Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
818 KB
Nội dung
ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC - Tên ngành đào tạo: Khoa học Môi trường Mã số: 52.44.03.01 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Bạc Liêu Trình độ đào tạo: Đại học Loại hình đào tạo: Chính quy PHẦN SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO 1.3 Giới thiệu khoa trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ngành Khoa học môi trường 1.4 Lý đăng ký mở ngành đào tạo Đại học Khoa học môi trường PHẦN NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 2.1 Đội ngũ giảng viên 2.2 Phòng học, phòng thí nghiệm, trang thiết bi .13 2.3 Thư viện, giáo trình, sách, tài liệu tham khảo .19 Công tác nghiên cứu khoa học Ban giám hiệu quan tâm mức, thể các nội dung sau: 37 PHẦN 3: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 39 3.1 Về kiến thức 39 PHẦN SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO 1.1 Giới thiệu sở đào tạo Trường Đại học Bạc Liêu thành lập theo Quyết định số 1558/QĐ-TTg ngày 24/11/2006 Thủ tướng Chính phủ, nhằm mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội không tỉnh Bạc Liêu mà cho khu vực Bán đảo Cà Mau Qua 09 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Bạc Liêu đã có phát triển ổn định tất lĩnh vực: từ công tác tuyển sinh, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên - cán bộ quản lý xây dựng, phát triển sở vật chất phục vụ đào tạo Về tổ chức, trường có phịng, khoa, bợ mơn, trung tâm, tổ trực thuộc và Cơ sở Thực hành SP Mâm Non Trường có tổng sớ cán bợ, giảng viên, nhân viên là 318 người, có 08 tiến sĩ, 148 thạc sĩ, 134 đại học Hiện trường cử 24 giảng viên nghiên cứu sinh và 33 người học cao học tại sở giáo dục nước và nước ngoài: Hàn Q́c, Nhật Bản, Ơx-trây-li-a, Đài Loan, Thái Lan Trường có quy mơ ổn định khoảng 4.000 sinh viên ở 12 ngành đại học, 12 ngành cao đẳng ở loại hình và trình độ Hàng năm, Trường tuyển 1.000 sinh viên ngành đại học, cao đẳng Trường liên kết với Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh An Giang, Trường Trung cấp Bách Nghệ Cần Thơ tuyển sinh đào tạo liên thơng ngành Kế tốn từ trung cấp lên đại học theo yêu cầu địa phương này Ngoài ngành đào tạo trường tổ chức, Trường liên kết với đơn vị: Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Đồng Tháp đào tạo 10 ngành đại học với 1.000 sinh viên Hơn nữa, Trường liên kết với Học viện trị (Bợ Q́c phịng) mở lớp cao học Quản lý Giáo dục, Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước; Đại học Kinh tế - Luật (ĐHQG Tp HCM) mở các lớp cao học Luật kinh tế, Tài chính-Ngân hàng; liên kết với Đại học Nơng Lâm TP HCM mở lớp cao học Nuôi trồng thủy sản đặt tại trường nhằm bổ sung nguồn nhân lực cho tỉnh Bạc Liêu và tỉnh khu vực Cơ sở vật chất tiếp tục đầu tư nâng cấp, trang thiết bị và đồng bộ với giảng đường, phòng học khang trang, trang bị phương tiện nghe nhìn đại, giáo trình, tài liệu tham khảo, phịng máy tính, phịng thực hành, thí nghiệm đáp ứng yêu cầu đào tạo Ngoài ra, trường hợp đồng với đơn vị địa bàn để sử dụng sở vật chất vào việc phục vụ giảng dạy, thực hành, thực tập và nghiên cứu khoa học 1.2 Kết khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ đại học, trình độ cao đẳng ngành đăng ký đào tạo yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh, thành phố, vùng nơi sở đào tạo đóng trụ sở Thực theo hướng dẫn thông tư 08/2011/TT-BGD ĐT ngày 17/2/2011 và thông tư 07/2015/TT-BGD ĐT ngày 16/4/2015 Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo việc mở ngành đào tạo bậc đại học Trường Đại học Bạc Liêu tiến hành khảo sát lấy ý kiến 20 nhà tuyển dụng lao động việc xác định nhu cầu việc mở mã ngành khoa học môi trường, yêu cầu lực người học đạt tốt nghiệp quy đingj tại Điều và Điều qui định ban hành kem theo thông tư 07/2015/TT-BGD ĐT ngày 16/4/2015 Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo - Kết quả sát tổng hợp sau: Ngành Khoa học mơi trường có cần thiết cho quan anh/chị không? 100% đơn vị cho có cần thiết ở ngành khoa học mơi trường Anh/chị có nhu cầu tuyển dụng sinh viên ngành Khoa học môi trường Trường Đại học Bạc Liêu hay khơng? - 60% trả lời có; - 40 % khơng; - Lý là hết biên chế Những quan tuyển dụng ngành Khoa học môi trường: - Các doanh nghiệp chế biến tôm xuất khẩu; - Sở tài nguyên môi trường và đơn vị trực thuộc sở Tài nguyên & Môi trường; - Sở khoa học Công nghệ; - Trung tâm khí tượng thủy văn Nam Bợ; - Phịng tài ngun mơi trường huyện ( thành phớ) Nhân lực Trường Đại học Bạc Liêu có đáp ứng nhu cầu đào tạo ngành khoa học môi trường khơng? - 80% trả lời có; - 20% trả lời không - Lý trả lời không là chưa tìm hiểu nguồn nhận lực nhà trường Anh/chị có đồng ý với khung chương trình đào tạo ngành Khoa học mơi trường tới thiểu 120 tín không? - 85% đồng ý; - 15% Không đồng ý - Lý do: Sinh viên đầu vào không tớt nên phải tăng tín lên cho phù hợp với đặc thù địa phương Anh/chị có đóng góp gì cho khung chương trình đào tạo ngành Khoa học môi trường Trường Đại học Bạc Liêu không? - 40% trả lời có; - 60% trả lời khơng Theo anh/chị, sinh viên tốt nghiệp ngành Khoa học môi trường cần có kỹ gì? Kiến thức chun mơn: 100% đồng ý có Kỹ ngoại ngữ, tin học: 100% đồng ý có Kỹ làm việc nhóm: 75% đồng ý có Kỹ giao tiếp và truyền đạt: 75% đồng ý có Kỹ phục vụ công việc: 90 % đồng ý có 1.3 Giới thiệu khoa trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo ngành