1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án HĐTN lớp 1 sách vì sự bình đẳng trong giáo dục

102 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

1 Phẩm chất chủ yếu: Yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp. Yêu thiên nhiên, môi trường sống, bảo vệ các con vật có ích. Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng dạy học tập. 2 Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác và sáng tạo. Biết thu thập thông tin từ tình huống, nhận ra các vấn đề đơn giản và đặc câu hỏi. (NLC2) 3 Năng lực đặc thù: Bước đầu biết bắt chước một số âm thanh quen thuộc trong cuộc sống. (NLĐT1) Biết lắng nghe và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu. (NLĐT2) Bước đầu biết hát với giọng hát đầu tiên. Hát rõ lời và thuộc lời ca. (NLĐT3)

TUẦN CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP TIẾT SINH HOẠT DƯỚI CỜ I Mục tiêu: - Sau học học sinh: + Tự tin giới thiệu thân với bạn bè + Chào hỏi, làm quen với thầy cô, anh chị, bạn bè + Thể thân thiện giao tiếp - Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp: thể qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn lớp, trường + Phẩm chất: * Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người * Chăm chỉ: thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động khác nhà trường II Chuẩn bị: Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm III Các hoạt động dạy học Khởi động: HS tập trung sân HS - HS thực theo hướng dẫn trường GV Bài Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Mục tiêu: Hoạt động tạo hứng thú cho HS với ngày học đầu tiên, chào hỏi biết chào hỏi người gặp Hướng dẫn HS xếp hàng theo - HS xếp hàng nghe theo HD vị trí lớp học GV GV cho HS hát tập thể nghe hát: Lời chào em – Sáng tác Nghiêm Bá Hồng + Nêu cảm xúc em sau nghe + Bài hát hay vui tươi Em hát này? thích hát + Khi muốn làm quen với bạn mới, + Em chào bạn cười thật tươi em làm gì? với bạn - GV nhận xét câu trả lời học sinh dẫn dắt vào chủ đề hoạt động GV thực lời chào HS thật vui vẻ: + Cô chào lớp, HS - HS lắng nghe cô giáo lớp rồi, có nhiều điều thú vị đến với - GV chào cá nhân GV hướng dẫn thêm:” Khi chào người chào lại cơ” VD: + Cơ chào Hoa! Hơm em thấy học có vui khơng? + Cô chào Minh Hôm đưa em học? … - GV chào vui vẻ thân mật với tất HS + HS lắng nghe thực theo hướng dẫn + Em chào cô giáo ạ! Em vui gặp cô bạn - Em chào cô ạ! Hôm mẹ đưa em đến trường … Tổng kết hoạt động - Dặn dò HS - HS lắng nghe, thực Kh bước vào lớp cá em gặp thềm nhiều bạn mới, thầy mới… em nên chào hỏi nguowig gặp mặt KẾ HOẠCH BÀI DẠY HĐTN LỚP TUẦN CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP TIẾT 1HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ I Mục tiêu: - Sau học học sinh: + Tự tin giới thiệu thân với bạn bè + Chào hỏi, làm quen với thầy cô, anh chị, bạn bè + Thể thân thiện giao tiếp - Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp: thể qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn lớp, trường + Phẩm chất: * Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người * Chăm chỉ: thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động khác nhà trường II Chuẩn bị: Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm III Các hoạt động dạy học Khởi động: - HS hát tập thể hát: Đàn gà - HS hát Bài Hoạt động 2: Khám phá – Kết nối kinh nghiệm GV trao đổi HS: - Từ ngày đầu đến trường đến nay, - Em làm quên với nhiều bạn làm quen với bạn mới? Hãy chia sẻ với lớp nào? - Ai làm quen với thầy cô giáo mới? - GV mời số HS trả lời GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề SGK HĐTN trang cho biết: Các bạn nhỏ tranh làm có cảm xúc nào? bạn bạn: Nam, Hoa, Lan, … - HS giơ tay phát biểu - HS quan sát tranh trao đổi nhóm đơi: + Các bạn nhỏ chào hỏi nhau, làm quen vui vẻ + Bạn nhỏ chào giáo thích thú cô khen + Bạn nhỏ chào Bác bảo vệ lễ phép + Các bạn nhỏ háo hức nghe giáo nói - GV tổ chức cho HS lớp quan sát - HS chia sẻ ý kiến trước lớp tranh chia sẻ ý kiến sau HS trao đổi nhóm đơi xong Cho HS chia sẻ kinh nghiệm: - Một số HS dựa vào kinh nghiệm thân chia sẻ cảm xúc gặp thầy bạn bè + Em cảm thấy gặp thầy + Em cảm thấy vui cô bạn bè + Em cảm thấy bỡ ngỡ + Em cảm thấy hồi hộp GV quan sát xem HS tự tin, HS chưa tự tin mơi trường học tập để có hỗ trợ giúp đỡ Hoạt động 3: Giới thiệu thân GV hướng dẫn HS quan sát tranh - HS