn thực vật Việt

Nam, nhiều hợp chất thiên nhiên có giá trị đã được phân lập và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như làm thuốc, làm chất thơm và chất phụ gia cho hương liệu, mỹ phẩm, v.v

Ở nước ta nông nghiệp luôn là một ngành kinh tế mũi nhọn

Vấn để tăng năng suất cây trồng một cách có hiệu quả đã và đang được nhiều nhà khoa học và sản xuất quan tâm Vì vậy việc nghiên cứu các chất có tác dụng điều hoà sinh trưởng thực vật từ nguồn thiên nhiên là một vấn để có ý nghĩa Trone số các chất điều hoà sinh

trưởng thực vật có trong nguồn thiên nhiên chúng tôi lưu ý đến n-

triacontan-I-ol (triacontanol, TRIA), là một aneol béo no bậc một

chứa 30C với mạch không phân nhánh Triaeontanol đã chứng tổ có tác dụng tăng trưởng và tăng hiệu suất mạnh mẽ đối với nhiều loài cay

trồng

2- Mục đích và nhiệm vụ luận án

Trang 4

mật trong phần sấp của nhiều loài thực vật và nhiều sáp thiền nhiề

Khác-một nguồn nguyên liệu phong phú của Hước ta Tuy nhiên cho

đến nav các nghiên cứu nhằm thu nhận triacontanol từ nguồn nguyên

liệu này còn chưa dược đây mạnh Trong luận án nay chúng tôi có

nhiệm vụ:

2.1- Nghiên cứu phương pháp phân lập n-triacontan-l-ol từ một số nguồn nguyên liệu thiền nhiên đễ kiếm ở Việt nam như sắp ong cám của một số loại gạo đang phố biến, sáp cây mía

Do hoạt tính của triacontanol phụ thuộc nhiều vào độ tỉnh khiết, nên

chúng tôi đã đặt nhiệm vụ tìm kiếm phương pháp để thu nhận

triacontanol có độ tính khiết cao

Mặt khác chúng tôi cũng nghiên cứu ứng dụng các chất xúc tác

chuyển pha vào việc thu nhận hoạt chất này

2.2- Nghiên cứu phương pháp xác định triacontanol trong nguyên liệu

và sản phẩm bảng sắc ký khí và sắc ký lỏng hiệu lực cao

2.3- Nghiên cứu oxi hoá triacontanol thành triacontanal và chuyển hoá

triacontanol thành mnột số dẫn xuất este, etc, và ølycozjl

2.4- Thử sơ bộ một số hoạt tính sinh học trên một số đối tượng cây nông nghiệp hiện trồng phổ biến ở Việt Nam như lúa, đậu tương, đậu

xanh nhằm bước đầu đánh giá tác dụng và chất lượng của sản phẩm triacontanol thu nhận được từ các nguồn nêu trên, mặt khác thu thập

thông tin về một số tác dụng của các sản phẩm chuyển hoá nhận được 3 Những điểm mới và giá trị thực tiễn của luận án

3.1 Với việc sử dụng kết hợp tác nhân xã phòng hoá ém địu K„CO; và chất xúc tác chuyén pha benzyl trietyl amoni clorua (BTEAC) da dua ra các qui trình chung mới cho việc thu nhận triacomtanol từ các sáp

thiên nhiên

Trang 5

(96%) từ các nguyên liệu: cám gạo nếp, cám gạo 203, cám sạo N-Q2, cám gạo Bông Hồng và sáp cây mía của Việt Nam

3.3 Áp dụng qui trình chung của chúng tôi vào việc thu nhận

†riacontanol từ sáp ong mat Apis mellifera ligustica (Apidae) cha Viét Nam đã thu được một sản phẩm thô chỉ gồm bởi n- triacontan-1-ol và

pentacosan, từ đó có thể để đàng nhận được n- triacontan-i-ol có độ

tỉnh khiết 96% trở lên

3.4 Lân đầu tiên đã nghiên cứu và đẻ ra được phương pháp xác định nhanh n-triacontan-1-ol bằng sắc ký lỏng hiệu lực cao (HPLC) với kỹ thuật tạo dân xuất trước khi bơm mẫu vaò cột

3.5 Đã điều chế các dân xuất mới của triacontanol: benzoat, 3,5 đinitro benzoat và tetrahydropyranyl ete

3.6 Với việc sử dụng các glycal (glucal, galactal, maltal) làm tác nhân

glycozyl hoá đã lần đâu tiên điều chế được một dấy mới các

tnacontanyl glycozIt không no

3.7 Kết quả thử sơ bộ hoạt tính đã cho thấy sản phẩm triacontanol của

luận án có các ảnh hưởng đến sự nảy mầm, chiều cao cây, trọng lượng tươi và khô, hàm lượng sắc tố quang hợp ở lúa "CR203”, đậu xanh và đậu tương tương đương với máu triacontanol 96% cla hang SIGMA Kết quả này gợi mở triển vọng ứng dụng triacontanol từ các nguồn thiên nhiên của Việt Nam, thí dụ các phụ phẩm của sân xuất nông nghiệp, vào thực tiễn

3.8 Kết quả thử sơ bộ cho thấy một số sản phẩm chuyển hoá triacontanol thu nhận được thể hiện một số hoạt tính đáng lưu ý, thí dụ

triacontanyl tetrahydropyranyl ete và triacontanyl glucozit no làm tăng

trọng lượng khô của cây đậu xanh, triacontanyl glucozit no và không

Trang 6

4 Bố cục của luận án

Luận án gồm 133 trang 1§ bảng số liệu, được phân bố như sau:

-Phần mở đầu : 2 trang,

-Phần tốne quan : 19 trang,

-Phần nội đụng và phương pháp nghiền cứu: 36 trans, -Phần kết quá và bàn luận: 56 trang,

-Phần kết luận : 2 trang,

-Tai liéu tham khao —:: 18 trang, dan 147 tai Héu

Ngoài ra có phản phụ lục gồm 54 phố của các sản phẩm

Š Phương pháp thực nghiệm

Sản phẩm n- triacontan-1-ol được phân lập chủ yếu bằng phương pháp

xã phòng hoá, chiết chọn lọc, kết tỉnh, sắc ký cột và sắc ký cột nhanh (flash chromatography)

Thanh phan và độ tỉnh khiết của các sản phẩm được kiểm tra bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng, sắc ký khí và sác ký lỏng hiệu lực cao

(HPLC)

Cấu trúc của các hợp chất được xác định bằng các phương pháp phổ

khối lượng, phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ proton và cộng hưởng

từ hạt nhân ĐC,

6 Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án

-1 bai báo đã được đăng trên Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội,

~1 bài báo đã được đăng trên Tạp chí Hoá học của Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia,

~1 bài báo đã được đăng trên Tuyển tập các công trình khoa học, Hội

nghị khoa học trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, -2 bài báo đã được đăng trên Tạp chí Hoá học và Cơng nghiệp hố chất của Hội Hoá học Việt Nam,

Trang 7

Medicinal Plants, Spices and Other Natural Products, ASOMPS

IX", duge t6 chtte tai HA Noi, Việt Nam, 24-28/ 9/ 1998

B Nội dung luận án

1 Tổng quan: Đã tổng kết các tư liệu quốc tế và trong nước về:

*Sáp thiên nhiên,

*Các kết quả nghiên cứu thu nhận n-triacontan~]-ol từ các nguồn thiền

nhiên (các sáp thực vật; các sáp thiền nhiên và nguồn thiên nhiên khác)

*Các kết quả nghiên cứu phân tích n-triacontan-1-ol, * Các nghiên cứu tổng hợp n-triacontan-1-ol,

* Tác dung sinh hoc va ting dung cia n-triacontan-1-ol

2 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

2.1 Phân lập n-triacontan-I -ol từ một số nguyên liệu của Việt Nam

2.1.1 Phan lap n- triacontan-1-ol từ sáp ong

Nguyên liệu dùng là sáp Joai ong mat Apis mellifera ligustica (Apidae) của Bảo Lộc và Gia Lai-Kon Tum Để phân lập được

triacontanol, trước hết cần phải xà phòng hoá sáp ong để giải phóng các thành phần ancol cao ra khổi este của chúng Chúng tôi đã sử

dụng bốn phương án khác nhau để xà phòng hoá sáp ong: *PA1: KOH-H;O-C,H,, dun hồi lưu 15 giờ

*PA2: KOH-etanol-C,H,, đun hồi lưu 15 giờ

*PA3: K;CO;-H,O-C¿H¿ đun hồi lưu 15 giờ *PA4: K;CO;-elano]-C;H,, đun hồi lưu 15 giờ

Với việc dùng kali cacbonat làm tác nhân xà phòng hoá (PA3) và

(PA4), phan ứng điễn ra trong các điều kiện em địu hơn Sản phẩm xà phòng hoá sáp ong là một hôn hợp nhão sột, rất khó xử lý Chúng tôi

đã ding CaCl, dé kết tủa các axit mỡ dưới dạng muối của chúng các

muối này kết tủa cùng với các ancol béo của phần không xà phòng

Trang 8

hoá được Từ hỗn hợp kết tủa này triacontanol đã được chiết ra chọn lọc bằng các dung môi như etanol và axeton Kết quả chúng tôi đã thu

được triacontanol Kỹ thuật (điểm nóng chây: 79C) Các kết quả phân tích đã cho thấy thành phần sáp ong khá phức tạp Tuy nhiên thông qua việc xử lý sáp one theo qui trình của chúng tới, chúng tôi đã thu

được triacontanol kỹ thuật mà thành phần chỉ gồm bởi hai thành phần với tỉ lệ (65:33), can cứ vào các kết quá khảo sát sắc ký lớp

mỏng.Chúng tôi đã tỉnh chế triacontanol kỹ thuật bàng cách chạy sắc

ký cột trên silica gel Kêt quả thu được hai thành phần: Thành phản 1

La n-triacontan-1-o] tinh khiết với: Điểm nóng chảy: 86°C

Trang 9

Từ đó có thể nhận biết thành phần này là n- C.:H„; (n-pentacosan) Thông qua bốn phương án khác nhau đề phân lập triacontanol từ sáp ong, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng kalicacbonat-etanol-benzen cho hiệu suất cao hơn cả

2.1.2 Phan lap n- triacontan-1-ol tir cam gạo

Chúng tôi đã dùng bốn mẫu cám gạo của Việt Nam làm nguyên liệu

đầu: cám gạo nếp, cám gạo N-02, cám gạo Bông hồng, cám gạo 203 Chiết cám gạo bàng etanol, cất loại dung môi thu được phản chiết

etanol Bước xà phòng hoá phần chiết etanol có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất và chất lượng của sản phẩm rriacontanol Chúng tôi đã tiến

hành xà phòng hoá phần chiết này với một số tác nhân khác nhau (KOH, K;CO:) ở nhiệt độ sôi hồi lưu của dung môi Với kali cacbonat

phản ứng xà phòng hoá điễn ra êm dịu hơn Việc xử lý tiếp để thu

triacontanol được tiến hành tương tự như ở 2.1.1 Kết quả được ghi ở bảng 1 Bang It Kết quả thu nhận triacontanol từ một số loại cám gạo