Khoa học môi trường Khoa Nông nghiệp hình thành từ ngày đầu thành lập trường với chuyên ngành đào tạo trình độ đại học: Nuôi trồng thủy sản, Chăn nuôi, Bảo vệ thực vật và trình độ cao đẳng như: Dịch vụ thú y, Khoa học Cây trồng và Nuôi trồng thủy sản Đến khoa đã tuyển sinh 09 khóa với 312 sinh viên tớt nghiệp, tỷ lệ sinh viên có việc làm từ 80 - 90% Hiện khoa có 12 lớp với 335 sinh viên Hiện nhân khoa là 39 người, có trình đợ tiến sĩ 02, thạc sĩ là 36 (trong có 08 NCS học ở nước và nước ngoài) gồm bộ phận văn phịng và Bợ mơn 1.4 Lý đăng ký mở ngành đào tạo Đại học Khoa học môi trường Trường Đại học Bạc Liêu đăng ký mở mã ngành đại học Khoa học Môi trường là phù hợp với chủ trương đào tạo gắn với nhu cầu xã hội, phục vụ cho nghiệp phát triển địa phương và khu vực Khoa Nơng nghiệp có 09 năm đào tạo ngành đại học, cao đẳng nên thuận lợi việc thực chương trình đào tạo Về phía trường đã chuẩn bị đáp ứng yêu cầu đội ngũ giảng viên và sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học, có khả đảm nhận cơng tác đào tạo ngành học sau Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép Trường Đại học Bạc Liêu đáp ứng điều kiện quy định ở Thông tư số 08/2011/TT-BGDĐT ngày 17/02/2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc đào tạo trình độ đại học ngành Khoa học Môi trường PHẦN NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 2.1 Đội ngũ giảng viên Mẫu Danh sách giảng viên hữu tham gia giảng dạy môn học/học phần ngành đại học khoa học môi trường STT Họ tên, năm sinh, chức vụ Chức Học vị, Ngành, chuyên Học phần/môn học, số danh nước, ngành, năm tín chỉ/ĐVHT dự kiến khoa năm tốt tham gia GD đảm nhiệm học, nghiệp năm phong Giảng viên hữu của trường Đại học Bạc Liêu Khoa học Môi Qui hoạch môi trường Nguyễn Văn Tiến sĩ, Ý, Trường, Tho, 1978, 2015 (2TC) Giảng viên Quản lý chất lượng môi 2007 trường (2TC) Phạm Giang Thạc sĩ, Khoa học Môi Cơ sở khoa học môi Nam, 1976, Việt Nam, Trường, trường (2TC) Giảng viên 2010 2009 TT Cơ sở khoa học môi trường (1TC) Lê Văn Mười, Thạc sĩ, Khoa học môi Đánh giá tác động MT 1982, Giảng Việt Nam, trường, 2008 (2TC) viên (Trưởng 2011 TT Đánh giá tác động Bộ môn KHCT MT (1TC) & PTNT) Quản lý chất lượng nước NTTS (2TC) Nguyễn Hồng Thạc sĩ, Khoa học môi Quan trắc môi trường Kiểm, 1983, Việt Nam, trường, 2008 (2TC) Giảng viên 2011 TT Quan trắc môi trường (1TC) Lâm Quốc Thạc sĩ, Công nghệ môi Kỹ thuật xử lý nước Huy, 1983, Việt Nam, trường, 2009 thải (2TC) Giảng viên 2012 TT Kỹ thuật xử lý nước thải (1TC) 6 Trần Ngọc Hạnh, 1984, Giảng viên Thạc sĩ, Việt Nam, 2012 Phạm Trần Thùy Linh, 1984, Giảng viên Thạc sĩ, Việt Nam, 2010 Tơ Vĩnh Sơn, 1975, Giảng viên (phó trưởng Khoa Kinh tế) Tiến sĩ, Trung Quốc, 2015 Võ Văn Sơn, 1955, Giảng viên 10 Nguyễn Thị Kiều, 1981, Giảng viên (phó trưởng Khoa Nơng nghiệp) Dương Thị Bích Huyền, 1982, Giảng viên Nguyễn Văn Tuấn, 1978, Giảng viên (phó trưởng Bợ mơn KHCT & PTNT) Ngơ Trúc Phương, 1980, 11 12 13 Phó Giáo sư, 2002 Tiến sĩ, Ba Lan, 1990 Quản lý và xử lý chất thải rắn (2TC) Cơng nghệ mơi Ơ nhiễm mơi trường trường, (3TC) 2008 Kỹ thuật xử lý khí thải (2TC) Sử dụng và BV Quản lý TNTN TNMT, 2009 sở phát triển cợng đồng (2TC) Ơ nhiễm môi trường nông nghiệp (2TC) Kinh tế học quốc Kinh tế tài nguyên môi dân, 1998 trường (3TC) Chăn nuôi, 1978 Biogas và bảo vệ MT (2TC) Thạc sĩ, Việt Nam, 2009 Trồng trọt, 2007 Phương pháp NCKH (2TC) Thạc sĩ, Việt Nam, 2010 Khoa học đất, 2007 Thạc sĩ, Việt Nam, 2010 Phát triển nông thôn, 2008 Quản lý TN đất ngập nước (2 TC) TT.Quản lý TN đất ngập nước (1TC) Phát triển bền vững (2TC) Thạc sĩ, Việt Nam, Tốn, 2001 Thớng kê phép thí nghiệm (3TC) Giảng viên (Tổ Phó Tổ Tốn Lý) 2005 14 Trần Thị Kim Ngân, 1978, Giảng viên Công nghệ thực phẩm - đồ uống, 2009 Cơ chế phát triển sạch (2TC) 15 Trần Thị Linh Nhâm, 1982, Giảng viên Phan Quốc Cường, 1980, Giảng viên Tiêu Ngọc Xiếu, 1982, Giảng viên Thạc sĩ, Việt Nam, 2010 Thạc sĩ, Úc, 2013 Sinh học biển, 2009 Quản lý môi trường và tài nguyên biển (2TC) Thạc sĩ, Việt Nam, 2011 Thạc sĩ, Việt Nam, 2010 Phát triển nông thôn, 2008 Sinh thái học, 2008 Biến đổi khí hậu và ứng phó (2TC) Đặng Nguyệt Quế, 1985, Giảng viên Thạc sĩ, Việt Nam, 2011 Trồng trọt, 19 Lê Thị Ngọc Ngà, 1983, Giảng viên Thạc sĩ, Việt Nam, 2011 Sinh thái học, 2007 20 Trần Thị Bé, 1983, Giảng viên (Trưởng Bộ môn Thủy sản) Nguyễn Thị Mỹ Phượng, 1984, Giảng viên Lê Hồng Vũ, 1983, Giảng viên (phó trưởng Bợ mơn Thủy sản) Thạc sĩ, Việt Nam, 2010 Nuôi trồng thủy sản, 2007 Thạc sĩ, Việt Nam, 2011 Hóa vơ cơ, 2012 Hóa mơi trường ứng dụng (2TC) TT Hóa mơi trường ứng dụng (1TC) Nuôi trồng thủy Hệ sinh thái thủy sản, 2007 vực (2TC) TT Hệ sinh thái thủy vực (1TC) 16 17 18 21 22 Thạc sĩ, Việt Nam, 2010 2012 Sinh thái học (2TC) TT Sinh thái (1TC) Hệ sinh rừng (2TC) TT Hệ sinh rừng (1TC) bản thái thái Hệ sinh thái nông nghiệp (2TC) TT Hệ sinh thái nông nghiệp (1TC) Tài nguyên thủy sinh vật (2TC) 23 Ngô Đức Khánh, 1985, Chuyên viên 24 Thạc sĩ, Thụy Điển, 2013 Hồ Thúy Hằng, 1984, Giảng viên Cao Bích Tuyền, 1982, Giảng viên Thạc sĩ, Việt Nam, 2010 Thạc sĩ, Việt Nam, 2011 26 Hồ Thị Nguyệt Linh, 1985, Giảng viên 27 25 Trắc đạt và công Viễn thám & GIS nghệ thông tin QLTN & MT (2TC) Địa lý, 2013 TT Viễn thám & GIS QLTN&MT (1TC) Chăn nuôi, 2008 Vệ sinh môi trường (3TC) Công nghệ sinh học, 2009 Năng lượng tái tạo (2TC) Thạc sĩ, Việt Nam, 2012 Hóa hữu cơ, 2011 Quản lý chất thải đợc