quan sát tranh yêu cầu nhiệm vụ trang nghe bạn Hải Hà chào - Nhận xét lời thoại hai bạn (GV đọc cho HS nghe lời thoại nhỏ tranh bạn nhỏ tranh) - HS tự đưa ý kiến lời chào hỏi với bạn bè gặp Em tự giới thiệu thân * GV làm mẫu trước lớp nên nhấn mạnh: Khi giới thiệu nên nói HS lắng nghe quan sát GV làm tên nói thêm điều mà mẫu thích VD: Cô chào lớp Cô tên Mai Cô thích nầu ăn - GV gọi HS lên làm mẫu - “Tớ tên Lan Tớ thích chơi búp bê” - GV yêu cầu HS thực theo nhóm - HS thực hành giới thiệu thân giao nhiệm vụ: Giới thiệu nhóm thân với bạn nhóm - GV cho HS đổi nhóm để em có - Các bạn đổi nhóm để giới thiệu thể làm quen vói bạn nhóm khác - GV mời số HS chia sẻ trước - Một số HS chia sẻ ý kiến trước lớp lớp: Qua phần giới thiệu em nhớ tên bạn lớp Hãy cho bạn biết nào? Tổng kết hoạt động - Nhắc nhở HS giới thiệu thân HS thực theo hướng dẫn GV vứi bạn nên nói vui vẻ thoải mái, to rõ ràng cởi mở - Dặn em tìm hiểu làm quen với bạn lớp khác TUẦN CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP TIẾT SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu: - Sau học học sinh: + Tự tin giới thiệu thân với bạn bè + Chào hỏi, làm quen với thầy cô, anh chị, bạn bè + Thể thân thiện giao tiếp - Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp: thể qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn lớp, trường + Phẩm chất: * Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người * Chăm chỉ: thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động khác nhà trường II Chuẩn bị: Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm III Các hoạt động dạy học I NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN: Đạo đức: Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ phép lời thầy cô giáo, đồn kết tốt với bạn bè Trong tuần khơng có tượng nói tục, nói bậy đánh cãi chửi Học tập: - Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt - Tuy nhiên số em chưa chăm học , chưa chịu khó học bài, chưa viết Thể dục vệ sinh: - Một số em ăn mặc gọn gàng sẽ, đầu túc cắt gon gàng Bên cạnh cịn số em vệ sinh cá nhân chưa sach - Vệ sinh lớp học II HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Làm quen với bạn lớp GV giao nhiệm vụ: lớp làm quen Yêu cầu làm quen: - Nói lời chào với bạn: xin chào, chào bạn, chào Hà - Tự giới thiệu: tên, sở thích nói đủ nghe, rõ ràng - Hành vi bắt tay, mỉm cười thân thiện mắt nhìn vào bạn Xây dựng nội quy lớp học - GV HS thảo luận đưa nội quy lớp học: + Đi học + Không ăn q vặt lớp + Khơng nói chuyện riêng học + Hăng hái phát biểu xây dựng + Không vứt rác bừa bãi lớp sân trường - HS học thuộc nội quy III PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI: - Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội - Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN HĐTN LỚP TUẦN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ I/ MỤC TIÊU: - Tự tin giới thiệu thân với bạn bè - Chào hỏi, làm quen với thầy cô, anh chị bạn bè - Thể thân thiện giao tiếp II / CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề - Học sinh : SGK Hoạt động trải nghiệm 1, thực hành Hoạt động trải nghiệm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I ổn định lớp II Bài * Hoạt động 1: giới thiệu chủ đề GV cho hs hát tập thể Lời chào - HS hát em, Sáng tác Nghiêm Bá Hồng GV thực lời chào học sinh thật vui vẻ - " Cô chào lớp! Chúng ta HS lớp Có nhiều điều thú vị đến với chúng ta" - Cô chào cá nhân: + " Cơ chào Hoa, em có thấy học có vui không?" + " Cô chào Minh! Hôm đưa em học" GV chào vui vẻ thân mật với tất HS ( GV hướng dẫn thêm chào người chào lại cô " GV trao đổi HS - Từ ngày đầu đến trường đến nay, em làm quen với bạn mới? Hãy chia sẻ với lớp nao - Ai làm quen thêm với thầy cô giáo mới? GV mời hs trả lời GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ đề SGK Hoạt động trải nghiệm trang cho biết Các bạn nhỏ tranh làm có cảm xúc thê nào? Gợi ý: - Các bạn nhỏ chào hỏi, làm quen vui vẻ - Bạn nhỏ chào cô giáo thích thú khen - Bạn nhỏ chào bác bảo vệ - Các bạn nhỏ háo hức nghe giáo nói GV hỏi: Cac em cảm thấy gặp thầy cô bạn bè mới? GV quan sát xem HS tự tin, HS chưa tự tin môi trường học tập để có hỗ trợ hiệu GV kết luận: Bước vào lớp 1, có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, nhiều cô bác trường Và gặp người cần vui vẻ chào hỏi Chủ đề hôm Chào lớp * Hoạt động 2: giới thiệu