Mẫu Phương phán Lượng TRIA | Điểm nóng

(i kg) xà phòng hóa thu được(mg) | chảy (“C) Cám gao | KOH-etanoi-benzen 45 86 203 K.CO,-etanol- benzen 50 855 Cám gạo | KOH-etanol-benzen 50 86 nép K;CO:-etanol- benzen 65 85,5 Cám gạo | KOH-etanol-benzen 40 85,5 (N-02) K.CO,-etanol- benzen 50 85,5 Cám gao | KOH-etanol-benzen 30 86 Bong Hong K,CO,-etanol- benzen 50 85,5

Hiệu suất trịacontanol nhận được theo phương án ding kali cacbonat

đạt cao nhất , và sản phẩm thu được cũng đạt được độ tĩnh khiết cao

Trang 10

Lần đâu tién triacontanol tinh khiét (dnc: 86°C) được phân lập từ cám gạo của Việt Nam Bảng trên cũng cho ta thấy cám gạo nếp cho hiệu suất triacontanol cao hơn cả

2.1.3 Phân lập n- triacontan-1-oÌ từ sáp cây mía

Đối với sáp cây mía chúng tôi cũng dùng các tác nhân xà phòng hoá là KOH hoặc K;CO; trong etanol-benzen Cũng như đối với sấp ong và cám gạo, sản phẩm triacontanol thu nhận bởi phương án dùng tác nhân K;CO; đạt hiệu suất cao hơn cả Đây cũng là lần đầu tiên triacontanol tỉnh khiết được thu nhận từ sấp cây mía của Việt Nam

2.1.4 Phân lập n- triacontan-1-ol từ cây Cúc liên chỉ dại

Cây Cúc liên chỉ đại (Parthenium hysterophorus L., Asteraceac) là một loài cây mọc hoang ở khấp nơi ở nước ta Nguyên liệu được lấy vào thời kỳ cây đang ra hoa, được sấy khô ở 40PC, rồi xay thành bột

mịn Nguyên liệu khô (gồm bột lá và bột hoa) được ngâm chiết bằng

ete đầu hoả Phần cặn địch chiết ete đầu hoả đã được xà phòng hoá bằng K;CO;-etanol-benzen để thu được “phần khơng xà phịng hố”

của cặn ete đầu hoả Phần sáp xà phòng hoá này đã được xử lý với CaC1 để kết tủa các axit mỡ dưới dạng muối của chúng, các muối này kết tủa cùng với các ancol béo của phần không xà phòng hoá được Rửa chất rấn bàng benzen với sự có mặt của natrietylat, sau đó lọc

nóng thu được kết tủa Từ hỗn hợp kết rủa này triacontanol kỹ thuật đã được chiết ra chọn lọc bằng axeton Tiếp đó triacontanol kỹ thuật được kết tỉnh phân đoạn bằng các đung môi như benzen, dieTyl ete, sau đó là sắc ký trên cột silica gel chúng tôi đã thu được triacontanol tĩnh

khiết, điểm nóng chảy: 86- 88°C

2.1.5 Phân lập n- triaconfan-l-ol từ các nguôn nguyên liệu của Việt Nam với việc sử dụng chất xúc tác chuyển pha

Trang 11

©ste với các axit mỡ mạch đài, nên trong các bước của qui trình phân lập bước xà phòng hoá có một vai trò rất quan trọng Trong các phản ứng thế nucleophil, nói chung trong nhiều trường hợp khả năng phan

ứng được tăng lên nếu hỗn hợp phản ứng được thêm các chất xúc tác

chuyển pha, thông dụng nhất là các muối tetraankyl amoni va tetraankyl photphoni Luén án này nghiên cứu tác dụng của các chất xúc tác chuyến pha benzylrieyl amom clorua (BTEAC), dodexyltnmetyl amoni bromua hoac phenyltrimetyl amoni clorua trong bước xà phòng hoá đến kết quả phân lập triacontanol từ sáp ong, sáp cám gạo và sáp cây mía của Việt Nam

a-Sử dụng chất xúc tác chuyển pha vào việc phân lập triacontanol từ sáp ong

Chúng tôi vẫn sử dụng các tác nhân xà phòng hoá kali

hidroxit- etanol; kali hidroxit- nudc; kali cacbonat- etanol hay kali

cacbonat- nước như đã nêu ở phần 2.1.1, tuy nhiên tiến hành thí nghiệm trong sự có mặt của chất xúc tác chuyển pha Sau khi tiến hành thí nghiệm, chúng tôi nhận thấy với cả ba loại chất xúc tác chuyển pha nêu trên thì các môi trường kali cacbonat-nước và kali cacbonat- etanol cho hiệu suất cao hơn cá Trong số ba chất đã sử dụng thì BTEAC cho hiệu suất cao nhất và sản phẩm cũng dễ tỉnh chế hơn Kết quả được nêu ở bảng 2

Với việc sử dụng chất xúc tác chuyển pha BTEAC trong môi trường kali cacbonat- nước hay kah cacbonat- etanol, chúng tôi đã đưa ra các qui trình mới để phân lập triacontanol từ các sáp thiên nhiên Với phenyltrrmetyl amoni clorua hiệu suất thu nhận triacontanol là thấp nhất, thậm chí còn thấp hơn khi không sử dụng chất này Như vậy qua thực tế chúng tôi thấy phenyltrimetyl amoni clorua không thể là