hại (2TC) Trần Văn Chiêu, 1958, Giảng viên (Hiệu trưởng trường ĐH BL) Diệp Thị Hồng Phước, 1982, Giảng viên (phó trưởng Khoa Sư phạm) Tiến sĩ, Việt Nam, 2013 Vi sinh vật học, 1981 Vi sinh vật môi trường (2TC) TT Vi sinh vật môi trường (1TC) Thạc sĩ, Việt Nam, 2009 Sinh lý động vật, Sinh học đại cương A2 2008 (2TC) TT sinh học đại cương A2 (1TC) 29 Trương Quốc Tất, 1983, Giảng viên Thạc sĩ, Việt Nam, 2010 Công nghệ sinh học, 2008 30 Liên Trọng Nghĩa, 1977, Giảng viên Trần Thanh Lâm, 1980, Giảng viên Thạc sĩ, Việt Nam, 2012 Thạc sĩ, Việt Nam, 2008 Lý luận và pp giảng dạy tiếng Anh, 2010 Sinh học, 2002 28 31 Sinh vật thị môi trường (2 TC) TT Sinh vật thị môi trường (1TC) Anh văn chuyên môn khoa học MT (3TC) Bảo tồn đa dạng sinh học (2TC) TT.Bảo tồn đa dạng 32 Nguyễn Thị Chúc, 1982, Giảng viên Thạc sĩ, Việt Nam, 2010 Công nghệ sinh học, 2010 33 Nguyễn Hữu Tâm, 1981, Giảng viên Trần Tam Phương, 1974, Giảng viên Trần Văn Bé, 1981 Giảng viên Thạc sĩ, Việt Nam, 2010 Thạc sĩ, Việt nam, 2009 Thạc sĩ, Việt Nam, 2010 Đại số và lý thuyết số, 2010 Võ Mỹ Hạnh, 1973, Giảng viên Trần Khánh Luân, 1984, Giảng viên Nguyễn Hà Minh, 1984, Giảng viên Thạc sĩ, Việt Nam, 2013 Thạc sĩ, Việt Nam, 2015 Thạc sĩ, Việt Nam, 2015 Nguyễn Thị Sang, 1974, Giảng viên Nguyễn Ái Hoàng Châu, 1969, giảng viên (Tổ trưởng tổ Ngoại ngữ) Nguyễn Thị Ánh Đào, 1976, Giảng viên Thạc sĩ, Việt Nam, 2013 Thạc sĩ, Việt Nam, 2009 34 35 36 37 38 39 40 41 Thạc sĩ, Việt Nam, 2012 10 Triết học, 1997 sinh học (1TC) Sinh học đại cương A1 (2TC) TT Sinh học đại cương A1 (1TC) Tốn cao cấp (3TC) Những NLCB CNMLN (5TC) Hóa hữu cơ, 2010 Hóa học Đại cương (2TC) TT Hóa học Đại cương (1TC) Quản lý giáo dục, Tư tưởng HCM (2TC) 1994 Hệ thống thông tin, 2008 Xây dựng Đảng và quyền nhà nước, 2008 Lý luận và pp giảng dạy tiếng Anh, 1996 Lý luận và PP giảng dạy Tiếng Anh, 1992 Lý luận và pp giảng dạy tiếng Anh, 1999 Tin học (1TC) TT Tin học (2TC) Đường lối CM ĐCSVN (3TC) Anh văn (4TC) Anh văn (3TC) Anh văn (3TC) Toán cao cấp (3 TC) Học phần chia thành phần với chương Phần I gồm chương trình bày khái niệm ma trận, định thức và hệ phương trình tuyến tính Trong phần này chủ yếu sâu vào dạng tốn: tính định thức, tìm ma trận nghịch đảo, tìm hạng ma trận và giải hệ phương trình tuyến tính theo nhiều phương pháp Phần II gồm chương trình bày kiến thức vi phân hàm biến, biến và tích phân Chương nhắc lại giới hạn dãy sớ, hàm sớ, tính liên tục, đạo hàm đã học ở phổ thơng; làm quen với bài tốn tớc đợ biến thiên, khai triển Macloranh và cơng thức tính đạo hàm cấp cao Leibnitz Chương dành cho vi phân hàm nhiều biến và bài toán cực trị, bật là phương pháp bình phương tối thiểu Chương tập trung vào nguyên hàm, tích phân và ứng dụng, loại tích phân suy rợng là mợt phần tương đối Xác suất thống kê (3 TC) Học phần chia làm phần với chương Phần gồm chương + Xác suất + Đại lượng ngẫu nhiên – Quy luật phân phối xác suất thông dụng Phần gồm chương + Cơ sở lý thuyết mẫu + Ước lượng tham số + Kiểm định giả thuyết thớng kê + Phân tích tương quan hồi quy Hóa học đại cương (2 TC) Để học tớt mơn hóa học đại cương, sinh viên cần phải có kiến thức hóa học phổ thơng trung học Nội dung môn học bao gồm kiến thức cấu tạo chất và tính chất đặc trưng chất Trọng tâm môn học sâu vào kiến thức cấu trúc đơn chất hợp chất Khảo sát tính chất đặc trưng chất hóa học, phản ứng hóa học Mơn học đề cập đến mới quan hệ hóa học với yếu tớ mơi trường ứng dụng hóa học tự nhiên và đối với đời sống người TT.Hóa học đại cương (1 TC) Cung cấp kiến thức đã học qua môn học Hóa đại cương Sinh viên kỹ làm việc phịng thí nghiệm, bước đầu hình thành kỹ thực nghiệm lý thuyết trình hố học 55 Hóa phân tích đại cương (2 TC) Môn học cung cấp kiến thức sở, ngun lý chung hóa học phân tích, cách tính toán cân ion dung dịch như: cân acid-bazơ, cân oxy hóa-khử, cân tạo chất tan, cân tạo chất phức, cân phân bố Trình bày sở phương pháp phân tích định lượng như: phương pháp phân tích thể tích, phương pháp phân tích khới lượng Ngoài trình bày cách xử lý thống kê số liệu thực nghiệm, phương pháp thu thập và xử lý mẫu TT.Hóa phân tích đại cương (1 TC) Định hướng cho sinh viên hiểu kiến thức đại cương hóa phân tích, thực hành thao tác đới với phương pháp phân tích trọng lượng, phương pháp phân tích thể tích Hiều axit và bazơ, phức chất, cân oxy hóa - khử Hiểu và thực hành đối với phản ứng kết tủa Sinh học đại cương A1 (2 TC) Học phần cung cấp kiến thức đại cương cấu trúc, chức và hoạt động sống tế bào, chế di truyền học TT Sinh học đại cương A1 (1 TC) Học phần cung cấp kiến thức đại cương nguyên tắc cấu tạo và cách sử dụng kính hiển vi và kính nhìn Sinh viên học cách thực tiêu hiển vi cấu trúc chức và hoạt động sống tế bào, nhiễm sắc thể và hoạt nhiễm sắc thể trình phân bào nguyên nhiễm và phân bào giảm nhiễm và đại cương phản ứng sinh hóa thể đợng vật Sinh học đại cương A2 (2 TC) Sinh viên giảng dạy kiến thức khái quát Thực vật và Động vật bao gồm tổ chức thể, cấu trúc và hoạt động quan, loại hormone thực vật ảnh hưởng đến sinh trưởng thực vật Sinh viên có nhìn khái quát đa dạng Động và Thực vật từ bậc thấp bậc cao đồng thời hiểu rõ nguyên tắc phân loại, cách đặt tên sinh vật TT Sinh học đại cương A2 (1 TC) Gồm bài thực hành Bài 1, hướng dẫn sinh viên sử dụng kính hiển vi, kính nhìn và thực tiêu tạm thời quan sát một số loại mô động vật; Bài 2, sinh viên học cách thực tiêu để quan sát loại mô thực