thân GV chia lớp thành nhóm nhiệm - HS nghe - hs nghe hướng dẫn - HS trả lời - HS trả lời - em trả lời - Quan sát tranh SGK trả lời - HS nghe gợi ý - Trả lời - Lắng nghe cô kết luận - Hoạt động theo nhóm vụ cho HS: giới thiệu thân GV làm mẫu trước lớp " Cô chào em! Cô tên Mai Cô yêu trẻ em" GV nhấn mạnh: Khi giới thiệu, giới thiệu tên nói thêm điều mà u thích GV mời em lên làm mẫu: ' Tơi tên Hoa, tơi thích nhảy dây" GV yêu cầu HS thực hành giới thiệu thân trược nhóm GV đổi nhóm để HS giới thiệu thân với nhiều bạn GV đặt câu hỏi : Qua phần giới thiệu, nhớ tên bạn lớp cuả mình, giơ tay lên nào! GV mời số HS chia sẻ trước lớp GV nhận xét, nhắc nhở HS cần nói rõ ràng, tự tin, vui vẻ giới thiệu thân * Hoạt động 3: Làm quen với bạn, anh chị GV giao nhiệm vụ: lớp làm quen Yêu cầu làm quen: - Nói lời chào với bạn: xin chào, chào bạn, chào Hà - Tự giới thiệu: tên, sở thích nói đủ nghe, rõ ràng - Hành vi bắt tay, mỉm cười thân thiện mắt nhìn vào bạn GV làm mẫu làm quen nhau: quen với bạn, quen với anh ( chị ) GV cho lớp đứng thành bốn hàng ngang, hai hàng đứng quay mặt vào thực hành làm quen Sau đổi vị trí để tăng phần thực hành làm quen với bạn GV cho HS sắm vai để làm quen với anh chị lớp cách : hàng sắm vai, hàng HS lớp GV yêu cầu HS nhớ tên sở thích bạn mà làm quen kể tên với bạn ngồi bên cạnh xem bạn nhớ - Nghe quan sát - em làm mẫu - Từng em giới thiệu - Trả lời - em thực - Lắng nghe - Từng em thực - Quan sát - Lớp thành hàng ngang, hàng đứng quay mặt vào - hàng thực - Trả lời bạn GV trao đổi với lớp ghi nhận - Ai nhớ 8- 10 bạn? Ai nhớ 5- bạn? Ai nhớ bạn? - Ai nhớ sở thích bạn làm quen được? Sở thích bạn gì? - Em ấn tượng với bạn em làm quen? Vì sao? GV chia sẻ cảm xúc quan sát HS hoạt động nhận xét hoạt động, khen ngợi em tự tin, nhớ nhiều tên, sở thích bạn nhắc nhở em cần rèn luyện thêm, tập trung *Hoạt động 4: Chào hỏi làm quen Hoạt động nhóm: GV giao nhiệm vụ cho HS giới thiệu làm quen với theo nhóm GV yêu cầu HS quan sát tranh hoạt động 1, nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm trang giới thiệu nội dung tranh: Hà giới thiệu bạn An học khác lớp cho Hải chơi Hải An chào hỏi, làm quen GV với HS làm mẫu giới thiệu làm quen GV nói " Mình xin giới thiệu Hải, cịn Hà" Hải Hà quay hướng nhau, bắt tay nói " Chào bạn, " ( Có thể bổ sung: " Rất vui làm quen với bạn" ) GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm HS; A- B- C: A giới thiệu B cho C, sau B C làm quen với Lần lượt HS thực hành giới thiệu bạn lại làm quen nhóm GV quan sát hoạt động thực hành giới thiệu làm quen nhóm GV hỏi HS - Em ấn tượng với phần tự giới thiệu bạn nhất? - Từng e trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe nhận xét - Thực theo nhóm - Nghe, quan sát tranh SGK - HS làm mẫu cô - em thực theo nhóm - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi - Em ấn tượng với phần làm quen bạn nhất? GV nhận xét hoạt động, ghi nhận cố gắng HS hướng dẫn em cần rèn luyện thêm * Hoạt động 5: Chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi ( Sắm vai, luyện tập theo nhóm ) GV giao nhiệm vụ : bạn thực phần chào hỏi thầy cô người lớn tuổi gặp trường GV hướng dẫn cách chào: Đứng ngắn, hai tay để xi tay theo thân ( số nơi có văn hóa khoanh tay ) nói lời chào: " Em chào thầy/ cô ạ!", " Cháu chào bác/cô/chú ạ!" Thái độ cần thể tươi tắn kính trọng GV cho lớp thực hành theo nhóm đơi: bạn HS lớp 1, bạn sắm vai GV người lớn tuổi Sau đổi vai cho GV quan sát thực hành HS hỗ trợ cần thiết GV nhận xét tổng kết hoạt động * Hoạt động 6: Làm quen người tiệc sinh nhật ( Sắm vai ) GV yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm trang 10- 11 Nếu có điều kiện, GV trình chiếu tranh lên hình để HS quan sát GV giao nhiệm vụ : sắm vai Hải làm quen với người bữa tiệc sinh nhật Trong bữa tiệc có: ơng bà; bố mẹ Hà; anh chị, bạn em bé GV yêu cầu HS thực hành làm quen theo nhóm Lời chào cần theo thứ tự: - " Cháu chào ông bà ạ!" - " Cháu chào cô ạ!" - " Em chào anh ( chị ) !" - " Chào ban!" - " Chào em bé nhé!" - Lắng nghe hướng dẫn - Từng em thực phần chào hỏi - Lắng nghe hướng dẫn - Thực theo nhóm đơi - Quan sát tranh SGK máy chiếu - Thực đóng vai - Thực theo nhóm Sau chào xong tự giới thiệu: " Cháu tên Hải, cháu học lớp Hà ạ" GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS * Lưu ý ; - Hướng dẫn thêm lời chào hỏi, làm quen chưa