Trang 12

Bảng? Kết quả thu nhận triacontanol từ 100g sáp sử dụng chất xúc tác chuyển pha ong với việc

Chất xúc tác Tác nhân/môi trường | Lượng TRIA | Điểm nóng

(Phương án) thu duge (mg) | chav (°C) Không sử dụng | KOH - HO-benzen 72 | 85.5 chất xúc tác KOH - etanol- benzen 74 86

chuyển pha K;CO, - H,O- benzen 80 86

K.CO, - etanol- benzen 100 85.5

KOH - H.O 95 86

Benzyltrietyl KOH - etanol 100 83.5

amomi clorua K.CO,- HO 105 86

K,CO, - etanol 140 85.5

KOH - H.O 80 86

Dodecyltrimety] | KOH - etanel 85 85,5

amoni bromua K.CO, - H.O 90 86

K,CO, - etanol 112 85,5

KOH - H,O 55 86

Phenyltrimety} KOH - etanol 68 85,5

amoni clorua K;CO;- H.O 65 86

K,CO, - etanol VW &6

b- Sử dụng chất xúc tác chuyển pha vào việc phan lap

triacontanol từ cám gạo

Chúng tôi đã tiến hành các nghiên cứu với bốn mẫu cám gạo: cám gạo nếp, cám gạo tẻ N-02, cám gạo Bông hồng, cám gạo 203 và tiến hành

xà phòng hoá phần chiết etanol của cám với K.CO;-H,O-BTEAC hay

Trang 13

Bảng 3 Kết quả thu nhận triacontanol từ 1kg cám gạo với việc sử dụng chất xúc tác chuyển pha BTEAC

Mẫu Phương pháp xà Lượng TRIA | Điểm nóng phòng hoá thu được ng) | chảy (°C)

Cám gạo | K,CO, - H;O- BTEAC 75 85 nếp K,CO, - etanol- BTEAC 105 86

Camgao | K;CO,- HạO- BTEAC 70 86

N-02_ | K,CO,-etanol- BTEAC 85 85,5

Cảm gạo | K,CO,- HO- BTEAC 65 85,5

203 K,CO, - etanol- BTEAC 75 86

C4m gao_ | K,CO,- H.O- BTEAC 65 85,5

Bong héng | K,CO,- etanol- BTEAC 80 86

Bảng trên cho ta thấy trong điều kiện xúc tác chuyển pha cám gạo nếp cũng cho hiệu suất thu triacontanol cao hơn cả

c- Sử dụng chất xúc tác chuyển pha vào việc phân lập

triacontanol từ sáp cây mía

Chúng tôi đã tiến nành phân lập triacontanol từ sáp cây mía theo một

qui trình tương tự đã tiến hành với cám gạo Kết quả nêu ở bảng 4

Bảng + Kết quả thu nhận triacontanol từ 1kg sáp cây mía

với việc sử dụng chất xúc tác chuyển pha BTEAC ˆ

Mẫu Phương pháp xà Lượng TRIA Điểm nóng phòng hoá thu được (mg) chay (°C)

Sap K,CO, - H,O- BTEAC 38 85

mia | K;CO;- etanol- BTEAC 55 85,5

2.2 Nghiên cứu oxi hoá triacontanol thành triacontanal

Nhiều andehit tham gia vào các quá trình trao đổi chất trong thực vật

Để có duoc triacontanal dùng vào việc nghiên cứu một số hoạt tính,

Trang 14

chúng tôi đã tìm phương pháp oxi hoá chọn lọc triacontanol thành tracontanal Chúng tôi đã sử dụng một số tác nhân oxi hoá mới của

Crôm (VỊ) cho mục đích này

#Pyridin dicromat ((C;H;NH”)„Cr.O;?' (PDC))

* Amoni clorocromat trén nhom oxit,

* Quinolini bromocromat ((C,H;NHCrO,Br); QBC),

V6i ca ba t4c nhén ox: hod nay san phaém th6 gém triacontanal va tnacontanol khéng phan ting (SKLM) Bang phuong phap séc ky cot

nhanh (flash chromatography) trén silica gel, chúng tôi đã phân tách được triacontanal tình khiết Kết quả nêu ở bảng 5

Bảng 5: Kết quả thu nhận triacontanal từ 50mgtriacontanol bằng các tác nhân oxi hoá khác nhau Tác nhân Điểm nóng | Rf | Khối lượng | Hiệu suất chay (°C) (mg) (%LT) Pyridin dicromat 66 0,6 38 76 (PDC)/ CH.Cl, Amom clorocromat/ 66.5 0,6 35 7] nhômoxit/xiclohexan Quinolinbromocromat 66 0,6 27 55 (QBC)/ CH.Cl, Phổ hồng ngoại của triacontanal có các dinh đặc trưng: 2930; 2851; 1720; 1471; 1464; 729; 719 cm”

2.3 Điêu chế một số este và tetrahydropyranylete của triacontanol Trong việc nghiên cứu chuyển hố triacontanol, chúng tơi đã điều chế triacontanyl-axetat, và lần đầu tiên diéu ch€ benzoat, 3,5- đimtrobenzoat cùng với tetrahydropvranyl ete của triacontanol Các dân xuất này có thể có tính ñpophil và tính tan khác biệt đáng kể so