vật; Bài 3, giúp sinh viên nhận biết một số hình thức sinh sản đơn giản ở sinh vật và một số giai đoạn phát triển phôi ở động vật; Bài 4, sinh viên học cách giải phẩu thể đợng vật có xương sớng và nhận diện nợi quan để biết xếp hệ quan và quan ở đợng vật có xương sống; Bài 5, sinh viên quan sát đại diện 56 ngành giới thực vật để thấy đa dạng và tiến hóa quan dinh dưỡng và quan sinh sản ở thực vật; Bài 6, sinh viên quan sát đại diện động vật không xương sống từ bậc thấp đến bậc cao để thấy đa dạng và tiến hóa động vật không xương sống Tin học (1 TC) Môn học bao gồm phần: - Trình bày kiến thức thông tin và biểu diễn thơng tin máy tính; Hệ thớng máy tính với phần cứng, phần mềm và liệu; Các khái niệm hệ điều hành; Sử dụng hệ điều hành Windows; Sử dụng tiếng Việt windows và cuối là bảo vệ thơng tin và phịng chớng virus máy tính - Trình bày ứng dụng bộ Microsoft office: MS Word, MS Excel và MS PowerPoint TT Tin học (2 TC) Môn học bao gồm bài thực hành, bao gồm nội dung: Sử dụng hệ điều hành Windows, soạn thảo văn Microsoft Word, xử lý bảng tính Microsoft Excel, trình bày báo cáo Microsoft Powerpoint, sử dụng Internet và E-mail Trình bày ứng dụng bộ Microsoft office: MS Word, MS Excel và MS PowerPoint Vật lí đại cương (3 TC) Học phần gồm có phần chính: học, nhiệt học, điện từ học, quang học và vật lí nguyên tử Sau chương là phần tóm tắt, câu hỏi ôn tập và bài tập nhằm giúp sinh viên củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học và vận dụng chúng vào việc giải bài tập Pháp luật đại cương (2 TC) Môn học trình bày nguồn gốc đời nhà nước và pháp luật; chất, chức và kiểu nhà nước, pháp luật; giới thiệu tổng quan hệ thớng trị ở nước ta; bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam; hệ thống văn quy phạm pháp luật; giới thiệu nội dung ngành luật chủ yếu ở nước ta nay; và vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý Kinh tế học đại cương (2 TC) Học phần gồm phần, chương với hai nội dung lớn thuộc lĩnh vực: Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô Xã hội học đại cương (2 TC) Mơn học nghiên cứu qui luật, tính qui luật hình thành, vận động biến đổi mối quan hệ, tương tác qua lại người và xã hội Đối tượng nghiên cứu Xã hội học là quan hệ xã hội, tương tác xã hội biểu qua hành vi người với người nhóm, thổ chức, hệ thớng xã hợi 57 4.9.2 Kiến thức sở ngành Hóa mơi trường ứng dụng (2 TC) Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức trình hóa học xảy môi trường: đất - nước - không khí và ảnh hưởng hoạt đợng người đến trình này Môn học giúp sinh viên hiểu khái niệm, nguồn gốc, nguyên tắc xác định và ý nghĩa một số thông số hóa học mơi trường TT Hóa học Mơi trường Ứng dụng (1 TC) Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức để xác định thông số chất lượng môi trường nước Sinh viên thực hành phương pháp thu và bảo quản mẫu nước tại trường, đo đạc nhanh một số yếu tố chất lượng nước trực tiếp tại nơi lấy mẫu, thực hành đo đạc thơng sớ mơi trường nước tại phịng thí nghiệm, tính tốn kết phân tích, so sánh đánh giá với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường Sinh thái học (2 TC) Phần 1: Những khái niệm sinh thái học, hệ sinh thái và sinh địa quần xã; quần thể; định nghĩa và giải thích quy luật sinh thái Phần 2: Sinh thái học và bảo vệ môi trường; sở sinh thái học; một số hệ sinh thái điển hình liên quan đến bảo vệ môi trường; thị sinh thái môi trường; đa dạng sinh học và tuyệt chủng; ô nhiễm môi trường và hệ sinh thái TT Sinh thái học (1 TC) Môn học này dạy cách xác định mật độ, sinh khối phiêu sinh thực vật và xác định ảnh hưởng đáy đến phát triển hến Cơ sở khoa học môi trường (2 TC) Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức môi trường, hiểu biết một cách hệ thống, toàn diện thành phần môi trường, và mối quan hệ thành phần môi trường Tăng cường kiến thức khoa học môi trường và vấn đề mơi trường Trên sở đó, đề xuất biện pháp để hạn chế ô nhiễm và phát triển môi trường bền vững TT Cơ sở khoa học môi trường (1 TC) Học phần trang bị cho sinh viên nội dung và kỹ thực hành ở phịng thí nghiệm ngun tắc thu và bảo quản mẫu, cách sử dụng máy đo nhanh một số tiêu tại trường và qui trình phân tích tiêu phân tích và tính tốn đánh giá kết phân tích, sở ứng dụng kiến thức sở khoa học môi trường ô nhiễm môi trường, quản lý môi trường tài nguyên, dân số, phát triển bền vững để tiếp cận, so sánh đánh giá với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường và đưa giải pháp phù hợp công tác quản lý và kiểm sốt nhiễm tại khu vực khảo sát Hệ sinh thái nơng nghiệp (2 TC) 58 Mơn học gồm có chương: (1) Giới thiệu cuộc cách mạng xanh và hệ sinh thái nông nghiệp, (2) Thứ bậc và cấu trúc hệ sinh thái nông nghiệp,(3) Các quy trình phân tích hệ sinh thái nơng nghiệp, (4) Các giản đồ Venn và mô hình hệ sinh thái nông nghiệp bền vững TT Hệ sinh thái nông nghiệp (1 TC) Sinh viên tiếp cận trực tiếp hệ sinh thái nơng nghiệp để quan sát, phân tích tính chất, tḥc tính và cấu trúc hệ sinh thái nông nghiệp Sinh viên phân biệt hệ sinh thái nông nghiệp bền vững và không bền vững qua tham quan thực tế mô hình Trang bị cho người học biết cách khảo sát, thu thập số liệu, phân tích, đánh giá và rút bài học thực tế Trang bị kỹ quan sát, tổng hợp và hệ thớng hóa mợt hệ sinh thái nơng nghiệp cụ thể Sinh viên tìm hiểu thực tế trạng sử dụng đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, yếu tớ thuận lợi và