đầy đủ thành phần, ngữ điệu hành vi chào hỏi, làm quen chưa phù hợp - GV sử dụng nhiệm vụ thực hành Hoạt động trải nghiệm để tổ chức hoạt động cho HS *Hoạt động 7; Nhìn lại tơi ( Phương pháp hình thức tổ chức: hướng dẫn nhóm lớn, hoạt động cá nhân ) Yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm vụ SGK Hoạt động trải nghiệm trang 12 GV giải thích nội dung đánh giá đặt câu hỏi, làm quen ? + Gợi ý đáp án: - Tranh 1: hình ảnh HS vui vẻ tự tin, thân thiện chào hỏi, làm quen với - Tranh 2: Hình ảnh HS chủ động lễ phép chào hỏi, làm quen với thầy cô GV đặt câu hỏi để HS tự đánh giá tình chào hỏi tranh - Bạn tự tin, thân thiện chào hỏi, làm quen với bạn anh chị ? - Bạn lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn? GV ghi lại kết tự đánh giá, nhận xét tổng kết hoạt động * Hoạt động 8: Thích gì, mong bạn ( phương pháp hình thức tổ chức: hoạt động nhóm ) GV lựa chọn hai phẩm chất để đánh giá: thái độ vui vẻ, thân thiện hoạt động làm quen với ban bè lễ phép với thầy, cô giáo GV chia lớp thành nhóm (4- - Quan sát tranh SGK - Nghe, trả lời câu hỏi - Nghe - Trả lời câu hỏi - Làm vào phiếu làm theo nhóm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Lắng nghe - Từng em thực chọn nhóm - Chọn theo nhóm - Trả lời câu hỏi - Nghe cách hướng dẫn - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi tư suy nghĩ xem xứng đáng bậc đứng lên bậc - Lắng nghe để thực + Không vứt rác, không hái hoa, bẻ cành + Tham gia quét dọn, giữ vệ sinh chung + Cách vận động người tham gia bảo vệ môi trường hấp dẫn GV gọi khoảng 10- 15 HS lần - GV chỉnh HS HS đánh giá thấp so với thực tế HS đánh giá cao so với thực tế tôn trọng kết quả, nhắc nhở - GV ghi vào bảng xếp hạng vị trí HS lựa chọn - - HS thực Họ Tích Khơng Tham Tuyên Tổng cực vứt gia truyền điểm tên LĐ rác, giữ hấp hái gìn dẫn hoa vệ sinh chung …… A A A B 11 B A A C Ghi chú: A: điểm, B: điểm, C: điểm - Nhận xét hoạt động Hoạt động 10: Tự giác bảo vệ cảnh quan môi trường lúc, nơi - HS thảo luận theo nhóm đơi cách mà nhóm thực giữ gìn cảnh quan thiên nhiên lúc, nơi nhắc nhở người thực - HS trao đơi nhóm - - HS thực Thời gian phút - HS điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét dặn HS ln có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường Tổng kết hoạt động: - Nhận xét hoạt động - Nhắc nhở HS ln có ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường - Dặn em chuẩn bị tiết sau CHỦ ĐỀ BẢO VỆ CẢNH QUAN TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Với chủ đề này, HS: Giới thiệu với bạn bè, người thân vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên đường tới trường Nhận biết môi trường sạch, đẹp chưa sạch, đẹp Thực số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường xung quanh sạch, đẹp II CHUẨN BỊ: * Giáo viên: - Một số tranh phong cảnh: đồng lúa vàng, cảnh biển, cảnh vườn hoa công viên, cảnh hang phi lao thẳng - Tranh ảnh số phong cảnh địa phương quen thuộc, gần gũi với HS, cảnh đoạn đường gần đến trường cảnh lớp học em HS - Ảnh hành vi bảo vệ/ không bảo vệ môi trường * Học sinh: - SGK , tập Hoạt động trải nghiệm - Tranh vẽ cảnh đẹp đường tới trường - Thẻ hình ngơi xanh, vàng, đỏ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên A Khám phá – kết nối kinh nghiệm Hoạt động học học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề Mục tiêu: Giúp HS mô tả tranh chủ đề nhận diện ý tưởng chủ đề - GV cho lớp hát Quê - HS hát hương em tươi đẹp, nhạc dân ca Nùng, lời Anh Hoàng - GV trao đổi với HS cảm xúc sau - 3,4 HS chia sẻ cảm xúc nghe hát: + Em thấy có cảnh thiên nhiên hát? + Khi nghe, thấy cảnh đẹp em có cảm xúc gì? + Em thích cảnh đẹp nào? Vì sao? - GV giới thiệu chủ đề - HS lắng nghe, 3,4 HS nhắc lại chủ đề - GV nêu câu hỏi : - 2,3 HS chia sẻ + Để giữ cảnh quan sach đẹp, phải làm gì? - GV nhận xét, tổng kết chuyển sang hoạt động Hoạt động 2: Tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên đường tới trường Mục tiêu: Giáo dục HS thể cảm xúc với cảnh quan xung quanh, cảnh vật gần gũi với em từ nhà tới trường, từ biết bảo vệ cảnh đẹp - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ - HS lắng nghe quan sát Du lịch qua ảnh nhỏ”, em nói xem đâu cảm xúc - GV chiếu phong cảnh gắn với sống, địa phương em; dừng cảnh hỏi học sinh: + Các em thấy cảnh đâu? + Các em có thấy nơi đẹp không? + Cảm xúc em nhìn thấy cảnh đẹp