Trang 15

với triacontanol, và cũng có thể phân biệt với triacontanol về hoạt tính

điều hoà sinh trưởng thực vật 2.3.1 Triacontanyl axetat

Cho triacontanol tac dung véi anhidnt axetic trong môi trường pyridin khan Sản phẩm phản ứng được chiết bằng ete và dịch chiết được rửa bang dung dich axit clohidric 10%, réi bang nước đến trung tinh Cat

loại đung môi cho sản phẩm thô ở dạng rắn Kết tính lại sản phẩm thô

trong clorofoc cho triacontanyl axetat (hiệu suất : §2% theo lý thuyết) Dne: 63°C SKLM Gilica gel, hệ dung môi benzen-clorofoc = 4:1 v/v, thuốc hiện là dung dịch KMnO, 1%) Rf = 0,42 Phổ HN (KBr): cm”: 2940, 2§49; 1742; 1474; 1464; 1367; 1244; 729, 720 Phổ CHT 'H & (ppm, CDCI,): 0.90 t J=6.0Hz 3H -CH, 132 bs 56H = 28x(-CH,-) 2.01 s 3H CH,-COO- 4.04 t I=60Hz 2H ~-CH,-O 2.3.2 Triacontanyl benzoat

Cho triacontanol tác dụng với benzoyl clorua trong pyridin Sản phẩm phản ứng được chiết với ete, dịch chiết được rửa bằng nước cho đến

trung tính, rồi làm khan Cất loại dung môi, thu sản phẩm thô là một

chất rấn Kết tỉnh lại trong metanol thu được triacomanyl benzoat

(hiệu suất : 79% theo ly thuyét) Dne: 65°C

SKLM (silica gel, hệ dung môi benzen-clorofoc = 4:1 v/v, thuốc hiện là dung dich KMnO, 1%) Rf = 0,69

Phổ HN (KBr): cm: 2940, 2894; 1721; 1600; 1474; 1464;

1380; 1277; 1113; 731; 719

Trang 16

Phé CHT 'H 8 (ppm, CDCI,): 0.90 t J=60Hz 3H -CH, 1.32 bs 56H 28x(-CH„) 4,32 t J=60H 2H -CH,-O 7.24-8.06t m SH (CGH) 2.3.3 Triacontanyl 3,5-dinitrobenzoat

Cho triacontanol tác dụng với 3,5-dinitrobenzoyl clorua trong pyridin

Sản phẩm phản ứng được chiết với ete, dịch chiết được rửa bằng nước

đến trung tính, rồi làm khan Sau khi cất loại dung môi chúng tôi đã thu được sản phẩm thô là một chất rấn Tiến hành kết tỉnh lại sản phẩm trong metanol thu được sản phẩm triacontanyÌ 3,5dinitrobenzoat

thiệu suất: 81% theo lý thuyết) Đnc: 759C

SKLM (silica gel, hé dung môi benzen-clorofoc = 4:1 v/v, thuốc hiện

là dung dịch KMnO, 1%) Rf = 0,69

Phổ HN (KBr): cm: 2918; 2849; 1686; 1508; 1454; 1425; 1327;

1294; 1186; 728; 719; 669

2.3.4 Triacontanyl tetrahydropyranyl ete

Cho triacontanol phản ứng với 3,4-dihidro-2H-pyran (trước khi

dùng cất lại, đs: §6°C) ở nhiệt độ phòng, thêm vài giọt HCI đậm đặc

vào, lắc kỹ Để yên ở nhiệt độ phòng 4 giờ, thỉnh thoảng lắc Chiết sản phẩm bang ete, rita dich chiết ete bằng nước rồi bằng NaOH 10% tồi lại bằng nước đến trung tính, rồi làm khan Cất loại dung môi cho sản

phẩm là một chất lỏng sệt Kết tỉnh lại sản phẩm trong clorofoc, cho

triacontanyl tetrahydropyranyl ete (hiệu suất : 77% theo lý thuyết)

Đnc: 56C

SKLM (siica gel, hệ dung mời benzen-clorofoc = 4:1 v/v, thuốc hiện

1A dung dich KMnO, 1%) Rf = 0,49

Phé HN (KBr): cm‘': 2820; 1200; 1124; 820

Trang 17

2.4 Glycozyl hoá triacontanol

Nhằm mục đích làm tăng thêm tính hoà tan được trong nước của

triaconianol, giúp cho sự vận chuyển hoại chất này trong cây đến nơi nó tác dụng được dễ đàng hơn, chúng tôi đã nghiên cứu điều chế các glycozit cia triacontanol (glycozit no, va glycozit không no với nối

đôi C=C ở phần cacbohidrat) Chưa có công trình nào nghiên cứu về

các glycozit không no của n- triacontan-1-ol với nối đôi C=C ở phần cacbohidrat

2.4.1 Glycozit no

Chúng tôi đã nghiên cứu điều ché triacontanylglucozit,

triacontanylegalactozil , triacontanyimaltozit, sir dung glucoza,

galactoza va maltoza làm nguyên liệu cho phần cacbohidrat Thí dụ sơ

đồ phân ứng giữa triacontano] và glucoza nhu sau: Ac ene CC, Fi(Chig OH deaxetyl had A Be { tae) OH OAc oH giucoze axetotromglLcoza triacortarnyigiucozt Cũng theo sơ đồ tương tự, chúng tôi đã điều chế triacontanylealactozit va tnacontanylmaltozit H H m HQ —9 O(CH,j;CH, > OFA oH OH OH (OH L Ằ -=d HO 1 ° OH OH triacontanylgalactozit triacontanylmaltozit

Chúng tôi đã axetyl hoá các monosaccarit bằng anhidrit axelc (axit pecloric làm xúc tác) Tiếp đó xử lý hỗn hợp nhận được với