khó khăn hệ sinh thái nơng nghiệp khảo sát Thống kê phép thí nghiệm (3 TC) Nội dung học phần tập trung vào phần chính: mợt sớ khái niệm xác suất và thớng kê; trắc nghiệm giả thiết; thí nghiệm mợt nhân tớ; thí nghiệm nhân tớ; phân tích hồi quy tương quan, kiểm định Chi bình phương Bảo tồn đa dạng sinh học (2 TC) Lý thuyết gồm có chương: (1) Tổng quan bảo tồn đa dạng sinh học, (2) Bảo tồn đa dạng sinh học, (3) Các phương pháp bảo tồn đa dạng sinh học, (4) Một số khu bảo tồn đa dạng sinh học đặc trưng ở ĐBSCL TT Bảo tồn đa dạng sinh học (1 TC) - Khảo sát thực địa một khu bảo tồn ở ĐBSCL - Thu thập thông tin lịch sử hình thành và diễn biến sinh vật ở KBT thông qua cán bộ quản lý và người dân xung quanh KBT - Ghi nhận thực trạng hệ sinh vật ở KBT - Kiểm tra và đo đạc một số tiêu lý hóa mơi trường đất và nước - Đếm và ghi nhận sinh vật KBT - Thu và phân tích mẫu thực vật ở KBT - So sánh và lý giải tượng loài, xuất loài - Lý giải mục đích cơng tác bảo tồn ĐDSH Tài nguyên thủy sinh vật (2 TC) Học phần tài nguyên thủy sinh vật cung cấp thông tin cho người học với nhiều phương pháp nghiên cứu và định danh, phân loại thủy sinh vật để đánh giá mơi trường nước: • Phương pháp nghiên cứu và thu thập mẫu thủy sinh vật: thu thập mẫu vật với phương pháp nghiên cứu hệ sinh thái để đánh giá môi trường nước trạng thái động mà tồn tại sinh vật là kết trình thích nghi và phát triển 59 • Đặc điểm sinh học và phân loại thực vật thủy sinh: mô tả đặc điểm sinh học và đặc điểm ngành thực vật thủy sinh với dấu hiệu phân biệt loài với Ứng dụng thực vật thủy sinh nông nghiệp, thủy sản và môi trường • Đặc điểm sinh học và phân loại động vật thủy sinh: mô tả đặc điểm sinh học và đặc điểm nhóm đợng vật thủy sinh bao gồm động vật và động vật đáy với dấu hiệu phân biệt loài với Ứng dụng động vật thủy sinh nông nghiệp, thủy sản và mơi trường • Đặc điểm sinh học và phân loại loài sinh vật tư bơi: mô tả đặc điểm sinh học và đặc điểm nhóm sinh vật tự bơi với dấu hiệu phân biệt loài với Ứng dụng động vật thủy sinh nơng nghiệp, thủy sản và mơi trường • Quản lý tổng hợp tài nguyên thủy sinh vật: khai thác bền vững và bảo vệ tài nguyên thủy sinh vật, phục hồi loài thủy sinh vật nguy suy thối Sinh vật thị mơi trường (2 TC) Phần I: Lý thuyết gồm có chương: (1) Tổng quan sinh vật thị môi trường, (2) Sinh vật thị môi trường nước, (3) Sinh vật thị môi trường đất, (4) Sinh vật thị môi trường khơng khí Phần II: Thực hành gồm có bài thực hành báo cáo nhóm và thảo luận lớp TT Sinh vật thị môi trường (1 TC) Khảo sát, thu và phân tích mẫu sinh vật để hiểu rõ đặc điểm thích nghi và ảnh hưởng môi trường chúng tồn tại và phát triển Từ nhận diện mơi trường nước sạch nhận diện và xử lý môi trường ô nhiễm đất, nước Vi sinh vật môi trường (2 TC) Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức vi sinh vật học: lịch sử hình thành và phát triển ngành vi sinh vật học môi trường, đặc tính vi sinh vật học mơi trường, vai trị vi sinh vật mơi trường Đồng thời, sinh viên ứng dụng vi sinh vật việc kiểm sốt mợt sớ loại ô nhiễm môi trường Các kiến thức này hỗ trợ đắc lực cho sinh viên ngành khoa học tự nhiên khác TT Vi sinh vật môi trường (1 TC) Thực hành kiến thức phương pháp thu, bảo quản mẫu, bước sử dụng thiết bị phịng thí nghiệm vi sinh, cách chuẩn bị hóa chất dùng để hiệu chỉnh máy đo, bước tiến hành hiệu chỉnh máy, bước vận hành, bước bảo trì khắc phục lỗi máy đo Thực hành hoàn tất nội dung bài thực tập môn hoc từ lúc thu mẫu tại điểm thu mẫu thực tế, bảo quản mẫu, phân tích mẫu, tính tốn kết quả, phân tích kết quả, tổng hợp sớ liệu, cách trình bày bài báo cáo và đánh 60 giá kết phân tích Ngoài ra, mơn học rèn luyện phương pháp tiếp cận hữu ích cơng tác quản lý mơi trường và kiểm sốt ô nhiễm hướng đến phát triển bền vững TT Giáo trình sở (3 TC) Học phần thực tập giáo trình sở cung cấp thông tin cho người học với nhiều phương pháp khác để thu mẫu và cách phân tích thành phần sinh vật hệ sinh thái theo cách thức sau đây: • Phương pháp nghiên cứu: giới thiệu phương pháp nghiên cứu hệ sinh thái • Xác định thành phần sinh vật: định danh nhóm sinh vật phân bớ hệ sinh thái và phân tích mới tương quan chúng với yếu tố môi trường để xây dựng biện pháp quản lý hợp lý nguồn tài nguyên hệ sinh thái • Đề xuất biện pháp phát triển bền vững TT Giáo trình chuyên môn (3 TC) Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức thực tế công trình xử lý nước cấp, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, công trình chôn lấp rác và xử lý chất thải rắn Rèn luyện kỹ khảo sát, thu mẫu, đo đạc mẫu tại trường, bảo quản mẫu và phân tích mẫu tại phịng thí nghiệm Trao dồi kỹ đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường và tác động hoạt động sản xuất đến môi trường tự nhiên Hệ sinh thái rừng (2 TC) Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức quan điểm hệ sinh thái rừng, cấu trúc, chức và dịch vụ hệ sinh thái rừng; nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên rừng giới, ở Việt Nam và đồng Sông Cửu Long; biện pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng Sinh viên trang bị kỹ phân tích, đánh giá thể chế, sách quản lý tài nguyên rừng, từ vận dụng vào việc quản lý và phát triển nguồn tài nguyên quý giá này quản lý môi trường bền vững TT Hệ sinh thái rừng (1 TC) Học phần thực tập Hệ sinh thái rừng thực cách tổ chức cho sinh viên thực tế ngoài trường để củng cố kiến thức đã học phần