này? - GV nhận xét, tuyên dương em - GV yêu cầu HS quan sát tranh 1,2,3,4,5 trang 74, 75 SGK hỏi HS : + Em thường nhìn thấy cảnh đường tới trường? + Em thích cảnh nhất? + Ngồi em cịn nhìn thấy cảnh khác? - Em chia sẻ cảm xúc em thấy cảnh đẹp đường đến trường? ( GV hướng dẫn cho HS cách dùng từ cảm thán, biểu cảm ) - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV nhận xét tiết học dặn dò HS chuẩn bị tiết học - HS trả lời - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS chia sẻ cảm xúc nhìn thấy cảnh đẹp đường: ( ơi, đẹp q!; thích q! ) - HS lắng nghe TIẾT B.Rèn luyện kĩ vận dụng – mở rộng Hoạt động 3: Giữ gìn cảnh quan mơi trường Mục tiêu: Giúp HS ln có ý thức giữ vệ sinh chungđể bảo vệ cảnh quan môi trường Thông qua hoạt động này, GV phát triển tự tin HS củng cố việc thực nhiệm vụ SGK - GV cho HS nghe hát hát - HS hát “Trái đất chúng mình” nhạc Trương Quang Lục, thơ Định Hải - GV cho HS chia sẻ nội dung ý - HS chia sẻ nội dung ý nghĩa hát nghĩa hát - GV cho HS quan sát tranh SGK - HS thảo luận nhóm đơi trang 76 – 77 tập, chia sẻ - Đại diện số nhóm chia sẻ, xem bạn nhỏ tranh làm nhóm khác nhận xét để bảo vệ mơi trường? - GV nhận xét - GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm đơi, viết vào thẻ việc làm để góp phần bảo vệ việc làm mà thích đính mơi trường, giữ gìn cảnh quan vào vị trí nhóm đường đến trường, cảnh quan nhà trường? - HS thực với GV - GV HS phân loại xem có loại việc mà HS thực - GV chốt: Chúng ta giữ vệ sinh lúc, nơi Bây em dọn nhanh vị trí xung quanh chỗ ngồi cho sẽ; chỉnh sửa lại bàn ghế cho ngắn Tất - HS lắng nghe chia sẻ cảm xúc ngắm lại khơng gian lớp học chia sẻ cảm xúc nhé! - GV nhận xét tổng kết hoạt động Hoạt động 4: Khích lệ giữ gìn cảnh quan môi trường Mục tiêu: Giúp HS biết cách khích lệ người tham gia giữ gìn cảnh quan mơi trường cảm kích việc làm Thông qua hoạt động GV củng cố việc thuiwcj nhiệm vụ 2,4 SGK * GV chiếu tranh ( tranh 1,2,3 - HS lớp quan sát trang 79) việc nên để bảo vệ cảnh quan.Cho HS thảo luận tranh VD tranh1: HS nhặt rác bỏ vào thùng - 2,3 HS trả lời GV nêu câu hỏi: - 2,3 HS nói điều muốn nói với + Ai thực việc này? bạn + Bây nói để khích ( Bạn thật đáng khen; Bạn lệ bạn? gương sáng ) - GV chiếu tranh có việc làm khơng tích cực, cho HS thảo luận - HS lớp quan sát tranh Ví dụ : Tranh bạn nhỏ vứt rác đường + Ai vứt rác đường? - 2,3 HS trả lời + Chúng ta nên nói để bạn khơng - 3,4 HS nói điều muốn nói với vứt rác bừa bãi? bạn ( Bạn nên bỏ rác vào thùng; Bạn không nên vứt rác làm ô nhiễm môi - GV nhận xét, tuyên dương HS trường; ) * GV cho HS quan sát tranh 1, 2,3,4 trang 76 – 77, chia sẻ cách khích lệ ngăn cản hành vi bạn nhỏ tranh - HS quan sát tranh - GV nhận xét, trao đổi việc - 3,4 Hs chia sẻ trước lớp HS làm để bảo vệ cảnh quan thời gian qua nhắc nhở HS: - Hãy làm việc nhỏ nhặt vứt - HS lắng nghe rác nơi quy định, không viết, vẽ, dán vào chỗ không phép; nhắc nhở người thấy khơng thực tốt việc bảo vệ mơi trường - Hãy khích lệ bạn làm tốt ngăn cản bạn có hành vi sai - GV nhận xét tổng kết hoạt động - Dặn HS nhà vẽ tranh về: cảnh xung quanh nhà, cảnh đường học cảnh xung quanh cổng trường cho tiết học sau TIẾT Hoạt động 5: Giới thiệu cảnh quan đường tới trường Mục tiêu: Giúp HS giới thiệu cảnh quan đường đến trường Thơng qua hoạt động này, GV phát triển tự tin HS củng cố việc thực nhiệm vụ SGK - GV yêu cầu HS xem lại tranh - HS xem lại tranh vẽ nhà, bổ sung thêm muốn - HS lắng nghe nhiệm vụ - GV cho HS thảo luận nhóm giao - HS thảo luận nhóm Lần lượt nhiệm vụ : Mỗi bạn nhóm giới HS giới thiệu sản phẩm Sau thiệu cảnh quan vẽ cho biết bạn chia sẻ điều thích làm việc cho tranh bạn đường Các bạn nhóm nói cho bạn biết thích tranh bạn - GV quan sát nhóm hoạt động hỗ trợ nhóm - GV nhận xét, tổng kết hoạt động - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau TIẾT Hoạt động 6: Vận động bảo vệ cảnh quan môi trường Mục tiêu: Giúp HS biết vận động người bảo vệ cảnh quan môi trường Hoạt động củng cố việc thực nhiệm vụ SGK - GV giao nhiệm vụ nhóm: Các thành - HS lắng nghe viên nhóm kêu gọi bạn tham gia bảo vệ cảnh quan Khi vận động, HS nói được: + Chào khán giả giới thiệu tên + Nói cảnh vật mà muốn bảo vệ, phải bảo vệ + Chúng ta nên làm để bảo vệ cảnh quan ? - GV làm mẫu vận động người bảo - HS quan sát lắng nghe vệ cảnh quan (của tranh trang 81) - HS thảo