Trang 18

hidrobromua sinh ra trong môi trường phản ứng từ photpho, brom và

nước Cho ancol tác dung với dân suất axetohromo của đường tương

ứng trong nirobenzen ở 120°C (có mật Ag,O) Các axetylglycozit

hình thành được deaxetv] hoá bằng natri metylat để cho các glycozit

Trang 19

6 mn 3S b-Axetylgalactozit Hiéu sual dat 47% theo ly thuyét Dnc: 79°C, Phé HN (KBr): em? 2940, 2849; 1748; 1474; 1464; 1372; 1233; 1051; 724,714 c-Sản phẩm galactozit Hiệu suất đạt 42% theo lý thuyết Đnc: 970C Phổ HN (KBr): cm: 3400; 2918, 2849; 1473;1461; 1385; 729,719 2.4.1.3 Điều chế triacontanyl glycozit no từ maltoza a-Axetobromomaltozo Hiệu suất đạt 68% theo lý thuyét Pne: 81°C Phổ HN (KBr): cm”: 2964; 1750; 1374; 1250; 1050; 602 b-Axetylmaltozit Hiệu suất đạt 35% theo ly thuyét Dne: 77°C Phổ HN (KBr): cm’: 2940, 2849; 1748; 1474; 1464; 1373; 1348; ‘ 71232; 1068; 725,714 c-Sản phẩm maltozit Bị Hiệu suất đạt 32% theo lý thuyết Đnc: 969C Phổ HN (KBr): cm': 3400; 2918, 2849; 1474; 1464; 1380; 1040; 731,720 2.4.2 Glycozit khong no

Nếu sử dụng giycal làm tác nhân glycozyl hod vA tén hanh trong điều kiện vắng mặt các axit có proton, ta có thể nhận được các glycozit kh6ng no cé néi d6i C=C & phan cacbohidrat Véi viéc sit dung cdc #lyca! (glucal, galactal, maltal) lam téc nhan glycozyl hod, chting t6i đã lần đầu tiên điều chế được một dãy mới các triacontanyl glycozit không no Thí dụ sơ đồ phản ứng điều chế glucozit không no đi từ glucoza nhu sau:

Trang 20

Pore Q

wre ST (osc) Sco, HH oe

HO AO! AcO Gructéc) AcOk= on OAc gucoza axetobromghicoza OH OR deaxety] hoá cà" Cyn, HOT - O(CH2;¿CH; HO=

traontanv] guoozt không no

Cũng theo sơ đồ này chúng tôi đã điều chế triacontanyl galactozit

không no va triacontany] maltozit khong no OH OH HO /—° ° (CHa) aC OH À ‘ O(CHa)20CH3 — HỖ t œ=«-2 N= OH

triaconlany Igalactozit không no †riacontanyimaliozil khong no

Chúng tôi đã điều chế các glycal (ølucoza, galactoza, maltoza) bang cách khử hoá dân xuất axetobrơmo của đường bằng Zn trong

CH;COOH/H;O với sự có mặt của CuSO,và CH;COONa Từ các poly-

O-axervi-glvcal này chúng tôi đã điều chế các poly-O-axetyl-

triacontanyl-glycozit không no theo một qui trình chung được tiến

hành với chất xúc tác botrifluorua eterat trong benzen ở nhiệt độ phòng Các poly-O-axety]-p]ycozit hình thành được deaxetyl hod bang

Trang 21

b-Axetylglucozit không no Hiệu suất đạt 51% theo lý thuyết Đnc: 81°C Phé HN (KBr): cm': 2940 2849:1736: 1682; 1474; 1464; 1377; 731.720 c-Sản phẩm glucozit không no Hiệu suất đạt 31% theo lý thuyết ĐÐnc: 99C Phố HN (KBn: cm': 3400: 2940, 2849; 1636; 1474: 1464:1380: 1084; 1037: 730.720 Phổ khối lượng: pic rất đặc trưng cho phần dudng 6 m/z 97, là của mảnh: <> GH Phổ cộng hưởng từ proton Š ( ppm, DMSO ): 0.94 3H -CH, 1.0-3.5 nhóm metylen của gốc triacontany] 41 H-5, H-6, H-6° 5.1 1H HI 7

6.1 2H các proton vinylic của gốc đường

Trang 22

c-Sản phẩm galactozit không no Hiệu suất đạt 47% theo lý thuyết Đnc: 97,5%C Phổ HN (KBr): cm”: 3400; 2940 2§51; 1640; 1473: 1464: 1379; 1060; 1024; 725,719 2.4.2.3 Diév ché triacontanyl glucozit khong no tt maltoza a- Hexaaxetyl-d-maltal Hiệu suất đạt 10% theo lý thuyết Đnc: 130C, Phổ HN (KBr): cm'': 2939: 1728; 1375; 1250:1067 b- Axetylmaltozit khong no Hiệu suất đạt 27% theo ly thuyét Dne: 79°C Phổ HN (KBr): cm`:2940, 2855; 1740; 1640; 1474; 1464; 1380; 1281; 731,720

c- Sản phẩm maltozit không nơ

Hiệu suất đạt 26% theo lý thuyết Đnc: 97C

Phổ HN (KBr): cm”: 3400; 2940, 2851; 1641;146§; 1464; 1380; 720 2.5 Nghiên cứu phương pháp phân tích n-triacontan-1-ol bàng sắc

ký khí (GC) và sắc ký lòng hiệu lực cao (HPLC)