lý thuyết Sinh viên thực một nghiên cứu nhỏ trạng rừng; vận dụng kiến thức lý thuyết và thực tế để đánh giá rừng và công tác quản lý, bảo vệ rừng ở Đồng sông Cửu Long Chuyến thực tế rèn luyện cho sinh viên kỹ làm việc nhóm, kỹ tiếp cận thực tế và thái đợ tích cực đới với tài nguyên thiên nhiên 61 Hệ sinh thái thủy vực (2 TC) Học phần Hệ sinh thái thủy vực cung cấp thông tin cho người học với nhiều phương pháp khác để xác định mối quan hệ hệ sinh thái nước theo cách thức giới thiệu phương pháp nghiên cứu hệ sinh thái thủy vực theo qui mô và nội dung, xác định yếu tố môi trường, thành phần sinh vật và hệ sinh thái đặc trưng TT Hệ sinh thái thủy vực (1 TC) Học phần thực tập Hệ sinh thái thủy vực cung cấp thông tin cho người học với nhiều phương pháp khác để thu mẫu và cách phân tích thành phần sinh vật và mơi trường hệ sinh thái nước theo cách thức sau đây: • Phương pháp nghiên cứu: giới thiệu phương pháp nghiên cứu hệ sinh thái thủy vực theo qui mơ và nợi dung đặt • Xác định yếu tố môi trường: biết thành phần tự nhiên, thành phần vật lý và thành phần hóa học môi trường nước Xác định yếu tố tác động và yếu tố giới hạn để sử dụng hợp lý hệ sinh thái nước • Xác định thành phần sinh vật: định danh nhóm thủy sinh vật phân bớ hệ sinh thái và phân tích mới tương quan chúng với yếu tố môi trường để xây dựng biện pháp quản lý hợp lý nguồn tài nguyên hệ sinh thái Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản (2 TC) Các thông số đánh giá chất lượng nước, tính chất vật lý, hóa học mơi trường nước Các chu trình chuyển hóa vật chất hệ thớng ni trồng thủy sản Quy luật biến đổi yếu tố môi trường theo không gian và thời gian, biện pháp quản lý chất lượng nước hệ thống nuôi thủy sản Kỹ thuật quản lý, trì chất lượng nước trước, và sau ni thủy sản Ơ nhiễm mơi trường nơng nghiệp (2 TC) Hiện trạng, nguyên nhân và biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nông nghiệp và nông thôn 4.9.2 Kiến thức chuyên ngành Quản lý tài nguyên đất ngập nước (2 TC) Về kiến thức: Nắm kiến thức khái niệm, đặc điểm, cấu trúc, chức năng, giá trị đất ngập nước Giải thích đặc tính, thích nghi sinh học đất ngập nước Hiểu xu hướng sử dụng và biện pháp quản lý Vận dụng quan điểm phát triển bền vững để quản lý có hiệu nguồn tài nguyên đất ngập nước 62 Về Kỹ năng: Có khả phân tích đánh giá vai trị, chức năng, giá trị đất ngập nước từ tìm biện pháp quản lý bền vững điều kiện thực tế Biết tổ chức, làm việc theo nhóm, lập kế hoạch, chương trình và thực một chuyên đề, bài tập tình huống, đưa biện pháp giải vấn đề Sáng tạo, tư độc lập, tự học và phương pháp làm việc khoa học TT Quản lý tài nguyên đất ngập nước (1 TC) Sinh viên tham quan một số mô hình đất ngập nước tự nhiên và nhân tạo khu vực ĐBSCL Sinh viên khảo sát thực tế ghi nhận đặc điểm chung và đặc trựng đất ngập nước Tìm mối liên quan phân bố quần thể thực vật đặc trưng và đặc tính môi trường Sinh viên tiếp cận với cách quản lý đất ngập nước quyề địa phương, cợng đồng và tự đánh giá mặt mạnh và mặt yếu cách quản lý này Quản lý chất lượng môi trường (2 TC) Quản lý chất lượng môi trường là một môn học mới, xuất phát từ nhu cầu đổi phương pháp giảng dạy ngành môi trường nhiều trường đại học giới Theo xu hướng mới, cần trang bị cho người học phương pháp luận, phương pháp và công cụ quản lý môi trường thay vì trang bị kiến thức Môn học giúp cho sinh viên đại học và ngành liên quan, trang bị quan điểm “toàn diện” vấn đề môi trường và quản lý chất lượng từ đó, tìm thấy lợi ích lớn lao việc quản lý chất lượng môi trường vào thực tiễn làm việc ở ngành nghề hệ thống kỹ thuật, hệ sinh thái, hệ thống quản lý sản xuất và quản lý đô thị Quan trắc môi trường (2 TC) Phần I: Lý thuyết gồm có chương: (1) Tổng quan quan trắc mơi trường, (2) Kiểm sốt và quản lý chất lượng quan trắc môi trường, (3) Xây dựng chương trình quan trắc môi trường, (4) Quan trắc môi trường nước, (5) Quan trắc môi trường không khí (6) Xử lý thơng tin và viết báo cáo quan trắc môi trường Phần II: Thực hành gồm có bài thực hành và thảo luận lớp TT Quan trắc môi trường (1 TC) Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ khảo sát, phân tích vấn đề để xác định mục tiêu và xây dựng kế hoạch quan trắc mơi trường cụ thể thực tế Ơ nhiễm mơi trường (3 TC) 63 Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức ô nhiễm môi trường khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đô thị, nông nghiệp nông thôn và tác hại chúng đối với môi trường, kinh tế - xã hội Sinh viên nắm bắt kiến thức thực trạng, trạng và giải pháp bảo vệ môi trường công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đô thị, nông nghiệp và nông thôn Năng lượng tái tạo (2 TC) Phần I: Lý thuyết gồm có chương: (1) Tổng quan lượng, lượng tái tạo và môi trường, (2) Năng lượng mặt trời, (3) Năng lượng gió, (4) Năng lượng từ thủy điện, (5) Năng lượng sinh khối (6) Các nguồn lượng tái tạo khác Phần II: Thực tế gồm có bài (1) Báo cáo nhóm và thảo luận ưu điểm và hạn chế lượng mặt trời, (2) Báo cáo nhóm và thảo luận ưu điểm và hạn chế lượng gió, (3) Báo cáo nhóm và thảo luận ưu điểm và hạn chếcủa lượng từ thủy điện, (4) Báo cáo nhóm và thảo luận ưu điểm và hạn chế lượng sinh khới (5) Báo cáo nhóm và thảo luận ưu điểm và hạn chế lượng tái tạo khác (6) Tham quan học tập thực tế sử dụng lượng gió tại tỉnh Bạc Liêu Phương pháp nghiên cứu khoa học (2 TC) Học phần cung cấp thông tin, kiến thức bản, bước