luận nhóm - GV cho HS thảo luận nhóm - Đại diện số nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương nhóm C Phản hồi hướng dẫn rèn luyện Hoạt động 7: Nhìn lại tơi (10’) Mục tiêu: Giúp HS đánh giá mức độ tham gia thực hoạt động bảo vệ cảnh quan môi trường để có ý thức hoạt động - GV yêu cầu HS quan sát tranh nhiệm - HS quan sát tranh vụ trang 82 SGK, mơ tả nội dung tranh, ( sử dụng nhiệm vụ tập) - GV đặt câu hỏi phù hợp với tranh để HS tự đánh giá: - HS ln thực giơ thẻ + Em tham gia quét dọn vệ sinh xanh; thực giơ thẻ nơi công cộng giống bạn tranh 1? vàng, thực + Em thường tham gia chăm học giơ thẻ đỏ hoa, trồng nơi công cộng giống bạn tranh 2? + Em nhặt rác thấy rác nơi công cộng giống bạn tranh 3? - GV nhận xét, khích lệ động viên HS Hoạt động 8: Thích gì, mong bạn (10’) Mục tiêu: Giúp HS biết cách ghi nhận điều bạn làm được, điều bạn cần tiến việc bảo vệ cảnh quan môi trường cá nhân vui vẻ tiếp nhận ý kiến bạn dành cho - GV giao nhiệm vụ nhóm: Mỗi bạn - HS lắng nghe nhóm nói điều bạn làm tốt điều bạn cần cố gắng bảo vệ cảnh quan môi trường - GV cho HS thảo luận nhóm chia sẻ - HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ viết với bạn viết vào giấy vào giấy - GV bao quát hoạt động hỗ trợ nhóm - GV nhận xét Hoạt động 9: Xác định vị trí (8’) Mục tiêu: Giúp GV nhận diện khả tự đánh giá kĩ liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên HS, qua GV đánh gia khách quan tiến HS - GV giao nhiệm vụ cho lớp : Hãy suy nghĩ xem phù hợp với bậc - HS lắng nghe đứng bậc nghe thầy cô hỏi - GV đưa quy định vị trí: A ln ln thực hiện, B thường xuyên thực hiện, C thực Sau GV đọc nội dung nhận xét, thấy xứng đáng bậc đứng bậc + Khơng vứt rác, khơng hái hoa, bẻ cành + Tham gia quét dọn, giữ vệ sinh chung - HS tự đánh giá + Cách vận động người tham gia bảo vệ môi trường hấp dẫn - G V đọc tiêu chí, quan sát HS tự đứng lên bậc nào.(GV hỏi HS có - HS lắng nghe với vị trí chọn khơng, sao?) - GV nhận xét, nhắc nhở, điều chỉnh vị trí hS cần, viết vào bảng xếp hạng vị trí hS lựa chọn - GV tổng kết hoạt động dặn HS phải bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Hoạt động 10: Tự giác bảo vệ cảnh quan môi trường lúc, nơi (7’) Mục tiêu: Giúp HS ln ý giữ gìn vệ sinh mơi trường để dần trở thành ý thức tự giác - GV giao nhiệm vụ nhóm: thảo luận - HS lắng nghe cách mà nhóm giữ gìn cảnh quan thiên nhiên lúc nơi nhắc nhở thực - GV tổ chức cho nhóm chia sẻ - HS chia sẻ nhóm - Một số HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét hoạt động dặn - HS lắng nghe HS ln ý thức giữ gìn cảnh quan mơi trường.- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau CHỦ ÐỀ 9: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VUI VẺ II MỤC TIÊU: Với chủ đề này, HS: Mơ tả hình thức bên ngồi thân: nhận diện hình thức; đặc điểm cử chỉ; thái độ thân Thể tự tin, biểu cảm xúc tích cực, tơn trọng khác biệt Chăm sóc thân giữ tinh thần vui vẻ Em thực hành động thể trung thực, thật II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giấy bìa màu thẻ cảm xúc (vui, buồn, ngạc nhiên, căm giận) Học sinh: Sách giáo khoa Giấy màu, keo, bút,… Thẻ hình ảnh thân thẻ cảm xúc III CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Tuần 32 Hoạt động dạy Hoạt động học A KHÁM PHÁ – KẾT NỐI KINH NGHIỆM *Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề - Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận hình ảnh thân hình ảnh mà thích - Cách tổ chức: Hỏi, đáp + GV cho lớp hát hát quen thuộc Yêu cầu tất học sinh thể gương mặt vui vẻ hát - Cả lớp hát + Hỏi lớp: Quan sát tranh cho biết bạn tranh làm gì? + Hỏi tiếp: Các bạn vẽ ai? + Đang vẽ + GV vấn nhanh: Em thích tranh bạn nào? + Vẽ thân + GV nhấn mạnh: Vì em thích + Nhiều HS trả lời tranh đó? Em muốn vẽ hình ảnh thân nào? + Vui vẻ, thú vị hay cáu giận, + Mời số HS chia sẻ GV nhận xét, kết v.v… luận + Mời HS đọc tên chủ đề nói ý nghĩa chủ đề Chúng ta cần xem cần chuẩn bị chủ đề để hiểu thân, thêm yêu thân khắc họa hình ảnh đáng yêu *Hoạt động 2: Phát họa hình dáng - Mục tiêu: Giúp HS nhận diện hình thức bên ngồi thân (SGK/tr84) biết yêu thân Thông qua hoạt động này, GV củng cố thực nhiệm vụ SGK - Cách tổ chức: Hoạt động nhóm + GV giao nhiệm vụ nhóm: Hãy miêu tả vẻ bên ngồi thân cho bạn nhóm Em thấy thân có đặc biệt so với bạn nhóm + Chia lớp thành nhóm ba yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ + Mời nhóm HS lên bục giảng vui vẻ so sánh + HS 1: Tơi có gương mặt trịn, tóc ngắn cao so với bạn + GV nhận xét hoạt động nhóm + HS 2: …… kết luận: Chúng ta không giống tất thật tuyệt vời! Hãy tự hào Chúng ta cần biết yêu thân, chăm sóc thân yêu thương tất bạn *Hoạt động 3: Nhận diện biểu cảm xúc - Mục tiêu: Giúp HS biết quan sát, nhận diện biểu cảm xúc khác gương mặt thân người khác (SGK/tr85), tảng giáo dục đồng tâm - Cách tổ chức: Hoạt động nhóm + Chuẩn bị cho nhóm thẻ cảm xúc GV giới thiệu thẻ cảm xúc: buồn, tức giận, ngạc nhiên, vui vẻ,… + Nói: Cơ muốn chọn gương mặt buồn + Nói: Cơ muốn chọn gương mặt vui + Các nhóm giơ thẻ mặt buồn + Nói: Cơ muốn chọn gương mặt ngạc + Các nhóm giơ thẻ mặt vui nhiên + Các nhóm giơ thẻ mặt ngạc + Nói: Cơ muốn chọn gương mặt tức giận nhiên + Các nhóm giơ thẻ mặt tức + Có thể nâng cao: Cơ nói tình huống, giận lớp xem tình ấy, bạn nhỏ vui hay buồn nhé: Bạn nhỏ cô giáo khen Bạn nhỏ bị mẹ mắng Bạn nhỏ bị bạn trêu chọc Bạn nhỏ đến sân chơi + Yêu cầu số HS kể lại việc mang lại cho em vui vẻ + GV nhận xét, tổng kết hoạt động Tuần 33 Hoạt động dạy B RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VÀ VẬN DỤNG – MỞ RỘNG *Hoạt động 4: Thể cảm xúc khác - Mục tiêu: Giúp HS nhận diện biết cách tạo cảm xúc tích cực, từ tạo nên hình ảnh đáng u thân Thông qua hoạt động này, GV củng cố hoạt động SGK - Cách tổ chức: Hoạt động nhóm lớn + GV giao nhiệm vụ cho lớp: Hãy thể gương mặt cảm xúc theo yêu cầu (vui buồn, ngạc nhiên, tức giận) SGK/tr 86 + GV phổ biến cách hoạt động: Giơ thẻ gương mặt cảm xúc hỏi cảm xúc gì, sau u cầu lớp làm gương mặt cảm xúc + GV lớp thực hoạt động GV chụp ảnh để ghi lại gương mặt cảm xúc HS, để HS nhìn lại gương mặt biểu cảm em Làm làm lại vài lần Lưu ý: Làm trạng thái vui nhiều trạng thái khác + GV khơng dùng thẻ nữa, nói điều mang lại cho em niềm vui Ví dụ: Em khen ngoan Em nhận quà… + GV yêu cầu HS thể mức độ cảm xúc khác (nhiều lần) cách thể khác Làm mẫu: cười mĩm, cười giòn tan, ánh mắt vui lấp lánh, … *Hoạt động 5: Chăm sóc sức khỏe - Mục tiêu: Giúp HS biết cách thực + HS chọn thẻ cảm xúc giơ lên + Nhiều HS kể Hoạt động học - Cả lớp thể gương mặt cảm xúc theo yêu cầu - Cả lớp làm gương mặt cảm xúc theo thẻ đưa - Cả lớp chụp ảnh để ghi lại gương mặt cảm xúc - Cả lớp thể gương mặt tươi vui - HS thể mức độ cảm xúc khác (nhiều lần) việc chăm sóc thân để thân khỏe mạnh, tươi tắn - Cách tổ chức: Thảo luận nhóm + Cho HS thảo luận nhiệm vụ SGK/tr 87 nêu việc để thân khỏe + HS thảo luận mạnh, tươi tắn + Gọi HS trình bày + Ăn uống đủ chất; Tập thể + GV nhận xét, dặn HS: cần thực dục; Ngủ giờ, đủ giấc việc rèn luyện chăm sóc sức khỏe để thân ln giúp có tâm trạng vui + Lắng nghe vẻ thoải mái *Hoạt động 6: Giới thiệu hình ảnh - Mục tiêu: Giúp HS nhận diện lại thân, đưa mong muốn hình ảnh thân tự tin chia sẻ với bạn bè, thầy - Cách tổ chức: Hoạt động nhóm 3, trình diễn mẫu + GV cho HS hát Tìm bạn thân + Giao nhiệm vụ nhóm: Hãy giới thiệu + Cả lớp hát Tìm bạn thân thẻ cho nhóm với nội dung “Tơi với HĐ yêu thích” + GV mời HS lên giới thiệu mẫu để lớp biết cách thục + Em chào cơ, chào bạn, tên … (đưa thẻ bìa); bạn hàng xóm mình, thích chơi với bạn (đưa thẻ 1); yêu hay chơi đùa với bạn cún mỉnh (đưa thẻ 2); giúp mẹ phơi quần (đưa ảnh 3) Xin cảm ơn người + Chia lớp theo nhóm 3, yêu cầu HS thảo lắng nghe luận (2’) sau chia sẻ thẻ + Các nhóm để thẻ nhóm hồn thiện bàn (gồm thẻ bìa thẻ với hình ảnh thân HĐ nhóm + GV nhận xét hoạt động khẳng định khác nhau) hình ảnh HS lớn lên so với ngày đầu vào lớp - Lắng nghe + Dặn dò: Cần lưu giữ hình ảnh ln giữ hình ảnh người vui vẻ, tự tin Tuần 34 Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 7: Tạo thoải mái, vui vẻ - Mục tiêu: Giúp HS củng cố số cách làm cho vui vẻ, thoải mái từ biết cách chuyển trạng thái tích cực - Cách tổ chức: Luyện tập theo nhóm + GV HS chia sẻ cách làm cho vui vẻ (nhiệm vụ SGK/tr 88, 89) + Hỏi: Ai thực hành biện pháp + Cho HS thực hành số biện pháp vận động theo nhạc: GV giao nhiệm vụ làm mẫu (GV lựa chọn hát quen thuộc có + HS GV chia sẻ cách làm động tác minh họa) cho vui vẻ + HS chia sẻ + Cả lớp đứng dậy, làm động + GV tổ chức cho HS thực theo nhóm tác theo nhạc: giơ tay nào, cho thêm vui vẻ nắm lấy tai này, lắc lư + Hỏi: Em có cảm nhận sau hoạt động đầu này, bé khơng lắc, này? bé không