2.5.1 Sắc ký khí

Theo nhiều tác giả và cũng theo kinh nghiệm của chúng tôi, việc

phân tích triacontanol và các ancol béo mạch dài nói chung bằng

phương pháp sắc ký khí không dễ đàng vì những chất này đo có điểm

sôi cao và khả năng hấp phụ vào chất mang lớn Để khắc phục khó

khăn đó, chúng tơi đã chuyển hố triacontanol thành dẫn xuất silyl

hóa, nhờ phản ứng giữa triacontanol và N.O-Bis(rimetylsilyl) trfluoaxetamit (CH;;F;NOSI,) (BSTFA) trong pyndin Các dẫn xuất

silyl hod của triacontanol chuẩn và sản phẩm triacontanol thô tách

được từ sáp ong, cám gạo, sáp cây mía, đã được khảo sát sắc ký khí ở

các điều kiện cột OV-17, chạy chương trình nhiệt độ 709-325 %C

Trang 23

(10C / phút) Pic của dẫn xuất sily] hoá triacontanol xuất hiện ở vùng

có thời gian lưu gần 24 phút

2.5.2 Sác ký lỏng hiệu hực cao (HPLC)

Phương pháp Sắc ký lỏng hiệu lực cao đế xác định tmacontanol cho đến nay chưa được đê cập đến, có thể do chất này thiếu các nhốm mang màu (chromophor) để có thể theo đối được bane

etectơ trắc quang tử ngoại Lần đầu tiên chúng tôi đã nghiên của và đề ra được phương pháp xác định nhanh triacontanol bằng sắc ký lông

hiệu lực cao (HPLC) với kỹ thuật tạo dân xuất trước khi bơn mẫu vaò

cội Phương pháp này có thể dùng để định lượng triacontanoi trong

các nguyên liệu, thí dụ trong cdc sáp thực vật hoặc sáp ong, hoặc trong các tủa của phần khơng xà phịng hố của các sáp này

Đầu tiên triacontanol được chuyến qua dẫn xuất benzoal Chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm với triacontanol chuẩn (loại 1-

triaconlanol, approx 96% của hãng SIGMA) và các kết tủa của phần

không xà phòng hoá của sáp on, cám gạo nếp, cám gạo 203, cám sạo N-02, cám gạo Bông hồng và sáp cây mía Triacontanol có trong các

mẫu nói trên lần lượt duge este hod véi benzoyl clorua trong pvridin Sau đó chạy HPLC với các mẫu benzoat này và thu được các sắc đồ

tương ứng Dựa vào diện tích pic và lượng triacomanol chuẩn dem

phản ứng chúng tôi đã xây đựng được đường chuẩn

Trên cơ sở đường chuẩn và diện tích pic thu được từ các sân

phẩm benzoat tạo ra từ các kết tủa của phần không xà phòng hoá ở các

mẫu nguyên liệu Khác nhau, chúng tôi đã xác định được lượng

triacontanol có trong 10g kết tủa của phần không xà phòng hoá của

từng nguồn nguyên liệu khác nhau Từ đó có thể tính được hàm lượng

phần trăm của triacontanol trong kết tủa của phần không xà phòng hoá

Trang 24

xà phòng hoá và khối lượng của nguyên liệu đầu cho phếp “ước lượng” được phần trăm triacontanol trone nguyên liệu ban đầu Kết

quả nều ở bảng 6

Bang 6 Ham lượng triacontanol (TRIA) trong các kết tủa của phan không xà phòng hoá và nguyên liêu đầu

Nguyên liệu | Lượng Diện | Lượng TRIA | % TRIA % TRIA đầu (1kg) kết tủa tích | trong 10g trong két trong

cha phan pc | kết tủa của tủa của mẫu

không xà | (em) | phần không | phản nguyên

phòng xa phong khong xà liệu đầu

hoa(g} hoa (mg) phòng hoá | (%) (4) Sáp ong 300 17,1 6,9 0,069 0,021 Cám gạo nếp 121 16,6 6,6 0,066 0,008 Cám gạo 158 10,5 41 0,041 0,0065 N-02 Cám gạo 171 10,1 3,8 0,038 0,0064 Bông hồng Cám gạo 203 132 13,5 s3 0,053 0,007 Sáp cây mía | 120 | 9,6 3.6 0,036 | 0/0043 2.6 Thử hoạt tính sinh học

2.6.1 Thử hoạt tính sinh học với triacontanol

Chúng tôi đã tiến hành thử sơ bộ hoạt tính sinh học đối với sản phẩm triacontanol do chúng tôi phân lập được đến:

*Sự nây mầm của lúa và đậu tương,

*Chiểu cao cây, trọng lượng tươi và khô của mạ lúa và đậu xanh *Hàm lượng sắc tố quane hợp của lúa và đậu xanh

Kết quả cho thấy tương đương với mẫu triacontanol chuẩn 96% của hãng SIGMA Kết quá đó gợi mở triển vọng ứng dụng triacontanol từ các nguồn thiên nhiên của Việt Nam

Trang 25

2.6.2 Thử hoạt tính sinh học với các dẫn xuất của triacontanol Chúng tôi đã tiến hành thử sơ bộ hoạt tính sinh học đối với các sản phẩm chuyển hoá từ triacontanol đến:

*TỶ lệ nảy mầm của lúa, đậu xanh và đậu tương,

*Chiéu cao cây, trong lượng tươi, khô của cây lúa,

*Chiéu cao cây, trọng lượng tươi, khô của cáy đậu xanh

am lượng sắc tố của câv lúa *Ham lượng sác tố của cây: đậu xanh

KẾT LUẬN

Qua thời gian thực hiện luận án, chúng tơi đã hồn thành các nhiệm vụ và thu được các kết quả chủ yếu sau đây:

Ì Dựa trên sự sử dụng kết hợp tác nhân xà phòng hoá dịu đàng kalicacbonat và chất xúc tác chuyển pha, đã xây dựng được các qui trình mới để phân lập triacontanol từ các sáp thiên nhiên Các quy trình này tăng được hiệu suất triacontanol và cho sản phẩm

thô lẫn ít tạp chất và dễ tinh chế hơn so với các quy trình trước đây: sử dụng kiểm hoặc không đùng chất xúc tác chuyển pha

2 Lần đầu tiên triacontanol được phân lập từ các nguyên liệu cám

gạo và sấp cây mía của Việt Nam, trong đó hiệu suất cao nhất đã đạt được với cám gạo nếp (0,105g từ lks cám) Sản phẩm triacontanol có điểm nóng chảy §6°C độ tỉnh khiết dat 96%

3 Áp đụng các qui trình phân lập triacontanol của chúng tôi vào sắp

ong mật của Việt Nam, đã nhận được sản phẩm thó chỉ gồm hai

thành phần chính là triacontanol (65%) và pentacosan (34%), và từ đó có thể đễ dàng tỉnh chế để nhận được triacontanol có độ tỉnh khiết 96%

4 Lần đầu tiên đã nghiên cứu và ầm ra phương pháp xác định triacontanol bằng sắc ký lông hiệu lực cao (HPLC) với kỹ

Trang 26

in

10

Bis(tnmetyisilyl)Trifluoroacetamide (BSTFA) ciing da cd thé xc dinh triacontanol trong các sẵn phẩm và nguyên liệu bằng phương

pháp sắc ký khí

Lan dau tiên đã điều chế các dẫn xuất mới benzoat, 3,5- dinitrobenzoat và tetrahydropyrany] ete của triacontanol

Với việc ứng dụng các tác nhân oxi hóa méi cha Cr(VD (pynidini

dicromat, amoni clorocromat và quinolini bromocromat), da oxi hóa được một cách chọn lọc triacontanol thanh triacontanal dat

hiệu suất cao, thí dụ với pyridin dicromat đạt 76% hiệu suất lý

thuyết

Với việc sử dụng các glycal (glucal, galactal, maltal) làm tác nhân

glycozyl hoá, một dãy mới các glycoz không no của n- triacontan-1-ol đã lần đầu tiên được điều chế Để điều chế các

triacontanyl gÌycozIt no tương ứng, đã đưa ra một phương pháp

thuận tiện và thu hiệu suất cao, chủ yếu nhờ điều chế các dẫn xuất

axetobromo theo cách cải tiến

Kết quả bước đầu thử hoạt tính đã cho thấy triacontanol nhận được

từ các nguồn nguyên liệu trên có tác dụng kích thích sinh trưởng

rõ rệt đối với lúa CR203, đậu xanh và đạu tương, nói chung tương đương mẫu triacontanol 96% của hãng SIGMA Kết quả đó gợi

mở một triển vọng cho việc ứng dụng của triacontanol thu nhận

được từ các nguồn thiên nhiên của Việt Nam, nhất là triacontanol

thể hiện hoạt tính ở những nồng độ rất thấp (0,1mg/), và vì là chất

thiên nhiên nên thích hợp với môi trường

Từ các kết quả thử sơ bộ hoạt tính của các sản phẩm chuyển hoá

triacontanol thu được đã có thể rút ra một số thông tin gợi mở cho

các nghiên cứu sâu tiếp theo, thf du cdc dẫn xuất

tetrahydropyranyl ete va glucozit no lam tăng rõ rệt trọng lượng

khô của cây đậu xanh 7 ngày tuổi; các glucozit no và không no làm tăng hàm lượng sắc tố ở cây đậu xanh

Trang 27

D- Những công trừnh có liên quan đến luận án đã công bố ,

1/ Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Bích Ngọc, Phan Tống Sơn, Nghiên cứu chất điều tiết sinh trưởng thực vật n- triacontan-1-ol, Tạp chí Hoá

hoc, T.35, No3b, 93-98 (1997)

2/ Nguyễn Tuấn Anh, Phan Tống Sơn, Lê Phương Lan, Nghiên cứu chat diéu tiết sinh trưởng thực vật n- triacontan-l-olI Phân lập n- triacontan-1-ol từ nguồn sáp one của Việt Nam, Tạp chí Khoa học,

ĐHQGHN, KHTN, t.XIYV No4, 44-49 (1998)

3/ Phan Tống Sơn, Nguyễn Tuấn Ảnh, Triacontanol-Miột chất điều hoà sinh trưởng thực vái nguồn gốc thiên nhiên, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tuyển tập các công trình khoa học, Hội nghị khoa học

trường ĐHKHTN, 1998, 118-122

4/ Phan Tống Sơn, Nguyên Tuấn Anh, Xác định triacontanol bằng sắc ký lỏng hiệu lực cao (HPLC) với kỹ thuật tạo dẫn xuất trước khi bơm chất vào cột, Tạp chí Hố học và Cơng nghiệp hoá chất, 1998, Noó,

6-9

5/ Nguyễn Tuấn Anh, Phan Tống Sơn, Triacontanol from natural

sources of Vietnam, “Ninth Asean Symposium on Medicinal Plants,

Spices and Other Natural Products * (ASOMPS Ix), 153 (1998)

6/ Nguyễn Tuấn Anh, Phan Tống Sơn, Nghiên cứu chất điều hoà sinh

Ngày đăng: 19/05/2015, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w