nghiên cứu khoa học, kỹ thuật cần thiết để tiếp cận phương pháp thí nghiệm, thu thập số liệu, cách trình bày kết nghiên cứu, cách viết bài báo cáo khoa học và cách thuyết trình trước đám đông Quy hoạch môi trường (2 TC) Cải thiện chất lượng cuộc sống người dân là một chiến lược để phát triển kinh tế xã hội ở tất quốc gia giới Cho đến hầu hết quốc gia cố gắng thực điều này kế hoạch phát triển họ mà không để ý đến khía cạnh mơi trường Chính vì vậy, để bảo đảm hoạt đợng người ln hịa hợp với trình thiên nhiên, quy hoạch môi trường ngày càng trọng một giới với kinh tế rộng mở Ngày nay, qui hoạch là một môn học thiếu ngành học vì qui hoạch là một công cụ để chuẩn bị cho hoạt động một qui trình Qui hoạch đảm bảo cho qui trình tiến hành bởi mợt phương pháp thích hợp và có hiệu kinh tế Nó giúp cho người kỹ sư khơng qui hoạch cơng tác chun mơn mà cịn tham gia vào tiến trình qui hoạch cho công ty, địa phương Môn học này cung cấp cho sinh viên khái niệm quy hoạch lĩnh vực môi trường như: nước cấp, nước thải, rác thải, nhiễm khơng khí Qua giúp cho sinh viên có nhìn tổng quan trạng môi trường để thực việc quy hoạch tốt 64 Kỹ Thuật Xử lý Nước thải (2 TC) Gồm có chương: (1) Tổng quan nước thải & xử lý nước thải, (2) Thu thập số liệu và qui trình thiết kế, (3) Xử lý nước thải phương pháp lý học, (4) Mơ hình hóa mợt sớ qui trình tăng trưởng vi sinh vật một số loại bể phản ứng, (5) Xử lý sinh học hiếu khí, (6) Các biện pháp xử lý sinh học yếm khí – xử lý bùn, (7) Xử lý nước thải phương pháp hóa học, (8) Xử lý nước thải trình tự nhiên TT Kỹ Thuật Xử lý Nước thải (1 TC) Môn học hướng dẫn thực hành xử lý nước cấp và nước thải thiết bị và mơ hình mơ theo thực tế Trong trọng vào nguyên lý phương pháp đã học từ lý thuyết, từ phân tích, nhận xét và đánh giá hiệu phương pháp Đồng thời hướng dẫn kỹ phân tích mẫu để đánh giá chất lượng nước và vận hành mô hình xử lý Các nội dung thực tập xử lý nước cấp gồm: phương pháp lắng, lọc và keo tụ Các nội dung thực tập xử lý nước thải bao gồm: keo tụ có hỗ trợ (polymer), oxy hóa (ozon, fenton), tuyển (áp lực), bùn hoạt tính (SBR, USBF) Quản lý tài nguyên thiên nhiên sở phát triển cộng đồng (2 TC) Phần I: Lý thuyết gồm có chương: (1) Khái niệm quản lý tài nguyên thiên nhiên sở phát triển cộng đồng, (2) Sự suy thoái và chiến lược bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, (3) Các phương pháp và cách tiếp cận QLTNTN, (4) Phát triển cộng đồng, (5) Quản lý tài nguyên thiên nhiên sở phát triển cợng đồng Phần II: Thực hành gồm có bài thực hành bào cáo nhóm và thảo luận lớp Quản lý chất thải độc hại (2 TC) Lý thuyết gồm có chương: (1) Giới Thiệu, (2) Các quy định quản lý chất thải nguy hại, (3) Sự lan truyền và phân huỷ chất thải nguy hại mơi trường, (4) Các biện pháp phịng ngừa nhiễm (5) Quản lý và xử lý chất thải nguy hại tại trung tâm xử lý Phát triển bền vững (2 TC) Phần I: Lý thuyết gồm có chương: (1) Khái niệm và nội dung phát triển bền vững, (2) Phát triển bền vững ở vùng kinh tế- sinh thái bản, (3) Những khó khăn bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, (4) Chỉ thị phát triển bền vững và định hướng chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam Phần II: Thực hành gồm có bài thực hành bào cáo nhóm và thảo luận lớp Quản lý môi trường tài nguyên biển (2 TC) Lý thuyết gồm có chương: (1)Những vấn đề chung biển và đại dương; (2) Tài nguyên biển và ven biển; (3) Môi trường biển và ô nhiễm, (4) Những rủi ro từ biển và đại 65 dương; (5) Một số ngành kinh tế biển tiêu biểu;(6) Sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Biogas & bảo vệ môi trường (2 TC) Gồm có chương: (1) Tổng quan chất thải hữu và ô nhiễm hữu cơ; (2) Công nghệ sản xuất khí sinh học; (3) Hầm ủ khí sinh học; (4) Túi ủ khí sinh học TT Biogas & bảo vệ môi trường (1 TC) Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức công nghệ sản xuất khí sinh học và vai trị chúng đối với môi trường Sinh viên nắm bắt kiến thức hình thành khí sinh học, phản ứng sinh hóa trình lên men yếm khí, nhân tớ mơi trường ảnh hưởng đến trình lên men, nguồn nguyên liệu nạp, … Các kiến thức vai trị, tiềm năng, lợi ích, hạn chế cơng nghệ khí sinh học và ứng dụng hiệu khí sinh học dân dụng và công nghiệp cung cấp cho sinh viên Bên cạnh sinh viên cịn tham quan học tập thực tế mô hình biogas ở nông hộ và thực hành lắp đặt túi ủ biogas Kinh tế tài ngun mơi trường (3 TC) Gồm có 11 chương: Chương giới thiệu khái niệm kinh tế môi trường; chương mối quan hệ kinh tế và môi trường; chương lợi ích và chi phí, cung và cầu; chương hiệu kinh tế và thị trường; chương tính tốn kinh tế chất lượng mơi trường; chương khung phân tích: Phân tích chi phí lợi ích; chương tiêu chí đánh giá sách mơi trường; chương sách phân quyền: Luật trách nhiệm pháp lý, quyền sở hữu, thuyết phục đạo đức; chương tiêu chuẩn mơi trường; chương 10 lệ phí thải và trợ cấp giảm thải; chương 11 giấy phép thải chuyển nhượng; chương 12 tài nguyên tái sinh; chương 13 tài nguyên tái sinh Viễn thám & GIS QLTN & MT (2 TC) Lý thuyết gồm có chương: (1) Viễn thám (Remote Sensing), (2) Hệ thống định vị toàn cầu, (3) Hệ thống thông tin địa lý (GIS), (4) Ứng dụng GIS và Viễn thám TT Viễn thám & GIS QLTN & MT (1 TC) Học phần thực tập Viễn thám và GIS Quản lý tài nguyên và môi trường bao gồm vấn đề sau: - Khái niệm giải đoán ảnh viễn thám; sở giải đoán ảnh viễn thám; phương pháp giải đoán ảnh viễn thám xây dựng một