lắc, … + GV nhận xét, dặn HS: cần vận động, + HS thực theo nhóm rèn luyện sức khỏe để tâm trạng trở nên vui vẻ + Sảng khoái, dễ chịu, vui vẻ *Hoạt động 8: Sắp xếp, trang trí gian triển lãm “Hình ảnh tơi” - Mục tiêu: Giúp HS tự lực xếp, - Cả lớp lắng nghe trang trí, tổ chức hoạt động, hợp tác thực nhiệm vụ chung - Phương pháp: Thực hành theo nhóm - Cách tổ chức: + GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Sắp xếp, trang trí khơng gian triển lãm sản phẩm nhóm để người đến tham quan + GV đưa yêu cầu: gian triển lãm xếp gọn gàng, dẹp thẻ để người nhìn thấy + GV xác định vị trí khơng gian cho - Cả lớp lắng nghe nhóm để xếp + GV quan sát điều chỉnh khơng gian cho nhóm + Dặn dị: Các nhóm bảo quản gian triển lãm cho học sau - Các nhóm xếp, trang trí + Nhận xét hoạt động HS gian không gian triển lãm sản phẩm triển lãm nhóm - Lắng nghe Tuần 35 Hoạt động dạy Hoạt động học C PHẢN HỒI VÀ HƯỚNG DẪN RÈN LUYỆN TIẾP THEO *Hoạt động 9: Em học làm gì? - Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá khả mơ tả thân, cách tích cực hóa thân tự hào thơng qua giới thiệu thân - Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân + Yêu cầu HS quan sát nhiệm vụ SGK/tr 92 + Giải thích nội dung đánh giá: Hình vẽ nhóm bạn (nam/nữ) tập thể + Lắng nghe dục Hình vẽ nhóm bạn (nam/nữ) chơi vui vẻ Hình vẽ bạn nam nhìn ống nhịm quan sát xung quanh + Hỏi: Em làm để hình ảnh ln vui vẻ? + Tập thể dục thường xuyên, chơi thể thao, chơi bạn cách vui vẻ, khám phá + GV nhận xét, khích lệ, động viên HS giới xung quanh *Hoạt động 10: Thích gì, mong bạn? - Mục tiêu: Giúp HS hình thành kỹ đánh giá đồng đẳng, biết cách đánh giá không làm tổn thương bạn, hoàn thiện dần kỹ tự đánh giá, làm cho tự đánh giá khách quan - Cách tổ chức: Hoạt động nhóm + GV giao nhiệm vụ nhóm: Yêu cầu HS nhóm nói điều thích + HS thảo luận vẻ bên bạn điều mong bạn tiến + GV bao quát nhóm + Mời HS nói lại nội dung thảo luận + GV nhận xét tổng kết hoạt động *Hoạt động 11: Tham quan triển lãm “Hình ảnh tơi” - Mục tiêu: Giúp GV đánh giá tự tin HS điều chỉnh thân - Cách tổ chức: Triển lãm theo nhóm + Chia nhóm, tổ chức cho nhóm tham quan triển lãm, yêu cầu HS nhóm thẻ mà em thích, em muốn học từ bạn + Cho HS chậm rãi, không chen lấn xô đẩy, giữ trật tự tham quan (5 phút) + GV trao đổi với lớp, đặt câu hỏi: Ai u thân mình? Ai ln thân thiện hay tươi cười? Ai nghĩ thay đổi để tốt hơn? + GV ghi chép lại thông tin trường hợp thiếu tự tin để hỗ trợ thêm cho em + GV khảo sát HS: Em chia sẻ với lớp thích thẻ nào? Em học từ bạn? + GV đánh giá gian triển lãm với hình ảnh HS, đánh giá tinh thần hợp tác HS nhóm, thái độ tham quan thể mong muốn em ngày có hình ảnh thân đẹp nữa, tốt (GV xem tất thẻ trước đó) + GV nhận xét dặn dị HS lưu thẻ hồ sơ hoạt động *Hoạt động 12: Thay đổi điều nào? - Mục tiêu: Giúp HS bước đầu có ý thức việc rèn luyện để hoàn thiện thân + HS 1: Mình thích bạn cười Bạn bớt cáu gắt + HS 2: Mình thích mái tóc bạn,… + HS 3: Mình thích bạn mặc váy hồng… + HS 4: … - Cả lớp lắng nghe - HS tham quan - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe - HS chọn thẻ thú vị nhất, trả lời - Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm + GV giao nhiệm vụ nhóm: Từng HS nói lại với nhóm điều mà bạn mong tiến hơn, chia sẻ với bạn nhóm việc làm để thay đổi thân; nhóm góp ý cho bạn dự định thay đổi + GV mời số HS trình bày dự định + GV nhận xét hoạt động HS + Căn dặn HS rèn luyện hành vi mong muốn ngày + HS nói lại với nhóm điều mà bạn mong tiến hơn, chia sẻ với bạn nhóm việc làm để thay đổi thân + HS trình bày + Lắng nghe ... tranh làm cho giáo nói lời chúc mừng nói với cô giáo ? - Cô giáo vui ? Gương mặt cô giáo ? - Gv chốt lại: Trong tranh khung cảnh Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 , bạn nhỏ đến tặng hoa giáo nói lời... xuống lớp với GVCN lớp để hướng dẫn HS lớp tập múa, hát * Toàn trường tập múa hát tập thể hướng dẫn GV TPT Đội - HS lớp phối hợp với anh chị đội văn nghệ để thực - HS lớp khác thực hỗ trợ GVCN lớp. .. nhiều bạn mới, thầy mới… em nên chào hỏi nguowig gặp mặt KẾ HOẠCH BÀI DẠY HĐTN LỚP TUẦN CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP TIẾT 1HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ I Mục tiêu: - Sau học học sinh: + Tự tin giới thiệu thân

Ngày đăng: 19/09/2020, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w