đồ hoàn chỉnh từ tư liệu viễn thám 66 - Phương pháp ứng dụng máy định vị toàn cầu (GPS) công tác kiểm tra thực địa cho việc giải đốn khơng ảnh - Quy trình thành lập loại đồ chuyên đề phục vụ công tác quản lý tài nguyên môi trường sử dụng phần mềm GIS Đánh giá tác động mơi trường (2 TC) Lý thuyết gồm có chương: (1) Các thị, số môi trường và lập kế hoạch đánh giá tác động môi trường ;(2) Trình tự thực đánh giá tác động môi trường; (3) Các phương pháp dùng đánh giá tác động môi trường; (4) Mẫu đề cương đánh giá tác động môi trường và một số đánh giá tác động môi trường Việt Nam TT Đánh giá tác động môi trường (1 TC) Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án cụ thể, bao gồm kiến thức và kỹ khảo sát, thảo luận nhóm để đánh giá trạng môi trường tại khu vực thực dự án cụ thể Ngoài ra, mơn học cịn cung cấp kiến thức, kỹ viết nội dung một báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án cụ thể Anh văn chuyên môn khoa học môi trường (3 TC) Học phần gồm 14 chương nhằm cung cấp kiến thức, định nghĩa, vốn từ chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực khoa học môi trường, công nghệ môi trường, quản lý môi trường và biến đổi khí hậu Cụ thể, chương và đề cập đến khái niệm chung môi trường và hệ sinh thái Chương và cung cấp chu trình chuyển hóa đạm và lân tự nhiên Chương 5, và viết vai trị nước đới với mơi trường và thực phẩm, tượng phú dưỡng và ô nhiễm nguồn nước, đất ngập nước và khả xử lý nước thải chúng Chương và khái quát ô nhiễm đất và khơng khí Chương 10 và 11 đề cập đến chất thải và khả tái chế chất thải hữu Chương 12 bàn đa dạng sinh học Chương 13 và 14 thảo luận vấn đề cấp bách là biến đổi khí hậu và luật môi trường dựa hành lang pháp lý cá nhân, doanh nghiệp hướng tới mục tiêu chung là phát triển bền vững Luật sách mơi trường (2 TC) Nội dung học phần bao gồm vấn đề sau: - Tầm quan trọng luật và sách mơi trường cơng tác bảo vệ môi trường - Lịch sử hình thành và trình phát triển cơng tác luật và sách mơi trường giới - Vai trị luật và sách mơi trường cơng tác bảo vệ mơi trường - Bản chất luật và sách mơi trường, phân loại sách mơi trường - Kỹ và phương pháp xây dựng luật và sách mơi trường - Các đặc tính cớt lõi môi trường cần phải quan tâm xây dựng luật và sách mơi trường 67 - Kỹ phân tích mặt mạnh và hạn chế sách môi trường Việt Nam và giới áp dụng Biến đổi khí hậu ứng phó (2 TC) Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức tác nhân và chế gây BĐKH Các biện pháp giảm thiểu BĐKH gây và cách ứng phó người trính sản xuất và khai thác tài nguyên Vệ sinh môi trường (3 TC) Phần I: Lý thuyết gồm có chương: (1) Tổng quan vệ sinh mơi trường, (2) Nước sạch và vệ sinh môi trường, (3) Chất thải rắn và vệ sinh môi trường, (4) Nước thải và vệ sinh môi trường, (5) Vệ sinh cá nhân Phần II: Thực hành gồm có bài thực hành báo cáo nhóm và thảo luận lớp Cơ chế phát triển (2 TC) Phần lý thuyết gồm có chương: (1) Giới thiệu, (2) Quan trắc phân tích và lập dự án (3) Một số biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm, (4) Sản xuất sạch hơn, (5) Công nghệ sạch và cách tiếp cận Quản lý xử lý CTR (3TC) Môn học cung cấp cho học viên nợi dung thành phần và tính chất chất thải rắn; phương pháp phân tích xác định thành phần chất thải, phân loại và quản lý rác thải tại nguồn hoạt động thu gom, vận chuyển và trung chuyển chất thải rắn hệ thống quản lý chất thải thị Qua đó, giải pháp quản lý và quản lý tổng hợp chất thải lồng ghép nhằm giúp cho sinh viên hiểu rõ hoạt động quản lý chất thải rắn Ngoài ra, biện pháp thu hồi và tái chế nguyên liệu, giải pháp xử lý chất thải rắn ủ compost, thiêu đốt và chôn lấp hợp vệ sinh phân tích và giới thiệu kỹ nhằm cung cấp kỹ tính tốn, thiết kế cơng trình xử lý chất thải rắn Kỹ thuật xử lý khí thải (2TC) Mơn học gồm có chương: (1) Tổng quan nhiễm khơng khí và kiểm sốt ô nhiễm, (2) Cơ sở lý – hóa trình xử lý khí thải, (3) Kỹ thuật xử lý bụi, (4) Kỹ thuật xử lý chất ô nhiễm dạng khí và hơi, (5) Cơng nghệ xử lý mợt sớ loại khí thải Chương trình xây dựng dựa sở thông tư số 09/2011/TT-BGDĐT, ngày 24 tháng 02 năm 2011 ban hành chương trình khung giáo dục đại học khối ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp và tham khảo khung chương trình đào tạo ngành Khoa học Môi trường trường Đại học Cần Thơ, Đại học Tài Nguyên và Môi trường TPHCM, Đại học Bách Khoa TPHCM Chương trình thiết kế với thời gian đào tạo năm theo hệ thớng tín Để hoàn thành chương trình này sinh viên phải tích lũy đủ tổng cợng 127 tín chỉ, sớ tín dành cho học phần bắt ḅc là 105 tín và sớ tín dành cho học phần tự chọn là 22 tín 68 Mợt tín 15 tiết học lý thuyết, 30 tiết thí nghiêm - thực hành, 45 tự học, 45 – 90 thực tập tại sở, 45 - 60 phút thực khóa luận tớt nghiệp Mợt tiết học tính 50 phút Ći khóa học, vào kết học tập sinh viên, Phòng Đào tạo và Khoa xét danh sách sinh viên làm khóa luận tớt nghiệp Nếu khơng làm khóa luận tớt nghiệp, sinh viên phải học them học phần tương đương với kiến thức làm khóa luận tớt nghiệp Chương trình biên soạn theo hướng đổi dạy học đại học, dành nhiều thời gian cho sinh viên tự học, hướng dẫn sinh viên phương pháp nghiên cứu và kỹ nghiên cứu, kỹ đọc tài liệu, thảo luận làm việc nhóm, làm bài tập và thực hành tại sở thực tập Chương trình cập nhật thường xuyên, điều chỉnh phù hợp, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực ngành Khoa học Môi trường và phát triển kinh tế - xã hội 69